Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Ebook tìm hiểu pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số điều của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.78 MB, 52 trang )

M ụ c 6

C ÁC Q U Y ĐỊNH KHÁC
LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG
CÁC BIỆ N PHÁP X Ử L Ý HÀNH CHÍNH
Điều 110. Tạm thời đưa người đang chấp hành biện
pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào c ơ sở giáo dục,
đưa vào cơ sở chữa bệnh ra khỏi nơi chấp hành biện Dháp
xử lý hành chính theo yêu cầu của cơ quan tiến hàr.h tô'
tụng hình sự
1. Theo yêu cầu của c ơ quan tiến hành tố tụng hìr.h sự
có thẩm quyền, Hiệu trưởng trường giáo dưỡng, Gián: đốc
cơ sở giáo dục, Giám đốc c ơ sở chữa bệnh quyết định tạm
thời đưa người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính
ra khỏi nơi chấp hành cá c biện pháp đó để tham g:a tố :ụng
trong các vụ án có liên quan đến người đó.
2. Thời gian tạm thời đưa ra khỏi nơi chấp hành biện
pháp xử lý hành chính được tính vào thời hạn chấp hành
biện pháp đó.

Điểu 111. Chuyển hổ sơ của đối tượng bị áp dạng oiện
pháp xử lý hành chính khác có dấu hiệu tội phạm để truy
cứu trách nhiệm hình sự
1.

Khi xem xét hồ sơ của đối tượng để quyết định áp

dụng biện pháp xử lý hành chính khác, nếu xét :hấy các
hành vi vi phạm của người đó có dấu hiệu tội phạm, thì
người có thẩm quyền phải chuyển ngay hồ sơ cho cơ cuan
tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền.



88


2.

Đối với trường hợp đã ra quyết định áp dụng biện

pháp xử lý hành chính khác, nếu sau đó phát hiện hành vi vi
phạm của người bị áp dụng biện pháp này có dấu hiệu tội
phạm mà chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự,
thì người đã ra quyết định ấp dụng biện pháp xử lý hành
chính khác phải huỷ quyết định đó và trong thời hạn ba
ngày, kể lừ ngày huỷ quyết định phải chuyển hồ sơ của đối
tượng cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền.
Trong trường hợp bị Toà án xử phạt tù thì thời hạn
chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào
cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh được tính vào
thời hạn chấp hành hình phạt tù. Hai ngày chấp hành biện
pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào c ơ sở giáo dục,
đưa vào cơ sở chữa bệnh được tính bằng một ngày chấp
hành hình phạt tù.
Điều 112. Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi
phạm tội được thực hiện trước hoặc trong thời gian chấp
hành biện pháp xử lý hành chính khác
Trong trường hợp phát hiện người bị áp dụng biện pháp
xử lý hành chính khác đã thực hiện hành vi phạm tội trước
hoặc tronẹ thời gian chấp hành quyết định, thì theo yêu cầu
của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền,
n^ười đã ra quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn,

quản ch ế hành chính hoặc Hiệu trưởng trường giáo dưỡng,
Giám đốc cơ sở giáo dục, Giám đốc c ơ sở chữa bệnh phải
ra quyết định tạm đình chỉ thi hành quyết định đối với
người đó và chuyển hồ sơ của đối tượng cho cơ quan tiến
hành tố tụng hình sự; trường hợp bị Toà án xử phạt tù thì
89


người đó được miễn chấp hành phần thời gian còn lại trong
quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác; nếu
hình phạt được áp dụng không phải là hình phạt tù thì
người đó có thể phải tiếp tục chấp hành quyết định áp dụng
biện pháp xử lý hành chính khác.

Điều 113. Xử lý trường hợp một người vừa thuộc đối
tượng đưa vào cơ sở giáo dục, vừa thuộc đối tượng đưa vào
cơ sở chữa bệnh hoặc vừa thuộc đối tượng đưa vào trường
giáo dưỡng, vừa thuộc đối tượng đưa vào cơ sở chữa bệnh
Trong trường hợp một người thực hiện các hành vi vi
phạm pháp luật vừa thuộc đối tượng đưa vào cơ sở giáo
dục, vừa thuộc đối tượng đưa vào c ơ sở chữa bệnh hoặc vừa
thuộc đối tượng đưa vào trường giáo dưỡng, vừa thuộc đối
tượng đưa vào cơ sở chữa bệnh thì cơ quan có thẩm quyền
chỉ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh. Cơ quan
đã thụ lý hồ sơ có trách nhiệm chuyển toàn bộ hồ sơ về
người đó cho Hội đồng tư vấn về việc đưa vào cơ sở chữa
bệnh để tiến hành các thủ tục tiếp theo theo quy định của
pháp luật.
Chương VIII
G IÁ M S Á T , K I Ể M T R A V I Ệ C T H I HÀNH PH Á P L U Ậ T

T R O N G X Ử L Ý VI PH Ạ M HÀNH CHÍNH
Điều 114. Giám sát của Hội đồng dân tộc, các ủ y ban
của Quốc hội
Hội đồng dân tộc, các ủ y ban của Quốc hội trong phạm
vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:
90


1. Giám sát việc xử lý vi phạm hành chính và yêu cầu
các c ơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan báo cáo tình hình
xử lý vi phạm hành chính;
2. Khi nhận được khiếu nại, tố cáo về xử lý vi phạm
hành chính, nếu phát hiện có vi phạm pháp luật thì yêu cầu
người có thẩm quyền xem xét, giải quyết và báo cáo về
việc giải quyết đó; trong trường hợp không đồng ý với kết
quả eiải quyết thì kiến nghị với thủ trưởng cấp trên của
người đó để yêu cầu giải quyết;
3. Trong khi tiến hành giám sát, nếu phát hiện có vi
phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức
thì yêu cầu người có thẩm quyền áp dụng ngay các biện
pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt vi phạm và xem xét
trách nhiệm của người vi phạm.
Điều 115. Giám sát của Hội đổng nhân dân
Hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình có trách nhiệm:
1. Giám sát việc xử lý vi phạm hành chính trong phạm
vi địa phương;
2. Định kỳ xem xét các báo cáo của ủ y ban nhân dân
cùng cấp về tình hình xử lý vi phạm hành chính tại

địa phương;
3. Khi nhận dược khiếu nại, tố cáo về xử lý vi phạm
hành chính, nếu phát hiện có vi phạm pháp luật thì yêu cầu
người có thẩm quyền xem xét, giải quyết và báo cáo về
việc giải quyết đó;

91


4.

Trong khi tiến hành giám sát việc xử lý vi phạm hành

chính tại địa phương, nếu phát hiện có vi phạm pháp luật
gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyổn và lợi ích
hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức thì yêu cầu người
có thẩm quyền áp dụng ngay các biện pháp cần thiết để
kịp thời chấm dứt vi phạm và xem xét trách nhiệm của
người vi phạm.
Điều 116. Kiểm tra của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ
Bộ trưởng, thủ trưởng c ơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ có trách nhiệm:
1. Thường xuyên kiểm tra việc xử lý vi phạm hành
chính của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
thuộc phạm vi quản lý của mình;
2. Giải quyết kịp thời các khiếu nại, tố cáo trong xử lý
vi phạm hành chính trong ngành, lĩnh vực mình phụ trách
theo quy định của pháp luật;
3. Xử lý kỷ luật đối với người có sai phạm trong xử lý

vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của mình;
4. Thực hiện ch ế độ báo cáo về tình hình vi phạm hành
chính trong ngành, lĩnh vực mình phụ trách theo yêu cầu
của cơ quan có thẩm quyền.
Điều 117. Kiểm tra của ủ y ban nhân dân các cấp
Chủ tịch ủ y ban nhân dán các cấp có trách nhiệm:
1.

Thường xuyên kiểm tra việc xử lý vi phạm hành

chính của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
thuộc phạm vi quản !ý của mình;

92


2. Giải quyết kịp thời các khiêu nại, tố cáo trong xử
lý vi phạm hành chính tại địa phương theo quy định của
pháp luật;
3. Xử lý kỷ luật đối với người có sai phạm trong xử lý
vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của mình;
4. Định kỳ hoặc theo yêu cầu, báo cáo Hội đồng nhân
dân và trả lời chất vấn của đại biểu Hội đồng nhãn dân cùnơ
cấp về tình hình xử lý vi phạm hành chính ở địa phương.
Chưưng I X
K H IẾ U NẠI, T Ố C Á O , K HEN TH Ư Ơ N G
VÀ X Ử L Ý VI PHẠM
Điều 118. Khiếu nại, tố cáo
1. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc
người đại diện hợp pháp của họ có quyền khiếu nại về

quyết định xử phạt vi phạm hành chính, quyết định áp
dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi
phạm hành chính.
2. Người bị giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào
trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở
chữa bệnh, quản chế hành chính hoặc người đại diện
hợp pháp của họ có quyền khiếu nại về việc áp dụng biện
pháp đó.
3. Mọi công dân có quyền tố cáo về hành vi trái pháp
luật troníỉ xử lý vi phạm hành chính.
4. Thẩm quyền, thủ tục, thời hạn giải quyết khiếu nại,
tô cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu
nại, tố cáo.
93


Điều 119. Khởi kiện hành chính
Việc khởi kiện đối với quyết định xử phạt vi phạm hành
chính, quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo
đảm việc xử lý vi phạm hành chính, quyết định giáo dục tại
xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào
cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành
chính được thực hiện theo quy định của pháp luật về thủ
tục giải quyết các vụ án hành chính.
Điều 120. Khen thưởng
Cá nhân, tổ chức có thành tích trong đấu tranh phòng
và chống vi phạm hành chính được khen thưởng theo chế
độ chung của Nhà nước.
Nghiêm cấm sử dụne tiền thu được từ xử phạt vi phạm
hành chính hoặc từ bán tang vật, phương tiện bị tịch thu để

trích thưởng.
Điều 121. X ử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền
xử lý vi phạm hành chính
Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính mà
sách nhiễu, dung túng, bao che, không xử lý hoặc xử lý
không kịp thời, không đúng mức, xử lý vượt thẩm quyền
quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử
lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây
thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Điều 122. X ử lý vi phạm đối với người bị xử lý vi phạm
hành chính
Người bị xử lý vi phạm hành chính nếu có hành vi
chống người thi hành công vụ, trì hoãn, trốn tránh việc
94


chấp hành hoặc có những hành vi vi phạm khác thì tuỳ theo
tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì
phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Chương X

ĐIỂU KHOẢN THI HÀNH
Điều 123. Hiệu lực thi hành
Pháp lệnh này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 10
năm 2 0 0 2 .
Pháp lệnh này thay thế Pháp lệnh x ử lý vi phạm hành
chính ngày 0 6 tháng 7 năm 1995.
Những quy định về xử lý vi phạm hành chính trước đây
trái với Pháp lệnh này đều bị bãi bỏ. Trong trường hợp luật

có quy định khác thì áp dụng theo quy định của luật.

Điều 124. Hướng dẫn thi hành
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp
lệnh này.
T/M ỦY BAN THUỔNG v ụ Q u ố c HỘI
CHỦ TỊCH

Đ ã ký:

NGUYỄN VÃN AN

95


PHÁP LỆNH SỐ 31/2007/PL-UBTVQH11 NGÀY 08/3/2007
CỦA ỦY BAN THƯỜNG vụ

Quốc HỘI

Sửa đôi một sỏ điêu của Pháp lệnh
X ử lý vi phạm hành chính

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộnq hòa x ã hội chủ nẹlìĩa
Việt Nam năm 1992 đ ã dược sửa đổi, b ổ suiỉi> theo N íịIìỊ
quyết s ố 5112001IQH10 ngày 25 thánq 12 năm 200] của
Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10;
Pliáp lệnh này sửa đổi một sô điểu của Pháp lệnh Xử lý
vi phạm hành clìính d ã được Uy ban Ihườn ọ vụ Quốc hội
thôníỊ qua nẹày 02 thán% 7 năm 2002.


Điều 1
Sửa đổi một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành
chính quy định về quản chế hành chính như sau:
1. Bỏ khoản 5 Điều 22, Điều 27, khoản 7 Điều 30 và
mục 5 Chương V II (bao gồm các điều từ Điều 102 đến
Điều 109).
2. Bỏ cụm từ "và 2 7 " tại khoản 3 Điều 1, tại khoản 2
các điều 3, 6 và 11.
Bỏ cụm từ "quản ch ế hành chính" tại Điểu 112, khoản 2
Điều 118 và tại Điều 119.

Điều 2
1.
Kể từ ngày Pháp lệnh này có hiệu lực thì chấm dứt
việc áp dụng biện pháp quản chế hành chính; trường hợp
96


đang xem xét áp dụng biện pháp quản ch ế hành chính thì
chấm dứt việc xem xét; trường hợp đã ra quyết định mà
chưa thi hành thì hủy bỏ quyết định đó; trường hợp quyết
định đang được thi hành thì chấm dứt việc thi hành.
2. Những quy định trước đây về quản ch ế hành chính
theo Pháp lệnh x ử lý vi phạm hành chính đều bị bãi bỏ.
3. Chính phủ có trách nhiệm tổ chức thi hành Pháp
lệnh này.
TM. ỦY BAN THUỜNG v ụ QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH


Đã ký:

NGUYỀN PHÚ TRỌNG

97


PHÁP LỆNH SỐ 04/2008/UBTVQH12 NGÀY 02/4/2008
CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỊJ QUỐC HỘI
Sửa đổi, bổ sung một sô điều của Pháp lệnh
X ử lý vi phạm hành chính

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa x ã hội chủ nẹlũa
Việt Nam năm 1992 đ ã được sửa đổi, b ổ sung một sô' điều
theo Nghị quyết số5ỈI2001IQ H 10;
Căn cứ Nghị quyết sô' 1 ỉ 120071QH12 của Quốc hội vê
Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ khoá XII
(2007 -2011) và năm 2008;
Úy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pliáp lệnh
sửa đổi, b ổ sung một s ố điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm
hành chính.
Điều 1
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh

zử lý vi

phạm hành chính:

1. Điểu 12 được sửa đổi, bổ sung như sau:
"Điều 12. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và

các biện pháp khắc phục hậu quả
1.

Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức

vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính
sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền.

98


2. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức
vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc các
hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính.
3. Ngoài các hình thức xử phạt được quy định tại khoản 1
và khoản 2 Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục
hậu quả sau đây:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi
do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình
xây dựns trái phép;
b) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành
chính gây ra;
c) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái

xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện;
d) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe con
người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại;
đ) Biện pháp khắc phục hậu quả khác do người có thẩm
quyền quyết định áp dụng theo quy định của Chính phủ.
4. Người nước ngoài vi phạm hành chính còn có thể bị
xử phạt trục xuất. Trục xuất được áp dụng là hình thức xử
phạt chính hoặc xử phạt bổ sung trong từng trường hợp
cụ thể".
99


2. Điều 14 được sủa đổi, bổ sung như sau:
"Điều 14. Phạt tiền
1. Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính là từ
10.000 đồng đến 5 0 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng.
2. Cãn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, mức phạt tiền
tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nước được quy định
như sau:
a) Phạt tiền tối đa đến 3 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng được áp dụng
đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực: an
ninh, trật tự, an toàn xã hội; quản lý và bảo vệ các công trình
giao thông; khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi; lao
động; đo lường, chất lượng sản phẩm hàng hoá; kế toán;
thống kê; tư pháp; bảo hiểm xã hội; phòng cháy, chữa cháy;
b) Phạt tiền tối đa đến 4 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng được áp dụns
đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực: giao
thông đường bộ; giao thông đường thủy nội địa; văn hoá thông tin; du lịch; phòng, chống tệ nạn xã hội; đê điều,
phòng chống lụt, bão; y tế; giá; điện lực; bảo vệ và kiểm
dịch thực vật; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; thú y; giống cây

trồng; giống vật nuôi; quốc phòng; dân số và trẻ em; lao
động đi làm việc ở nước ngoài; dạy nghề; biên giới quốc gia;
c) Phạt tiền tối đa đến 7 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng được áp dụng
đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực:
thương mại; phí, lệ phí; hải quan; an toàn và kiểm soát bức
xạ; giao thông đường sắt; bưu chính, viễn thông và tần sô
vô tuyến điện; chuyển giao cồng nghệ; kinh doanh bảo
hiểm; quản ]ý vật liệu nổ công nghiệp; thể dục, thể thao;

100


d) Phạt tiền tối da đến 1 0 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng được áp dụng
đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực:
hàng hải; hàng không dân dụng; khoa học, công nghệ; đo
đạc, bản đồ; giáo dục; công nghệ thông tin; tài nguyên
nước; thuế;
đ) Phạt tiền tối đa đến 5 0 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng được áp dụng
đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực: bảo
vệ môi trường; chứng khoán; xây dựng; đất đai; ngân hàng;
sở hữu trí tuệ; quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm
sản; nghiên cứu, thăm dò và khai thác nguồn lợi hải sản,
dầu khí và các loại khoáng sản khác.
3.

Đối với hành vi vi phạm hành chính trong những lĩnh

vực quản lý nhà nước chưa được quy định tại khoản 2 Điều
này thì Chính phủ quy định mức phạt tiền, nhưng tối đa
không vượt quá 1 0 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng.

Trong trường hợp luật quy định mức phạt tiền tối đa
khác với quy định tại Điều này thì áp dụng theo quy định
của luật".

3. B ổ sung Điéu 2 la sau Điều 21 n h ư sau:
"Điều 2 1 a . Chi phí thực hiện các biện pháp khắc phục
hậu quả
Trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không
thể thực hiện được biên pháp khắc phục hậu quả do hành vi
vi phạm gây ra quy định tại các điều 18, 19, 2 0 và 21 của
Pháp lệnh này hoặc bỏ trốn mà việc khắc phục hậu quả là
thật cần thiết để kịp thời bảo vệ môi trường, đảm bảo giao
thông và trật tự, an toàn xã hội thì c ơ quan quản lý có thẩm
quyền sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp cho cơ

101


quan mình để thực hiện biện pháp khấc phục hậu quả đó. Cá
nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải hoàn trả kinh phí cho
cơ quan đã thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả".

4. Điều 28 được sửa đổi, bổ sung như sau:
"Điều 28. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của
Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp xã
Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp xã có quyền:
1. Phạt cảnh cáo;
2. Phạt tiền đến 2 .0 0 0 .0 0 0 đồng;
3. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính có giá trị đến 2 .0 0 0 .0 0 0 đồng;

4. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi
do vi phạm hành chính gây ra;
5. Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành
chính gây ra;
6. Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con
người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại;
7. Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn".

5. Điều 29 được sủa đổi, bổ sung như sau:
"Điều 29. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của
Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp huyện
Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp huyện có quyển:
1. Phạt cảnh cáo;
2. Phạt tiền đến 3 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng;

102


3. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chì hành nghề
thuộc thẩm quyền;
4. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
5. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này;
6. Quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường
giáo dưỡng;
7. Quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh".


6. Điều 31 được sủa đổi, bổ sung như sau:
"Điều 31. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của
Công an nhân dân
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ
có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2 0 0 .0 0 0 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người quy định tại
khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5 0 0 .0 0 0 đồng.
3. Trưởng Công an cấp xã được áp dụng các hình thức
xử lý vi phạm hành chính quy định tại Điểu 28 của Pháp
lệnh này, trừ quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn.
4. Trưởng Công an câp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;

103


b) Phạt tiền đến 1 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
5.


Trưởna phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự

xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự, Trưởng phòng Cảnh
sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh
sát điều tra tội phạm về trật tự quản ]ý kinh tế và chức vụ,
Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý,
Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt,
Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường thủy, Trưởng
phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, Trưởng phòng
Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp, Trưởng phòng Cảnh sát
môi trường, Trưởng phòng Quản lý xuất cảnh, nhập cảnh,
Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên,
Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng trạm Công an cửa khẩu,
khu chế xuất có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để
vi phạm hành chính;

104


đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điổu 12 của Pháp lệnh này.
6. Giám đốc Công an cấp tỉnh, Giám đốc Sở Cảnh sát
phòng cháy, chữa cháy có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng;

c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này;
e) Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền quyết định áp
dụng hình thức xử phạt trục xuất theo phân cấp củ a B ộ

trưởng Bộ Công an.
7. Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật
tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tộị phạm về
trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điểu tra tội phạm
về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh
sát điều tra tội phạm về ma tuý, Cục trưởng Cục Cảnh sát
giao thông đường bộ-đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát
g ia o thông đường thủy, C ục trưởng C ục C ảnh sát phòng
ch áy , chữa ch áy , C ụ c trưởng C ụ c C ảnh sát bảo vệ và hỗ trợ

tư pháp, Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với các lĩnh vực thuộc
quyền quản lý của mình quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điều 14 của Pháp lệnh này;

105


c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứn? chỉ hành nghề
thuộc thẩm quyền;

d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
8. Cục trưởng Cục Quản lý xuất cảnh, nhập cảnh có
thẩm quyền xử phạt theo quy định tại khoản 7 Điều này và
có quyền quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất
theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Công an.
9. Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng hình thức
xử phạt trục xuất".

7. Điều 32 được sửa đổi, bổ sung như sau:
"Điểu 32. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của
Bộ đội biên phòng
1. Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ
có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2 0 0 .0 0 0 đồng.
2. Đội trưởng của người quy định tại khoản 1 Điều này,
Trạm trưởng Trạm kiểm soát biên phòng có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5 0 0 .0 0 0 đồng.
3. Trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Hải đội biên
phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy
trưởng biên phòng Cửa khẩu cảng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;

106



b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
4.

Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy

trưởng Hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội
biên phòng có quyén:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với các lĩnh vực thuộc
quyền quản lý của mình quy định tại các điểm a, b, c và d
khoản 2 và khoản 3 Điều 14 của Pháp lệnh này;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điểu 12 của Pháp lệnh này".

8. Điều 33 được sửa đổi, bổ sung như sau:
"Điều 33. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của
Cảnh sát biển
1. Cảnh sát viên Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển đang thi
hành công vụ có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5 0 0 .0 0 0 đồng,
2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng.

107


3. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biến có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5 .0 0 0 .0 0 0 đồng.
4. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
5. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
6. Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.
7. Cục trưởng Cục Cảnh sát biển có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

108


b) Phạt tiền đcn mức tối đa đối với các lĩnh vực thuộc
quyền quản lý của mình quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điều 14 của Pháp lệnh này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật. phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này".

9. Điều 34 được sửa đổi, bổ sung như sau:
"Điều 34. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của
Hải quan
1. Nhân viên Hải quan đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2ƠƠ.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội nghiệp vụ thuộc Chi cạc Hải quan,
Đội trưởng Đội nghiệp vụ thuộc Chi cục kiểm tra sau thông
quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5 .0 0 0 .0 0 0 đồng.
3. Chi cục trưởng Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục
kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc
Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phô' trực thuộc Trung
ương (sau đây gọi chung ià Cục Hải quan), Đội trưởng Đội

kiểm soát chống buôn lậu và Hải đội trưởng Hải đội kiểm

109


soát trên biển thuộc Cục điều tra chông buôn lậu Tổng cục
Hải quan có quyển:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính.
4.

Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng

Cục kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan,
Cục trưởng Cục Hải quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực hải quan,
thuế quy định tại các điểm c và d khoản 2 Điều 14 của
Pháp lệnh này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khác phục hậu quả quy định
tại các điểm c và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.

10. Điểu 35 được sủa đổi, bổ sung như sau:
"Điều 35. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của
Kiểm lâm

1. Kiểm lâm viên đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2 0 0 .0 0 0 đồng.

110


2. Trạm trưởnu Trạm Kiểm lâm có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5 .0 0 0 .0 0 0 đồng;
c ) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính có giá trị đến 2 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng.
3. Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Hạt trưởng Hạt phúc kiểm
lâm sản, Đội trưởng Đội Kiểm lâm cơ động có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dựng để vi
phạm hành chính có giá trị đến 3 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng;
d) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi
do vi phạm hành chính gây ra.
4. Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Đội trưởng Đội
Kiểm lâm đặc nhiệm Cục Kiểm lâm có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
đ) Áp dung các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này.

5. Cục trưởng Cục Kiểm lâm có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;

111


b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực quản lý
rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản quy định tại điểm đ
khoản 2 Điều 14 của Pháp lệnh này;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứna chỉ hành nghề
thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định
tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh này".

11. Điều 36 được sửa đổi, bô sung như sau:
"Điểu 36. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của
cơ quan Thuế
Trừ trường hợp luật có quy định khác về mức phạt,
những người sau đây có quyền:
1. Nhân viên thuế đang thi hành công vụ có qưyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2 0 0 .0 0 0 đồng.
2. Trạm trưởng Trạm Thuế, Đội trưởng Đội Thuế
có quyển:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5 .0 0 0 .0 0 0 đồng.
3. Chi cục trưởng Chi cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 2 0 .0 0 0 .0 0 0 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính.

112


×