Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

tuyển tập đề thi đại học môn địa lý từ năm 20082015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.46 KB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
Môn thi: ĐỊA LÍ, khối C
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I (3,5 điểm)
Anh (chị) hãy:
1. Nêu những điểm chung của các ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng và công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ở nước ta.
2. Phân tích thế mạnh để phát triển từng ngành nói trên.
Câu II (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta
Năm
1990
1995
1999
2001
2005

Trồng trọt
16 393,5
66 793,8
101 648,0
101 403,1
134 754,5

Chăn nuôi


3 701,0
16 168,2
23 773,2
25 501,4
45 225,6

Đơn vị: tỉ đồng
Dịch vụ
572,0
2 545,6
2 995,0
3 273,1
3 362,3

Anh (chị) hãy:
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành
của nước ta thời kì 1990 – 2005.
2. Nhận xét và giải thích về cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp trong thời kì nói trên.
PHẦN RIÊNG

Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu: III.a hoặc III.b

Câu III.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (3,5 điểm)
Phát triển cây công nghiệp là một hướng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nước ta.
Anh (chị) hãy:
1. Trình bày sự khác nhau về điều kiện sản xuất cây công nghiệp giữa vùng Trung du và miền núi phía
Bắc với vùng Đông Nam Bộ.
2. Phân tích khả năng phát triển cây công nghiệp ở đồng bằng nước ta.
Câu III.b. Theo chương trình phân ban (3,5 điểm)
Anh (chị) hãy:

1. Chứng minh rằng khí hậu, thủy văn nước ta có sự phân hóa đa dạng.
2. Trình bày sự chuyển dịch kinh tế nông thôn nước ta.
Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh...................................................................Số báo danh.........................................


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: ĐỊA LÍ, khối C

(Đáp án – Thang điểm có 04 trang)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu

Ý

I

Nội dung

Điểm

Về các ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và
công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản
1


3,50

Những điểm chung của các ngành (1,25 điểm)
- Vai trò: đều là những ngành quan trọng (công nghiệp trọng điểm), có vai trò to lớn cả

0,50

về kinh tế và xã hội.

2

- Nguồn lực: tuy có những hạn chế nhưng đều có thế mạnh phát triển lâu dài (ví dụ).

0,50

- Sự phát triển: nói chung, chúng đều khai thác được các lợi thế và phát triển mạnh.

0,25

Thế mạnh để phát triển từng ngành (2,25 điểm)
- Công nghiệp năng lượng

0,75

+ Tài nguyên dồi dào: than, dầu khí, thủy năng, nguồn năng lượng khác.
+ Thị trường rộng lớn.
+ Chính sách của nhà nước và các thế mạnh khác: công nghiệp năng lượng được
đầu tư phát triển đi trước một bước...
- Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản


0,75

+ Nguyên liệu tại chỗ phong phú từ các ngành nông, lâm, thủy sản.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Chính sách phát triển và các thế mạnh khác: được quan tâm phát triển, thu hút
đầu tư, lao động dồi dào...
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

0,75

+ Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Các nhân tố khác: được quan tâm phát triển, thu hút đầu tư...
II
1

Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích

3,00

Vẽ biểu đồ (1,50 điểm)
a) Xử lí số liệu. Kết quả như sau:

0,50

Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta (%)
Năm
1990
1995

1999
2001
2005

Trồng trọt
79,3
78,1
79,2
77,9
73,5

Chăn nuôi
17,9
18,9
18,5
19,6
24,7
2

Dịch vụ
2,8
3,0
2,3
2,5
1,8


b) Vẽ biểu đồ. Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền.

1,00


Yêu cầu:
- Chính xác về các khoảng chia trên hai trục.
- Có chú giải và tên biểu đồ.
- Chính xác về các đối tượng biểu hiện trên biểu đồ.
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1990 – 2005

2

Nhận xét và giải thích (1,50 điểm)
a) Nhận xét: Thời kì 1990 - 2005

0,75

- Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, trồng trọt chiếm tỉ trọng rất lớn, tỉ trọng chăn nuôi và
dịch vụ còn nhỏ, nhất là dịch vụ (dẫn chứng).
- Cơ cấu nông nghiệp có sự thay đổi: hướng chung là tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi,
giảm tỉ trọng trồng trọt và dịch vụ (dẫn chứng).
- Sự thay đổi cơ cấu khác nhau theo thời gian (dẫn chứng).
b) Giải thích:

0,75

- Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn do đây là ngành truyền thống, có nhiều nguồn lực
phát triển, nhu cầu lớn trong nước và xuất khẩu.
- Sự thay đổi cơ cấu theo hướng trên phù hợp với xu thế phát triển chung là đa dạng hóa
cơ cấu nông nghiệp. Riêng dịch vụ có tỉ trọng chưa ổn định vì nông nghiệp nước ta
đang chuyển biến từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa.
- Giai đoạn sau cơ cấu chuyển dịch mạnh hơn do các lợi thế về chăn nuôi được phát huy

và sự tác động của thị trường...
3


PHẦN RIÊNG
III.a

Về phát triển cây công nghiệp
1

3,50

Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cây công nghiệp giữa vùng Trung du và miền
núi phía Bắc với vùng Đông Nam Bộ (2,00 điểm)
a) Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Đông Nam Bộ ít bị chia cắt, bằng phẳng hơn nên thuận lợi để tổ chức sản

1,00

xuất với quy mô lớn.
- Đất: Trung du và miền núi phía Bắc có nhiều đất feralit phát triển trên đá phiến, đá vôi,
Đông Nam Bộ chủ yếu là đất đỏ badan, đất xám.
- Khí hậu: Trung du và miền núi phía Bắc có một mùa đông lạnh, phân hóa theo độ cao,
Đông Nam Bộ mang tính chất cận xích đạo. Những đặc điểm này có ảnh hưởng khác
nhau tới việc phát triển cây công nghiệp.
- Các nhân tố khác: nguồn nước, sinh vật...
b) Điều kiện kinh tế - xã hội

1,00


- Dân cư, lao động: Trung du và miền núi phía Bắc thưa dân, hạn chế về lao động, trình
độ phát triển thấp hơn Đông Nam Bộ.
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật: Trung du và miền núi phía Bắc có cơ sở vật chất - kĩ thuật
kém hơn Đông Nam Bộ.
- Thị trường: Đông Nam Bộ có nhiều lợi thế hơn cả về thị trường trong vùng và bên
ngoài.
- Sự khác nhau về các điều kiện khác: đầu tư nước ngoài, chính sách...
2

Khả năng phát triển cây công nghiệp ở đồng bằng nước ta (1,50 điểm)
a) Thuận lợi:
-Tự nhiên:

0,50

+ Địa hình tương đối bằng phẳng, đất phù sa thích hợp cho nhiều loại cây công
nghiệp.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có sự phân hóa đa dạng, nguồn nước dồi dào tạo điều
kiện phát triển nhiều loại cây công nghiệp.
0,50

- Kinh tế – xã hội:
+ Dân số đông, lao động dồi dào có trình độ học vấn và chuyên môn kĩ thuật cao,
thị trường rộng lớn...
+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật tương đối khá, có nhiều chính sách khuyến khích phát
triển cây công nghiệp...
b) Khó khăn: có nhiều khó khăn xuất phát từ đặc điểm khí hậu, nguồn nước, dân cư tập

0,25


trung đông với nghề trồng lúa chiếm ưu thế trong nông nghiệp...
c) Đánh giá chung: đồng bằng chủ yếu thích hợp với cây công nghiệp ngắn ngày.
4

0,25


III.b

Phân hóa khí hậu, thủy văn – Chuyển dịch kinh tế nông thôn nước ta
1

3,50

Chứng minh khí hậu, thủy văn nước ta phân hóa đa dạng (2,00 điểm)
a) Khí hậu
- Phân hóa thành hai miền khí hậu với ranh giới là khối núi Bạch Mã:

0,50

+ Miền khí hậu phía Bắc là miền khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh.
+ Miền khí hậu phía Nam là miền khí hậu gió mùa cận xích đạo.
- Phân hóa thành các đai khí hậu theo độ cao địa hình: nhiệt đới chân núi, á nhiệt đới

0,25

trên núi, ôn đới núi cao.
- Bên cạnh sự phân hóa trên, khí hậu còn có sự phân hoá thành các vùng, kiểu khí hậu

0,25


địa phương.
b) Thủy văn: phân hóa thành 3 miền

0,75

- Miền thủy văn Bắc Bộ: hướng chảy chung tây bắc – đông nam, lũ vào mùa hạ, cạn vào
mùa đông...
- Miền thủy văn Đông Trường Sơn: hướng chảy chung tây – đông, mùa lũ lệch vào thu
đông, có lũ tiểu mãn...
- Miền thủy văn Tây Nguyên và Nam Bộ: lũ bắt đầu vào mùa hạ, đỉnh lũ rơi vào tháng 9
– 10...
c) Sự phân hóa khí hậu, thủy văn còn thể hiện ở sự khác nhau giữa vùng biển - đảo và

0,25

đất liền, giữa các bộ phận biển - đảo.
2

Sự chuyển dịch kinh tế nông thôn nước ta (1,50 điểm)
- Kinh tế nông thôn đang chuyển dịch về cơ cấu ngành: hoạt động phi nông nghiệp có

0,50

xu hướng ngày càng tăng mặc dù hoạt động nông nghiệp vẫn là bộ phận chủ yếu, cơ
cấu sản phẩm cũng có sự thay đổi.
- Cơ cấu thành phần kinh tế nông thôn được đa dạng hóa gồm nhiều thành phần: doanh

0,50


nghiệp (nhà nước, tư nhân, liên doanh...), hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình; tương
quan giữa các thành phần có sự thay đổi.
- Kinh tế nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa trên
con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II + III.a (hoặc III.b) = 10,00 điểm

Nếu thí sinh làm bài không theo dàn ý như trong đáp án, nhưng đủ ý và chính xác thì
vẫn được điểm tối đa theo thang điểm đã quy định.

------Hết-------

5

0,50


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: ĐỊA LÍ; Khối: C
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)
1. Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri trong lịch sử hình thành và phát triển
lãnh thổ Việt Nam.

2. Chứng minh rằng nguồn lao động của nước ta phân bố không đều giữa khu vực nông thôn với
khu vực thành thị. Phân tích tác động tích cực của quá trình đô thị hoá ở nước ta tới sự phát
triển kinh tế.
Câu II (3,0 điểm)
1. Phân tích những thuận lợi đối với hoạt động đánh bắt thuỷ sản ở nước ta. Giải thích tại sao hoạt
động nuôi trồng lại chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành thuỷ
sản.
2. Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm những tỉnh nào ? Hãy phân tích thế mạnh về tự nhiên và
hiện trạng phát triển thuỷ điện của vùng này.
Câu III (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu :
TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HOÁ, DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG THEO
GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA

Đơn vị : tỉ đồng
Năm

Kinh tế
Nhà nước

Kinh tế
ngoài Nhà nước

Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài

2000
2006

39 206

75 314

177 744
498 610

3 461
22 283

Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam 2007, NXB Thống kê, 2008, trang 443
Anh (chị) hãy :
1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ tiêu dùng
và cơ cấu của nó phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2000 và năm 2006.
2. Rút ra nhận xét từ biểu đồ đã vẽ.
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Tại sao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất trong số các
vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta ? Nêu định hướng phát triển của vùng này.
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất ở nước ta hiện nay ?
Nêu định hướng phát triển sản xuất lương thực của vùng này.
----------Hết---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh :......................................................................Số báo danh :............................................
6


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO


ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009
Môn: ĐỊA LÍ; Khối: C
(Đáp án - thang điểm có 04 trang)
Câu

Ý

Nội dung

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
I
(2,0 đ)

1 Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn
lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt
a) Đặc điểm :

- Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử
Nam (diễn ra trong khoảng 2 tỉ năm, kết thúc cá
- Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lã
(chủ yếu tập trung ở khu vực núi cao Hoàng Liê
Bộ).
- Các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai và đơn đ
hiện thạch quyển, lớp khí còn rất mỏng, thuỷ qu
sự sống ra đời, nhưng còn sơ khai nguyên thuỷ).
b) Ý nghĩa : Đây là giai đoạn hình thành nền mó
Việt Nam.

2 Chứng minh rằng nguồn lao động của nước
giữa khu vực nông thôn với khu vực thành t
tích cực của quá trình đô thị hoá ở nước ta tớ
a) Chứng minh rằng nguồn lao động của nước t
giữa khu vực nông thôn với khu vực thành thị : L
nhiều hơn 3 lần so với lao động ở thành thị (tươn
lao động của cả nước, năm 2005).

II
(3,0 đ)

7

b) Phân tích tác động tích cực của đô thị hoá :
- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấ
- Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của cá
vực đô thị đóng góp 70,4% GDP, 84% GDP côn
87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách cả nước, n
- Các thành phố, thị xã là thị trường tiêu thụ lớn
đông và có trình độ, cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện
đầu tư trong và ngoài nước, tạo động lực cho sự
triển kinh tế.
1 Phân tích những thuận lợi đối với hoạt động
nước ta. Giải thích tại sao hoạt động nuôi tr
ngày càng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất củ
a) Những thuận lợi đối với hoạt động đánh bắt t
- Vùng biển rộng, có nguồn lợi hải sản khá phon


III

(3,0 đ)

3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng
- Tính
năm cơ
khoảng
cấu : 1,9 triệu tấn.
CẤU
TỔNG
BÁN
LẺ HÀNG HOÁ, DOANH TH
Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, 1647 loàiCƠ
giáp
xác,
hơnMỨC
2500
loài
THEO
GIÁ
THỰC
TẾ
PHÂN
THEO THÀNH PHẦN KI
nhuyễn thể, hơn 600 loài rong và nhiều đặc sản khác như hải sâm, bào
Kinh tế
Kinh tế
ngư, sò, điệp,...).
Năm
Tổng số
Nhà nước

ngoài Nhà nước
- Nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm : Cà Mau 2000
80,6
Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan), Ninh
Thuận -100,0
Bình Thuận17,8
- Bà
2006
12,6
83,6
Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng - Quảng Ninh (ngư
trường100,0
vịnh Bắc Bộ)

Hoàng Sa - Trường Sa.
b) Vẽ biểu đồ :
- Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt hải sản ; các phương
tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt hơn ; dịch vụ thuỷ sản và các
cơ sở chế biến thủy sản được mở rộng.
- Thị trường (trong nước, thế giới) ngày càng mở rộng ; sự đổi mới
trong chính sách của Nhà nước đối với hoạt động đánh bắt,...
b) Giải thích tại sao hoạt động nuôi trồng lại chiếm tỉ trọng ngày càng
cao trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản :
- Hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và nhu cầu lớn trên thị trường (nhất
các thị trường Hoa Kì, EU,...).
- Diện tích mặt nước còn nhiều, kĩ thuật nuôi trồng ngày càng hoàn
thiện và các lí do khác (kinh nghiệm nuôi trồng, chính sách,...).
Biểu đồ quy mô tổng mức bán lẻ hàng hoá, doan
2 Trung du và miền núi Bắc
dùng và cơ cấu của nó phân theo thành phần kin

năm 2006
tích thế mạnh về tự nhiên
2 Rút ra nhận xét từ biểu đồ đã vẽ
a) này
Các tỉnh thuộc Trung du và miền núia)Bắc
Bộ :mô : tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh th
Về quy
Sơn La, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái,năm
Phú2006
Thọ,gấp
Hàhơn
Giang,
Tuyên
2,7 lần
năm 2000.
Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang,
b) Về cơ cấu :
Quảng Ninh.
- Tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước luôn lớn n
- Tỉ điện
trọng: của khu vực ngoài Nhà nước và khu vự
b) Thế mạnh về tự nhiên để phát triển thuỷ
ngoài
đều
tăng
(tương
năng thuỷ điện lớn (hệ thống sông Hồng 11
triệu
kW,
chiếm

hơnứng
1/3trong
trữ giai đoạn nói tr
năng thuỷ điện của cả nước ; riêng sông-Đà
triệukhu vực kinh tế Nhà nước giảm (5,2
Tỉ gần
trọng6 của
c) Hiện trạng phát triển thuỷ điện
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
- Nhiều nhà máy thuỷ điện đã được xây dựng : Thác Bà trên sông Chảy
IV.a ĐàTheo
chương
Chuẩn
(2,0
điểm)
(110 MW), Hoà Bình trên sông
(1920
MW),trình
Tuyên
Quang
trên
sông Gâm (342 MW) và hàng
(2,0loạt
đ) nhà1 máy
Tạithuỷ
sao điện
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có
GDP
cao
nhất

các vùng kinh tế trọng
- Đang xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La trên sông
Đàtrong
(2400sốMW).
- Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây
1 Vẽ biểu đồ thích hợp thể
Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long..
doanh thu dịch vụ tiêu dùng
kinh tế năm 2000 và năm
- Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu
a) Xử lí số liệu :
- Dân cư đông (15,2 triệu người năm 2006), nguồ
chất lượng.
- Tính bán kính đường tròn (r) :
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt và đồn
- Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh
r2000 = 1,0 đơn vị bán kính
- Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong
năng động trong cơ chế thị trường,...).
8


2

Định hướng phát triển của vùng
- Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công
nghệ cao ; hình thành các khu công nghiệp tập
- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ (thương mại, ngân
hàng, du lịch,...).


IV.b Theo chương trình Nâng cao
(2,0 đ) 1 Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất ở nước ta
hiện nay ?
- Diện tích trồng lúa chiếm trên 50% diện tích trồng lúa cả
- Đất đai màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông
- Khí hậu có tính chất cận xích đạo ; mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
chằng chịt.
- Nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm trồng lúa, năng
- Bước đầu đã xây dựng được cơ sở vật chất - kĩ thuật (hệ thống thuỷ lợi,
cơ sở tạo giống, dịch vụ bảo vệ thực vật, công nghiệp xay
- Các nguyên nhân khác
trong nước và xuất khẩu,...).
2 Định hướng phát triển sản xuất lương thực của vùng
- Tập trung thâm canh, tăng vụ kết hợp với khai hoang, chuyển dịch cơ
cấu cây trồng.
- Đẩy mạnh công nghiệp chế biến, công nghệ sau thu
ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II + III + IV.a (hoặc IV.b) = 10,00 điểm

9


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010
Môn: ĐỊA LÍ; Khối: C
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)


Câu I (2,0 điểm)
1. Trình bày những biểu hiện suy giảm và các biện pháp
bảo vệ đa dạng sinh học ở
nước ta.
2. Chứng minh rằng dân số nước ta còn tăng nhanh.
Điều đó gây ra khó khăn như thế nào cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước ?
Câu II (3,0 điểm)
1. Trình bày cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước
ta. Tại sao cần phải phát triển các ngành công
nghiệp trọng điểm ?
2. Phân tích những thế mạnh về tự nhiên để phát triển
kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long. Để sử dụng
hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng này, vấn đề
quan trọng hàng đầu cần phải quan tâm là gì ? Tại
sao ?
Câu III (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
KHỐI LƯỢNG HÀNG
HÓA ĐƯỢC VẬN
CHUYỂN THÔNG QUA
CÁC CẢNG BIỂN CỦA
NƯỚC TA DO TRUNG
ƯƠNG QUẢN LÍ

Đơn vị: nghìn tấn
Năm
Loại hàng
Tổng số

- Hàng xuất khẩu
- Hàng nhập khẩu
- Hàng nội địa

2000

2003

21 903
34 019
5 461
7 118
9 293
13 575
7 149
13 326
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2008, NXB
Thống kê, 2009, trang 516

Anh (chị) hãy:
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ
cấu khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hóa
thông qua các cảng biển trong giai đoạn 2000 –
2007.
2. Nhận xét sự thay đổi đó từ biểu đồ đã vẽ và giải thích.
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai
câu (câu IV.a hoặc IV.b)


200

38 32
9 91
14 85
13 55


Câu IV.a.
Theo
chương
trình
Chuẩn
(2,0 điểm)
Trình bày những thay
đổi trong việc tổ chức
lãnh thổ nông nghiệp ở
nước ta. Tại sao
Đông Nam Bộ trở thành
vùng chuyên canh cây công
nghiệp lớn nhất trong cả
nước ?
Câu IV.b.
Theo
chương
trình Nâng
cao (2,0
điểm)
So sánh chuyên môn
hoá sản xuất nông nghiệp

giữa Đồng bằng sông
Hồng và Đồng bằng sông
Cửu Long. Tại sao giữa
hai vùng này lại có sự
khác nhau về chuyên
môn hoá ?
----------Hết---------Thí sinh không
được sử dụng tài
liệu. Cán bộ coi thi
không giải thích gì
thêm.
Họ và tên thí sinh:
..................................................
....................; Số

báo

danh: ....................................
........


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010
Môn: ĐỊA LÍ; Khối: C
(Đáp án - thang điểm có 04 trang)


Câu

Ý

Nội dung

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
I
(2,0 đ)

1 Trình bày những biểu hiện suy giảm và các
đa dạng sinh học ở nước ta

a) Những biểu hiện suy giảm
Suy giảm về số lượng loài, các kiểu hệ sinh thái

b) Biện pháp bảo vệ
- Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia,
nhiên.
- Ban hành Sách đỏ Việt Nam nhằm bảo vệ nguồn
quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu
vật của đất nước.
2 Chứng minh dân số nước ta còn tăng nhanh.
như thế nào cho sự phát triển kinh tế - xã hộ
a) Chứng minh dân số nước ta còn tăng nhanh

- Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao, tuy đã
gần đây nhưng vẫn còn chậm (dẫn chứng).

- Do quy mô dân số đông nên mỗi năm dân số nướ
trung bình hơn 1 triệu người.
b) Khó khăn
- Làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, hạn chế k
tái sản xuất mở rộng…
- Tạo ra sức ép rất lớn đối với vấn đề việc làm, giá
cuộc sống…
II
(3,0 đ)

1 Trình bày cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nư
phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
a) Cơ cấu công nghiệp theo ngành

- Được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng
trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệ
- Tương đối đa dạng (3 nhóm ngành gồm 29 ngàn
1
2


- Đang nổi lên một số
b) Vẽ biểu đồ
biến lương thực - thực phẩm,
CƠ CẤU KHỐI LƯỢNG VẬN CH
PHÂN THEO LOẠI HÀNG HÓ
- Có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến;
tỉ trọng công nghiệp khai thác
nước.
b) Lí do phải phát triển các ngành công nghiệp trọng

- Khai thác có hiệu quả các thế mạnh (tự nhiên, kinh tế - xã
- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển và mang lại hiệu quả cao về
kinh tế, xã hội, môi trường.
2 Phân tích thế mạnh về tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng
sông Cửu Long. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng
hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đây là gì ? Tại sao ?

III
(3,0 đ)

a) Các thế mạnh về tự
- Diện tích rộng lớn với nhiều loại đất (đặc biệt là dải đất phù sa ngọt dọc
sông Tiền, sông Hậu) thuận lợi cho sản xuất nông
2 Nhận xét và giải thích
- Khí hậu mang tính chất cận xích
chằng chịt tạo điều kiện
a) Nhận xét
- Tài nguyên sinh vật phong phú, nhất - Cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo loại hàn
tràm) và cá, chim.
nhưng không lớn.
- Các thế mạnh khác: nguồn lợi hải sản, khoáng
sảnđổi
(than
bùn,
đá vôi,
- Sự thay
diễn
ra theo
hướng tăng tỉ trọng hà
dầu khí)…

xuất khẩu; giảm tỉ trọng hàng nhập khẩu (dẫn
b) Nêu vấn đề quan trọng hàng đầu trong b)
việc
sử thích
dụng hợp lí, cải tạo
Giải
tự nhiên và giải thích
- Do sản xuất trong nước phát triển và chính sách
- Vấn đề quan trọng hàng đầu ở đây là thuỷnên
lợi,tỉđặc
biệthàng
là nước
ngọtvàvào
trọng
nội địa
hàng xuất khẩu tăng
mùa khô.
- Tuy vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng do khối l
- Nguyên nhân chủ yếu
tăng chậm hơn so với hai loại hàng trên nên tỉ t
đất bị nhiễm phèn, nhiễm
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
1 Vẽ biểu đồ
IV.a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
* Yêu cầu
(2,0
- Chọn dạng biểu đồ miền và
vẽ đ)
chính Trình bày những thay đổi trong việc tổ chức
ở nước ta. Tại sao Đông Nam Bộ trở thành v

- Đảm bảo khoảng cách
công nghiệp lớn nhất trong cả nước ?
- Có tên biểu đồ và chú
a) Những thay đổi trong việc tổ chức lãnh thổ nô
a) Xử lí số liệu
- Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triể
Cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hóa (%)
canh quy mô lớn.
- Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá
Năm
2000
2003
2005
2007
Loại hàng
- Kinh tế trang trại có bước phát triển mới.
Tổng số
100,0 - Kinh
100,0
100,0
100,0
tế trang
trại thúc
đẩy sản xuất nông - lâm ng
- Hàng xuất khẩu
24,9
hướng
20,9 sản 25,9
xuất hàng25,2
hoá.

- Hàng nhập khẩu
42,4
38,8
38,6 Bộ trở thành vùng chuyê
b)39,9
Giải thích
Đông Nam
lớn
nhất
trong
cả
nước
- Hàng nội địa
32,7
39,2
35,3
36,2
1
3


- Thuận lợi về tự nhiên:
+ Địa hình tương đối
thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp trên quy mô lớn.
+ Khí hậu cận xích đạo, nguồn nước phong
các cây công nghiệp.
- Thuận lợi về kinh tế - xã
+ Nguồn lao động
năng động trong cơ chế
+ Cơ sở vật chất - kĩ thuật khá hoàn thiện, chính sách khuyến khích

phát triển cây công nghiệp, thị trường, vốn đầu tư…
IV.b Theo chương trình Nâng cao
(2,0 đ)
So sánh chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng
sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Tại
lại có sự khác nhau về
a) So sánh chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng
sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu
- Giống nhau:
+ Lúa chất lượng cao, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.
+ Gia súc, gia cầm và thuỷ sản.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng còn trồng cây vụ đông, chăn nuôi bò sữa.
+ Đồng bằng sông
(tôm, cá tra, cá ba sa...).
b) Giải thích sự khác nhau về chuyên môn hoá giữa hai vùng
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Khí hậu nhiệt đới
phát triển cây vụ đông.
+ Nhu cầu lớn về
(Hà Nội, Hải Phòng…).
- Đồng bằng sông Cửu
+ Nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi gia cầm, nhất là vịt
(nuôi vịt chạy đồng).
+ Có nhiều diện tích mặt nước
ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II + III + IV.a (hoặc IV.b) = 10,00 điểm

-------Hết
-------1
4



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn: ĐỊA LÍ; Khối: C
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)
1. Trình bày ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu
nước ta. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện
qua địa hình nước ta như thế nào?
2. Phân tích cơ cấu lao động của nước ta. Tại sao tỉ lệ
dân thành thị nước ta ngày càng tăng?
Câu II (3,0 điểm)
1. Trình bày những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi của
nước ta. Tại sao chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven
các thành phố lớn (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,...)?
2. Chứng minh rằng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều
thuận lợi về tự nhiên để phát triển kinh tế. Hãy kể tên
hai quần đảo xa bờ thuộc vùng này và ba đảo đông dân
có diện tích vào loại lớn nhất của nước ta.
Câu III (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ NĂNG SUẤT LÚA CẢ
NĂM CỦA NƯỚC TA

Năm

2000
2003
2005
2007
2008

Diện tích (nghìn ha)
Tổng số

Lúa mùa

7 666
2 360
7 452
2 109
7 329
2 038
7 207
2 016
7 400
2 018
Nguồn: Niên giám thống kê
2009, Nhà xuất bản Thống kê,
2010

1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình
sản xuất lúa của nước ta trong giai
đoạn 2000 - 2008.

2. Nhận xét tình hình sản xuất lúa của nước ta từ
biểu đồ đã vẽ và giải thích.
PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a
hoặc IV.b)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Phân tích những chuyển biến tích cực của ngành
ngoại thương nước ta trong thời kì


Đổi mới. Tại sao trong những
năm qua, nước ta luôn trong
tình trạng nhập siêu?
Câu IV.b. Theo chương
trình Nâng cao (2,0 điểm)
Phân tích những thuận
lợi về tài nguyên thiên nhiên
để phát triển kinh tế biển của
Việt Nam. Hệ thống đảo và
quần đảo của nước ta có vai
trò như thế nào trong sự phát
triển kinh tế và bảo vệ an
ninh vùng biển?
---------- Hết ---------Thí sinh không
được sử dụng tài
liệu. Cán bộ coi thi
không giải thích gì
thêm.
Họ và tên thí sinh:

.................................................
.....................; Số

báo

danh: ..................................
.......


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn: ĐỊA LÍ; Khối: C
(Đáp án - thang điểm có 04 trang)
Câu

Ý

Nội dung

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
I
(2,0 đ)

1


Trình bày ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua địa hình nướ
a) Ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu

- Mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn, làm giảm tính
tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiế
khí hậu điều hòa hơn.

- Thiên tai: bão (mỗi năm trung bình có 9 - 10 cơn
Đông, trong đó có 3 - 4 cơn bão trực tiếp đổ bộ vào
b) Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa q
- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi (địa hình bị cắt xẻ, đ
đất trượt, đá lở, địa hình cacxtơ,...).
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu (bồi tụ mở mang cá
sông; đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
2

Phân tích cơ cấu lao động của nước ta. Tại sao tỉ
ngày càng tăng?

a) Cơ cấu lao động
- Theo ngành: lao động nông - lâm - ngư nghiệp chiếm
có xu hướng giảm; tiếp đến là dịch vụ và công nghiệp
tăng.
- Theo thành phần kinh tế: lao động ở khu vực ngoài
lớn, tiếp đến là lao động ở khu vực Nhà nước. Khu
ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhất, nhưng có xu hướng tă
- Theo thành thị và nông thôn: lao động tập trung chủ
75%), có xu hướng ngày càng giảm; ở khu vực thành
b) Tỉ lệ dân thành thị tăng do ở nước ta đang diễn

hóa, đô thị hóa; đồng thời đô thị có điều kiện sống th
II
(3,0 đ)

1

Trình bày những điều kiện phát triển ngành chă
sao chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven các
phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,...)?

a) Những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi
- Thuận lợi:
+ Cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn: hoa màu lươ
phẩm của ngành thủy sản, thức ăn chế biến công ngh
+ Các dịch vụ về giống, thú y có nhiều tiến bộ và ph
+ Người dân có kinh nghiệm chăn nuôi, thị trường ti

1
7


2

III
(3,0 đ)

1

- Khó khăn:
2 Nhận xét tình hình sản xuất lúa của nước ta từ bi

+ Giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn
còn ít,xét
chất lượng chưa cao.
a) Nhận
+ Dịch bệnh hại gia súc,
- Diện tích lúa cả năm và diện tích lúa mùa đều có xu
quả chăn nuôi chưa cao và
đối với lúa cả năm và 342 nghìn ha đối với lúa mùa)
b) Chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh
- Năng suất lúa cả năm tăng liên tục (từ 42,4 tạ/ha lê
do nhu cầu ngày càng nhiều
b) Giải thích
Chứng minh rằng Duyên hải Nam Trung- Diện
Bộ cótích
nhiều
thuận
lợi vềgiảm
tự chủ yếu là do kết q
lúa có
xu hướng
nhiên để phát triển kinh tế
nghiệp hóa, đô thị hóa (đất nông nghiệp chuyển sang
này và ba đảo đông dân có diện tích vào loại
nhất của nước ta.
đấtlớn
ở),...
a) Chứng minh
- Năng suất lúa cả năm tăng do thâm canh, tăng vụ,..
- Biển có nhiều loại hải sản với ngư trường lớn nhất là ở các tỉnh cực Nam
RIÊNG

Trung Bộ và ngư trường HoàngPHẦN
Sa - Trường
Sa,(2,0
đặc điểm)
sản (tổ yến,...); bờ biển
có nhiều đầm phá, vịnh nước sâuIV.a
(Dung Quất,
Vân
Phong,...),
nhiều bãi
Theo chương trình Chuẩn
(2,0biển
điểm)
đẹp (Nha Trang, Mũi Né,...).
(2,0 đ) Phân tích những chuyển biến tích cực của ngành ngo
- Khoáng sản chủ yếu là vật liệu xây dựng
(đặc
làmTại
thủy
ở những năm qua, nước
thời
kìbiệt
Đổicát
mới.
saotinh
trong
Khánh Hòa), vàng, dầu khí. Sông ngòi cónhập
tiềm siêu?
năng thủy điện vừa và nhỏ.
- Rừng có diện tích tương đối lớn (độ che1phủPhân

38,9%)
nhiềuchuyển
loại gỗ,biến
chimtích cực của ngành
tíchvới
những
và thú quý.
trong thời kì Đổi mới.
- Đồng bằng Tuy Hòa màu mỡ; các vùng gò đồi
thuậnngành
lợi cho chăn nuôi bò,
a) Toàn
dê, cừu.
- Thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng
b) Kể tên hai quần đảo xa bờ thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và ba đảo
- ViệttaNam đã gia nhập WTO và có quan hệ buôn bá
đông dân có diện tích vào loại lớn nhất của nước
và các vùng lãnh thổ trên thế giới.
- Hai quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa.
- Cán cân xuất nhập khẩu tiến tới cân đối vào năm 1
- Ba đảo: Phú Quốc, Cái Bầu, Cát Bà.
siêu, nhưng bản chất khác xa thời kì trước Đổi mới.
Vẽ biểu đồ.

b) Xuất khẩu
Yêu cầu:
- Kim ngạch tăng liên tục; các mặt hàng xuất khẩu đ
vàvà
khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu th
- Biểu đồ thích hợp nhất: biểu đồ kết hợp (cộtnặng

chồng
- Thâm nhập và đứng được ở một số thị trường lớn t
- Vẽ chính xác, đảm bảo khoảng cách
Nhật Bản, Trung Quốc,...).
- Có chú giải và tên biểu
c) Nhập khẩu
- Kim ngạch tăng khá nhanh; các mặt hàng chủ yếu
liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ là hàng tiêu dù
- Thị trường nhập khẩu mở rộng, tập trung chủ yếu ở
Bình Dương và châu Âu.
2

Trong những năm qua, nước ta luôn trong tình tr

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn r
nhập khẩu với số lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu,
IV.b
(2,0 đ)

Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

Phân tích những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiê
biển của Việt Nam. Hệ thống đảo và quần đảo của nư
nào trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng
1

Phân tích những thuận lợi về tài nguyên thiên nh

- Nguồn lợi sinh vật biển phong phú, giàu thành phầ
đặc sản,...); nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số l


1
8


- Có nhiều loại khoáng sản (dầu mỏ, khí tự nhiên, ti tan,...).
- Có nhiều vũng, vịnh, cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
- Có đường bờ biển dài với khoảng 125 bãi biển, có hơn 4000 hòn đảo, thuận
lợi cho phát triển du lịch biển - đảo.
2

Vai trò của hệ thống đảo
vệ an ninh vùng biển nước
a) Đối với kinh tế
- Là cơ sở để khai thác hiệu quả các nguồn lợi của vùng biển, hải đảo và thềm
lục địa.
- Là căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương, tạo điều kiện phát triển kinh
tế biển (khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo, khai thác tài nguyên
khoáng sản, phát triển du lịch biển, giao thông vận tải biển).
b) Đối với an ninh
- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục
địa quanh đảo và quần đảo.
ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II + III + IV.a (hoặc IV.b) = 10,00 điểm

-------Hết
--------

1
9



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ

dOethiĐvỀnTH.cI ToUmYỂN SINH ĐẠI

HỌC NĂM 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: ĐỊA LÍ; Khối: C
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)

1. Trình bày hoạt động và hậu quả của bão ở nước ta. Cho biết nguyên nhân chủ yếu gây mưa
vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và vào tháng IX cho miền Trung.
2. Dân số Việt Nam có những đặc điểm gì? Tại sao dân số đông cũng là một thế mạnh
để phát triển kinh tế của nước ta?
Câu II (3,0 điểm)

1. Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta rất đa dạng.
2. Phân tích các thế mạnh về kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Hồng. Tại sao việc làm là
một trong những vấn đề nan giải ở vùng này?
Câu III (3,0 điểm)

1. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng và giá trị
sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010.
SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THUỶ SẢN CỦA NƯỚC TA
Năm


2005

2007

2009

2010

Sản lượng (nghìn tấn)
- Khai thác
- Nuôi trồng
Giá trị sản xuất (tỉ đồng,
giá so sánh 1994)

3 467
1 988
1 479

4 200
2 075
2 125

4 870
2 280
2 590

5 128
2 421
2 707


38 784

47 014

53 654

56 966

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010, Nhà xuất bản Thống kê, 2011)

2. Nhận xét tình hình phát triển của ngành thủy sản từ biểu đồ đã vẽ và giải thích.
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

Chứng minh rằng vùng biển nước ta giàu tài nguyên khoáng sản và nguồn lợi sinh vật
biển. Các huyện đảo Trường Sa, Hoàng Sa, Vân Đồn, Cồn Cỏ thuộc tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương nào?
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

Phân tích khả năng về mặt tự nhiên để phát triển sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông
Cửu Long. Nêu các biểu hiện chứng tỏ ở vùng này vẫn chưa khai thác hết tiềm năng cho việc
sản xuất lương thực.
---------- Hết ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


Họ và tên thí sinh: ...............................................................; Số báo danh: ..........................



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012
Môn: ĐỊA LÍ; Khối: C
(Đáp án - thang điểm có 04 trang)
Câu

Ý

Nội dung

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
I
(2,0 đ)

1

Trình bày hoạt động và hậu quả của bão ở nư
nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai
tháng IX cho miền Trung.

a) Hoạt động và hậu quả của bão
- Trên cả nước: Mùa bão kéo dài từ tháng VI đến th
trung vào các tháng VIII, IX, X) và chậm dần từ B
- Mỗi năm trung bình có 3 - 4 cơn bão đổ bộ vào v

- Hậu quả: Mưa to, gió lớn dẫn đến lũ lụt, nước dâ
hại to lớn cho sản xuất và đời sống.

b) Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ
Bắc và vào tháng IX cho miền Trung: Chủ yếu
mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới.
2

Dân số Việt Nam có những đặc điểm gì? Tại sao d
thế mạnh để phát triển kinh tế của nước ta?

a) Đặc điểm của dân số nước ta
- Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc: Hơn 84 tr
có 54 thành phần dân tộc.
- Tăng còn nhanh: Tăng nhanh từ nửa cuối thế
giảm, nhưng số người tăng thêm hàng năm vẫn l
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi đang có sự biến đ

b) Giải thích: Dân số đông vừa là nguồn lao độn
trường tiêu thụ rộng lớn.
II
(3,0 đ)

1

Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta

a) Tài nguyên du lịch tự nhiên
- Địa hình (2 di sản thiên nhiên thế giới, 125 bãi b
- Khí hậu (đa dạng, phân hóa); nước (sông, hồ, nư

khoáng).
- Sinh vật (hơn 30 vườn quốc gia; động vật hoang

b) Tài nguyên du lịch nhân văn
- Di tích (4 vạn, trong đó có hơn 2,6 nghìn được x
hóa thế giới...).
- Lễ hội (quanh năm, tập trung vào mùa xuân).
- Các loại tài nguyên du lịch nhân văn khác (làng
gian, ẩm thực...).
2
2


2

III
(3,0 đ)

1

Nhận
xétbằng sông Hồng. Tại
Phân tích các thế mạnh về kinh tế - xã hộia)của
Đồng
sao việc làm là một trong những vấn đề nan
giải

vùng
- Sản lượng
và này?

giá trị sản xuất thuỷ sản qua các nă

a) Phân tích các thế mạnh về kinh tế - xã- hội
Đồng
sông
Sảncủa
lượng
nuôibằng
trồng
tăngHồng
nhanh hơn khai thá
- Dân cư - lao động: Lao động dồi dào, có
kinh2005,
nghiệm
trình khai
độ. thác lớn hơn sản lượ
- Năm
sảnvàlượng
- Cơ sở hạ tầng: Mạng
từ năm 2007, sản lượng nuôi trồng đã vượt lên tr
hàng đầu của cả nước.
b) Giải thích
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ sản xuất
và đời nhân
sống chủ
ngàyyếu
càng
- Nguyên
làmđược
tăng sản lượng và g

hoàn thiện.
do nước ta mở rộng được thị trường (quốc tế, tro
một vài nguyên nhân khác về tự nhiên, kinh tế - Thế mạnh khác: Thị trường tiêu
- Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác
b) Giải thích
về sản
- Quy mô dân số lớn dẫn đến nguồn lao động
động được
rất đông
đảo.lượng và chất lượng sản phẩm
- Từ
2007,
lượng
trồng
- Trong khi đó, nền kinh tế của vùng chưa
thật
phátsản
triển,
nên nuôi
không
thể vượt sản lượng
hơn, trong
tạo thêm nhiều việc làm cho số lao độngtăng
tăngnhanh
thêm hàng
năm. khi đó khai thác gặp một s
tiện, nguồn lợi hải sản ven bờ suy giảm...
Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng và giá
PHẦN
RIÊNG

điểm)
trị sản xuất thuỷ sản của nước
ta trong
giai(2,0
đoạn
2005 - 2010.

Yêu cầu:
IV.a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
- Biểu đồ thích hợp nhất là(2,0
biểuđ)đồ kết hợp (cột chồng và
Chứng minh rằng vùng biển nước ta giàu tài
- Vẽ chính xác theo số liệu đã
nguồn lợi sinh vật biển. Các huyện đảo Trường S
- Đúng khoảng cách năm; có chú giải và tên biểu

Cồn Cỏ thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư

a) Chứng minh rằng vùng biển nước ta giàu tài n
nguồn lợi sinh vật biển
- Tài nguyên khoáng sản
+ Nguồn muối vô tận.
+ Nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp
+ Nhiều mỏ dầu, khí (ở thềm lục địa).
- Nguồn lợi sinh vật biển
+ Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần lo
+ Nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loà
(đồi mồi, vích, hải sâm...).
+ Nhiều tổ yến (đặc biệt ở các đảo đá ven bờ


b) Các huyện đảo thuộc tỉnh, thành phố trực thu

Huyện đảo

Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Trường Sa

Tỉnh Khánh Hòa

Hoàng Sa

Thành phố Đà Nẵng

Vân Đồn

Tỉnh Quảng Ninh

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN

Cồn Cỏ

Tỉnh
Quảng
Trị2 huyện đảo trực thuộc tỉnh, thành
* Nêu
đúng
ương: 0,25 điểm. Nêu đúng 3 hoặc 4 huyện đảo
phố trực thuộc Trung ương: 0,50 điểm.


CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2010

2

Nhận xét và giải thích

IV.b

Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

2
3


(2,0 đ)

Phân tích khả năng về mặt tự nhiên để sản xuất lương thực ở Đồng bằng
sông Cửu Long. Nêu các biểu hiện chứng tỏ ở vùng này vẫn chưa khai
thác hết tiềm năng cho việc sản xuất lương thực.

a) Khả năng về tự nhiên
- Đất:
+ Diện tích rộng: khoảng 3 triệu ha (trong tổng số hơn 4 triệu ha đất
tự nhiên) sử dụng vào mục đích nông nghiệp.
+ Đất được phù sa bồi đắp, nhìn chung màu mỡ.
+ Có dải đất phù sa ngọt (1,2 triệu ha) dọc sông Tiền và sông Hậu.
- Khí hậu: Cận xích đạo, thích hợp cho cây trồng phát triển quanh
- Nguồn nước phong phú (sông ngòi, kênh rạch chằng
- Khó khăn: Thiếu nước
b)mặn.

Biểu hiện chứng tỏ ở vùng này vẫn chưa khai thác hết tiềm năng
sản xuất lương thực
- Hệ số sử dụng đất thấp, phần lớn diện tích mới gieo trồng 1 vụ.
- Vẫn còn diện tích đất hoang hóa mà việc khai thác đòi hỏi phải có đầu
tư lớn.
ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II + III + IV.a (hoặc IV.b) = 10,00 điểm
---------

Hết
---------

2
4


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn: ĐỊA LÍ; Khối: C
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)
1. Trình bày ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước
ta. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua địa
hình nước ta như thế nào?
2. Phân tích cơ cấu lao động của nước ta. Tại sao tỉ lệ dân

thành thị nước ta ngày càng tăng?
Câu II (3,0 điểm)
1. Trình bày những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi của
nước ta. Tại sao chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven
các thành phố lớn (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,...)?
2. Chứng minh rằng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều
thuận lợi về tự nhiên để phát triển kinh tế. Hãy kể tên
hai quần đảo xa bờ thuộc vùng này và ba đảo đông dân
có diện tích vào loại lớn nhất của nước ta.
Câu III (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ NĂNG SUẤT LÚA CẢ
NĂM CỦA NƯỚC TA
Năm

2000
2003
2005
2007
2008

Diện tích (nghìn ha)
Tổng số

Lúa mùa

7 666
2 360
7 452
2 109

7 329
2 038
7 207
2 016
7 400
2 018
Nguồn: Niên giám thống kê
2009, Nhà xuất bản Thống kê,
2010

1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình
sản xuất lúa của nước ta trong giai
đoạn 2000 - 2008.
2. Nhận xét tình hình sản xuất lúa của nước ta từ
biểu đồ đã vẽ và giải thích.
PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a
hoặc IV.b)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Phân tích những chuyển biến tích cực của ngành
ngoại thương nước ta trong thời kì


×