Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

báo cáo khu đồng bằng thanh nghệ tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 31 trang )


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. NGUYỄN THỊ BÍCH
2. TRƯƠNG THỊ CẢNH
3. BÙI THỊ ĐỊNH
4. HÀ THỊ HUYỀN
5. ĐINH HỒNG THANH LY
6. NGUYỄN THỊ THU PHÚC
7. PHẠM ANH VŨ


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
1. Ranh giới khu
. Phía bắc: giáp khu
đồng bằng Bắc bộ,
ranh giới là dãy núi đá
vôi Ninh Bình
. Phía nam: giáp khu ĐB
Bình-Trị-Thiên,
ranh
giới vạch theo chân
sườn bắc dãy Hoành
Sơn
. Phía đông: giáp vịnh
Bắc Bộ
. Phía tây: giáp khu núi
thấp Bắc Trường Sơn


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
2. Đặc điểm chung của khu


 Khu ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh mang tính chuyển tiếp từ ĐB tam giác
châu điển hình ở phía bắc và ĐB ven biển ở phía nam
kiểu đồng bằng bồi tụ tam giác châu và mài mòn – bồi tụ xen kẽ.
 Lớp phù sa mỏng và nhiều đồi núi phân cắt ĐB.
 Phía bắc mở rộng hơn, có quá trình bồi tụ tam giác châu. Phía nam
thu hẹp và quá trình mài mòn – bồi tụ của biển chiếm ưu thế.
 ĐB kém phì nhiêu nhưng địa hình đa dạng, nhiều loại đất
 đa dạng cơ cấu cây trồng


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
2. Đặc điểm chung của khu
 Khí hậu thể hiện rõ ảnh hưởng của biển và bức chắn của dãy
Trường Sơn đối với gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam
• Mùa đông bớt lạnh, giảm mưa phùn; mùa hạ nóng, gió tây
khô nóng hoạt động mạnh
• Mùa mưa chậm dần sang thu đông, lũ cũng muộn dần, chịu
ảnh hưởng của bão


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
3. Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
3.1 Địa chất
 Quá trình hình thành ĐB liên quan chặt chẽ với các hoạt động tân
kiến tạo
• Đầu Đệ Tứ: sườn đông Trường Sơn hạ thấp với mức độ không
đồng đều tạo thành các vịnh biển nhỏ được nối liền với nhau
bởi các eo hẹp
• Cuối Đệ Tứ: vận động nâng lên để lộ ra các thềm biển xen kẽ
những chỗ trũng vịnh biển cũ

 Quá trình mài mòn – bồi tụ các thềm biển do sóng biển
 hình thành các dải cồn cát


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
3.1 Địa chất
 Các chỗ trũng được lấp đầy bởi vật liệu phù sa của sông suối
 Quá trình bồi tụ thể hiện rõ trong sự hình thành ĐB tam giác châu sông Mã,
sông Cả
 Quá trình mài mòn – bồi tụ chiếm ưu thế trong sự hình thành ĐB Hà Tĩnh
 Liên quan đến quá trình địa chất, khu ĐB có một số mỏ khoáng sản như than,
sắt, crôm, đồng, caolin, đôlômit, inmenit. Phần lớn các mỏ có trữ lượng nhỏ,
hàm lượng thấp, lớn nhất là mỏ sắt ở Thạch Khê – Hà Tĩnh ( trữ lượng > 500
triệu tấn), mỏ sa khoáng inmenit phân bố trong các dải cồn cát ven biển ( trữ
lượng < 2 triệu tấn), crôm ở Thanh Hoá (2066 nghìn tấn).


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
3.2 Địa hình
So với ĐB Bắc bộ, ĐB Thanh - Nghệ Tĩnh nhỏ, hẹp, kém bằng phẳng, hình
thái địa mạo phức tạp hơn với nhiều
đồi, núi sót và các dải cồn ven biển
 ĐB sông Mã – Chu:



Dải cồn cát ven biển ngoài cùng: cao 3
– 4m, các dải cồn nối tiếp nhau, giữa
các dải cồn là vùng đất ngập nước. Về
phía nam, các dải cồn càng nổi cao và

chạy sát chân đồi



Dải cồn cát ven biển ngoài cùng: cao 3
– 4m, các dải cồn nối tiếp nhau, giữa
các dải cồn là vùng đất ngập nước. Về
phía nam, các dải cồn càng nổi cao và
chạy sát chân đồi

 Dải đất cao phía tây: Giáp đồi núi là
thềm phù sa cũ, phía ngoài là châu thổ
phù sa mới cao 3 – 4m,có khi 8 – 10m.
Trên mặt ĐB xen những chỗ trũng
 Dải đất trũng ở giữa: cao 1 – 2m, rộng
ở phía bắc và thu hẹp ở phía nam, bề
mặt không bằng phẳng.


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH

3.2 Địa hình
 Đồng bằng Nghệ An


Phía bắc: ĐB Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên
Thành
• Đồng bằng nhỏ, ba mặt giáp núi, 1
mặt thông ra biển
• Là những vùng trũng hoặc đầm phá

lấp đầy phù sa sông
• Phía giáp biển nhiều đụn cát nổi cao
• Vùng giáp chân núi là vùng đất trũng



Phía nam: ĐB Hưng Nguyên, ĐB Nghi
Lộc, ĐB Nghi Xuân
• Phía tây thấp , bằng phẳng
• Phía đông là các dải cồn

Cánh đồng Nghi Xuân


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
3.2 Địa hình
 Đồng bằng Hà Tĩnh
 Hẹp ngang, độ nghiêng lớn, kém
bằng phẳng, nhiều đồi núi sót,
nhiều dải đất trũng chặn bởi
nhũng cồn cát ven biển.
 Dao động độ nghiêng của đồng
bằng từ 0-15m, khu vực đồng
bằng xen đồi cao tới 100m. Các
đồi núi sót có độ cao từ 100 đến
300-400m, có đỉnh cao tới 676m
(Hồng Lĩnh).

Cánh đồng Hạ Hương Sơn



KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
3.3 Khí hậu
Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh nằm trong đới khí hậu gió mùa chí
tuyến, á đới có mùa đông lạnh.
• Mùa đông: Sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc không còn sâu
sắc như miền bắc và đông bắc bắc bộ. Do đó khu vực có mùa đông
ngắn ,số ngày lạnh chỉ khoảng 50 ngày, về phía nam chỉ còn 40
ngày, không lạnh lắm.
• Mùa hè: kéo dài, số ngày nóng lớn ( 120 – 160 ngày), thời tiết
khắc nghiệt, khô nóng ( 10 – 30 tới 50 ngày)


Hãy giải thích đặc điểm khí hậu trên
của khu ĐB Thanh - Nghệ - Tĩnh.


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
3.3 Khí hậu
 Chế độ nhiệt: chế độ nhiệt khá đồng nhất trên toàn khu
• Mùa đông: tháng 12 – tháng 2, lạnh nhất vào tháng 1, nhiệt độ Tb trên
170C, nhiệt độ thấp nhất chưa bao giờ xuống quá 00C.
• Mùa hè: tháng 4 – tháng 10, có 5 tháng nhiệt độ Tb trên 250C (T5 – T9),
nóng nhất vào tháng 7 ( 28,50C). Gió tây khô nóng xuất hiện từng đợt 
nhiệt độ tăng cao
• Giữa 2 mùa đông và hè là 2 mùa chuyển tiếp ngắn, mỗi mùa kéo dài khoảng
1 tháng ( mùa xuân vào tháng 3, mùa thu vào tháng 11), nhiệt độ từ 20 –
210C



Hậu quả của khô hạn kéo dài


Thiếu nước sinh hoạt do nắng nóng kéo dài


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
3.3 Khí hậu
 Chế độ mưa: khác biệt theo lãnh thổ. Thời kì kết thúc mùa mưa
chậm dần về phía nam.
• Mùa mưa: Thanh Hóa là từ T5 – T10, Vinh kéo dài đến T11, Hà
Tĩnh kéo dài sang T12, T1.
• Lượng mưa: tăng dần từ bắc vào nam (Thanh Hoá: 1744,9 mm;
Vinh: 1844,3 mm; Kì Anh: 2928,9 mm)
• Mưa gây lũ Tiểu mãn vào tháng 5 biểu hiện rõ ở Vinh và Hà
Tĩnh
• Tháng có lượng mưa lớn nhất là T9, trùng với tháng nhiều mưa
bão


Ảnh hưởng của bão


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
3.4 Thủy văn
 Phần lớn các sông ngắn,dốc, các
sông phía nam dốc mạnh hơn
 Những nhánh núi đâm ra biển
phân cắt sông ngòi khu ĐB
thánh các hệ thống sông ngòi

độc lập
 Các hệ thống sông chính: sông
Mã ( sông Mã, sông Chu, sông
Yên), sông Cả.


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
 Thủy chế:
• Mùa lũ: chậm dần từ bắc vào nam (mùa lũ ĐB Thanh Hóa từ
T6 – T10, Nghệ An từ T8 – T11, Hà Tĩnh từ T8 – T12). Lũ lớn
gây úng ngập chỉ trong thời gian ngắn.
• Mùa cạn: không khắc nghiệt lắm, chênh lệch lượng dòng
chảy giữa 2 mùa không lớn( Thanh Hóa là 3 lần, Nghệ An là 4
lần, Hà Tĩnh là < 3 lần)
• Thủy triều không có khả năng xâm nhập sâu vào đất liền


Ảnh hưởng của lũ tiểu mãn đến chế độ
thủy văn và hoạt động sản xuất của khu.


KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
3.5 Thổ nhưỡng – sinh vật
 Thổ nhưỡng : 8 nhóm đất



3.5 Thổ nhưỡng – sinh vật
 Sinh vật:
Thực vật

Rừng tự nhiên chỉ còn những dải nhỏ, tập trung ở tây Nghệ An, nhưng là
rừng thứ sinh, cây bụi

Rừng săng lẻ


Rừng phi lao, bạch đàn, thông, keo lá tràm trên các dải cồn cát và
đồi sót


Rùng ngập mặn ở
Diễn Châu

Ven biển có một số dải rừng ngập mặn


×