Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7 CUỐI NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.22 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ
I, Một số vườn quốc gia nổi tiếng ở Việt Nam
1.

Vườn quốc gia Bạch Mã

-

Nằm trên địa phận hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam

-

Đa dạng sinh học gồm nhiều loài thực vật và động vật

-

VD một vài loài đặc hữu: Gà Lôi lam mào đen, Trĩ Sao , Gà Lôi lam mào trắng

2.

Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng

-

Nằm ở tỉnh: Quảng Bình

-

Vd một vài loài đặc hữu: Lan hài, voocj HÀ Tĩnh

-



Có 7 cái nhất trong vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng:
1.
Hang
nước
dài
2.
Cửa
hang
cao

rộng
3.
Bãi
cát

đá
rộng
đẹp
4.
Hồ
ngầm
đẹp
5.
Hệ
thống
thạch
nhũ
tráng
lệ


kỳ
ảo
6.
Hang

sông
ngầm
dài
nhất
(13.969
7. Hang khô rộng và đẹp nhất.

3.

Vườn quốc gia Cúc Phương

-

- Nằm ở tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình

-

Vd một vài loài đặc hữu: hồ trăn Cúc Phương, mua Cúc Phương và cui Cúc Phương

4.

Vườn quốc gia Tam Đảo

-


Trải dài trên 3 tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang

-

Đa dạng sinh học gồm nhiều loài thực vật và động vật

-

VD một vài loài đặc hữu: như rắn sãi angen ; rắn ráo thái dương ; cá cóc Tam Đảo

nhất
nhất
nhất
nhất
nhất
m)

II. Giới thiệu chung về rừng
1.

Rừng là gì
Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có
diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật
phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh


khác.
2.Phân loại rừng: có nhiều cách phân loại rừng như trữ lượng, nguồn gốc, tuổi,…
Tại Việt nam, để thuận tiện cho công tác quản lý và quy hoạch cho công tác lâm

nghiệp,chính phủ đã sử dụng hệ thống phân loại rừng và đất sản xuất trong lâm nghiệp theo
các chức năng: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ,rừng sản xuất
3.Rừng mưa nhiệt đới đặc trưng bởi nền nhiệt độ và độ ẩm, nhiệt độ trung bình hàng năm
cao, lượng mưa độ ẩm tương đối cao. Có thể mô tả rừng mưa nhiệt đới bởi 2 đặc trưng ‘nóng,
ẩm’
III. Chăn nuôi
1.

Chuồng chăn nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi



Tầm quan trọng của chuồng nuôi
Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi. Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe của vật nuôi,
góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi.
- Giúp vật nuôi tránh những thay đổi thời tiết, đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho
chăn nuôi
- Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh
- Chuồng nuôi giúp cho thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học
- Giúp quản lí tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh ô nhiễm môi trường
- Góp phân nâng cao năng suất


Tiêu chuẩn đánh gia chuồng nuôi hợp vệ sinh

Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm trong chuồng 60-75%, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích
hợp từng loại vật nuôi, không khí ít khí độc


Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi

-Vệ sinh trong chăn nuôi là để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi, nâng
cao năng suất chăn nuôi. Phương châm của vệ sih trong chăn nuoi là Phòng bệnh hơn chữa
bệnh

-

Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi

-

Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi: khí hậu trong chuồng như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,
không khí; xây dựng chuồng nuôi (hướng chuồng, kiểu chuồng); thức ăn; nước uống, nước
tắm

-

Vệ sinh thân thể cho vật nuôi:
Muốn vật nuôi khỏe mạnh, cho năng suất cao thì cần phải chú ý đến vệ sinh thân thể cho vật


nuôi. Tùy loại vật nuôi, tùy mùa mà cho vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí



×