Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Hiện trạng môi trường tại vùng khai thác, chế biến sa khoáng ven biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.93 KB, 27 trang )

LOGO

Hiện trạng môi trường tại vùng
khai thác, chế biến sa khoáng
ven biển


Nội dung
1

Khái quát về quặng sa khoáng

2

Những tác động đến môi trường

3

Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi
trường

4

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi
trường
www.themegallery.com


I.KHÁI QUÁT VỀ QUẶNG SA KHOÁNG
1. Khái niệm về sa khoáng
 Khai thác mỏ sa khoáng là một nguồn cung cấp vàng


quan trọng, và từng là kỹ thuật được sử dụng trong giai
đoạn đầu tiên của các cơn sốt vàng, như cơn sốt vàng
Californianăm 1848. Các môi trường hình thành loại mỏ
sa khoáng gồm bồi tích , tàn tích , sa khoáng biển, và sa
khoáng cổ .
 Sa khoáng là sự tích tụ các khoáng vật có giá trị được
hình thành từ sự tách biệt trọng lực trong quá trình lắng
đọng. Trong thành phần sa khoáng ven biển, ngoài
ilmenit, zircon, còn có các khoáng vật chứa các nguyên tố
phóng xạ như monazit (Ce,La,Th)[PO4][SiO4] và xenotim
(YPO4 và hợp chất chứa tới 4% USiO4. các sa khoáng ở
ven biển miền trung chủ yếu là các dải cồn cát, đụn cát
ven biển, một số ít là bãi biển hiện đại, bãi triều và các cồn
cát của đường bờ biển cổ.
www.themegallery.com


2.Các kiểu khai thác quặng sa khoáng
 Gạt ủi ,dồn đống lớp cát chứa quặng gần mặt đất ->bốc
xúc đưa lên vít xoắn để tuyển thô -> thu hồi sản phẩm
đưa tuyển tinh -> đổ cát thải ra bên cạnh. Kiểu này
thường gặp ở Hà Tĩnh.
 Đào hố sâu đến lớp cát chứa quặng -> bơm hút cát quặng
đưa lên vít xoắn để tuyển thô –> thu hồi sản phẩm sau
tuyển -> đổ cát thải ra bên cạnh. Kiểu khai thác này ở
Thừa Thiên Huế, Quảng Bình.
www.themegallery.com


 Phá bỏ,thu dọn thảm thực vật -> mở moong khai thác sâu

đến lớp cát chứa quặng , sâu hơn mực nước ngầm trong
vồn cát vài ba mét ->lắp cụm vít xoắn trên bè nổi -> dùng
bơm cao áp hút bùn cát quặng đưa lên vít xoắn để tuyển
thô -> bơm cát thải ra một bên -> bơm quặng titan sau
tuyển đến nơi qui định , bốc xúc sản phẩm ,vận chuyển về
xí nghiệp tuyển tinh .kiểu khai thác này chủ yếu ở Bình
Định.
 Trong quá trình khai thác, quặng được đào bới thu gom,
tuyển, làm giàu. Cát thải, nước thải từ khai trường và từ
xưởng tuyển phát tán ra môi trường xung quanh và chảy
xuống biển.
www.themegallery.com


 Ở vùng ven biển Việt Nam rất phổ biến các mỏ và
điểm quặng sa khoáng có chứa các chất phóng xạ .
 Bản thân các mỏ sa khoáng ven biển đã gây ra sự ô
nhiễm phóng xạ với các mức độ khác nhau đối với
môi trường chúng tồn tại. Hiện nay, nhiều mỏ đang
được khai thác với quy mô lớn.
Vì vậy ô nhiễm môi trường tại vùng khai thác chế
biến sa khoáng biển là vấn đề cần quan tâm .
www.themegallery.com


II. NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
1.Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ, NGUỒN NƯỚC

-Lương bụi, khí thải ra môi trường lớn gây ảnh hưởng đến
sinh cảnh và đời sống của người dân xung quanh khu vực

khai thác sa khoáng.
-Làm cho đất, nước ngầm một số khu vực nhiễm mặn,
nhiều hecta đất ven biển bị đào xới.
-Các đống cuội, đá thải trong quá trình khai thác vàng,
khai thác cát từ lòng sông đã ngăn cản, làm thay đổi dòng
chảy, gây sự xói lở đất bờ sông, đê điều, gây úng lụt cục
bộ .
-Phá vỡ cấu trúc của đất đá: do quá trình hoà tan, rửa các
thành phần chứa trong quặng và đất đá, quá trình tháo
khô mỏ, đổ các chất thải vào nguồn nước, chất thải rắn..
www.themegallery.com


-Suy giảm nguồn nước ngầm:lượng nước ngầm trong cồn
cát là hữu hạn vì nguồn cấp nước chủ yếu là nước mưa
theo mùa. Khai thác titan làm mất thảm thực vật đồng
thời tạo ra nhiều mặt thoáng nên khả năng mất nước do
bốc hơi là rất lớn, vì vậy mực nước ngầm trong cồn cát bị
hạ thấp đặc biệt vào mùa mưa.
Ngoài ra còn có một số cơ sở nhỏ lẻ đã pha nước biển vào
nước ngọt để tuyển rửa quặng làm cho nguồn nước ngọt
bị ô nhiễm nghiêm trọng.
www.themegallery.com


 hình ảnh minh họa

Khai thác vàng sa
khoáng


Nguồn nước bị ô nhiễm do khai
thác titan
www.themegallery.com


2.ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cảnh
quan.
-Sự thay đổi địa hình cồn cát: xuất hiện những hố trũng ,
những đụn cát mới cấu thành từ vật liệu cát tơi xốp,bờ
biển thì còn lại những hố sâu hoắm, bên dưới là đường
ống thải nước đen ngòm phun ào ào .
-Trong quá trình khai thác do dịch chuyển khối lượng đất
đá lớn đã làm thay đổi các quy trình tự nhiên diễn ra trên
trái đất, làm thay đổi địa hình ,cảnh quan,làm thay đổi
chế độ hoạt động của đất và nước ngầm, thay đổi dòng
chảy nước bề mặt.
www.themegallery.com


-Thảm thực vật và rừng phòng hộ bị tàn phá :thảm thực
vật ,cây bụi tự dưng như dứa dại,xương rồng,tràm gió,keo
gai... bị dọn sạch, rừng phi lao phòng hộ bị đốn hạ thay
vào đó là vùng đất hoang hóa .
-Hoang mạc hóa có điều kiện phát triển: do địa hình bị
đào xới, tạo nên gò đống, không còn thực vật che phủ.ở
vài nơi phi lao được trồng lại nhưng đa phần diện tích sau
khai thác là cát trắng , tơi xốp dẫn đến nguy cơ hoang
mạc hóa.
www.themegallery.com



-Hoạt động khai thác gây nên tình trạng rừng cây bị tàn
phá ,lớp phủ thực vật bị suy giảm, đất bị thoái hóa.
-Đá thải làm trôi lấp đất nông nghiệp, làm thay đổi dòng
chảy gây ảnh hưởng tới các yếu tố môi trường làm giảm
trữ lượng và chất lượng của nước.
-Phá vỡ chế độ thủy văn và địa chất thủy văn.
- Bề mặt đất đai thổ nhưỡng bị biến dạng, lớp đất phủ bị
phá hủy, diện tích đất canh tác bị thu hẹp.
www.themegallery.com


hình ảnh minh họa

bờ biển xuất hiện những hố trũng

hoang mạc hóa có điều kiện phát triển

đất bị thoái hóa, mất lớp phủ thực vật

xói lở đất , gây lụt úng
www.themegallery.com


3.ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và
cộng đồng dân cư.
 ô nhiễm môi trường sống của người dân: việc khai thác
tràn lan đã làm cho khu vực khai thác bị tàn phá. Ông
Trần Văn Châu tỉnh Bình Định cho biết :” Khoảng 18h
ngày 9.9, khi trời đang mưa lớn bất ngờ một lượng lớn cát

thải từ mỏ khai thác sa khoáng trên đồi cao đổ ập xuống
vườn, tràn vào nhà. Chỉ trong khoảng chục phút mảnh
vườn thanh long cột cao đến 2m đã trắng xóa bởi cát phủ
kín. Rất may cửa sau nhà đã đóng kín từ trước nên đã
chặn được dòng chảy của cát, nên chỉ có một ít cuốn theo
nước tràn vào trong”.
www.themegallery.com


- Những hố titan đang khai thác hoặc sau khai thác không
hoàn lấp tạo nhiều hố sâu và núi cát cao là những cái bẫy
nguy hiểm cho công nhân và người dân, nhất là vào mùa
mưa lũ.Theo người dân ở xã Mỹ Thành, huyện phú mỹ
,tỉnh bình định trong 5 năm qua tại địa phương này đã có
khoảng 10 người chết liên quan đến khai thác titan, trong
đó co 5 người chết do rơi xuống hố khai thác titan.
- Người dân sinh sống ở vùng có quặng sa khoáng titan và
công nhân làm việc ở xưởng tuyển thì khả năng nhiễm xạ
cao hơn những vùng khác; cụ thể, ngưòi lớn gấp 5 lần,
trẻ em gấp 4 lần và công nhân gấp 11 lần. Khả năng
nhiễm xạ có bản chất Thori thấp hơn nhiễm xạ có bản
chất Uran: do khu vực khai thác chế biến quặng sa
khoáng là nơi tập trung nhiều tinh quặng chứa chất
phóng xạ mà mọi sinh hoạt từ làm việc đến ăn nghỉ của
www.themegallery.com


công nhân đều diễn ra trong khuôn viên xưởng tuyển tinh.
- Người dân sinh sống ở vùng có quặng sa khoáng titan và
công nhân làm việc ở xưởng tuyển thì khả năng nhiễm xạ

cao hơn những vùng khác; cụ thể, ngưòi lớn gấp 5 lần,
trẻ em gấp 4 lần và công nhân gấp 11 lần. Khả năng
nhiễm xạ có bản chất Thori thấp hơn nhiễm xạ có bản
chất Uran: do khu vực khai thác chế biến quặng sa
khoáng là nơi tập trung nhiều tinh quặng chứa chất
phóng xạ mà mọi sinh hoạt từ làm việc đến ăn nghỉ của
công nhân đều diễn ra trong khuôn viên xưởng tuyển
tinh.
www.themegallery.com


III.NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM
Tình trạng ô nhiễm từ việc khai thác và chê biến sa khoáng
biển do nhiều nguyên nhân gây ra chủ yếu là:
-Do việc khai thác tràn lan.
-Công nghệ khai thác còn mang tính thủ công,lạc hậu:
ngành công nghệ chế biến titan mới chỉ dừng lại ở các
công đoạn như hoàn nguyên ilmenite, nghiền mịn hoặc
siêu mịn zircon, chế biến xỉ titan với công nghệ, thiết bị
đơn giản, chủ yếu sử dụng công nghệ Trung Quốc lạc
hậu, hiệu quả thấp, gây lãng phí tài nguyên và ảnh hưởng
tới môi trường.
-Công tác thanh tra ,kiểm tra ,giám sát trong lĩnh vực thăm
dò, khai thác ,chế biến sa khoáng biển còn nhiều hạn chế.
www.themegallery.com


- Quy hoạch và quản lý hoạt động khoáng sản không chặt
chẽ:
+ Thiếu quy hoạch khai thác quặng titan và quy hoạch sử

dụng đất dẫn đến tình trạng khai thác quặng chồng
chéo,lặp đi lặp lại, gây tổn thất tài nguyên.
+ Cấp phép khai thác không theo chuẩn mực.mỗi công ty
khai thác titan được cấp một diện tích nhỏ làm cho cồn
cát bị chia sẻ, manh mún khó khăn trong việc thiết kế
khai thác và quản lý tài nguyên một cách hợp lý.
www.themegallery.com


IV.BIỆN PHÁP KHĂC PHỤC
1.BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG
 Quản lý nước mặt và nước ngầm: thiết kế hồ chứa quặng
để lắng bùn ,tái sử dụng nước đã lắng từ các ao đó cho
quá trình khai thác - tuyển thô để hạn chế quá trình khai
thác nước ngầm .đối với khu vực xưởng tuyển ,khu vực
lưu trữ quặng cũng thiết kế hệ thống kênh thoát nước mặt
đẻ thu thập toàn bộ dầu mỡ, bùn cặn vào hồ chứa . do đó
trước khi tiến hành khai thác các doanh nghiệp cần tổ
chức khảo sát, thiết kế hồ chứa, xây dựng đường
ống,..cấp nước cho phù hợp tránh tình trạng khai thác
nước ngầm quá mức gây xâm nhập mặn ảnh hưởng đến
hoạt động sản xuất của nhân dân quanh khu vực dự án.
www.themegallery.com


 Quản lý quặng đuôi :xây dựng bãi chứa quặng đuôi.kiểm
tra chất lượng quặng thải trước khi quyết định sử dụng
vào mục đích tận thu hay sử dụng cho quá trình hoàn thổ
môi trường

 Kiểm soát bụi và tiếng ồn :thiết kế và xây dựng các ống
khói lên cao để tránh bụi khuếch tán trong khu vực sản
xuất ,sử dụng hệ thống thu bụi,phun ẩm cho ống khói.lắp
đặt hệ thống thu bụi hay lọc bụi cho các thiết bị tuyển gây
bụi.trồng nhiều cây xanh ven đường giao thông và xung
quanh khu vực xưởng tuyển ,khu vực khai thác để hạn
chế gió gây bụi và cải thiện chất lượng không khí xung
quanh.
www.themegallery.com


 Kiểm soát khí thải độc hại :thiết kế hệ thống kiểm soát
khí thải cho thiết bị.đối với các lò sấy đốt sử dụng hệ
thống quạt hút và quạt chống nóng công nghiệp để giảm
hơi nóng cho khu vực xưởng tuyển
 Giảm thiểu tác động của phóng xạ :xây dựng cơ sở tuyển
tinh tập trung với công nghệ và thiết bị đồng bộ,tiên tiến
có đủ khả năng thu hồi các quặng tinh riêng rẽ ,đạt
thương phẩm quốc tế .quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất
và các chỉ tiêu kinh tế-kĩ thuật trong quá trình tuyển.đảm
bảo an toàn bức xạ theo đúng qui định.giám sát định kỳ
hoạt động phóng xạ trong nước mặt,nước ngầm,và không
khí ở khu vực kho chứa quặng,thiết bị nghiền, bãi thải
,khu vực dân cư...
www.themegallery.com


 Phải lựa chọn công nghệ, thiết bị hiện đại: tiêu hao năng
lượng thấp, suất tiêu tốn nguyên vật liệu thấp hơn và xử
lý môi trường triệt để hơn, đồng thời cho ra sản phẩm

chất lượng tốt, ổn định hơn, nâng cao khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp trên thị trường
 Nâng cao nhận thức môi trường: tuyên truyền nâng cao
nhận thức về môi trường cho cán bộ, công nhân trong
xưởng tuyển thông qua các buổi họp thảo chuyên đề
phương tiện truyền thông đại chúng của địa phương ,các
khóa đào tạo.hướng dẫn cán bộ công nhân trong xưởng
có biện pháp bảo vệ môi trường cho khu vực sản xuất và
hu vực xung quanh xưởng.đồng thời tuyên truyền phổ
biến pháp luật về khoáng sản sâu rộng đến mọi tầng lớp
www.themegallery.com


 ngoài việc sử dụng các công nghệ thân thiện với môi
trường trong quá trình khai thác, tránh hiện tượng cát
bay, cát nhảy, xáo trộn cảnh quan, tiến hành phục hồi
môi trường sau khai thác thì giai đoạn chế biến sâu các
sản phẩm titan cũng cần có giải pháp bảo vệ môi trường
hợp lý.
 Quản lý hành chính:nhà nước cần xây dựng quy hoạch
chi tiết cho các vùng khai thác sa khoáng titan trọng điểm,
xây dựng quy hoạch các khu trung tâm dự trữ quặng và
khu chế biến sâu titan.thu hồi giấy phép khai thác đối với
các doang nghiệp khai thác không tuân thủ pháp
luật.đóng cửa khai thác có khoảng cách khai thác sát mép
biển hoặc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong
quá trình khai thác và tận thu .
www.themegallery.com



2. hoàn thổ phục hồi môi trường
 do quặng sa khoáng nước ta chủ yếu nằ trên các cồn cát
ven biển với lớp cát mỏng(0-2mm) che phủ và thân quặng
mỏng(2-5mm) nên mô hình hoàn thổ môi trường thích
hợp nhất là:khai thác đến đâu hoàn thổ phục hồi môi
trường đến đó:sử dụng quặng đuôi của quá trình tuyển,
lớp cát phủ và lớp đất mặt của lô khai thác sau để hoàn
thổ phục hôi moi trường cho lô trước.nhằm tận dụng
được lớp vật liệu từ khu vực khai thác-tuyển thô, dễ hoàn
trả lại khu vực gần giống với điều kiện tự nhiên trước khi
khai thác với đầy đủ các giá trị ban đầu của khu vực và
giảm thiểu các tác động môi trường do quá trình khai thác
như:sa mạc hóa đất đai,hiện tượng cát bay vào các khu
vực khai thác vào khu dân cư...
www.themegallery.com


 Đối với các khu vực cần tái phủ xanh ,lập lại hệ thống
sinh thái tự nhiên :Tiến hành phủ lên trên khu vực cần
hoàn thổ một lớp đất mặt và tiến hành trồng cây vào thời
vụ thích hợp. Ở những khu vực khai thác gần kề ngay bờ
  
biển nên kết hợp hoàn
thổ phục hồi môi trường với đắp đê
chắn gió dọc theo khu vực đã khai thác.

www.themegallery.com



×