Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

TÀI LIỆU ÔN THI MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.2 KB, 67 trang )

1
ÔN THI MÔN QUẢN LÝ NN VỀ KINH TẾ
CÂU HỎI:
Câu 1: khái niệm, đặc trưng của KTTT VN. Nêu ví dụ về những nhược
điểm của KTTT VN cần tập trung giải quyết những vấn đề gì để khắc phục
1. Đặc trưng của KTTT Việt Nam
Khái niệm: Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường
ở đó thị trường quyết định vế sản xuất và phân phối. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ
chức kinh tế mà trong đó người tiêu dùng và các nhà sản xuất kinh doanh tác động
lẫn nhau thông qua thị trường để xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế:
Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai? Trong nền kinh tế thị trường,
thị trường quyết định phân phối tài nguyên cho nền sản xuất xã hội. Là 1 hình thức tổ
chức KT-XH mà trong đó all các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, nguồn nhân lực..)
và các yếu tố đầu ra của sản xuất đều phải thông qua thị trường. Mục đích của sản
xuất trong KT3 không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất ra Sp
mà nhằm để bán, tức là thỏa mản nhu cầu của người mua, đáp ứng nhu cầu Xh.
Nói một cách khác thì kinh tế thị trường là phương thức vận hành kinh tế lấy
thị trường làm nguồn phân phối tài nguyên, lợi ích vật chất, cung cầu thị trường và
mua bán giữa người mua và người bán làm cơ chế khuyến khích vận động kinh tế và
phương thức vận hành kinh tế XH, phát huy tác dụng điều tiết hoạt động kinh tế.
Một nền KT gọi là nền KTTT khi có các đặc trưng cơ bản sau:
Một là, quá trình lưu thông những Sp vật chất và phi vật chất từ sản xuất đến
tiêu dùng phải được thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua bán
Trong nền kinh tế sở dĩ có sự luân chuyển vật chất là do có sự phân công
chuyên môn hóa trong việc sản xuất các Sp XH ngày càng cao. Các SP trước khi đưa
đến tay người tiêu dùng thường phải qua nhiều khâu chuyển tiếp nhau
Sự luân chuyển vật chất trong quá trình SX có thể được thực hiện bằng nhiều
cách: Luân chuyển nội bộ, luân chuyển qua mua bán và nền KT được gọi là nền
KTTT khi tổng lượng mua – bán vượt quá nữa tổng lượng vật chất của XH
Ví dụ : Mía đưa từ ruộng mía đến các nhà máy đường sản xuất ra đường ăn rồi
đưa tới tay người tiêu dùng


Hai là, người trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do nhất định khi tham gia
trao đổi trên thị trường
- Tự do lựa chọn nội dung trao đổi: người tham gia thị trường có quyền bán
hay mua hàng hóa nào đó
- Tự do lựa chọn đối tác trao đổi: người tham gia thị trường có quyền bán, cho
hay mua với người mà mình muốn
- Tự do thỏa thuận giá cả trao đổi: Theo cách thuận mua vừa bán
Ba là, Hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên, ổn định, trên cơ sở
một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi, an toàn. Tính
thường xuyên, ổn định thể hiện ở thời gian và địa điểm diễn ra hoạt động mua bán và
cần được đảm bảo bằng một kết cấu hạ tầng nhất định
Bồn là, các đối tác hoạt động trong nền KTTT đều theo đuổi lợi ích của mình.
Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển KT, tuy nhiên không được xâm
phạm đến lợi ích của người khác và cộng đồng


2
Năm là, cạnh tranh là linh hồn của nền KTTT, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ
KT và XH, nâng cao chất lượng SP hàng hóa và dịch vụ có lợi ích cho người tiêu
dùng
Sáu là, sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường như qui luật
cung – cầu, qui luật cạnh tranh… dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể
tham gia thị trường
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của sức SX trong từng quốc gia và
sự hội nhập kinh tế mang tính toàn cầu đã tạo điều kiện và khả năng vô cùng to lớn
để phát triển KTTT đạt đến trình độ cao – KTTT hiện đại
KTTT hiện đại là nền KT có đầy đủ 6 đặc trưng trên, đồng thời nó còn có các
đặc trưng sau:
Một là, có sự quản lý của NN, nghĩa là KTTT hiện đại vừa chịu sự tác động
của cơ chế thị trường vừa chịu sự quản lý của NN thông qua PL, KH, chính sách, các

công cụ KT và bắng sức mạnh KT, sức mạnh vật chất của KT Nhà nước.
Hai là, các doanh nhgiệp, doanh nhân biết thống nhất các mục tiêu chính trị
XH nhân văn, nghĩa là mục tiêu SXKD không phải duy nhất là lợi nhuận mà mục
tiêu cuối cùng đặt ra phải là vì con người
Ba là, việc thực hiện mở cửa KT hướng tới giao lưu thương mại quốc tế để
khai thác các nguồn vốn bên ngoài như vốn, công nghệ … Đồng thời quá trình hội
nhập KT quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ
ngày càng tăng làm cho nền KT thế giới ngày càng trở nên một chỉnh thể thống nhất,
trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác
2.ví dụ về những nhược điểm : 8 nhược điểm. Lấy ví dụ 3-4 nhược điểm (Tài
liệu)
Một số nhược điểm của KTTT Việt Nam
+ Sự phát triển nền KT quốc dân thống nhất luôn đòi hỏi phải có một cơ cấu
KT thích hợp. Song nền KTTT tự bản thân nó không thể dẫn đến hình thành một cơ
cấu KT cân đối, hợp lý. Để có thể xác lập một cơ cấu KT cân đối, hợp lý bảo đảm
cho nền KT phát triển ổn định, liên tục và bền vững, nhất thiết phải có vai trò tác
động tích cực của NN vào quá trình vận động của nền KT
Ví dụ : Các doanh nghiệp, doanh nhân chẳng bao giờ quan tâm đến thị trường
vùng sâu, vùng xa. Vì thế phải có vai trò tác động tích cực của NN trong việc tạo ra
môi trường và điều kiện thuận lợi để thu hút mọi thành phần KT đầu tư ở những
vùng đó như ưu đãi về đất đai, thuế tín dụng… nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấu KT,
cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
+ Sự phát triển của bản thân nền KTTT không diễn ra một cách đều đặn, ổn
định liên tục mà nó có những biến động rất bất thường (gọi là sự vận động có tính
chu kỳ). Để giảm bớt các biến động của các chu kỳ KT đòi hỏi NN phải can thiệp
vào sự vận động của nền KT bằng những chính sách và biện pháp thích hợp để ổn
định nền KT, đảm bảo cho nền KT phát triển liên tục với tốc độ và hiệu quả cao
Ví dụ: Tình hình biến động của giá thép hiện nay, đòi hỏi NN cụ thể là Chính
phủ chỉ đạo bộ tài chính kết hợp với bộ thương mại, bộ công nghiệp, bộ KH đầu tư
tìm biện pháp thích hợp để bình ổn giá thép

+ Nền KTTT rất cần có một môi trường ổn định và lành mạnh để phát triển,
nhưng tự bản thân nó không thể tạo ra được mà cần có sự tác động của NN để tạo ra
môi trường thuận lợi cho sự phát triển của KTTT


3
Ví dụ: chỉ có NN mới tạo ra được môi trường an toàn, môi trường không có
chiến tranh, không có tội phạm hình sự, ngăn ngừa thiên tai đảm bảo sự an toàn cho
tính mạng và tài sản cho doanh nhân
+ Do theo đuổi lợi ích cá nhân tối đa, nhiều trường hợp các nhà kinh doanh có
thể đưa vào sản xuất hay kinh doanh những sản phẩm đem lại tác hại cho XH và cho
nhân loại
Ví dụ: Hàng giả, hàng nhái. Ở các đại lý của Công ty may Việt Tiến vẫn bán
hàng không phải docông ty sản xuất và các cửa hàng bán đồ may sẵn khác bán những
SP mang nhãn hiệu mập mờ như Vientien ….
+ Kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng
+ Sự hoạt động của KTTT có nguy cơ dẫn đến vi phạm luật pháp, làm xói mòn
các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần
Ví dụ: các đường dây mua bán ma túy xuyên quốc gia. Do việc kinh doanh
này đem lại siêu lợi nhuận nên đã làm mờ mắt một số cán bộ công chức NN của ta.
Điển hình là đường dây mua bán ma túy của Vũ Xuân Trường
+ Trong nền KTTT thường xảy ra các trường hợp: các hoạt động KT chồng
chéo, cản trở hoặc triệt tiêu lẫn nhau, dẫn đến làm giảm hiệu quả KT XH
Ví dụ: Việc nông dân tập trung chặt bỏ cây tiêu để trồng cây cà phê, do hiện
tại cà phê có giá trên thị trường nhưng đến thời điểm thu hoạch thì giá cà phê xuống
giá vì cung đã vượt cầu
3.Nhà nước cần có biện pháp gì?
a. Hoàn thiện hệ thống pháp luật
Đây là công vụ mở đầu cho quá trình QL, nó tạo ra một hành lang pháp lý, một
hệ thống pháp luật kinh tế hiệu quả để tạo niềm tin cho công dân yên chí làm giàu,

toàn tâm toàn ý lập thân lập nghiệp và tạo ra môi trường thông thoáng, bình đẳng,
“một sân chơi chung” phù hợp thông lệ quốc tế cho DN hoạt động nhất là trong bối
cảnh việt nam đang hội nhập KT quốc tế mạnh mẽ như hiện nay
Ví dụ: Ban hành luật quyền sở hữu trí tuệ hay việc thống nhất luật DNNN,
luật DN và luật đầu tư nước ngoài
Cụ thể :
- Thể chế hóa các chủ thể KT tham gia nền KTTT quốc dân về các mặt : địa vị
pháp lý, điều kiện và thủ tục ra đời, vai trò, vị trí của nó trên thương trường, cơ cấu
tổ chức của chúng
Ví dụ: luật DN, luật DNNN
- Thể chế hóa các hành vi KT, đưa lên thành chuẩn mực cụ thể để các loại
nhân vật KT nói trên tuân theo khi tiến hành hoạt động kinh tế
Ví dụ: luật tài nguyên, luật dầu khí
b. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
Công cụ này là bước định hướng hành động cho các chủ thể kinh tế đã được
pháp luật khẳng định. Sản phẩm quản lý của công vụ này là :
- Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH
- Kế hoạch KT dài hạn, trung hạn, hàng năm
- Các dự án cụ thể về đầu tư KT
Các chủ thể KT căn cứ vào SP này để có hướng đầu tư vì thế NN cần tập trung
làm tốt chức năng hoạch định chiến lược, quy hoạch định hướng phát triển
c. Xây dựng đồng bộ hệ thống thị trường


4
Để thị trường hoạt động năng động, có hiệu quả có trật tự kỷ cương trong môi
trường cạnh tranh lành mạnh, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh NN cần
hình thành đồng bộ các loại thị trường đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý cần
thiết. Phát triển thị trường vốn tiền tệ, hình thành và phát triển thị trường bất động
sản, thị trường lao động và thị trường dịch vụ KHCN sản phẩm trí tuệ

d. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng
- Tổ chức quy hoạch, thiết kế tổng thể, xây dựng các dự án phát triển hệ thống
kết cấu hạ tầng
- Tổ chức cho thầu xây dựng những công trình mà NN không cần hoặc không
có điều kiện đầu tư, tiếp nhận và quản lý khai thác sử dụng
- Trực tiếp đầu tư những công trình trọng điểm trong hệ thống kết cấu hạ tầng
KT
e. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát mọi hoạt động của KT3 theo
định hướng XHCN
Nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trên các mặt sau:
- Kiểm tra giám sát về SP, hạn chế SP giả, SP nhái, SP cấm
- Kiểm tra giám sát việc xử lý chất thải, ảnh hưởng độc hại đến môi trường
- Kiểm tra giám sát sử dụng các nguồn lực của quốc gia, sử dụng tài nguyên
quý hiếm, sử dụng lao động …
- Kiểm tra giám sát việc thực hiện đường lối chủ trương, chính sách, kế hoạch
và pháp luật của NN như gian lận thuế, kinh doanh không đăng ký …
f. Thực hiện các chính sách xã hội, trợ cấp
Mặt trái của KTTT “ai mạnh thì thắng”, sẽ làm cho một số doanh nghiệp,
doanh nhân do cạnh tranh không nổi sẽ phá sản, kéo theo họ trắng tay và số lao động
của doanh nghiệp thất nghiệp. Vì thế NN cần thực hiện các chính sách XH, trợ cấp
g. Thực hiện các quyền lợi của NN về KT
Nội dung quyền lợi KT của NN đó là:
+ Sự toàn vẹn giá trị cộng sản
+ Các khoản được thu của NN vào ngân sách NN từ các hoạt động KT của
công dân.
Nội dung của QLNN trên phương diện này đó là:
+ Việc tổ chức bảo vệ cộng sản, chống mọi nguy cơ tổn thất, thiên tai, dịch
họa, tội phạm hình sự đủ mọi hình thức;
+ Định ra các khoản thu cho ngân sách NN, tổ chức….đủ, kịp thời các khoản
thu theo luật định như thu thuế, phí, các khoản lợi ích khác.

h. Tổ chức bộ máy QLNN về KT: Những nội dung và phương pháp cụ thể
của việc tổ chức bộ máy QLNN…..chung, bộ máy QLNN về KT nói riêng đã có các
chuyên đề, môn học khác trình bày….(chú ý).
Câu 2: Đặc trưng chủ yếu KTTT định hướng XHCN. Sự thể hiện yếu tố
NN trong các đặc trưng như thế nào?
1.Đặc trưng chủ yếu KTTT định hướng XHCN
- Là nền KTTT (tham khảo) có 9 đặc trưng như vấn đề 1
- Tính định hướng


5
Đại hội IX đưa ra khái niệm đối với mô hình KT tổng quát của VN “KTTT
định hướng XHCN” thực chất khái niệm này là “Phát triển nền KT hàng hóa nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự QL của NN theo định hướng
XHCN”
Nền KTTT VN được coi là đúng định hướng XHCN khi nó thể hiện trên các
mặt sau:
Về mục tiêu KT – XH của Đảng : văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX xác định
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn chủ, văn minh”
- Làm cho dân giàu: Thể hiện mức bình quân GDP đầu người tăng nhanh trong
thời gian ngắn và khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ta không lớn
- Làm cho nước mạnh: Thể hiện ở mức đóng góp to lớn của các doanh nhân
trong nền KT cho ngân sách quốc gia, ở sự gia tăng ngành KT mũi nhọn, ở sử dụng
tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia, ở sự bảo vệ Môi sinh, bảo vệ
các bí mật quốc gia về tiềm lực KT, khoa học, công nghệ, ở khả năng thích ứng khi
chiến tranh xảy ra
- Làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh: Thể hiện ở việc xử lý các
quan hệ lợi ích ngay trong nội bộ nền KT thị trường, ở việc giải quyết các vấn đề
XH, ở việc cung ứng các hàng hóa và dịch vụ có giá trị về KT và giá trị cao về Văn
hóa …

Để đạt được những mục tiêu trên, nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta cần
phải có những đặc trưng cơ bản sau:
- Về sở hữu: Có sự đa dạng hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất hình thành
nhiều thành phần KT với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn
hợp nhưng do NN XHCN quản lý, nền KT NN giữ vai trò chủ đạo. Đây là định
hướng chiến lược cực kỳ quan trọng mang tính khách quan nhằm:
- Một là, giải phóng LLSX, thu hút mọi nguồn lực quốc dân vào quá trình sản
xuất ra của cải vật chất cho XH, thúc đẩy phát triển LLSX trong điều kiện nước ta đi
lên CNXH với thực trạng LLSX còn lạc hậu và kém phát triển
Hai là, tạo cơ sở cho sự tồn tại và phát triển KT hàng hóa, tạo thêm việc làm
cho XH, góp phần ổn định Chính trị - Xã hội. Hiện nay khu vực KT NN của ta trong
xu thuế chung củng như trong hướng cải tạo để hoàn thiện, chỉ giữ vai trò nồng cốt
để phát triển KT quốc dân, chứ không phải là thành phần quan trọng để giải quyết
công ăn việc làm mà là khu vực KT tư nhân
Ba là, Phù hợp với xu thuế phát triển khách quan của thời đại ngày nay, thời
đại các nước đều hướng về phát triển KTTT có sự quản lý của NN
Bốn là, phù hợp với mong muốn của nhân dân được đem hết tài năng, sức lực,
của cải để làm giàu cho bản thân và đất nước xây dựng một cuộc sống ấm no và hạnh
phúc
- Chế độ quản lý: Đó là một nền “KTTT định hướng XHCN” dưới sự QL của
NN XHCN – NN của dân do dân và vì dân – là nhân tố đóng vai trò “nhân vật trung
tâm và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, NN tập trung dân chủ, NN pháp quyền, NN do
Đảng CSVN lãnh đạo”
- Phân phối thu nhập: Tính đa dạng về hình thức sở hữu quyết định tính đa
dạng trong quan hệ phân phối. Ở nước ta phân phối theo kết quả lao động và hiệu
quả KT là chủ yếu, vừa khuyến khích lao động vừa đảm bảo phúc lợi cơ bản


6
- Phân phối theo lao động: Là dưa theo kết quả lao động của người lao động

để phân phối
- Phân phối qua các quỹ phúc lợi XH: Thông qua các quỹ phúc lợi trong các
DNNN, DN hợp tác xã, các quỹ bảo hiểm XH, quỹ phúc lợi công cộng … mà người
lao động và dân cư nhận được
- Phân phối theo tài sản (vốn): ở nước ta ngoài KT NN, KT tập thể còn có
các thành phần KT nên tồn tại những chủ sở hữu vốn khác nhau được pháp luật thừa
nhận và bảo hộ. Vì thế hình thức phân phối vốn là tất yếu khách quan. Cụ thể :
Tương ứng với vốn tự có thì thu nhập của người chủ sở hữu là lợi nhuận
Tương ứng với vốn cổ phần thì thu nhập của cổ đông là cổ tức
Tương ứng với vốn cho vay thì thu nhập của người chủ sở hữu là lợi tức
+ Lực lượng sản xuất:
- Đó là một nền KT được CNH – HĐH ở trình độ cao. Nét CNH – HĐH của
nền KTTT phải được thực hiện ngay trong các đơn vị SXKD. Tập trung xây dựng có
chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng với công nghệ cao, sản xuất tư
liệu sản xuất cần thiết trang bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho các ngành và xây
dựng kết cấu hạ tầng cho các loại thị trường, nhất là thị trường tài chính, thị trường
công nghệ, trong việc quản lý điều hành nền KT trong từng DN và trên phạm vi tổng
thể thị trường
- Cơ cấu KT hợp lý, trong đó tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong
nền KT quốc dân, bảo đảm hiệu quả và sức cạnh tranh, CNH, HĐH nông nghiệp và
nông thôn, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động theo hướng CNH –
HĐH, hình thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường.
Trong điều kiện nước ta đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp với tỷ trọng nông
nghiệp rất lớn
- Nền KT mở, hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế và khu vực, mở rộng
quan hệ với các nước bằng chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc
tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực để thu hút và chủ đạo nguồn lực phục vụ các
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
2.Sự thể hiện yếu tố NN trong các đặc trưng đó như thế nào
- Vai trò của NN đối với KT kế hoạch hóa tập trung

NN quản lý nền KT ở tầm vĩ mô và vi mô, tập trung trong tay mình 3 loại
quyền chi phối, đó là:
+ Chủ thể quản lý nền KT: đưa đường lối, chính sách, pháp luật KT
+ Chủ sở hữu của toàn bộ nền KTQD, chủ sở hữu vốn và tài sản của các doanh
nghiệp: NN toàn quyền với hoạt động của các đơn vị KT, quyết định kế hoạch củng
như lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp:
quyết định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, bán cho ai
- Vai trò của NN đối với KTTT XHCN
NN quản lý nền KT ở tầm Vĩ mô (định hướng và điều tiết)
+ Định hướng cho sự phát triển nền KT: định hướng cả nền KT và cho từng
chủ thể kinh tế tham gia thông qua chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển
KT XH và thông qua chính sách điều tiết của chính phủ như thuế, tình trạng bảo hộ
mậu dịch, các biện pháp hỗ trợ ưu đãi


7
Ví dụ : để khuyến khích DN SXKD ở vùng sâu, vùng xa, Nhà nước áp dụng
chính sách thuế ưu đãi, trợ giá, cho vay vốn với lãi suất thấp
+ Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động nền KT: môi trường CT, KT,
XH, sinh thái, quốc tế ….
Ví dụ: Môi trường chính trị ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài dẫn đến ảnh
hưởng đến hoạt động KT – XH
Nếu mất ổn định về CT sẽ kéo theo những thay đổi về hệ thống pháp lý, cách
thức điều hành, các ứng xử quyền lực và nhất là mất ổn định về trật tự an toàn XH,
an ninh quốc phòng. Từ bối cảnh đó các nhà đầu tư nước ngoài tìm cách rút vốn ra
hàng loạt trong một thời gian nhanh nhất có thể, khiến gây ra đảo lộn các hoạt động
của hệ thống tài chính, ngân hàng, khủng hoảng ở các khu vực sản xuất và dịch vụ->
ảnh hưởng đến hoạt động KT – XH
+ Điều tiết hoạt động của nền KT thông qua việc sử dụng các công cụ quản lý

KT vĩ mô
Ví dụ: dùng công cụ thuế để tăng SP XH
Thuế SP giảm -> đầu tư tăng -> SPXH tăng
+ Kiểm tra giám sát hoạt động của nền KTTT, bảo đảm định hướng XHCN,
phát hiện những lệch lạc để kịp thời điều chỉnh: Kiểm tra giám sát SP, việc xử lý
chất thải, việc sử dụng các nguồn lực quốc gia và việc thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách, kế hoạch, pháp luật của NN
Ví dụ: kiểm tra giám sát để phát hiện và xử lý kịp thời hàng giả, hàng nhái để
tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho DN phát triển.

Câu 3: Phân tích ưu điểm của KTTT, NN tập trung giải quyết những vấn
đề gì?
1. Phân tích ưu, nhược điểm của KTTT
Phân tích lý lẻ KTTT lại có ưu điểm và nhược điểm (trang 34-36): 6 ưu điểm, 8
nhược điểm
Ưu điểm:
- ưu thuế của KTTT có nguồn gốc sâu xa là chế độ tư hữu, chế độ này thường có
những ưu thuế nhất định:
+ Do nền KTTT có các chủ thể KD tư hữu nên người sản xuất kinh doanh, nên
động cơ lợi nhuận làm cho các nhà sản xuất KD luôn nổ lực, cố gắng.
+ Do kết qủa của người SX kinh doanh tùy thuộc vào nỗ lực của họ nên họ năng
động sáng tạo, quyết tâm cao để giành kết qủa.
+ Nhờ năng động sáng tạo mà các doanh nhân giải quyết tốt các vấn đề cơ bản
của SX, kinh doanh như SX cái gì? SX cho ai? … Họ năng động sáng tạo trong việc
tiếp thị để xác định nhu cầu thị trường, và tìm kiếm thị trường mới, họ chủ động
kiềm chế tiêu dùng cho bản thân, cần kiệm tích lũy để có vốn thực hiện các phương
án có quy mô và trình độ khoa học CN tối ưu. Đồng vốn trong tay họ được cân nhắc
kỹ lưỡng, tính toán nghiêm túc, sáng suốt và đầy trách nhiệm khi sử dụng để chi tiếu
sao cho có hiệu quả nhất, nhà đầu tư không tiêu tiền của mình như “tiền chùa”,
những ưu điểm trên dẫn tới 1 bên là, cầu được nghiên cứu kỹ, một bên cung được

chuẩn bị tối ưu, môi trường cạnh tranh tuyển chọn được các nhà kinh doanh giỏi, các


8
nhân tài, vật lực được vận dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và công
nghệ được đưa vào SX.
+ Do tất cả những nổi lực trên của người SX kinh doanh, người tiêu dùng được
phục vụ hàng hóa và dịch vụ tốt, rẻ với tinh thần “Khách hàng là thượng đế”.
Nhược điểm:
+ Sự PT nền KT quốc dân thống nhất luôn đòi hỏi phải có một cơ cấu KT
thích hợp, song nền KTTT tự bản thân nó không thể dẫn đến hình thành một cơ cấu
kinh tế cân đối, hợp lý. Để có thể xác lập một cơ cấu KT cân đối, hợp lý bảo đảm cho
nền KT PT ổn định, liên tục nhất thiết phải có vai trò tác động tích cực của NN vào
quá trình động của nền KT. VD: các DN, doanh nhân chẳng bao giờ quan tâm đến
TT vùng sâu,vùng xa. Vì thế phải có vai trò tác động tích cực của NN trong việc tạo
ra môi trường và điều kiện thuận lợi để thu hút mọi thành phần KT đầu tư những
vùng đó như ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng … nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấu KT,
cơ cấu lao động theo hướng CN
- HĐH nông nghiệp nông thôn.
+ Sự PT của bản thân nền KTTT không diễn ra một cách điều đặn, ổn định liên
tục mà nó có những biến động bất thường (gọi là sự vận động có tính chu kỳ). Để
giảm bớt các biến động của các chu kỳ KT đòi hỏi NN phải can thiệp vào sự vận
động của nền kinh tế bằng những chính sách và biện pháp thích hợp để ổn định nền
KT đảm bảo cho nền KT PT liên tục với tốc độ và hiệu quả cao. VD: tình hình biến
động của giá thép hiện nay, đòi hỏi NN cụ thể là chính phủ chỉ đạo bộ tài chính kết
hợp với bộ thương mại, bộ công nghiệp, bộ KH đầu tư tìm biện pháp thích hợp bình
ổn giá thép.
+ Nền KTTT rất cần có một môi trường ổn định là lành mạnh để PT, nhưng tự
bản thân nó không thể tạo ra được mà cần có sự tác động của NN để tạo ra MT thuận
lợi cho sự PT của KTTT. VD: Chỉ có NN mới tạo ra được MT an toàn, MT không có

chiến tranh, không có tội phạm hình sự, ngăn ngừa thiên tai bảo đảm sự an toàn cho
tính mạng và tài sản cho doanh nhân.
+ Do theo đuổi lợi ích cá nhân tối đa, nhiều trường hợp các nhà kinh doanh có
thể đưa vào SX hay KD những sản phẩm đem lại tác hại cho XH và cho nhân loại.
VD: Hàng giả, hàng nhái ở các đại lý của Cty may Việt Tiến vẫn bán hàng không
phải do Cty SX và các cửa hàng bán đồ may sẵn khác bán những SP mang nhãn hiệu
mập mờ của Việt tiến…
+ Kinh tế TT dẫn đến phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng.
+ Sự hoạt động của KTTT có nguy cơ dẫn đến vi phạm pháp luật, làm xói mòn
các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần. VD: Các đường dây mua bán ma túy xuyên
quốc gia, do việc kinh doanh này mang lại siêu lợi nhuận nên làm mờ mắt một số cán
bộ công chức NN của ta. Điển hình là đường dây mua bán ma túy Vũ Xuân Trường.
+ Trong nền KTTT thường xảy ra các trường hợp; các hoạt động chồng chéo,
cản trở hoặc tiêu diệt lẫn nhau dẫn đến làm giảm hiệu quả KTXH. VD: Việc nông
dân tập trung chặt bỏ cây tiêu để trồng cây cà phê, do hiện tại cà phê có giá trên thị
trường, nhưng đến thời điểm thu hoạch thì giá cà phê xuống giá vì cung đã vượt cầu.
2.NN tập trung giải quyết nững vấn đề gì?
a.Hoàn thiện hệ thống pháp luật
Đây là công vụ mở đầu cho quá trình QL, nó ra một hành lang pháp lý một hệ
thống pháp luật KT hiệu quả để tạo niềm tin cho công dân yên chí làm giàu, toàn tâm


9
toàn ý lập thân lập nghiệp và tạo ra môi trường thông thoáng, bình đẳng “một sân
chơi chung” phù hợp thông lệ quốc tế cho DN hoạt động nhất là trong bối cảnh Việt
Nam đang hội nhập KT Quốc tế mạnh mẽ như hiện nay
Ví Dụ: Ban hành luật quyền sở hữu trí tuệ hay việc thống nhất luật DNNN,
luật DN và luật đầu tư nước ngoài
Cụ thể:
-Thể chế hóa các chủ thể KT tham gia nền KTTT quốc dân về các mặt: địa vị

pháp lý, điều kiện và thủ tục ra đời, vai trò, vị trí của nó trên thương trường, cơ cấu
tổ chức của chúng
Ví dụ: luật DN, luật DNNN
-Thể chế hóa các hành vi KT, đưa lên thành chuẩn mực cụ thể để các loại nhân
vật KT nói trên tuân theo khi tiến hành hoạt động KT
Ví dụ: luật tài nguyên, luật dầu khí
b.Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
Công vụ này là bước định hướng hành động cho các chủ thể KT đã được pháp
luật khẳng định. SP quản lý của công vụ này là:
-Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH
-Kế hoạch KT dài hạn, trung hạn, hàng năm
Các chủ thể KT căn cứ vào SP này để có hướng đầu tư vì thế NN cần tập trung
làm tốt chức năng hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển
c.Xây dựng đồng bộ hệ thống thị trường
Để thị trường hoạt động năng động, có hiệu quả có trật tự kỷ cương trong môi
trường cạnh tranh lành mạnh, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh, NN cần
hình thành đồng bộ các loại thị trường đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý cần
thiết. Phát triển thị trường vốn tiền tuệ, hình thành và phát triển thị trường bất động
sản, thị trường lao động và thị trường dịch vụ KHCN sản phẩm trí tuệ
d.Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng
-Tổ chức quy hoạch, thiết kế tổng thể, xây dựng các dự án phát triển hệ thống
kết cấu hạ tầng
-Tổ chức cho thầu xây dựng những công trình mà NN không cần hoặc không
có điều kiện đầu tư, tiếp nhận và quản lý khai thác sử dụng
-Trực tiếp đầu tư những công trình trọng điểm trong hệ thống kết cấu hạ tầng
KT
e.Tăng cường công tác kiểmtra giám sát mọi hoạt động của KT3 theo định
hướng XHCN
Nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát trên các mặt sau:
-Kiểm tra giám sát về Sp, hạn chế SP giả, SP nhái, SP cấm

-Kiểm tra giám sát việc xử lý chất thải, ảnh hưởng độc hại đến môi trường
-Kiểm tra giám sát việc sử dụng các nguồn lực của quốc gia, sử dụng tài
nguyên quý hiếm, sử dụng lao động …
-Kiểm tra giám sát việc thực hiện đường lối chủ trương, chính sách, kế hoạch
và pháp luật của NN như gian lận thuế, kinh doanh không đăng ký …
f.Thực hiện các chính sách xã hội, trợ cấp
Mặt trái của KTTT “ai mạnh thì thắng”, sẽ làm cho một số DN, doanh nhân do
cạnh tranh không nổi sẽ phá sản kéo theo họ trắng tay và số lao động của DN thất
nghiệp. Vì thế NN cần thực hiện các chính sách XH, trợ cấp.


10
g.Thực hiện các nguồn lợi của NN về KT.
Nội dung quyền lợi KT của NN đó là:
+ Sự toàn vẹn giá trị cộng sản;
+ Các khoản được thu của NN vào ngân sách của NN từ các hoạt động KT của
công dân.
Nội dung của QLNN trên phương diện này đó là:
+ Việc tổ chức bảo vệ công sản, chống mọi nguy cơ tổn thương, thiên tai, dịch
họa, tội phạm hình sự thuộc đủ mọi hình thức;
+ Định ra các khoản thu cho ngân sách NN, tổ chức đủ, kịp thời các khoản thu
theo luật định như thu thuế, phí, các khoản lợi ích khác.
h.Tổ chức bộ máy QLNN về KT: Những nội dung và phương pháp cụ thể
của việc tổ chức bộ máy QLNN nói chung, bộ máy QLNN về KT nói riêng đã có
các chuyên đề, môn học khác trình bày….(chú ý).

Câu 4: (Tại sao) Sự cần thiết khách quan QLNN đối với nền KT. Chứng
minh vai trò QLKT của NN quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ KT KHH
sang KTTT XHCN
1. Sự cần thiết khách quan QLNN đối với nền KT (Sách 40-50)

a.Tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của NN
Nhà nước là sp của Xh có phân chia và đối kháng giai cấp. Nó được giai cấp
thống trị về KT sinh để bảo vệ trật tự KT có lợi cho giai cấp thống trị đó
Tính giai cấp trong kinh tế thể hiện giai cấp là một tập hợp người có cùng địa
vị kinh tế bao gồm vị thế đối với vật liệu sản xuất, vị thế trong hệ thống quản lý sản
xuất ủa cải vật chất và vị thế trong cuộc phân chia lợi ích KT, nghĩa là giai cấp chỉ
hình thành trong kinh tế và cuộc đấu tranh giai cấp suy cho cùng là cuộc đấu tranh
giành 3 thế trên
Kết hợp hai mặt của vấn đề, ta thấy trong KT còn có đấu tranh giai cấp, NN là
một công cụ giai cấp, NN không thể đứng ngoài cuộc đấu tranh đó để đóng vai trò
công cụ của mình. Nơi đó trước hết là mặt trận kinh tế.
b.Mâu thuẩn lợi ích gay gắt trong lĩnh vực KT
+ Mâu thuẩn giữa các doanh nhân
Trong nền KTTT chịu sự chi phối của qui luật cạnh tranh, qui luật giá trị và
qui luật cung cầu nên các doanh nhân luôn có mâu thuẩn với nhau thể hiện ở sự tranh
giành khách hàng, tranh giành nguồn nguyên liệu, trộm cắp mẫu mã, kiểu dáng công
nghiệp, tranh giành quyền lãnh đạo giữa các cổ đông trong công ty…
Ví dụ: Tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa rượu “ Vang Đà Lạt ” của Cty cổ phần
thực phẩm Lâm Đồng và “Vang đỏ Đà Lạt” của Cty TNHH Vĩnh Tiến phải nhờ cơ
quan NN giải quyết
Vì thế việc hòa giải các mâu thuẩn này phải do NN tiến hành chứ không thể là
ai khác thì trật tự kinh tế mới cơ bản được thiết lập ổn định vì NN có sức mạnh, có
những quyền lực đặc biệt được tạo ra bởi một thể chế đặc biệt.
+ Mâu thuẩn giữa chủ - thợ
Đó là mâu thuẩn trong tiền công, trong việc giải quyết các chế độ chính sách,
trong sự bảo hộ lao động và điều kiện lao động khắc nghiệt


11
Ví dụ: Các vụ đình công liên quan đến tiền lương, tiền thưởng xảy ra ở các

doanh nghiệp nhất là DN dệt may ở TPHCM, khi xảy ra đình công các cấp Công
đoàn TP phối hợp với chính quyền địa phương, cơ quan quản lý lao động giải quyết
kịp thời
+ Mâu thuẩn giữa doanh nhân với cộng đồng
Muân thuẩn này diễn ra khi doanh nhân sử dụng tài nguyên và môi trường
không tính tới lợi ích chung hay cung ứng những hàng hóa dịch vụ kém chất lượng
ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, xâm hại trật tự an toàn xã hội, đe dọa an ninh tổ
quốc
Ví dụ: Dự án phá bỏ rừng tràm U Minh để trồng cây keo lai ở tỉnh Cà Mau
Những mâu thuẩn trên có tính phổ biến vì nó đụng chạm đến mọi người trong
Xh và mâu thuẩn trên có tính căn bản vì là mâu thuẩn sinh tồn
c.Tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp KT
Làm KT nhất là làm giàu cần có các điều kiện chủ quan và khách quan sau:
+ Ý chí làm giàu
Niềm tin vào hoạt động làm giàu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có niềm
tin vào chế độ KT, CT vào tính đúng đắn của sự lựa chọn đầu tư, lựa chọn giải pháp
… hay nói cách khác là phụ thuộc rất lớn vào NN vào chế độ XH
+ Tri thức làm giàu
Có 2 nhóm tri thức cơ bản cho người làm KT là tri thức về SXKD và thông tin
toàn diện trong và ngoài nước. Nhóm tri thức thứ 2 này thì chỉ có NN mới có
Ví dụ: Thông tin về quy hoạch vùng KT – Đô thị
+ Phương tiện SXKD
Phương tiện đầu tiên là vốn. Doanh nhân có thể có nhiều cách để có phương
tiện này mà không nhất thiết phải nhờ NN
Ngoài nguồn vốn ra, còn nhiều phương tiện khác mà chỉ có NN mới có thể tạo
ra được và NN quản lý nó thì làm cho người tham gia thị trường yên tâm. Đó là hệ
thống chợ như chợ truyền thống để trao đổi hàng hóa, chợ chất xám, tiền tệ, vốn, lao
động …
Ví dụ: Trung tâm giao dịch chứng khoán, các siêu thị …
+ Môi trường kinh doanh

Bao gồm hai mặt: Môi trường bạn bè và môi trường an toàn
Nhà nước là chỗ dựa quan trọng cho doanh nhân trong việc tìm đối tác nhất là
đối tác nước ngoài
Ngoài ra chỉ có NN mới tạo ra được Môi trường an toàn, môi trường không có
chiến tranh, không có tội phạm hình sự, ngăn ngừa thiên tai bảo đảm sự an toàn cho
tính mạng và tài sản cho doanh nhân
d.Sự có mặt của KT NN trong KT quốc dân
KT NN bao gồm tài nguyên quốc gia, dự trữ quốc gia, kết cấu hạ tầng. Toàn
bộ vốn trong các DN trong đó có DNNN và các công ty cổ phần NN.
+ Sự cần thiết của KT Nhà nước
-Nhà nước cần có lực lượng KT làm công cụ quản lý XH. Để điều chỉnh các
quan hệ XH, nhà nước có thể sử dụng phương thức cưỡng chế, phương thức kích
thích
Ví dụ : Trợ giá thông qua doanh nghiệp Nhà nước


12
-Nhà nước cần có lực lượng KT riêng là DNNN để SX và cung ứng những
hàng hóa và dịch vụ mà khu vự không làm được, không được làm nhằm đảm bảo nhu
cầu cho XH
-Nhà nước cần có thực lực KT để thực hiện chính sách XH
+ Sự cần thiết phải có sự quản lý của nhà nước đối với kinh tế nhà nước
Kinh tế nhà nước được giao cho những nhóm người cụ thể quản lý. Do đó nhà
nước phải quản lý để ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm công sản của nhóm người
quản lý đó và nhà nước phải can thiệp để họ quản lý DNNN là đúng chức năng
nhiệm vụ của DNNN
e.Trong điều kiện nền KTTT nước ta còn ở giai đoạn thấp, hệ thống pháp luật
thiếu hoàn chỉnh, chưa đồng bộ, những ưu thế của KTTT chưa thể hiện đầy đủ rõ nét,
những khuyết tật của nó lại có phần nổi trội. Nhà nước cần phải tăng cường quản lý
vĩ mô đối với nền kinh tế thì mới có thể phát huy được ưu thế, hạn chế những khuyết

tật của KTTT
2.Chứng minh vai trò QLKT của Nhà nước
+Đại hội IX nhận định: hiện nay 4 nguy cơ vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp,
đan xen, tác động lẫn nhau trong đó có nguy cơ chệch hướng XHCN -> cần có vai
trò của Nhà nước
-Bộc lộ nhiều khuyết tật (8 nhược điểm) -> cần có vai trò của NN
-Nền KT mở, hội nhập -> vượt khỏi tầm kiểm soát và khả năng của các doanh
nghiệp (xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư nước ngoài)
-Bảo vệ quốc phòng an ninh và độc lập dân tộc
-Các thế lực thù địch đang tấn công vào các vùng sâu, vùng xa
Câu 5: Các chức năng QLKT của NN. Cho ví dụ về hạn chế trong việc qui
định và tổ chức thực hiện các chức năng đó của NN ta
1.Các chức năng QLKT của NN
a.Bảo vệ lợi ích giai cấp
+ Thiết lập và bảo vệ chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất tối ưu cho giai cấp mà
NN là đại biểu (Nhà nước việt nam là nhân dân)
+ Thiết lập và bảo vệ một chế độ quản lý trong đó quyền quản lý thuộc về giai
cấp mà NN là đại biểu
+ Xây dựng và bảo vệ chế độ phân phối, hưởng thụ có ưu thế cho giai cấp mà
NN là đại biểu
b.Điều chỉnh các hành vi SXKD
+ Điều chỉnh các quan hệ lao động sản xuất
Thuộc tầm cần điều chỉnh của NN có các quan hệ sau đây:
-Quan hệ quốc gia với quốc tế
-Quan hệ phân công và hợp tác nội bộ nền KT quốc dân
-Quan hệ phân công, hợp tác theo lãnh thổ nội bộ quốc gia
Nhà nước thực hiện chức năng điều chỉnh các quan hệ lao động sản xuất thông
qua việc:
-Định hướng phát triển KT chung cho toàn XH thông qua chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển KT XH

Ví dụ: Khuyến khích đầu tư vùng sâu, vùng xa


13
-Định hướng cụ thể cho các doanh nhân trong việc phát triển sự nghiệp SXKD
thông qua chính sách thuế
Mục tiêu điều chỉnh của NN đối với các quan hệ lao động sản xuất là hiệu quả
tối đa xuất phát từ lợi ích của tất cả mọi doanh nhân, của toàn XH
+ Điều chỉnh các hành vi phân chia lợi ích
Các quan hệ lợi ích trong lĩnh vực KT và mục tiêu điều chỉnh là:
-Quan hệ trao đổi hóa: Nhà nước điều chỉnh quan hệ này nhằm bảo vệ lợi ích
chính đáng của các bên tham gia quan hệ
-Quan hệ phân chia lợi tức trong các công ty
-Quan hệ tiền công, tiền lương: NN điều chỉnh quan hệ này nhằm giữ cho quan
hệ này được công bằng, văn minh. Chủ và thợ đối xử với nhau và phân chia thu nhập
hợp lý, hợp tình, bảo vệ quyền lợi CT của Đảng cầm quyền.
-Quan hệ đối với công quỹ quốc gia: như chính sách nộp thuế
Nhà nước thực hiện chức năng điều chỉnh và bảo vệ lợi ích chân chính của các
bên trong quan hệ KT thông qua:
-Xây dựng thể chế kinh doanh
-Xây dựng chế độ tiền công, tiền lương, bảo hộ lao động, BHXH
-Xây dựng chế độ đóng góp của công dân vào công quỹ quốc gia như thuế thu
nhập DN, thuế thu nhập cá nhân
c.Hỗ trợ doanh nhân lập thân, lâp nghiệp trên lĩnh vực KT
Chức năng này được hiểu như là sự giúp đỡ của NN đối với doanh nhân
+ Hỗ trợ công dân ý chí làm giàu
Ý chí làm giàu của công dân bắt nguồn từ:
-Niềm tin vào chế độ chính trị ổn định của NN
-Niềm tin vào nền pháp luật và pháp chế ổn định, khả thi nghiêm minh
-Niềm tin vào XH yên bình, lành mạnh an toàn tính mạng và tài sản cho mọi

sự làm giàu chân chính
-Niềm tin vào chính mình
Nhà nước tạo ra niềm tin đó trong nhân dân thông qua hoạt động quản lý nhà
nước về KT
+Hỗ trợ về tri thức thông qua tạo điều kiện nâng cao trình độ cho công dân
+ Hổ trợ về phương tiện SXKD
-Vốn sản xuất
-Kết cấu hạ tầng KT như hệ thống giao thông, mạng lưới thông tin, liên lạc …
-Những phương tiện kỹ thuật. Nhà nước sẽ hỗ trợ các doanh nhân tiếp cận kịp
thời có hiệu quả các thành tựu khoa học – công nghệ tân tiến nhất
+Hổ trợ doanh nhân về môi trường kinh doanh
-Các đối tác để kinh doanh, các bạn hàng
-Môi trường an ninh, trật tự an toàn XH, môi trường không có các nguy cơ tội
phạm hình sự để các doanh nhân yên ổn làm giàu
Hình thức thể hiện việc thực hiện chức năng hổ trợ của nhà nước đối với công
dân
-Tuyên truyền, giới thiệu thế nào là cuộc sống giàu có, sung sướng để nhân
dân có khát vọng làm giàu
-Xây dựng và ban hành đường lối chính trị, hệ thống pháp luật để công dân tin
tưởng ở sự ổn định chế độ chính trị, pháp luật, xã hội


14
-Tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân học tập
-Định hướng cho mọi hoạt động của doanh nhân
-Cung cấp cho doanh nhân các thông tin kinh tế, khoa học và công nghệ, chính
trị trong nước và quốc tế có liên quan đến hoạt động SXKD của họ
-Mở ra các trung tâm hội tụ doanh nhân để qua đó mọi doanh nhân có thể tìm
được đối tác phù hợp với mình
-Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng

d.Bổ sung thị trường những hàng hóa và dịch vụ khi cần thiết
Thực chất nội dung của chức năng bổ sung là dùng một lực lượng ngoài hệ
thống để tăng cường nội bộ khi nội bộ thiếu sót, lực lượng ngoài hệ thống này là Nhà
Nước
Phương thức bổ sung của nhà nước
-Phương thức trực tiếp: Đó là việc nhà nước xây dựng các DNNN mới bổ
sung cho thị trường ngoài việc sắp xếp lại DNNN
-Phương thức gián tiếp: Đó là việc NN đóng vai trò đại diện người tiêu dùng,
thay mặt toàn XH để mua một số hàng hóa và dịch vụ của khu vực từ trong và ngoài
nước
e.Bảo vệ và khai thác công sản
+ Bảo vệ công sản: Công sản cần được bảo vệ trước các nguy cơ tổn thất như
tham ô, lãng phí …
+ Khai thác công sản: Nhà nước sử dụng công sản như một công cụ quản lý,
phải làm cho kinh tế nhà nước thực là vũ khí lợi hại của Nhà nước trong quản lý của
Nhà nước về kinh tế
2.Cho ví dụ về hạn chế trong việc qui định và tổ chức thực hiện các chức
năng đó của Nhà nước ta
-Về việc bảo vệ lợi ích cho người lao động trong hoạt động KT
+ Trong doanh nghiệp Nhà nước: Do DNNN của ta hiện nay làm ăn không
hiệu quả nên dẫn đến thu nhập của người lao động rất thấp. Nhà nước đã có chủ
trương sắp xếp lại DNNN, nhưng nó diễn ra còn chậm và hậu quả của lộ trình sắp
xếp lại DNNN là lao động không bố trí được việc làm rất nhiều, cụ thể đến năm 2003
là 150.000 người
+ Trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Hiện nay tại TPHCM việc xảy ra
tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động (Doanh nghiệp) diễn ra
thường xuyên cụ thể như nợ lương, không đóng BHXH cho người lao động, xúc
phạm nhân phẩm người lao động, tăng ca quá mức, ảnh hưởng đến quyền lợi của
người lao động. Nhà nước đã có biện pháp “chế tài” nhưng chưa đủ sức răn đe các
DN này. Trong 7 tháng của năm 2004, trên địa bàn TPHCM đã có 32 vụ đình công

của công nhân liên quan đến tiền lương, tiền thưởng
+Trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Mức lương tối thiểu của
người lao động trong DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở nội thành TPHCM là
45USD/tháng đã tồn tại 8 năm rồi và được qui đổi theo tỉ giá cố định là
13.910đ/USD tương đương 626.000 đồng/tháng. Đây là căn cứ để các DN này xây
dựng đơn giá sản phẩm, nên thu nhập của người lao động rất thấp. Mặc khác khi
người lao động nghỉ việc thì tỉ giá được lấy qui đổi là tỉ giá cố định ở trên, do trong
HĐLĐ ghi lương bằng USD, trong khi đó tỉ giá hiện nay xấp xỉ 15.800đ/USD
-Về việc điều chỉnh các hoạt động SXKD trong KT


15
+Tham gia thị trường, các DN làm ăn nghiêm túc vừa ra sức đầu tư phát triển
thương hiệu, đến khi sản phẩm có chổ đứng trên thị trường, thì bị làm giả, làm nhái.
Đây là vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Hiện nay có đến 6 loại cơ quan hành
chánh được giao trách nhiệm bảo đảm thực thi về sở hữu trí tuệ nên hiệu lực thi hành
bị phân tán và trở nên rối rắm, hơn nữa việc chế tài củng rất “nhẹ hều”. Vì thế hàng
giả, hàng nhái xuất hiện tràn lan như giả nhãn hiệu đồ thể thao Nike, nhái nhãn hiệu
SP may sẵn Việt Tiến mang nhãn hiệu mập mờ Vientien …
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường do khí thải, chất thải trong khu vực dân cư, phần
lớn là do các cơ sở sản xuất hộ gia đình. Mặc dù NN đã có chương trình di dời các
DN gây ô nhiễm nhưng khó khăn lớn nhất là đất, hơn nữa các cơ sở này không đủ
khả năng để vào khu công nghiệp
+ Thời gian vừa qua, hàng xe gắn máy của Trung quốc tràn lan trên thị trường
lấn áp cả hàng lắp ráp trong nước do giá quá rẽ, nhưng chất lượng kém
+ Lựa chọn công nghệ: Theo số liệu cuả Bộ Tài nguyên và môi trường thì
phần lớn các DN đều có máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất lạc hậu so với thế
giới từ 10 – 20 năm
Ví dụ : Trường hợp tại Seaprodex đã nhập về tàu đánh cá của Nga với giá
26.640 USD, sau đó hoán cải thành tàu đông lạnh Seaprinfico với tổng chi phí

500.000 USD để rồi không sử dụng được phải bán đóng sắt vụn với giá 100.000
USD
+ Định hướng cho các DN tham gia thị trường thế giới: Tổ chức nhiều hơn nữa
hoạt động xúc tiến thương mại, mở các trung tâm thương mại ở nước ngoài, một mặt
để các DN Việt nam tìm được đối tác, mặt khác để DN có thông tin về thị trường thế
giới
Ví dụ: Trường hợp cá basa, cá tra bị thua kiện bán phá giá vào thị trường Mỹ
-Về việc hỗ trợ công dân Việt nam lập nghiệp KT
+Xây dựng ngân hàng đầu tư ưu đãi
Hiện nay nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước củng như nguồn vốn tài trợ cho DN
nhất là DN vừa và nhỏ rất dồi dào, nhưng DN vẫn khó tiếp cận được do DN không
có tài sản thế chấp hoặc nếu có thì mức cho vay quá ít so với giá trị tài sản thế chấp,
thời gian làm thủ thục vay quá dài, ngoài ra DN còn vướng về thủ tục giấy phép xây
dựng, đất đai …
+ Bảo hiểm: Nhà nước định hướng cho nông dân trồng cái gì thì phải bao tiêu
hết
Ví dụ: Vườn tiêu ở phú Quốc hiện nay được chặt bỏ rất nhiều do tiêu rớt giá
+ Cở sở hạ tầng thấp -> chi phí cao -> Z cao khó cạnh tranh
Ví dụ: chi phí dịch vụ thông tin liên lạc của ta hiện nay so với khu vực là cao
ảnh hưởng đến Z sản phẩm củng cao -> khó cạnh tranh
-Bảo vệ công sản: Tình hình thất thoát tài sản ở nước ta rất nhiều cụ thể là các
dự án trước đây như Minh Phụng Epco và gần đây nhất là các vụ án về hoàn thuế
GTGT
Câu 6&7: Trình bày nguyên tắc “kết hợp quản lý theo ngành và quản lý
theo địa phương và vùng lãnh thổ”. Cho ví dụ minh họa về việc thực hiện
nguyên tắc này như thế nào?


16
1.Trình bày nguyên tắc (sách trang 75-81)

a.Quản lý nhà nước theo ngành
+ Ngành trong kinh tế là gì?
Ngành là tập hợp các đơn vị kinh tế có một số điểm chung về đầu ra, đầu vào
hoặc cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ
Ví dụ: Ngành theo đầu vào giống nhau như ngành công nghiệp chế biến kim
loại đen, kim loại màu …
+ Quản lý theo ngành là gì?
Là việc quản lý về mặt kinh tế kỹ thuật, về nghiệp vụ chuyên môn của Bộ quản
lý ngành ở TW đối với tất cả các DN thuộc ngành trong phạm vi cả nước
+ Vì sao phải quản lý theo ngành
Các đơn vị sản xuất (doanh nghiệp) trong cùng một ngành có rất nhiều mối
liên hệ với nhau. Mối liên hệ về sản phẩm sản xuất ra như thông số kỹ thuật (đảm
bảo tính lắp lẵn), chất lượng sản phẩm, nguyên liệu, tiêu thụ, mối liên hệ hỗ trợ hợp
tác về máy móc thiết bị, lao động, công nghệ, kinh nghiệm quản lý
Nếu mối quan hệ này phối hợp không tốt -> hiệu quả kinh tế sẽ giảm -> vì vậy
đòi hỏi phải có sự quản lý thống nhất theo ngành
+ Nội dung quản lý nhà nước theo ngành gồm các hoạt động sau:
-Định hướng đầu tư xây dựng lực lượng của ngành, chống sự mất cân đối
trong cơ cấu ngành và vị trí ngành trong cơ cấu chung của nền KT quốc dân
-Thực hiện các chính sách, các biện pháp phát triển thị trường chung cho toàn
ngành, bảo hộ sản xuất ngành nội địa
-Thống nhất hóa, tiêu chuẩn hóa quy cách, chất lượng hàng hóa và dịch vụ,
hình thành hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng sản phẩm để cơ quan có thẩm
quyền ban bố
-Thực hiện các biện pháp, các chính sách quốc gia trong phát triển nguồn nhân
lực, nguồn nguyên liệu, nguồn trí tuệ khoa học và công nghệ chung cho toàn ngành
-Tham gia xây dựng các dự án luật, pháp lệnh, pháp quy, thể chế KT theo
chuyên môn của mình để cùng các cơ quan chức năng chuyên môn khác hình thành
hệ thống văn bản pháp luật quản lý ngành
b.Lãnh thổ và quản lý theo lãnh thổ là gì?

+ Lãnh thổ là gì?
Căn cứ vào tiêu chức hành chính lãnh thổ của một nước có thể được chia ra
nhiều vùng lãnh thổ khác nhau gọi là đơn vị hành chính. Lãnh thổ Việt nam chia
thành các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, từ tỉnh chia thành các huyện (quận, thị xã,
TP thuộc tỉnh). Từ huyện chia thành các xã (phường, thị trấn)
Tương đương với 3 cấp chính quyền địa phương
Tỉnh <-> chính quyền cấp Tỉnh: UBND tỉnh
Huyện <-> chính quyền cấp huyện: UBND huyện
Xã <-> chính quyền cấp xã: UBND xã
+ Quản lý nhà nước về kinh tế theo lãnh thổ là gì
Là việc tổ chức, điều hòa phối hợp hoạt động của tất cả các DN phân bố trên
địa bàn lãnh thổ (Không phân biệt DN đó thuộc ngành nào, thuộc hình thức sở hữu
nào)
+ Vì sao cần có sự quản lý nhà nước về KT theo lãnh thổ


17
Các đơn vị sản xuất (DN) phân bố trên cùng một địa bàn lãnh thổ (có thể cùng
một ngành hoặc không cùng ngành) có nhiều mối quan hệ. Mối quan hệ về việc cung
cấp và tiêu thụ lẫn nhau, về việc cùng phục vụ cộng đồng dân cư. Mối quan hệ về sự
hợp tác và liên kết với nhau trong việc khai thác và sử dụng nguồn lực sẵn có tại địa
bàn lãnh thổ. Cụ thể:
-Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, lâm sản, hải sản)
-Khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên (đất đai, sông hồ, bờ biển,… )
-Sử dụng nguồn nhân lực và ngành nghề truyền thống của từng vùng
-Xử lý chất thải, bảo vệ môi trường sinh thái
-Sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện nước, bưu chính viễn
thông)
Do đó cần có một chủ thể quản lý để phối hợp hành động của các đơn vị trên
cùng địa bàn lãnh thổ sao cho có hiệu quả kinh tế cao. Đó chính là chính quyền ở địa

phương
+ Nội dung quản lý nhà nước theo lãnh thổ
-Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và dự án phát triển KT-XH trên lãnh thổ
(không phân biệt kinh tế TW, kinh tế địa phương, các thành phần kinh tế khác) nhằm
xây dựng một cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý và có hiệu quả
-Trong việc tổ chức điều hòa phối hợp hoạt động SXKD của tất cả các đơn vị
kinh tế trên lãnh thổ nhằm tận dụng tối đa và sử dụng một cách có hiệu quả nhất
nguồn lực sẵn có tại địa phương
-Trong việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật của từng vùng lãnh thổ
bao gồm: hệ thống giao thông vận tải, cung ứng điện năng, cấp thoát nước, hệ thống
thông tin liên lạc … nhằm phục vụ chung cho cả cộng đồng KT trên lãnh thổ
-Trong việc thực hiện sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước
ở TW và chính quyền địa phương thông qua việ phân cấp quản lý để xác định rõ
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng cấp trong QLNN về KT
-Bộ quản lý ngành và chính quyền địa phương cần phối hợp tốt để xây dựng
một cơ cấu kinh tế hợp lý trên địa bàn lãnh thổ để nâng cao hiệu quả SXKD. Cụ thể:
làm tốt công tác thăm dò, đánh giá tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn lãnh thổ, thực
hiện sự phân bố các cơ sở SX trên địa bàn lãnh thổ một cách hợp lý (sự phân bố này
phải xuất phát từ lợi ích quốc gia), quản lý, kiểm soát việc khai thác và sử dụng
nguồn tài nguyên quốc gia, việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường sinh thái
c.Sự kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ
+ Vì sao phải kết hợp?
Hiện nay nền kinh tế quốc dân của nước ta chia thành 2 khu vực: kinh tế TW
(trực thuộc bộ) và kinh tế địa phương (trực thuộc UBND địa phương) -> Bộ chỉ quan
tâm đến việc quản lý các doanh nghiệp do mình thành lập và UBND địa phương chỉ
quan tâm quản lý các DN của địa phương. Vì thế dẫn đến tình trạng tranh chấp không
có sự liên kết giữa các DN TW và các doanh nghiệp địa phương trên cùng một địa
bàn lãnh thổ -> hiệu quả KT thấp
Do đó phải có sự kết hợp:
-Một là, tránh sự chồng chéo giữa hai chiều quản lý, tránh trùng lặp, tránh bỏ

sót trong QLNN của mỗi tuyến
-Hai là, để mỗi chiều quản lý thấu suốt được tình hình của chiều kia, từ đó có
các quyết định quản lý khách quan chính xác


18
-Ba là, mọi sự phân công quản lý theo ngành và theo lãnh thổ đều chỉ có thể
đạt được sự hợp lý tương đối, vẫn có khả năng bỏ sót hoặc trùng chéo. Nếu được kết
hợp tốt thì có thể làm cho những chổ bỏ sót, trùng chéo được phát hiện và xử lý kịp
thời đem lại hiệu quả KT cao
+Kết hợp như thế nào?
-Thực hiện quản lý đồng thời theo cả 2 chiều: Theo ngành và theo lãnh thổ
-Có sự phân công quản lý rành mạch cho các cơ quan quản lý theo ngành và
theo lãnh thổ, không trùng, không sót
-Các cơ quan QLNN theo mỗi chiều thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý
theo thẳm quyền của mình trên cơ sở đồng quản, hiệp quản, tham quản với cơ quan
thuộc chiều kia theo qui định cụ thể của Nhà nước. Đồng quản là cùng có quyền và
cùng nhau ra quyết định quản lý theo thể thức liên tịch. Hiệp quản là cùng nhau ra
quyết định theo thẩm quyền, theo vấn đề thuộc tuyến của mình nhưng có sự thương
lượng, trao đổi, bàn bạc để hai loại quyết định của mỗi bên tương đắc với nhau.
Tham quản là việc quản lý, ra quyết định của mỗi bên phải trên cơ sở lấy được ý kiến
của bên kia
2.Cho ví dụ
Thực hiện phân cấp quản lý giữa TW và địa phương
(có 6 chỉ ví vụ 2 hoặc 3)
+ Hiện nay chính phủ phân cấp 6 lĩnh vực cho chính quyền tỉnh, thành phố
trực thuộc TW
-Quản lý quy hoạch, kế hoạch phải phát triển kinh tế - XH của tỉnh, thành phố
-Quản lý ngân sách Nhà nước
-Quản lý đất đai tài nguyên, tài sản Nhà nước

-Quản lý DNNN
-Quản lý các hoạt động sự nghiệp, dịch vụ công
-Quản lý về tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức
Ví dụ: Thành phố HCM hiện nay được cấp phép cho các dự án đầu tư nước
ngoài đến 40 triệu USD.
Câu 8: Phương pháp kích thích KT trong QLNN về KT. Ví dụ minh họa
về việc thực hiện PP này (sách trang 86-87)
1.Phương pháp kích thích KT trong QLNN về KT
a.Khái niệm
Phương pháp kinh tế là cách tác động vào đối tượng QL thông qua các lợi ích
kinh tế để cho đối tượng quản lý lựa chọn phương án hoạt động SXKD có hiệu quả
nhất trong phạm vi hoạt động của họ
b.Đặc điểm của PP KT
Là tác động điều chỉnh hành vi của chủ thể KT không phải bằng cưỡng chế,
mệnh lệnh hành chính mà bằng lợi ích, nghĩa là dùng cái lợi mà các DN, doanh nhân
ham muốn để hướng hành vi của họ đi theo mục tiêu mong muốn của Nhà nước (cái
lợi mà họ mong muốn ở đây là tiền)
c.Các công cụ kích thích KT sử dụng
+Các công cụ của Cs tài chính: thuế(T) và chỉ tiêu của CP (G)
+Các công cụ của CS tiền tuệ: kiểm soát mức cung tiền (Ms) và lãi suất (r)


19
+Các công cụ của CS thu nhập: tiền lương (W) và giá cả (P)
+Các công cụ của chính sách thương mại : Thuế nhập khẩu T(IM), hạn ngạch,
trợ cấp XK, tỉ giá hối đối…
d.Sử dụng PP này trong những trường hợp nào
Trường hợp thứ nhất: có khả năng tạo ra sự đồng chiều về lợi ích của đối
tượng quản lý và của nhà nước
Có nghĩa là khi Nhà nước đưa ra các tình huống, các nhiệm vụ và những điều

kiện vật chất để kích thích thì phải làm sao đảm bảo được là: nếu các chủ thể (DN,
doanh nhân) thực hiện những nhiệm vụ đó thì vừa đem lại mục tiêu của Nhà nước
củng đồng thời chính họ củng phải có lợi. Nếu chỉ đem lại lợi ích cho Nhà nước, còn
họ chẳng được hoặc quá ít thì chẳng bao giờ kích thích được họ, không bao giờ họ lại
hy sinh cho lợi ích Nhà nước
Trường hợp thứ hai: Khi nhiệm vụ của Nhà nước đưa ra có thể lựa chọn được
Có nghĩa là các mong muốn của Nhà nước đặt ra, nếu các DN, doanh nhân
thực hiện được thì rất tốt, nhưng nếu không thực hiện hoặc chưa thực hiện được ngay
thì củng không gây tác hại cho Nhà nước cho cộng đồng. Còn nếu mong muốn này
bức xúc nếu không thực hiện sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của đất nước, thì lúc này Nhà
nước phải dùng biện pháp hành chính chứ không phải biện pháp kích thích
Ví dụ: Có một mặt bằng định đưa vào kinh doanh một cái gì đó?
+Nếu sự lựa chọn là : SX đồ dùng cho người tàn tật thì Nhà nước miễn thuế,
cho vay vốn với lãi suất thấp
+Nếu sự lựa chọn là mở quán Karaoke thì Nhà nước đành thuế cao. Trường
hợp mở quán karaoke có trá hình mại dâm thì Nhà nước cấm tuyệt đối, trong trường
hợp này Nhà nước phải dùng phương pháp cưỡng chế
e.Yêu cầu khi thực hiện PP này
Ngày nay, xu hướng chung của các nước là mở rộng việc áp dụng các phương
pháp KT. Để làm việc này cần chú ý
+Một là, phải hoàn thiện các đòn bẩy KT, nâng cao năng lực vận dụng các
quan hệ hàng hóa – thị trường, quan hệ thị trường
+Hai là, phải thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý theo hướng
mở rộng quyền hạn cho cấp dưới
+Ba là, Đòi hỏi cán bộ quản lý phải có 1 trình độ và năng lực về nhiều mặt
2.Ví dụ minh họa về việc thực hiện PP này
Tình huống 1:
+Mục tiêu của Nhà nước: đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên
giới và hải đảo có bát để ăn, có thuốc để chữa bệnh … Nếu để mặc KTTT thì các nhà
sản xuất KD tư nhân chẳng bao giờ quan tâm đến

+Nhà nước phải can thiệp: bằng cách đưa lại lợi ích cho những ai thực hiện
những việc mà vốn dĩ họ không phải quan tâm
Ví dụ: Nhà nước cho vay vốn với lãi suất rất thấp và trợ giá để đảm bảo họ có
lãi hợp lý
Tình huống 2:
Một số sản phẩm mà Nhà nước thấy cần phải hạn chế
Ví dụ: SX đồ hàng mã, SX thuốc lá, SX rượu bia thì Nhà nước đánh thuế rất
cao để hạn chế
Tình huống 3:


20
Khi nền kinh tế ở vào tình trạng suy thoái, tổng thu nhập của nền kinh tế (AD)
giảm, sản lượng (Q) giảm, các nhà SX thu hẹp phạm vi đầu tư (I) và sa thải bớt công
nhân, thất nghiệp (U) tăng
Nhà nước có thể dùng các đòn bẩy Kinh tế như:
+Thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng: tăng mức cung tiền (Ms) và giảm lãi
suất (r)
Giảm r -> tăng I -> Q tăng, U giảm
Tăng Ms -> giảm r -> I tăng -> Q tăng, U giảm
+Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng: giảm thuế (T) và tăng chi tiêu CP
(G)
Tăng G ->AD tăng -> I tăng -> kinh tể phát triển
Giảm T (đối với tiêu dùng) -> C (tiêu dùng dân cư) tăng -> AD tăng -> I
tăng -> Q tăng
Giảm T (đối với Sx) -> I tăng ->Q tăng
Tinh huống 4:
Khi nền kinh tế đang trong tình trạng phát triển quá nóng (I tăng; AD tăng; P
tăng; lạm phát tăng)
Nhà nước dùng các giải pháp sau:

+Chính sách tài khóa hạn chế: giảm G và tăng T
Tăng T -> C giảm -> AD giảm -> Q giảm
Giảm G -> AD giảm -> P giảm -> I giảm -> Q giảm
+Chính sách tiền tệ thắt chặt: Giảm Ms và tăng r
Giảm Ms -> r tăng -> I giảm -> Q giảm
Qui định một mức r cao -> I giảm -> Q giảm
Nhận xét:
-Thông qua cách thức tác động như vậy, Nhà nước tạo ra áp lực kinh tế và kích
thích KT cần thiết đối với các chủ thể KT -> động viên tính tích cực của họ từ đó mà
đạt được mục tiêu Nhà nước đề ra
-Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thì các mặt hoạt động của nền
KT phải tuân theo các qui luật khách quan của chính nó. Áp dụng PP kinh tế cũng có
nghĩa là Nhà nước tác động 1 cách gián tiếp vào nền KT làm cho nó vận động theo
các qui luật khách quan và hướng tới mục tiêu mà Nhà nước mong muốn
-Trong nền KTTT thì PP kinh tế phải chiếm vị trí hủ đạo trong việc vận dụng các
PP
- Trong cơ chế KHH tập trung chúng ta coi trọng đến PP quản lý bằng mệnh lệnh
hành chánh, hoạt động theo một kế hoạch đã vạch sẵn từ trước. Vì thế trong cơ chế
này không có hoặc có rất ích động lực kinh tế thúc đẩy mọi người tích cực lao động,
năng suất lao động rất thấp, KT nghèo nàn lạc hậu.
Câu 9: Trình bày khái quát các công cụ QLKT của Nhà nước. Có thể sắp
xếp theo thứ tự được không. Phân tích cơ chế tác động của một công cụ đến
hoạt động của nền KT mà anh (chị) nắm vững nhất
1.Trình bày khái quát các công cụ QLKT của Nhà nước : 5 nhóm (diễn giải ngắn
gọn từng cộng cụ)


21
Để tiến hành quản lý các hoạt động KT, Nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý,
sử dụng các công cụ quản lý tác động đến các đối tượng và khách thể quản lý để

truyền tải các ý định, ý chí của mình nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
+Công cụ thể hiện ý đồ và mục tiêu của QL
Đó là công cụ thể hiện ý muốn của chủ thể quản lý theo đó đối tượng quản lý phải
biết mà tuân theo
-Đường lối phát triển KT – XH: Đây là mục tiêu lâu dài mang tính định tính như
trong đường lối phát triển KT của Nhà nước ta: đẩy mạnh CNH – HĐH, xây dựng
nền KT độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp
-Chiến lược phát triển KT – XH: đây là mục tiêu tổng quát thường 10 năm, vừa
mang tính định tính vừa mang tính định lượng như trong mục tiêu tổng quát của
chiến lược phát triển KT – XH 10 năm: 2001 – 2010. đẩy mạnh CNH, HĐH, đưa đất
nước ra khỏi tình trạng kém phát triển , năm 2010 GDP tăng gấp đôi so với năm
2000, chuyển dịch mạnh cơ cấu KT và cơ cấu lao động, giảm tỉ lệ lao động nông
nghiệp xuống còn khoảng 50%
-Kế hoạch phát triển KT – XH : đây là mục tiêu tổng quát thường là 5 năm củng
vừa mang tính định tính vừa mang tính định lượng như trong kế hoạch 5 năm 20012005: tăng trưởng KT với nhịp độ cao và bền vững phấn đấu đạt nhịp độ tăng GDP ít
nhất 7%/năm
-Chương trình, dự án phát triển KT – XH: đây là mục tiêu cụ thể, gồm những chỉ
tiêu cụ thể
+Công cụ thể hiện chuẩn mực xử sự hành vi trong các quan hệ KT
Đây chính là pháp luật quản lý KT, là một hệ thống các văn bản có tính quy phạm
pháp luật do Nhà nước ban hành để thể hiện ý chí và quyền lực của mình nhằm điều
chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực KT. Cụ thể:
Hiến pháp, luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành
Pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc hội
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
Nghị quyết, nghị định của Chính phủ, QĐ, CT của Thủ tướng CP
QĐ, TT, CT của Bộ trưởng và thủ tướng các cơ quan ngang bộ
+Công cụ thể hiện tư tưởng quan điểm của Nhà nước trong việc điều chỉnh các
hoạt động của nền KT trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đã
xác định

-Chính sách tài chính: chi tiêu của CP (G), thuế (T)
-Cs tiền tệ: kiểm soát mức cung tiền (Ms), lãi suất (r)
-Cs thu nhập: giá cả (p), tiền lương (W)
-Cs ngoại thương: thuế thu nhập, hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, tỉ giá hối đoái, cán
cân thanh toán quốc tế và cán cân thương mại …
+Các công cụ vật chất thuần túy
Đó là các công cụ được dùng làm động lực tác động vào đối tượng quản lý của
Nhà nước
-Tài nguyên trong lòng đất
-Các ngân hàng thương mại quốc doanh
-Hệ thống bảo hiểm quốc gia
-Các kho dự trữ quốc gia
-Hệ thống DN Nhà nước, tài sản và vốn của Nhà nước trong các DN khác


22
+Công cụ sử dụng các công cụ nói trên
Đó chính là con người, những cán bộ - công chức Nhà nước, là cơ quan hành
chánh Nhà nước, là các công sản, Cán bộ công chức có nhiệm vụ tuân lệnh Nhà
nước trong thực thi công vụ với tất cả các phương thức và công cụ quản lý cụ thể nói
trên
Trong nền KTTT có sự điều tiết của Nhà nước hiện nay, thì tất cả các công cụ mà
Nhà nước dùng để quản lý vĩ mô đối với nền KT đều rất quan trọng, chúng không thể
tách rời nhau. Nếu không có một đường lối, chiến lược và kế hoạch phát triển KT
đúng đắn phù hợp với thực tiển của đất nước và xu thế của thời đại thì nền KT sẽ bị
mất phương hướng. Song nếu không có các chính sách, biện pháp KT và các văn bản
pháp luật thì nền KT củng không thể đạt được các mục tiêu, đường lối và kế hoạch
đã đề ra
2.Phân tích cơ chế tác động của một công cụ đến hoạt động của nền KT mà
anh (chị) nắm vững nhất

Chọn công cụ thuế
Chính sách tài là một công cụ quản lý vĩ mô chủ yếu trong hệ thống chính sách
kinh tế của Nhà nước, nhằm thực hiện những đường lối phát triển KT XH đã đề ra
của đất nước. Chính sách tài chính có 2 chức năng chính là chức năng phân phối và
chức năng giám sát, và thuế là một trong hai công cụ của CS tài chính
a.Khái niệm: thuế là một khoản thu theo nghĩa vụ được quy định bằng pháp luật
để dùng vào việc chi tiêu của CP
b.Vì sao thuế là một công cụ tác động đến hoạt động của nền KT
lý do
+Xuất phát từ khái niệm: Thuế là công cụ tạo nguồn thu hút chủ yếu cho ngân
sách Nhà nước. Nhà nước sử dụng nguồn thu này để điều chỉnh, can thiệp vào nền
kinh tế, thực hiện việc điều tiết kinh tế vĩ mô để nhằm đạt được mục tiêu phát triển
KT – XH đã đề ra
+Nhà nước thu thuế bằng CS thuế gồm nhiều nội dung:
-Hệ thống các loại thuế:
Thuế trực thu là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập, bao gồm nhiều thuế thu nhập
doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân
Thuế gián tiếp, bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
nhập khẩu, thuế sử dụng tài nguyên, thuế đánh vào vốn DNNN, thuế sử dụng đất
nông nghiệp. Ngoài ra là những khoản thu mang tính lệ phí như: thuế môn bài, thuế
cầu đường, thuế trước bạ…
-Quy định đối tượng chịu thuế, nộp thuế
Đối tượng chịu thuế là thu nhập thực tế của doanh nghiệp, của cá nhân thu được
Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu
dùng ở Việt Nam
Đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ có
thu nhập, là công dân Việt nam và người nước ngoài cư trú tại Việt nam có thu nhập
tại Việt nam
Đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ
chịu thuế và tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế



23
-Xác định thuế suất (mức chịu thuế khác nhau). Thuế suất là căn cứ vào chính
sách khuyến khích hoặc hạn chế các ngành nghề kinh doanh khác nhau. Thuế suất
căn cứ vào mức điều chỉnh thu nhập giữa các ngành nghề kinh doanh khác nhau, lĩnh
vực kinh doanh có điều kiện kinh doanh khác nhau, các địa bàn kinh doanh có khó
khăn khác nhau
Ví du : Để khuyến khích xuất khẩu Nhà nước áp dụng mức thuế suất 0% đối với
hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu. Thuế thu nhập doanh nghiệp là 28% trên thu nhập chịu
thuế
-Các trường hợp hưởng ngoại lệ về thuế
Hàng hóa xuất khẩu hưởng mức thuế 0%
Đối tượng thuộc diện không nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm hộ gia đình,
cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng
trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; trừ hộ gia đình và cá nhân nông dân sản xuất
hàng hóa lớn có thu nhập cao
Hàng hóa và dịch vụ như thuốc lá, bia, kinh doanh vũ trường, karaoke,… là đối
tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất rất cao
Ví dụ: Thuốc lá mức thuế suất từ 25-65%, kinh doanh vũ trường mức thuế suất
20%
Vì thế ta thấy thuế là một công cụ có tác động rất lớn đến hoạt động của nền kinh
tế, nó phân phối thu nhập quốc dân, không chỉ để có nguồn thu mà còn điều chỉnh,
can thiệp vào nền kinh tế, thực hiện việc điều tiết kinh tế vĩ mô là công cụ bảo vệ nền
kinh tế trong nước và cạnh tranh với nước ngoài
c. Chứng minh sự tác động của thuế vào sản xuất và tiêu dùng
+Sự tác động của thuế đối với người tiêu dùng
Nếu thuế thu nhập tăng thì thu nhập của người lao động sẽ giảm, lúc đó sức mua
của người lao động giảm đưa tới tổng cầu XH giảm. vì thế muốn kích thích nhu cầu
tiêu dùng thì việc giảm thuế là một nhân tố quan trọng

Thuế thu nhập tăng -> thu nhập giảm -> sức mua giảm -> tổng cầu (AD) giảm
+Sự tác động của thuế vào sản xuất
Thuế sản xuất tăng, tỉ suất lợi nhuận giảm, đầu tư giảm, sản lượng kinh tế giảm
(tổng cung giảm) và ngược lại
Thuế sản xuất tăng -> lợi nhuận giảm ->I giảm -> sản lượng giảm
Như vậy có thể nói thuế là một trong những công cụ tài chính quan trọng của
riêng Nhà nước để điều hành sự phát triển của nền kinh tế và các quan hệ XH theo
những mục tiêu đã định
d.Nhà nước sử dụng công cụ thuế vào những trường hợp nào
+Thông qua thuế, Nhà nước điều chỉnh phương hướng SXKD
+Thông qua thuế, Nhà nước mở rộng hay thu hẹp quy mô SX
+Thông qua thuế, Nhà nước kích thích sử dụng tiết kiệm các yếu tố sản xuất nhất
là các tài nguyên thiên nhiên quý hiếm
+Thông qua thuế, Nhà nước hổ trợ các DN mới bước vào giai đoạn khởi sự
+Thông qua thuế, Nhà nước hổ trợ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các
ngành có vị trí then chốt chiến lược của nền kinh tế
+Thông qua thuế, Nhà nước hổ trợ các DN áp dụng KHCN tiến bộ mới vào SX
+Thông qua thuế, Nhà nước hổ trợ các Nhà đầu tư, đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ
tầng và vào những ngành nghề lĩnh vực có điều kiện kinh doanh bất lợi


24
e.Vận dụng (T) vào 1 trong 2 tình huống sau:
khi nền KT ở vào trạng thái suy thoái, tổng nhu cầu của nền KT (AD) giảm, sản
lượng (Q) giảm, các nhà sản xuất thu hẹp phạm vi đầu tư (I) và sa thải bớt công nhân,
thất nghiệp (U) tăng. Để thu hút đầu tư, kích cầu tiêu dùng Xh
Nhà nước có thể dùng các đòn bảy kinh tế như:
Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng: giảm thuế (T)
-Giảm T (tiêu dùng) -> C (tiêu dùng dân cư) tăng -> AD tăng -> P tăng -> I tăng
-> Q tăng

-Giảm T (đối với sản xuất) -> tỉ suất lợi nhuận tăng -> I tăng -> Q tăng.
Câu 10: Trình bày các công cụ chủ yếu của CS tài chính. Lấy ví dụ minh
họa và phân tích sự tác động của một công cụ trong các công cụ của CS trên
1.Trình bày các công cụ chủ yếu của CS tài chính
Khái niệm CS tài chính là gì ?
Chính sách tài chính là một hệ thống tư tưởng, quan điểm do Nhà nước đề ra
nhằm điều chỉnh các quan hệ KT-TC trong nền KT thông qua việc thực hiện các
công cụ chủ yếu đó là chi tiêu của CP (G) và thuế (T) nhằm thực hiện các mục tiêu
KT-XH đã xác định
Các công cụ chủ yếu của CS tài chính
a.Chi tiêu của CP là gì?:
Là việc phân phối ngân sách của Nhà nước để duy trì, để phát triển cuộc sống
trong XH
+Tại sao chi tiêu của CP là công cụ để tác động vào hoạt động của nền KT
Lý do (G) là công cụ
-Khi Nhà nước thực hiện việc chi tiêu ngân sách của mình thì Nhà nước thực sự
trở thành một chủ thể, một khách hàng quan trọng của nền kinh tế. Vì thế mức độ chi
tiêu ngân sách Nhà nước nhiều hay ít tác động đến tổng cầu của nền KT qua công
thức tổng cầu của nền KT mở
(AD) = tiêu dùng XH (C) + đầu tư của nền KT (I) + (G) + hàng hóa xuất khẩu (X)hàng hóa nhập khẩu (IM)
Giữa tổng cầu và chi tiêu của CP có quan hệ tỉ lệ thuận, nếu chi tiêu của CP tăng
thì tổng cầu tăng
Ví dụ: CP tăng (G) 500 tỷ để mua xi măng, sắt, thép
Để kích cầu mặt hàng xi măng, sắt, thép, CP chi 500 tỷ để đầu tư dự án làm cầu
đường. Điều này cho ta thấy tổng cầu của xi măng và sắt thép tăng, các doanh nghiệp
này tập trung vào sản xuất để giải quyết nhu cầu này. Ngoài ra các ngành phục vụ
như vận chuyển và các DN cung cấp nguyên liệu đầu vào cũng phát triển theo, người
lao động thì có công ăn việc làm, tăng thu nhập cá nhân
Tăng G -> AD tăng -> I tăng -> kinh tế phát triển
C (tiêu dùng dân cư) tăng -> AD tăng -> I tăng -> Q tăng

-Việc chi ngân sách Nhà nước vào các khoản chi khác nhau ở mức độ nhiều hay ít
khác nhau làm cho G thực sự trở thành công cụ tác động đến hoạt động của nền KT
Xét cơ cấu của ngân sách Nhà nước


25
Chi thường xuyên: là khoản chi mang tính chất tiêu dùng, được thực hiện điều
đặn hàng năm và không thể trì hoãn được nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ
của Nhà nước trong mỗi giai đoạn
Chi thường xuyên bao gồm: chi cho hoạt động của các cơ quan Nhà nước, chi
cho hoạt động của các ngành, chi trợ cấp cho đối tượng chính sách xã hội, chi trả lãi
cho các khoản vay của Nhà nước, chi viện trợ….
Ví dụ: G cho tiền lương tăng -> thu nhập cá nhân tăng -> AD tăng -> I tăng -> Q
tăng
Chi đầu tư phát triển: là các khoản chi mang tính chất đầu tư, tích lũy nhằm thực
hiện vai trò can thiệp của Nhà nước trong việc điều chỉnh kinh tế. Gồm đầu tư xây
dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - Xã hội, đầu tư hổ trợ vốn cho các doanh
nghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh
vực cần thiết, chi cho quỹ hổ trợ phát triển đối với các chương trình dự án phát triển
kinh tế
Ví dụ: G cho xây dựng công trình kết cấu hạ tầng tăng, đưa đến làm giảm được Z
sản phẩm -> lợi nhuận DN tăng -> I tăng -> Q tăng.
b.Thuế: như phần 2 vấn đề 9
Câu 11: Các công cụ chủ yếu của Cs tiền tệ. Lấy ví dụ minh họa
1.Khái niệm Cs tiền tệ là gì ?
Cs tiền tệ là 1 hệ thống tư tưởng, quan điểm do Nhà nước đề ra nhằm điều chỉnh
các quan hệ KT, tiền tệ trong nền KT thông qua việc thực hiện các công cụ chủ yếu
đó là kiểm soát mức cung tiền (Ms) và lãi suất (r) nhằm thực hiện các mục tiêu KT –
XH đã xác định
Các công cụ chủ yếu của Cs tiền tệ

a.Kiểm soát mức ung tiền (Ms) (tài liệu mới)
+Tiền là một phạm trù lịch sử, biểu hiện quan hệ XH của các nền sản xuất hết sức
khác nhau. Tiền là vật ngang giá, là 1 phương tiện để thực hiện các chức năng vốn có
của nó. Theo Các Mác, tiền có 5 chức năng cơ bản:
Chức năng thước đo giá trị
Chức năng phương tiện lưu thông
Chức năng phương tiện thanh toán
Chức năng phương tiện có thể để dành, dự trữ
Chức năng tiền tệ thế giới
+Mức cầu tiền ? (Md)
Mức cầu tiền là tiền cần thiết phụ thuộc vào giá trị hàng hóa và dịch vụ lưu thông
trên thị trường. Cầu tiền phụ thuộc vào tốc độ lưu thông của tiền tệ
Mức cầu tiền thực tế được tính theo công thức:
Md = (P x Q)/V
Md: tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ lưu thông (mức cầu tiền)
Q: là tổng số lượng hàng hóa sản xuất ra
P: giá cả một đơn vị sản lượng
V: tốc độ lưu thông tiền tệ
Cầu tiền được hiểu là khối lượng tiền tệ cần thiết được dùng làm chức năng
phương tiện lưu thông trong một thời gian nhất định thường là 1 năm


×