Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

So sánh các loại văn bản tiếng việt thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.53 KB, 10 trang )

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
NHÓM 5:
Nguyễn Thị Ngọc Tuyết
Lê Thị Ngọc Trân
Lê Thị Phú Hòa
Nguyễn Thị Bích Loan

Bài Làm

Bài Tập 1A: SO SÁNH CÁC LOẠI VĂN BẢN

Các Loại
Văn Bản
Khái
Niệm

VĂN BẢN
VĂN BẢN
KHOA HỌC NGHỊ LUẬN
Là văn bản
dùng trong
lĩnh vực hoạt
động khoa
học.

Lớp ĐH14NV

Là văn bản
dùng
để
trình


bày,
bình
luận,
đánh
giá
theo
một
quan điểm

VĂN BẢN
HÀNH
CHÍNH
Là văn bản
dùng trong
các
hoạt
động
tổ
chức, quản
lí, điều hành
xã hội.


Chức
năng

Phân
loại

nhất định về

những
sự
kiện, những
vấn đề chính
trị, xã hội, tư
tưởng, văn
hóa.
Chủ yếu là Thuyết phục, Thực hiện sự
thông
tin- lôi
cuốn, giao
tiếp
nhận thức.
động viên.
giữa:
 Cơ quan
Nhà
nước
với nhân dân
và ngược lại.
 Cơ quan
nhà
nước
với nhau.
 Các tổ chức
đoàn thể xã
hội với nhau.
 Văn bản Văn bản hiệu  Văn bản
khoa
học triệu,

kêu luật.
chuyên sâu gọi, cương  Văn bản hội
(luận
án, lĩnh, tuyên nghị(biên
luận
văn, ngôn, các bài bản, đề án
công
trình bình luận xã công
tác,

Lớp ĐH14NV


khoa học).
 Văn bản
khoa
học
giáo
khoa
(sách
giáo
khoa, tài liệu
giảng dạy ở
trường).
 Văn bản
phổ cập khoa
học(bài báo,
tài
liệu
truyền

thụ
một cách sơ
giản, dễ hiểu
về các kiến
thức
khoa
học).
Đặc
 Biểu hiện
trưng rõ rệt và ở
cơ bản mức độ cao
của các tính
trí tuệ, tính
logic,
tính
khái
quát,
trừu trượng.
 Phản ánh:
Lớp ĐH14NV

luận
các
luận
nghị.

hoặc báo cáo).
tham  Văn bản
hội thủ tục hành
chính(đơn

từ, công văn,
chỉ thị, quyết
định).

 Mang tính
trí
tuệ,
thuyết phục,
tính
đại
chúng.

Thuyết
phục người
đọc, người
nghe: bằng lí

 Mang tính
khuôn mẫu,
tính chính
xác,
minh
bạch,
tính
hiệu lực cao.
 Văn bản
hành chính
cần:



hoạt động,
thành quả tư
duy
trừu
tượng
của
con người.

Thuyết
phục người
đọc: bằng lập
luận,
luận
điểm, luận
cứ chính xác,
mạch
lạc,
vững chắc.
 Ngô ngữ:
ngôn ngữ của
tư duy trừu
tượng có tính
khái
quát
cao, có tính
khách quan
và trung hòa
về sắc thái
cảm xúc.
Cách

thức

lẽ sắc bén,
 Bộc lộ
lập luận chặc

tính
chẽ,
dẫn pháp
lí,
chứng
tin
thể chế kỉ
cậy và cả
cương.
bằng
tình Đạt tới
cảm,
cảm
sự chính
xúc.
xác để mọi
 Sử dụng:
người lĩnh
các
biện
hội

pháp tu từ,
thực thi.

nghệ thuật
hùng biện.
 Cách diễn
đạt dễ hiểu,
gần gũi với
mọi người
(vì văn bản
nghị
luận
hướng
tới
đông
đảo
người đọc là
quần chúng
nhân dân).
Sử dụng các Sử
dụng  Trình bày,
thuật
ngữ nhiều các từ sắp xếp theo

Lớp ĐH14NV


diễn đạt khoa học, các
từ ngữ với
tính
đơn
nghĩa (nghĩa
đen), cấu trúc

câu phức tạp
nhưng chuẩn
mực, các kí
hiệu,
công
thức, sơ đồ,

hình,
bảng biểu.

Lớp ĐH14NV

ngữ thuộc khuôn mẫu,
lĩnh
vực quy định.
chính trị, xã Sử dụng :
hội,
tư Từ ngữ
tưởng, văn hành chính,
hóa, kinh tế. các quán
Sử dụng đa ngữ.
Từ
dạng
các ngữ mang
kiểu câu dài, tính khách
có nhiều vế, quan, tính
gắn bó với toàn dân
nhau bởi các (không
dung nạp
quan hệ từ.

Kết
cấu: các từ địa
mạch
lạc, phương,
chặt chẽ: các biệt ngữ,
đoạn
cá các từ có
thái
phần
tách sắc
khẩu ngữ).
bạch rõ ràng
Về

nhưng lại có
pháp, cách
liên kết chặt
đặt
câu
chẽ.
phải

ràng, rành
rọt
(câu
văn thường
được tách


từng vế, có

xuống
dòng).
Bài Tập 1B

1/ Người viết và người tiếp nhận văn bản, ảnh hưởng của
chúng đến văn bản?
Người viết: X.Y.Z –là bút danh của Chủ Tịch Hồ Chí
Minh, được sử dụng vào tháng 10 năm 1947 trong cuốn Sửa
đổi lối làm việc. Nhà xuất bản sự thật 1959
Người tiếp nhận: tất cả mọi người không phân biệt lứa tuổi,
nghề nghiệp, giai cấp. Nhưng đặc biệt là
Ảnh hưởng :
+ Người viết là Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người
có cái nhìn khách quan, có sự tìm hiểu sâu.
Văn bản Người viết ra có sức tuyên truyền
mạnh mẽ đến người tiếp nhận nhất là các Đảng
viên và các cán bộ. Từ đó đảng viên và cán bộ,
lãnh đạo của ta thay đổi nhận thức và lối làm
việc, nhìn nhận rõ vấn đề, hiểu được thông điệp
của người viết, rút kinh nghiệm và cố phấn đấu
phục vụ Đảng và nhân dân, góp phần làm cho

Lớp ĐH14NV


công việc của Đảng, tư cách của cán bộ và
đảng viên được tăng thêm.
2/ Xác định thể loại của văn bản: Văn bản thuộc thể
loại văn chính luận.
3/ Tìm đề tài và chủ đề của văn bản.

Đề tài: hiện tượng và biểu hiện của thói ba hoa.
Chủ đề: chống thói ba hoa.
4/ Xác định bố cục của văn bản
gồm 3 phần:
+ Phần 1: (từ đầu  thói ba hoa từ đâu ra)-nêu lên chủ
đề: “Thói ba hoa”.
+ Phần 2: (từ “vì chúng ta”  “xem đi xem lại 9, 10
lần”)
Dài dòng rỗng tuếch
Thói “cầu kì”
Báo cáo lông bông
Lụp chụp, cẩu thả
 Những biểu hiện.

Bệnh theo sáo cũ
Nói không ai hiểu
Bệnh hay nói chữ

Lớp ĐH14NV


 Cách chữa trị thói ba hoa.
+ Phần 3: (phần còn lại)-Khẳng định nếu chống được
thói ba hoa thì sẽ trở thành người có ích.
5/ Người viết và người tiếp nhận văn bản, ảnh hưởng của
chúng đến văn bản?
Người viết: X.Y.Z –là bút danh của Chủ Tịch Hồ Chí
Minh, được sử dụng vào tháng 10 năm 1947 trong cuốn Sửa
đổi lối làm việc. Nhà xuất bản sự thật 1959
Người tiếp nhận: tất cả mọi người không phân biệt lứa tuổi,

nghề nghiệp, giai cấp. Nhưng đặc biệt là
Ảnh hưởng :
+ Người viết là Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người
có cái nhìn khách quan, có sự tìm hiểu sâu.
Văn bản Người viết ra có sức tuyên truyền
mạnh mẽ đến người tiếp nhận nhất là các Đảng
viên và các cán bộ. Từ đó đảng viên và cán bộ,
lãnh đạo của ta thay đổi nhận thức và lối làm
việc, nhìn nhận rõ vấn đề, hiểu được thông điệp
của người viết, rút kinh nghiệm và cố phấn đấu
Lớp ĐH14NV


phục vụ Đảng và nhân dân, góp phần làm cho
công việc của Đảng, tư cách của cán bộ và
đảng viên được tăng thêm.
6/ Xác định thể loại của văn bản: Văn bản thuộc thể
loại văn chính luận.
7/ Tìm đề tài và chủ đề của văn bản.
Đề tài: hiện tượng và biểu hiện của thói ba hoa.
Chủ đề: chống thói ba hoa.
8/ Xác định bố cục của văn bản
gồm 3 phần:
+ Phần 1: (từ đầu  thói ba hoa từ đâu ra)-nêu lên chủ
đề: “Thói ba hoa”.
+ Phần 2: (từ “vì chúng ta”  “xem đi xem lại 9, 10
lần”)
 Những biểu hiện.
 Cách chữa trị thói ba hoa.
+ Phần 3: (phần còn lại)-Khẳng định nếu chống được

thói ba hoa thì sẽ trở thành người có ích.

Lớp ĐH14NV


~Hết~

Lớp ĐH14NV



×