Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TIEU LUAN SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.18 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ….
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
Môn học: Những Nguyên Lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- lênin
ĐỀ TÀI: SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN

Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện
: 1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
Lớp

:


Năm học: 2015- 2016

NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
Mở đầu Trong cuộc sống ngày nay, xã hội ngày càng thay đổi và phát triển buộc chúng
ta cũng phải thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh mới. Đối với học sinh việc vượt qua được


kỳ thi đại học hẳn là 1 niềm vui lớn, có thể nói Đại học như là nơi chúngđặt một viên gạch
quan trọng cho ước mơ của mình . Tuy vậy khi tiếp xúc với môi trường ở Đại Học thì không
phải ai cũng có thể thích nghi được với những thay đổi quá lớn khi bước vào một cuộc sống
sinh viên, cuộc sống hoàn toàn khác xa với học sinh khi tự mình vừa phải tham gia vào nhiều
hoạt động khác nhau : tu dưỡng , học tập nghiên cứu , văn nghệ , thể dục thể thao , các hoạt
động lớp đoàn , v.v.... và tự chăm sóc lấy bản than mình khi không có người thân ở bên cạnh.
Một số sinh viên còn phải đi làm thêm để trang trải cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Do đó
vấn đề đặt ra cho mỗi sinh viên là phải xây dựng cho mình một phương pháp học tập , rèn
luyện phù hợp với bản thân và phù hợp với điều kiện sống đồng thời đáp ứng được những yêu
cầu của nhà trường và xã hội đặc biệt là đối với những sinh viên năm nhất . Bởi lẽ đó , là một
sinh viên năm nhất tôi tự chọn đề tài bài tiểu luận cho mình là : “ Vận dụngquy luật LượngChất trong quá trình học tập của sinh viên”


Mục Lục
Phần I : Quan niệm lượng và chất trong triết học Mac- Lênin……………….3
1. Khái niệm về chất và lượng……………………………………….…3
1. 1 Khái niệm về chất……………………………………………….3
1.2 Khái niệm về lượng……………………………………………..3
2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi lượng chất………………………….... 4
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, tồn tại và tư duy…...................4
Phần II : Vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên Đại học bách khoa Hà
Nội…………….…………………………………………………..……….6
1. Sự khác nhau cơ bản của việc học ở phổ thông và ở ĐH……………. 6
2. Ý thức học tập của sinh viên…………………………........................7
3. Hình thành động cơ học tập…………………………………………..8
4 .Phương pháp học của sinh viên………………………………………..9
5.Tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ nhau……….........................10
PHẦN1: Quan niệm về lượng và chất trong triết học Mác - Lê Nin
1 . Khái niệm về chất và lượng
1.1 Khái niệm về chất .

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật , là
sự thống nhấthữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nú chứ không phải là cái
khác .Phạm trù này tạo nên sựkhác biệt khách quan giữa các sự vật hiện tượng.Mỗi sự
vật có nhiều thuộc tính , mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất của sự vật. Vậy nên
mỗi sự vậtcó rất nhiều chất . Chất và sự vật có mối liên hệ chặt chẽ không tách rời
2 Khái niệm về lượng .
Lượng là phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng ,
quy mô ,trình độ , nhịp độ , nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật như các thuộc
tính của sự vật . Lượng là cái vốn có của sự vật , song lượng chưa làm cho sự vật là nú , nói
cách khác lượngkhông phải là phạm trù để phân biệt giữa các sự vật hiện tượng . Sự phân biệt
lượng chất chỉ mang tính tương đối có những tính quy định mối quan hệ này là chấtcủa sự vật
song mối quan hệ khác lại là lượng của sự vật. VD: số lượng sinh viên ưu tú của một lớphọc
( lượng ) chưa thể hiện được chất lượng của lớp học đó
3 . Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất
Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn tới sự thay đổi về chất và ngược lại sự phát triển về chất sẽ
kéotheo sự thay đổi về lượng . Trong học tập , qua các kì thi ( điểm nút ) sinh viên sẽ biết
được khả năng , kết quả mà mình đãđạt được ( bước nhảy ) để có thể tiến tới các bước tiếp
theo . Các kì thi của một môn học ( bước nhảycục bộ ) sẽ làm cho sinh viên đạt kết quả cao
cho cả học kì , cả năm học ( bước nhảy toàn bộ ) Vậy nên có thể nói mọi vật đều là sự thống
nhất giữa lượng và chất , sự thay đổi dần dần củalượng tới điểm nút sẽ dẫn tới sự thay đổi về
chất của sự vật thông qua bước nhảy , chất mới được tạora lại tác động vào sự thay đổi sinh ra
lượng mới có chất cao hơn . Quá trình đó diễn ra lien tục vàkhông ngừng thay đổi .3 . Mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức , giữa thực tại và tư duy . Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chấ và ý thức thìvật chất là cáu có trước và s thức là
cái có sau , vật chất là nguồn gốc của ý thức , quyết định ý thức


Song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người ; vì
vậy ta cầnphải tôn trọng hiện thực khách quan , đồng thời phát huy tính năng động chủ quan
của bản thân . Tôntrọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất , của các quy

luật tự nhiên , xã hội , lấy thựctế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình. Nếu chỉ
lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảotưởng thay cho hiện thực thì sẽ là mắc căn bệnh chủ quan
duy ý chí. Trong quá trình học tập của sinh viên , nếu không có những nhận định , dỏnh giá
đúng vềchương trình học, không biết tự đánh giá bản thân, lực học của cá nhân mình so với
mặt bằng chung thìsinh viờn dễ bị rơi vào tình trạng trì trệ, dễ mắc bệnh chủ quan, tự kiêu, tự
coi mình là giỏi, là tốt là hoànhảo mà không bết rằng thực tế thì mình còn có quá nhiều khiếm
khuyết. Vì thế mà sự nhận xét đúng đắnviệc tìm hiểu thông tin, cập nhật những hiểu biết,
những điều mới, những tri thức sẽ giúp cho sinh viêntránh khỏi căn bệnh cố hữu này. Ý thức
con người có thể tác động ngược trỏ lại vật chất thông qua các hoạt động vật chất. Vậynên
con người cần phát huy tính năng động chủ quan, phát huy vai trò của ý thức, của nhân tố
conngười. bản than của ý thức không trực tiếp tác động lên vật chất mà nú phải thông qua
những hoạt độngcủa con người trong thực tiễn. Sự tác động của ý thức lên vật chất thông qua
các giai đoạn bắt đầu từkhâu nhận thức quy luật khách quan, vận dụng đúng đắn các quy luật
khách quan đó, phải có ý chí, phảicó phương pháp học tập. Ta cần phát huy tính năng động
sáng tạo của ý thức phát huy vai trò tích cựcđồng thời khắc phục bệnh trì trệ, tính thụ động ỷ
lại, thái độ tiêu cực ngồi chờ trong quá trình đổi mớihiện nay. Liên hệ với sinh viên thì tính
năng động sang tạo được đặt lên hàng đầu, nú không chỉ phảnánh tình trạng học tập mà nú
còn là mức thang đánh giá chính xác năng lực tư duy của mỗi cá nhân. Khinói tới sinh viên là
chúng ta thường ca ngợi tính năng động sang tạo, ý chí, lòng nhiệt thành và nhữnghoài bão
lớn lao. Thật vậy tất cả những phẩm chất đó đều nhờ vào tính năng động, chủ quan trong ý
thức mỗi con người
Ý thức không chỉ giúp phát huy vai trò nhân tố con người mà nú còn giúp sinh viên tránh
cănbệnh ỷ lại, chủ quan thiếu ý chí thụ động trong quá trình học tập. Điều đó rất nguy hiểm
đặc biệt là trongxu thế hội nhập và phát triển không ngừng của thế giới như hiện nay. Phần II:
Vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên Đại học bách khoa Hà Nội Bước vào cổng
trường đại học nói chung và đại học bách khoa Hà Nội nói riêng, việc trở thành mộtsinh viên
đóng ghóp một phần lớn trong việc thay đổi tương lai của bản thân và xây dựng đất nướcsau
này. Nhưng việc thay đổi môi trường học tập, sinh hoạt quá lớn so với thời học sinh khiến
chúngta khó thích nghi được. Việc tìm kiếm một phương pháp học tập đúng đắn sẽ quyết định
rất quantrọng đến quá trình học tập của chúng ta. Bởi lẽ đó sinh viên cần phải dành nhiều thời

gian để xemxét một cách thận trọng và nghiêm túc ngay từ những năm đầu của khóa học
Sự khác nhau cơ bản giữa việc học tập ở phổ thông và Đại học . Quá trình chúng ta học tập tại
phổ thông là nền móng để xây dựng trình độ học vấn cho conngười , là cơ sở để thiết lập một
nền giáo dục Đại học. Bởi vậy nhà trường phổ thông và đại học cóquan hệ mật thiết với nhau ,
nhưng vì mục tiêu , yêu cầu đào tạo , mỗi cấp có mức độ khác nhau , dođó nhiệm vụ học tập
của người học sinh phổ thông khác với nhiệm vụ học tập và nghiên cứu củasinh viên . Ở
trường Đại học sinh viên phải quan tâm đến các hình thức học tập : xermina , thínghiệm , thực
nghiệm , bảo vệ đồ án , làm đề tài khoa học . . . tất cả những việc làm đó đều có nhữngyêu cầu
mới và cao hơn nhiều so với cách học ở trường phổ thông . Ở đây có sự khác nhau về bảnchất
chứ không chỉ là sự thay đổi về hỡnh thức bởi vậy có thể nói sự chuyển đổi từ phổ thông
lênĐại học cũng giống như quá trình biến đổi từ lượng thành chất . Chính vì vậy mà người
sinh viêncần thay đổi nếp sống mới sao cho phù hợp hoàn cảnh hiện tại , phù hợp với các yêu
cầu của ngànhgiáo dục đối với Đại học. Chỉ khi nào làm được như vậy sinh viên mới hi vọng
đạt được nhữngthành tích rực rỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình .


Ý thức học tập của sinh viên Nhiệm vụ của một người sinh viên trường Đại học là phải học
tập rèn luyện tu dưỡng phấn đấuthành những người lao động tốt , những cán bộ công nhân
viên chức góp phần xây dựng và bảo vệđất nước. Muốn làm tròn nhiệm vụ nặng nề ấy, ngay
từ khi ngồi trên ghế nhà trường mỗi sinh viênphải quán triệt sâu sắc quan điểm giáo dục của
Đảng và về công tác đào tạo cán bộ , phải thấu suốtmục tiêu đào tạo của trường mình học , có
như vậy mới xây dựng được phong cách và phương pháphọc tập rèn luyện hợp lí . Là những
sinh viên , chúng ta cần phải tìm hiểu và nắm bắt nhưng thay đổi, những nhu cầuthực tiễn cần
thiết của xã hội, phải biết nắm bắt cơ hội việc làm khi ngồi trên ghế nhà trường để saukhi ra
trường chúng ta sẽ dễ dàng tìm kiếm được việc làm ổn định. Mỗi sinh viên phải tự đặt ra
chomình những câu hỏi : “ học để làm gì?” , “ học để phục vụ ai?” . Xác địn được mục đích
học tậpnghiên cứu là hiểu được mình phải phấn đấu để trở thành con người như thế nào ?
Muốn thế ngườisinh viên phải thường xuyên nâng cao trình độ nhận thức về tình hình , nhiệm
vụ , nắm vững yêu cầucủa ngành giáo giục nhất là đối với bậc giáo dục Đại học cùng các vấn
đề khác có liên quan. Hiện nay trong các nhà trường tình trạng sinh viên xác định mục tiêu

phấn đấu một cách chungchung , học cốt sao chỉ để qua các kì thi . Chính vì thế nên nhiều
sinh viên vẫn chưa tìm đượcphương pháp học tập tốt. Quả thật : “Nếu không có mục đích thì
con người không làm được gì cả vàkhông thể làm nên cái vĩ đại nếu mục đích tầm thường”.
Điều cần nhớ là việc xác định mục đích học tập nghiên cứu không chỉ diễn ra trong giai
đoạnmới vào trường , mà nú là một quá trình lâu dài . “ Điều quan trọng không phải vị trí ta
đang đứng mà là hướng ta đang đi”. Trong quá trình họctập và nghiên cứu , nếu mỗi sinh viên
đều xác định được một hướng đi cụ thể , có mục đích, ý thứcđúng đắn thì đó là nhân tố quan
trọng nhất để có thể đạt được thắng lợi.3. Hình thành động cơ học tập và nghiên cứu
Việc xác đinh mục đích học tập nghiên cứu ghóp phần xác định, xây dựng động cơ học tập
làmviệc mạnh mẽ cho sinh viên. Bởi vì động cơ với tư cách là nguyên nhân của hành động đã
trở thànhđộng lực bên trong có tác dụng thúc đẩy mọi sức mạnh tinh thần và vật chất của con
người hànhđộng theo những tri thức và niềm tin sẵn có . Mặt khác động cơ với tư cách là mục
đích của hànhđộng sẽ quy định chiều hướng của hành động , quy định thái độ của con người
đối với hành độngcủa mình. Vì vậy việc xác định động cơ học tập là việc làm rất quan trọng
đối với sinh viên nói chung và đặcbiệt đối với sinh viên đại học bách khoa Hà Nội
Phương pháp học tập của sinh viên. Quá trình học tập ở đại học không phải chỉ bắt đầu ở
giảng đường khi sinh viên nghe thầy giáogiảng bài hoặc trao đổi tranh luận, Quá trình này chỉ
thật sự bắt đầu khi sinh viên chuẩn bị một cách tíchcực các điều kiện cần thiết để tiếp cận môn
học như : đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan. Sựchuẩn bị này càng trở nên hiệu quả
hơn khi đi liền với nó là một sự chuẩn bị về mặt tâm thế để có thểtiếp cận kiến thức một cách
chủ động sáng tạo. Với sự chuẩn bị tâm thế này, sinh viên có thể chủ độngtự đặt trước cho
mình một số câu hỏi có liên quan đến nội dung được đặt trên lớp, thậm chí có thể tự tạocho
mình một cái “ khung tri thức” để trên cơ sở đó có thể tiếp nhận bài học một cách hệ thống.
Vớicách chuẩn bị tri thức mà sinh viên có được không phải là một tri thức được truyền đạt
một chiều từ phíangười dạy mà còn do chính sinh viên tự tạo ra bằng cách chuẩn bị các điều
kiện thực tế và tâm thể thuậnlợi cho sự tiếp nhận tri thức. Bởi vậy có thể nói rằng học là quá
trình “hợp tác” giữa người dạy và ngườihọcSự chuẩn bị nói trên sẽ được nâng cao hơn khi
sinh viên biết tự tổ chức, sắp xếp quá trình học tập củamình một cách có tổ chức và có hệ
thống. Trong khi làm việc chính là một quá trình học tập hiệu quảnhất bởi vậy trong các buổi
thực hành thì nghiệm sinh viên cũng phải làm việc một cách chăm chú và cóý thức



Ngoài ra sinh viên phải biết cách tự suy nghĩ lại và biết cách lật ngược vấn đề theo một
cáchkhác. Khả năng này giúp cho sinh viên biết cách cải thiện điều kiện, phương pháp pháp
và kết quả họctập của mình. Về bản chất, tư duy đại học không phải là một thứ tư duy đơn
tuyển, một chiều mà đóchính là hình thức tư duy đa tuyển , phức hợp đòi hỏi người đọc,
người dạy, người nghiên cứu phải cótính sang tạo cao, luôn biết cách lật ngược vấn đề theo
một cách khác, soi sáng vấn đề từ những khíacạnh chưa ai đề cập đến. Giải lao, giải trí một
hoạt động cũng quan trọng không kém so với học tập chính khóa. Aikhông biết cách nghỉ
ngơi, giải trí thì cũng có thể xem như người đó không biết cách học hoặc là có kếtquả học tập
không cao. Vậy phải hiểu vấn đề này như thế nào? Theo tôi thì đó là những hoạt động thểdục
thể thao, các phong trào do Đoàn sinh viên tổ chức và một mặt nào đó thì đó là niềm vui trong
họctập. Bên cạnh đó nó còn trau dồi khả năng làm việc theo nhóm , phát huy năng lực nghiên
cứu và trangbị thêm cho mình những kĩ năng tác nghiệp về sau; qua việc làm này chúng ta có
thể biến những tri thứclĩnh hội thành những sản phẩm trí tuệ đích thực
Tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ nhau trong học tập nghiên cứu. “ Bản chất con người
không phải là cái gì trừu tượng vốn có của cá nhân riêng biệt. Trong tínhhiện thực của nó ,
bản chất con người là tổng hợp của tất cả những quan hệ xã hội – C.Mac”. Áp dụngđiều đó
vào việc học tập nghiên cứu của sinh viên nghĩa là mỗi sinh viên phải có tinh thần đoàn kết
giúpđỡ nhau cùng tiến bộ, phải coi những kinh nghiệm của bạn bè đã được phân tích , chọn
lọc là những bàihọc quý báu, không phải cứ chờ đến bài giảng của thầy mới coi là học. Trong
cuộc sống hàng ngày cũng như trong học tập, sinh viên cần phải tích cực làm việc, họctập
theo nhóm, tổ chức để rèn luyện khả năng làm việc tập thể và tìm ra được những thiếu sót của
mỗingười. Ngoài ra chúng ta, mỗi người cần làm tốt công tác phê bình và tự phê bình và phải
luôn có tinhthần vươn lên. Sinh viên phải sẵn sàng tạo ra những điều kiện thuận lợi cũng như
giúp đỡ bạn bè trongnhững lúc gặp khó khăn góp phần tạo động lực thục đẩy giúp bạn hoàn
thành tốt công việc và tích líchthêm cho mình những kiến thức, kinh nghiệm. Những tình bạn
như vậy chắc chắn sẽ tạo nên một sự cổvũ, một sức mạnh thúc đẩy cho mỗi người. Một tình
bạn đẹp như của Mac và Anghen là một ví dụ điển hình.
4.Thực trạng ý thức học tập của sinh viên:

Giáo dục luôn là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định tương lai của
mỗi người và của cả xã hội. Thực trạng nhức nhối của nền giáo dục hiện nay là nguyên nhân
làm trì trệ sự phát triển của Việt Nam.
Bàn về tính không hiệu quả của giáo dục ngày nay đặc biệt là giáo dục Đại học, người
ta thường đổ lỗi do thiếu trang thiết bị học tập, thương mại hóa giáo dục, phong cách giảng
dạy của giảng viên, việc học thiên về lý thuyết nhiều hơn thực tiễn ... mà quên đi thái độ của
SV trong việc học của mình. Theo số liệu khảo sát của báo Tuổi trẻ thì chỉ 30% trong số
những sinh viên được hỏi có thái độ tích cực trong học tập, trong khi có đến 60% chọn giải
pháp học đối phó.Có một thực tế đáng buồn là sau bao năm học phổ thông vất vả, nặng nhọc
để giành được một chiếc ghế lên giảng đường Đại học thì không ít Sinh viên đã vội vàng tự
mãn, xem Đại học chỉ là nơi xả hơi để tụ tập gặp gỡ, ăn chơi đua đòi cùng chúng bạn thay vì
biết trân trọng thành quả của mình họ sẽ không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn
cho bản thân.
Là lực lượng tri thức trẻ, năng động, sáng tạo, là trụ cột của nước nhà, sinh viên có vai
trò to lớn đối với sự phát triển của đất nước. Thế nhưng hiện nay, nhiều sinh viên không nhận
thức được điều đó. Vì thiếu chín chắn, bồng bột trong suy nghĩ và hành động, đặc biệt trong
tiếp thu, học hỏi cái mới nên dễ dàng tiếp nhận thiếu chọn lọc văn hóa không phù hợp với
chuẩn mực xã hội, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Trong thực tế, một bộ phận sinh viên chỉ học đối phó, sức học có thể rất tốt nhưng
không nỗ lực, tập trung vào học tập, coi chuyện học lại, thi lại là điều bình thường, thậm chí
là tất yếu của sinh viên. Với tư tưởng như vậy, sinh viên lười tư duy, lười tìm tòi, nghiên cứu


tài liệu, thụ động trong học tập, trong việc tiếp nhận những kiến thức mà thầy cô truyển tải,
dẫn tới cạn kiệt dần sức sáng tạo. Trong xã hội phát triển hiện nay, sự cạnh tranh trong năng
lực, sức sáng tạo là rất khốc liệt, nó quyết định tới vị trí của sinh viên trong mắt nhà tuyển
dụng.
Họ cho rằng những kiến thức có được đã đủ, nhưng đang quên mất rằng xã hội luôn
phát triển, những kiến thức mà họ có chỉ như một hạt cát trên sa mạc tri thức, phải luôn trau
đồi, vận dụng kiến thức vào thực tế để rút ra cho mình những kỹ năng, kinh nghiệm sống. Học

tập mà không rõ mục tiêu cũng giống như ta bắn một mũi tên mà chưa xác định được đích
vậy. Đã đến lúc sinh viên cần nhìn lại chính mình để thẳng thắn thừa nhận những khuyết
điểm, để chấn chỉnh lại quá trình học tập, chính sinh viên mới có thể tự điều trị “căn bệnh”
lười của mình.
Ngày nay, đất nước đa trong thời kỳ hội nhập và đi lên, mỗi chúng ta cần nhận thấy
bản thân mình cần có trách nhiệm trong việc xây dựng và phát triển đất nước, không chỉ góp
tài mà còn góp sức, góp tài vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước giàu mạnh, sánh
vai với các cường quốc năm châu, nhưng cũng đồng thời phải hoàn thành trách nhiệm của
một người thanh niên, chủ động trong việc hoàn thành tốt mọi việc, học tập, ứng dụng tốt
những kiến thức học được vào trong cuộc sống và xã hội . Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuy chỉ với
sức lực cá nhân chẳng thể thay đổi toàn thể cục diện, nhưng với sự đồng lồng và quyết tâm
của toàn thể thanh niên trẻ Việt Nam, nó sẽ có những tác động tích cực đến thành tựu nước
giáo dục nước nhà.


Kết Luận
Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất vàngược lại ta rút ra một số vấn đề trong học tập và rèn luyên của sinh viên và cụ thể là
sinh viên đạihọc Duy Tân: Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng
cách tích lũy dầndần về lượng đến 1 giới hạn nhất định, chuyển hóa về chất và việc học tập
rèn luyệncủa sinh viên Bách Khoa cũng không nằm ngoài vấn đề đó. Để có được tấm bằng
đạihọc chúng ta cần phải thực hiện đầy đủ các học phần và hoàn thành tốt các kỳ thi.Muốn
được như vây chúng ta cần phải cố gắng nỗ lực trong học tập, phải tìm ra cácphương hướng
học tập đúng đắn để đạt được kết quả cao nhất.



×