Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

địa hóa câu hỏi ôn tập sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.04 KB, 9 trang )

Nguyễn Thị Huế Chi
11DCH

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỊA HÓA_KHÓA 2011_NĂM HỌC 2012-2013
@_@_@_@
Câu 2: Đặc điểm chung của nhóm nguyên tố atmosfile – ưa khí:
-

- Gồm các khí trơ (He, Ne, Ar, Kr,Xe,Rn), cacbon và nitơ
Các nguyên tố này đặc trưng khí quyển, thường ở dạng tự do, hoặc kết hợp với
nguyên tố khác ở thể khí như CO, CO2
- Nguyên tử các nguyên tố này thường có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ví dụ: Ar: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
2 8

8 =>18 và có 8 electron lớp ngoài cùng

Câu 3: Đặc điểm chung của nhóm nguyên tố lithofile – ưa đá:
Gồm những nguyên tố đặc trưng cho thạch quyển
Dễ bị ion hóa và thường cùng với oxi tạo thành những anion như: CO 32-, SO42-, PO43-,
BO33-, AsO43-, NO3-, CrO42- hoăc kết hợp với Si-O-Al dưới dạng silicate và
aluminosilicate.
Có khả năng oxi hóa mạnh, có bán kính lớn, ion của những nguyên tố này có 8e ở
lớp ngoài cùng.
-

-

-


Câu 4: Đặc điểm chung của nhóm nguyên tố chalcofile – ưa đồng
-

-

Gồm những nguyên tố có xu hướng tạo nên các hợp chất với lưu huỳnh và các á kim
tương tự như Se, Te.
- Ion của chúng có 18e ở lớp ngoài cùng.
Các nguyên tố này khó ion hóa hơn các nguyên tố nhóm siderophile và lithophile.
Ví dụ: Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Z=29
Zn: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 Z=30


Câu 5: Đặc điểm chung của nhóm nguyên tố siderophile – ưa sắt
-

Gồm những nguyên tố xuất hiện dưới dạng đơn kim loại hoặc dưới dạng những
hợp kim
Các nguyên tố này hòa tan trong dung thể chứa sắt và cho hợp kim với sắt; có ái lực
tương đối yếu với oxy và lưu huỳnh
- Đa số các nguyên tố này ở trạng thái tự sinh
- Ion của các nguyên tố này có lớp vỏ ngoài cùng có từ 9e đến 17e.
Ví dụ: Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2

Z= 26

Câu 6: So sánh thành phần hóa học của Trái Đất và thiên thạch
Trái Đất:
Thành phần của toàn bộ trái đất và manti tương tự nhau là phù hợp với sơ đồ cấu
tạo đới của trái đất, trong đó manti chiếm khối lượng chủ yếu.

Tỉ lệ phần tram của Si và của Al, kim loại kiềm rất lớn trong vỏ so với các phần khác
chứng tỏ trái đất đã trải qua quá trình phân dị.
Thành phần của vỏ rất giống với thành phần của Andesit chứng tỏ đá núi lửa là
mẫu hóa học đặc trưng cho toàn bộ vỏ.
Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các vật chất tồn tại trong các trạng thái khác nhau. Vỏ
có thành phần hóa học là oxit Al và oxit silic nên có tên là Sial.
Manti có thành phần hóa học là: oxit Mg và oxit Fe, nhưng oxit Mg chiếm nhiều hơn
nên còn gọi là Sima
Trái Đất được cấu tạo bởi 8 nguyên tố chính là: O(49,13%), Si(26%), Al(7,45%),
Fe(4,2%), Ca(3,25%), Na(2,4%), K(2,35%), Mg(2,35%) chiếm khoảng 97,13%( theo
A.Phécxman) của toàn bộ trọng lượng vỏ Trái Đất. Do tỉ trọng của vật chất cấu tạo
nên TĐ tăng theo độ sâu nên người ta cho rằng càng xuống sâu thì các nguyên tố
nặng càng tăng lên


-

-

-

Thiên thạch:
Trong thiên thạch có hơn 90 nguyên tố, trong đó phổ biến nhất là các nguyên tố:
O(30%), Fe(26,8%), Si(17,4%), Mg(12,8%), S(2,7%), Ni(1,6%), Ca(1,5%), Al(1.3%)
chiếm khoảng 94,1% (theo A.Phécxman). Sự kết hợp các nguyên tố này với nhau
tạo nên tính đa dạng về thành phần của khoáng vật của thiên thạch.
Thiên thạch đucợ cấu tạo từ vật liệu silicat hoạc từ hợp kim Fe-Ni, hoặc hỗn hợp
giữa chúng. Vì vậy theo thành phần hóa học, khoáng vật và thạch học người ta chia
ra 3 loại: thiên thạch đá, thiên thạch sắt và thiên thạch sắt đá. Tỷ lệ giữa chúng
tương ứng là: 95,4%:3,3%:1,3%

+ Thiên thạch đá chủ yếu gồm O, Si, Mg, Fe, Ca
+ Thiên thạch sắt gồm Fe, Ni
+ Thiên thạch sắt đá gồm O, Si, Mg cần bằng với Fe, Ni.


 Ở thiên thạch tỷ lệ các nguyên tố nặng như Fe, Mg, Ni tăng lên.
• Trái Đất và thiên thạch có quan hệ nguồn gốc với nhau

 Theo tính toán của Rama Murki và G.Hol (1970), thành phần hóa học của Trái Đất
-

-

-

và thiên thạch có những điểm khác biệt rõ rệt
So sánh thành phần hóa học ta thấy cả 2 đều có thành phần các nguyên tố nhìn
chung là giống nhau
- Riêng FeS ở Trái Đất giàu hơn nhưng tổng lượng sắt là bằng nhau
Lượng sunfua (S) trong Trái Đất cao hơn và có thể suy đoán rằng: trong lòng sâu
Trái Đất cùng với lưu huỳnh có những nguyên tố tương tự nhóm lưu huỳnh như :
Se, Te cũng được tập trung với khối lượng đáng kể
So sánh thành phần hóa học của trái đất với thành phần của vũ trụ nhận thấy trái
đất là mẫu địa hóa tốt về vật chất tạo nên các vì sao. Có sự khác nhau chút ít trong
số các nguyên tố tạo đá, nhưng khác biệt chủ yếu thược về các nguyên tố bay hơi và
khí trơ. Hàm lượng của chúng trong trái đất ít hơn trong các sao đến 107 – 1014
lần. Nếu như thành phần của trái đất đã từng giống với nhiều thiên thể khác trong
vũ trụ thì quá trình phân dị trong lịch sử của nó là nguyên nhân làm giảm đi hàm
lượng các nguyên tố bay hơi.
Câu 7: Ý nghĩa của việc nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ Trái Đất ( ý

nghĩa về mặt lý thuyết)

-

Hàm lượng trung bình của các nguyên tố ta có thể tính ra hàm lượng tuyệt đối của
các nguyên tố trong vỏ Trái Đất, đó là nguồn tài nguyên vô tận của tương lai.
VD: Ở vỏ trái đất cứ 1km3 có: 130.106 T Fe; 230.106T Al; 100.000T Sn; 80.000T Co ;
260T Ag…

-

-

Hàm lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất quyết định nồng độ của chúng trong
quá trình địa hóa, có nghĩa là quyết định hướng tiến triển của các phản ứng trong
tự nhiên, kể cả thứ tự kết tinh khoáng vật.
Những nguyên tố hiếm thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp đồng hình với các
nguyên tố phổ biến và đi vào mạng tinh thể của chúng =>là dạng nguyên liệu mới
cần thiết cho Công nghiệp hiện đại.
Việc tìm hiểu vai trò và nồng độ của chúng trong quá trình địa chất như:
Sự kết tinh các khoáng vật từ các dung dịch rắn
Sự kết tinh sớm, sự kết tinh muộn
Vạch rõ vai trò của nguyên tố kém phổ biến không có khả năng tạo thành nhiều
khoáng vật riêng của chúng mà chỉ tạo nên những hợp chất đồng hình với những
nguyên tố khác như gallite (CuGaS4)
Câu 8: Khái niệm trị số Clark – mối quan hệ giữa trị số Clark và sự có mặt
của các mỏ khoáng sản


Trị số Clark là trị số hàm lượng trung bình của các nguyên tố trong vỏ Trái

Đất.
• Có những vùng có trị số Clark cao hơn và có những vùng có trị số Clark thấp hơn vỏ
trái đất, chứng tỏ sự tập trung nguyên tố đó trong vùng. Đó là dấu hiệu về sự có
mặt của các mỏ khoáng. Tuy nhiên trị số Clark cao không hẳn là chỉ sự có mặt của
các mỏ khoáng mà nó còn phụ thuộc vào khả năng tập trung và phân tán của các
nguyên tố nữa
Ví dụ: Zn, Pb, Cu có trị số Clark tương đối nhỏ (1,6.10 -3%; 0,004%; 0,001%)
nhưng khả năng tập trung của chúng lớn hơn khả năng phân tán, Titan (Ti) hoặc
vadini (V) có hàm lượng cao nhưng khả năng tập trung kém nên dduocj gọi là
nguyên tố hiếm


Câu 9: Thủy quyển – so sánh mức độ phổ biến các dạng nước tồn tại trong
thủy quyển
-

-

-

Thủy quyển là lớp vỏ nước không liên tục trên bề mặt Trái Đất, cấu thành từ nước
nhạt, nước mặn và nước ở thể rắn. Thủy quyển gồm các đại dương và biển, vũng
vịnh, ao hồ, sông suối, nước dưới đất, bang tuyết trên núi cao và ở cực. Ranh giới
bên trên của thủy quyển là bề mặt của đại dương, ao, hồ, sông, suối. Ranh giới bên
dưới là đáy đại dương, ao, hồ, đầm lầy.
Khối lượng của thủy quyển là 1.644.1015tấn chiếm 0.025% khối lượng trái đất.
Nước biển chiếm phần chủ yếu trong thủy quyển
- Sự phân bố của nước trong thủy quyển
Ta nhận thấy sự phân bố của nước trong thủy quyển không cân bằng nhau cụ thể
như:

Nước biển chiếm 97,4% nước hành tinh, nơi chứa nhiều hợp phần hòa tan không
thuận lợi về mặt sinh học cho nhiều sinh vật trên cạn, kể cả con người.
Có khoảng 3% ( băng hà 1,98%; nước ngầm 0,60%; sông, hồ, đất, cơ thể sống, khí
quyển 0,02%) tổng khối lượng nước hành tinh là nước nhạt, nhưng phần lớn chúng
không sử dùng được vì đóng bang ở cực. Nước nhạt là nước chiếm hàm lượng phần
tram rất ít nhưng lại đóng vai trò thứ yếu trong sự sống trên Trái Đất.
Câu 10: Nhận xét thành phần trung bình các chất hòa tan (ion) trong nước
biển

-

Nước biển chiếm phần lớn khối lượng của thủy quyển (chiếm 86,48%). Nước biển
bao phủ 71% bề mặt trái đất và có khối lượng là 1.370.10 6km3
Trong nước biển có mặt tất cả cả các nguyên tố hóa học trong bản tuần hoàn,
nhưng đa số chúng có hàm lượng thấp và nhỏ, ít thay đổi.
Theo Vinograđop: Trong nước biển oxy có phần trăm trọng lượng lớn nhất sau đó
đến H, Cl, Na,Mg…


-

-

-

Độ phổ biến các nguyên tố hóa học trong nước biển rất không đồng đểu, những
nguyên tố chiếm 10% trở xuống có thể xếp vào nhóm các nguyên tố hiếm và phân
tán của nước biển.
Hàm lượng các chất hòa tan trong nước biển xếp theo quy luật nhất định: Cl - > SO4
>HCO3- và Na+ + K+ > Mg2+ + Ca2+

Nếu chỉ tính 4 ion phổ biến nhất trong nước biển( nguyên tố Cl -(55,04%),
Na+(30,6%), SO42-(7,68%), Mg2+(3,69%)) thì hàm lượng của chúng đã chiếm
97,01%, các ion của những nguyên tố còn lại chiếm gần 3%
Nguyên tố F- có hàm lượng phần trăm thấp nhất chiếm 0,001% các chất hòa tan
trong nước biển.
Trong nước biển các nguyên tố hóa học còn tồn tại dưới các dạng khác như các
khoáng vật, hợp chất, các nguyên tố
Câu 11: Nước lục địa – phân loại các nước lục địa chính theo nguồn gôc và vị
trí tồn tại

-

-

Nước lục địa là một bộ phận của nước thiên nhiên bao gồm nước sông, suối, ao hồ
và nước dưới đất như nước ngầm, nước thổ nhưỡng và nước nóng. Tất cả các loại
nước trên có đặc điểm chung sau đây:
- Chúng tồn tại và chuyển hóa ở cả 3 tạng thái.
- Có khả năng hòa tan các vật chất
- Dễ khuyết tán trong thạch quyển
Nước tự nhiên bao giờ cũng là dung dịch luôn luôn giữ trạng thái ân bằng động với
khí quyển, thạch quyển
• Phân loại nước lục địa:
- Theo vị trí có: nước mặt và nước dưới đất
- Theo nguồn gốc có: nước ngầm và nước có áp actezi.
Câu 12,13, 14: Khái niệm sinh quyển, các đặc điểm chính chu trình nitơ,
cacbon, oxy :

-


-

Sinh quyển là phần vỏ ngoài của Trái Đất trong đó có mặt của sự sống, bao gồm
toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu của khí quyển và phần trên của thạch quyển. Theo
kết quả tính toán ta có sinh khối trên Trái Đất trung bình khoảng 3,6kg/m 2 bề mặt.
• Chu trình oxy:
Oxy chiế 20,94% thể tích khí quyển
Khối lượng: 1,18.1015 tấn
- Đóng vai trò quan trọng trong trao đổi chất của các sinh vật, thực vật – quá
trình quang hợp
- Oxy được giải phóng khi thực vật quang hợp, sau đó được dùng vào oxy hóa
khi hô hấp.
• Nitơ:
- Dạng tồn tại: N2, NH4, NO, NH3…
- Chiếm 78,08% thể tích khí quyển




Tổng khối lượng: 3.850x1015 tấn
Đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái
Sử dụng nhiều trong phân bón, chất đạm…
Chu trình Nitơ: gồm 3 giai đoạn:

+ sự cố định đạm
+ quá trình nitrat hóa
+quá trình phản nitrat hóa: Hoạt động phản nitrat của vi khuẩn trả lại một lượng
nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển.
Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôni( NH4+) và nitrat(NO3-).
Thực vật biến đổi NO3- thành phân tử chứa nitơ như protein, axit nucleic cần thiết

cho sự sống.
Khi thực vật, động vất chết, vi sinh vật phân hủy các phân tử N 2 thành khí NH3 và
các muối chứa ion NH4+.
-

-

Slide của ka:
-

-

-

Nitơ là tổ phần chính trong khí quyển của TĐ chiếm 78,08% thể tích khí quyển.
Nitơ tồn tại trong khí quyển chủ yếu dạng N2, ngoài ra còn ở các dạng hợp chất
khác như Amoniac ( NH4, NOx…)
Các hợp chất Nitơ trong không khí gần như trạng thái ‘’Trơ’’ nhưng đóng vai
trò cực kỳ qtrọng trong hệ sinh thái, nhất là con người (Các h/c đạm có tp chủ
yếu là Nitơ)
Tổng cộng lượng Nitơ tư do trong khí quyển khoảng 3.850.10 15 tấn, N2O
khoảng 1,9.109 , NO2 -8tr tấn
Chu tình N trog tự nhiên liên quan chủ yếu đến môi trương đất và nước.Hầu
hết các dạg N hữu cơ, vô cơ được đưa vào thuỷ vực theo nước mưa. Các loài
tảo hấp thụ N. N trong đất và nước được tái chu trình do qtình phân huỷ chất
hc
Con người đã chặt phá rừng làm cho xói mòn đất và lớp đất mặt bị rửa trôi.
Quá trình này gọi là qtình tái chu trình không hoàn thiện. Lượng N tích luỹ
trong không khí dưới dạng N2. Đây chính là NN gây ra các hiện tượng canh tác
bị thoái hoá..

• Carbon:

Chiếm 0,035% thể tích khí quyển
Khối lượng: 2.5.1015 tấn
Khí CO là chất độc hại với sinh vật
Khí CO2 đóng vai trò chủ yếu trong hiệu ứng nhà kính (reenhouse)
 Chu trình cacbon:


Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon dioxit(CO 2)
Thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua quá trình quang
hợp
- Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, sinh vật trả lại CO 2 và
nước cho môi trường. Cacbon trở lại môi trường vô cơ qua các con đường:
• Hô hấp của động vật, thực vật, vi sinh vật
• Phân giải của sinh vật
• Sự đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp: đốt than bùn, than đá, dầu mỏ…
- Nồng độ CO2 trong bầu khí quyển đang tăng gây ô nhiễm nhiều thiên tai trên
Trái Đất
-

Slide của ka:
Trong khí quyển C tồn tài dưới dạng chủ yếu khí CO 2 tỷ lệ - 0,035% - khối lượng
2,5.1012 tấn. Khí CO2 là sản phẩm của qtrình trao đổi chất (hô hấp) của sv.
Bên cạnh, một phần C bị tích tụ trong chất trầm tích một thời gian dài dưới
dạng : dầu lửa, khí đốt qua hàng triệu năm trong thạch quyển.
Carbon nằm sâu dưới lớp vỏ trái đất cho đến khi nó được phóng thích ra ngoài
dưới dạng CO2 và không khí chất trầm tích này được khai khoáng và bị đốt
cháy.
Carbon cũng còn bị giữ hàng triệu năm dưới lớp trầm tích của đá carbonat

dưới dạng đại dương và cho đến khi nào nó được di chuyển lên gần bề mặt lớp
vỏ trái đất, và đá này là một phần của núi, lục địa, đảo
Loài người đã can thiệp vào chu trình C và O2 bằng cách là làm gia tăng CO2
trung bình trong không khí.

-

-

-

 Con người đốt các nhiên liệu trầm tích (khoáng sản như dầu, than...) củi,

gỗ.
 Con người phá rừng và thảm thực vật mà không có sự trồng bổ sung trở
lại,
 Các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp của con người đã khiến cho
CO, CO2 thải trong không khí.
Cacbon monoxit ( CO) là một chất gây ô nhiễm rất phổ biến trong tầng đối lưu.
Nguồn sinh ra CO chủ yếu là các p/ứ phân huỷ CH 4. Nồng độ CO trong khí
quyển ước khoảng 0,12-0,15ppm.
Câu 19: Khái niệm chỉ số địa hóa – các chỉ số địa hóa chính dùng trong
nghiên cứu thủy quyển và ý nghĩa của nó
-



Chỉ số pH: tính được độ axit hay độ chua của nước.

Giá trị pH của nước được xác định bằng logarit cơ số 10 nồng độ ion H+ theo công

thức:
pH = - lg (H+)


Đối với nước cất pH = 7, khi nước chứa nhiều ion H+, pH < 7 và ngược lại, khi nước
nhiều OH- (kiềm), pH > 7.
Như vậy, pH là độ axit hay độ chua của nước. Độ pH có ảnh hưởng tới điều kiện
sống bình thường của các sinh vật nước. Cá thường không sống được trong môi
trường nước có độ pH < 4 hoặc pH > 10. Sự thay đổi pH của nước thường liên quan
tới sự có mặt của các hoá chất axit hoặc kiềm, sự phân huỷ chất hữu cơ, sự hoà tan
của một số anion SO-24, NO-3, v.v...
Độ pH của nước có thể xác định bằng phương pháp điện hoá, chuẩn độ hoặc các
loại thuốc thử khác nhau.


Chỉ số DO( là lượng oxy hòa tan trong nước)DO là một chỉ số quan trọng để
đánh giá sự ô nhiễm nước của các thủy vực.

Ví dụ: Khi DO = 0 sẽ không có oxy hòa tan nên không duy trì sự sống.
BOD: biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân hủy
bằng các vi sinh vật, hóa chất, sự quang hợp của tảo….
• COD: là lượng oxy cần để oxy hóa toàn bộ các chất hóa học trong nước


Nước tinh khiết ở điều kiện bình thường sẽ bị phân ly theo phương trình phản ứng:
H2O => H+ + OH•

TDS: dùng chỉ số TDS để làm cơ sở xác định mức độ sạch của nguồn nước.

Câu 20: Khái niệm chỉ số địa hóa – các chỉ số địa hóa chính dùng trong

nghiên cứu thạch quyển và ý nghĩa của nó.
Chỉ số SI, độ cứng, độ hòa tan, tính hoạt động, độ pH, Eh, Ec, TDS, độ kiềm.
Câu 21: Khái niệm chỉ số địa hóa – các chỉ số địa hóa chính dùng trong
nghiên cứu sinh quyển và ý nghĩa của nó.
Chỉ số BOD: biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân hủy
bằng các vi sinh vật, hóa chất, sự quang hợp của tảo…
Chỉ số COD: là lượng oxy cần để oxy hóa toàn bộ các chất hóa học trong nước.
Chỉ số DO( là lượng oxy hòa tan trong nước)DO là một chỉ số quan trọng để đánh
giá sự ô nhiễm nước của các thủy vực.
Ví dụ: Khi DO = 0 sẽ không có oxy hòa tan nên không duy trì sự sống.
TDS, SI, pH, độ cứng, Ec, độ kiềm
Câu 22: Khái niệm chỉ số địa hóa – các chỉ số địa hóa chính dùng trong
nghiên cứu khí quyển và ý nghĩa của nó.


Chỉ số BOD, COD, DO



×