Luyện thi THPTQG Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn
Thầy ĐỖ NGỌC HÀ
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ LUYỆN THI 2016
CHUẨN BỊ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn thi: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 phút.
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: .............................................................................
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2; số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 nguyên
tử/mol.
Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 6 H . Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4
V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là
A. 92,95 mA
B. 131,45 mA
C. 65,73 mA
D. 212,54 mA
Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần
số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(20πt + 0,5π) (cm).
B. x = 4cos20πt (cm).
C. x = 4cos(20πt + π) (cm).
D. x = 4cos(20πt – 0,5π) (cm).
Câu 3: Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơtêri 12 D lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và
2,0136 u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là:
A. 2,24 MeV
B. 3,06 MeV
C. 1,12 MeV
D. 4,48 MeV
Câu 4: Đặt điện áp u U0cos(100t ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở cuộn
12
cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i I0cos(100t ) A . Hệ số công suất của
12
đoạn mạch bằng:
A. 0,50
B. 0,87
C. 1,00
D. 0,71
Câu 5: Tia X
A. có tần số lớn hơn tần số của tia γ.
B. có bản chất là sóng điện từ.
C. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia γ.
D. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u U 2cost V vào hai đầu một điện trở thuần R 110 thì cường
độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2 A. Giá trị của U bằng:
A. 220 2 V
B. 220 V
C. 110 V
D. 110 2 V
Câu 7: Vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 1 s là:
A. 4 cm
B. 16 cm
C. 32 cm
D. 8 cm.
Câu 8: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai
đầu tụ là 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4 V thì cường
độ dòng điện qua cuộn dây là 0,5i. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là
A. 10 V.
B. 4V.
C. 2 5 V.
[Facebook: 0168.5315.249]
D. 6 V.
Trang 1/7
Luyện thi THPTQG Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn
ĐỀ LUYỆN THI 2016
Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường
10 m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là
A. 62,5 cm.
B. 125 cm.
C. 81,5 cm.
D. 50 cm.
Câu 10: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách
nhau bởi những khoảng tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro , ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch
đặc trưng là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím.
Câu 11: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha
đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên đoạn
AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là:
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12.
Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x A cos 4t (t tính bằng s). Tính từ t =
0; khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là:
A. 0,083 s
B. 0,104 s
C. 0,167 s
D. 0,125 s
Câu 13: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc
thế năng tại vị trí cân bằng); lấy 2 10 . Tại li độ 3 2 cm , tỉ số động năng và thế năng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 14: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương
đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
A. 1,75m0
B. 1,25m0
C. 0,36m0
D. 0,25m0.
Câu 15: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ:
A. Tia
B. Tia
C. Tia
D. Tia X.
Câu 16: Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm,
khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m.
Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng:
A. 1,5 mm
B. 0,3 mm
C. 1,2 mm
D. 0,9 mm
Câu 17: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đỏ, vàng, lam, tím
là:
A. ánh sáng vàng
B. ánh sáng tím
C. ánh sáng lam
D. ánh sáng đỏ.
Câu 18: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha
được đặt tại A và B cách nhau 18 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3,5 cm. Trên đoạn
AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 11.
B. 10.
C. 12.
D. 9.
Câu 19: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh
sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát:
A. Khoảng vân tăng lên
B. Khoảng vân giảm xuống.
C. vị trị vân trung tâm thay đổi
D. Khoảng vân không thay đổi.
Câu 20: Đặt điện áp có u = 220 2 cos(100t) V. vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R = 100 Ω,
104
1
tụ điện có điện dung C
F và cuộn cảm có độ tự cảm L H . Biểu thức của cường độ dòng điện
2
trong mạch là:
[Facebook: 0168.5315.249]
Trang 2/7
Luyện thi THPTQG Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn
A. i = 2,2cos( 100t + 0,25) A
ĐỀ LUYỆN THI 2016
B. i = 2,2 2 cos(100t + 0,25) A
C. i = 2,2cos( 100t – 0,25) A
D. i = 2,2 2 cos(100t – 0,25) A
Câu 21: Khi nói về photon phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, các photon đều mang năng lượng như nhau.
B. Photon có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
C. Năng lượng của photon càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với photon đó càng lớn.
D. Năng lượng của photon ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của photon ánh sáng đỏ.
Câu 22: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là:
A. 132,5.10-11 m
B. 84,8.10-11 m
C. 21,2.10-11 m
D. 47,7.10-11 m.
Câu 23: Một chùm êlectron, sau khi được tăng tốc từ trạng thái đứng yên bằng hiệu điện thế không
đổi U, đến đập vào một kim loại làm phát ra tia X. Cho bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X này là
6,8.10–11 m. Giá trị của U bằng
A. 36,5 kV.
B. 9,2 kV.
C. 18,3 kV.
D. 1,8 kV.
-19
Câu 24: Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10 J. Bức xạ này thuộc miền
A. sóng vô tuyến.
B. tử ngoại.
C. ánh sáng nhìn thấy. D. hồng ngoại
Câu 25: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12 cm. Dao động này có biên độ:
A. 12 cm
B. 24 cm
C. 6 cm
D. 3 cm.
Câu 26: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e 220 2 cos 100t , t tính bằng giây.
Tốc độ quay của rôto là 600 vòng/phút. Biết rằng ứng với mỗi cặp cực có một cặp cuộn dây, mỗi
cuộn dây có 5000 vòng dây, các cuộn dây được mắc nối tiếp nhau. Từ thông cực đại gửi qua một
vòng dây là
A. 99 μWb.
B. 39,6 μWb.
C. 198 μWb.
D. 19,8 μWb.
Câu 27: Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kì 0,1 s. Lấy π2 = 10. Khối
lượng vật nhỏ của con lắc là
A. 7,5 g.
B. 10,0 g.
C. 12,5 g.
D. 5,0 g.
Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết tần số của
sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 15.
B. 8.
C. 16.
D. 32
Câu 29: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:
A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
B. Năng lượng liên kết càng lớn
C. Năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 30: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ
dòng điện trong mạch là φ ( 0 ) thì
2
A.
R2 Z 2L R2 Z 2C
B. Z L Z C R
C.
R2 Z 2L R2 Z C2
D. Z L R Z C
Câu 31: Sóng truyền theo chiều phương ngang đang có da ̣ng như hình vẽ . A đang đi xuố ng. Phát biểu
nào là đúng
A. Sóng truyền từ trái sang phải và B đang đi lên.
B
B. Sóng truyền từ trái sang phải và B đang đi xuống.
C. Sóng truyền từ phải qua trái và B đang đi lên.
A
D. Sóng truyền từ phải qua trái và B đang đi xuống.
[Facebook: 0168.5315.249]
Trang 3/7
ĐỀ LUYỆN THI 2016
Luyện thi THPTQG Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn
Câu 32: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn
mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai
đầu tụ điện. Hệ thức sai là
2
u
A. i 2
L
U02
2
C.
1
R2
L
C
u2
Lu3 0
C
2
B. i
D. i
u1
R
u
2
1
R 2 L
C
Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng trắng chiếu vào khe S có bước sóng
từ 405 nm đến 655 nm. M là một điểm trên màn giao thoa, ở đó có đúng 4 bức xạ cho vân sáng và
một trong các bức xạ đó là bức xạ màu lục có bước sóng 560 nm. Trong số những bức xạ cho vân
sáng tại M, bức xạ bước sóng nhỏ nhất là ?
A. 435,6 nm
B. 534,6 nm
C. 0,530 μm
D. 0,60 μm
Câu 34: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu
13,6
thức E n 2 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856
n
eV thì sau đó tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
A. 3,15.1012 kHz.
B. 6,9.1014 Hz.
C. 2,63.1015 Hz.
D. 1,8.1013 kHz.
Câu 35: Trên mặt nước tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 33,8 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng
pha, phát ra bước sóng λ = 4 cm. Cho (C) là đường tròn tâm S1 bán kính S1S2, Δ là đường thẳng
vuông góc với S1S2 đi qua S1. Điểm trên đường tròn (C) dao động với biên độ cực đại cách Δ một
đoạn ngắn nhất là:
A. 1,54 cm.
B. 2,13 cm.
C. 2,77 cm.
D. 2,89 cm.
Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt điện áp u = 200 2 cos100 t vào hai đầu
đoạn mạch. Tụ điện có điện dung
104
F . Cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L = L1 thì điện
áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại U L max 200 2 . Khi L = L2 thì công suất trên mạch đạt cực
đại Pmax. Giá trị Pmax là
A. 400 W
B. 300 W
C. 200 W
D. 500 W
Câu 37: Đồng thời: đặt nguồn điện xoay chiều u1 = 10cos100πt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì
cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i1, đặt nguồn điện xoay chiều u2 = 20sin100πt (V)
vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i 2. Mối liên hệ giá trị tức
thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là 9i12 1622 25 mA . Khi mắc cuộn cảm nối tiếp
2
với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u1 thì điện áp cực đại trên cuộn cảm thuần là
A. 2 V.
B. 4 V.
C. 6 V.
D. 8 V.
Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ
chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện M
N
Y
X
mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất
lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và
V2
V1
xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không
[Facebook: 0168.5315.249]
A
D
Trang 4/7
Luyện thi THPTQG Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn
ĐỀ LUYỆN THI 2016
đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có
điện áp u = 120cos100πt V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp u MN lệch pha
0,5π với uND. Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V 1
lớn nhất có thể là U1max, giá trị U1max gần với giá trị nào sau đây nhất
A. 120 V.
B. 90 V.
C. 105 V.
D. 85 V.
Câu 39: Một công ti điện lực dùng đường dây tải điện với công suất truyền tải không đổi để cấp điện
cho một khu dân cư với hiệu suất truyền tải điện là 90%. Sau nhiều năm, dân cư ở đó giảm khiến
công suất tiêu thụ điện tại khu đó giảm xuống và còn 0,7 lần so với ban đầu trong khi vẫn phải sử
dụng hệ thống đường dây tải điện cũ. Cho rằng hao phí trên đường dây tải điện có nguyên nhân chủ
yếu là do sự tỏa nhiệt trên đường dây bởi hiệu ứng Joule – Lentz, hệ số công suất của mạch điện là 1.
Tỉ số độ giảm điện thế trên dây và hiệu điện thế trên tải khi dân cư đã thay đổi là
10
13
16
37
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
63
60
30
63
Câu 40: Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện
trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với 4q12 q 22 1,3.1017 , q tính bằng C.
Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là
10-9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng :
A. 10 mA
B. 6 mA
C. 4 mA
D.8 mA.
Câu 41: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 40 Ω, tụ điện
có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên, Gọi M là điểm nối
giữa điện trở thuần và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
AB một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng 12 V. Dùng vôn kế đo các điện áp
hiệu dụng thì thu được kết quả: UAM = 4,00 V; UMN = 25,00 V và UNB = 15,73 V. Độ tự cảm và điện
trở thuần của cuộn dây có giá trị lần lượt là
A.0,5 H và 16 Ω.
B. 1,1 H và 32 Ω.
C. 1,1 H và 16 Ω.
D. 0,49 H và 32 Ω.
Câu 42: Trong giờ thực hành, một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V – 120 W hoạt động bình
thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220 V nên mắc nối tiếp với quạt đó một biến
trở. Ban đầu, học sinh để biến trở có giá trị 70 Ω thì đo được cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là 0,75 A và công suất của quạt điện đạt 92,8% công suất định mức. Muốn quạt điện hoạt động
bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như nào?
A. giảm đi 12 Ω.
B. tăng thêm 17 Ω.
C. giảm đi 17 Ω.
D. tăng thêm 12 Ω.
Câu 43: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa với tần số góc 10
rad /s. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Biết khi động năng và thế năng của con lắc bằng
nhau thì độ lớn lực đàn hồi và tốc độ lần lượt là 1,5 N và 25 2 cm/s. Biết độ cứng lò xo k < 20 N/m.
Độ lớn cực đại của lực đàn hồi là
A. 1,6 N.
B. 1,7 N.
C. 1,8 N.
D. 1,9 N.
Câu 44: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên
tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm.
Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng
cách N lần lượt là 8 cm và 7,5 cm. Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 2,25 cm và đang hướng ra xa
37
vị trí cân bằng. Vào thời điểm t2 = t1 +
s, phần tử D có li độ là
24
A. –1,50 cm.
B. 1,50 cm.
C. – 0,75 cm.
D. 0,75 cm.
[Facebook: 0168.5315.249]
Trang 5/7
Luyện thi THPTQG Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn
ĐỀ LUYỆN THI 2016
Câu 45: Cho phản ứng nhiệt hạch: 21 D 21 D 23 He 01 n , biết độ hụt khối của 12 D và 32 He lần lượt là
0,0024u và 0,0305u. Nước trong tự nhiên có khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và lẫn 0,015%
D2O. Nếu toàn bộ 12 D được tách ra từ 1m3 nước trong tự nhiên làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì
năng lượng tỏa ra là:
A. 1,863.1026 MeV.
B. 1,0812.1026 MeV.
C. 1,0614.1026 MeV.
D. 1,863.1026 J.
Câu 46: Một con lắc lò xo k = 100 N/m, m = 400g được treo vào thang máy. Lấy g = 10 = π² m/s 2.
Tại t = 0 thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc 10 m/s². Khi thang máy
đi được 1,25 m thì gia tốc thang máy triệu tiêu (chuyển động thẳng đều lên trên). Thời điểm vật nặng
của con lắc có tốc độ 5 m/s lần thứ 16 kể từ sau khi gia tốc thang máy triệt tiêu là ?
A. 0,58 s.
B. 1,99 s.
C. 3,05 s.
D. 3,25 s.
Câu 47: Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu âm phản xạ từ
con mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi bay thẳng đến gần nhau với tốc độ so với Trái đất của
con dơi là 19 m/s của muỗi là 1 m/s. Ban đầu, từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con
muỗi sóng phản xạ trở lại, con dơi thu nhận được sóng này sau 1/6 s kể từ khi phát. Tốc độ truyền
sóng âm trong không khí là 340 m/s. Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi (kể từ khi phát sóng)
gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,81 s
B. 3,12 s
C. 1,49 s
D. 3,65 s
Câu 48: Một dây đàn hồi căng ngang, một đầu cố định, một đầu gắng với cần rung. Khi thay đổi tần
số cần rung thì thấy: với tần số 2964 Hz và 4940 Hz thì có sóng dừng trên dây; tần số nhỏ nhất tạo ra
sóng dừng nằm trong khoảng từ 380 Hz đến 720 Hz. Với tần số cần rung nằm trong khoảng từ 8 kHz
đến 11 kHz, có bao nhiêu tần số tạo ra sóng dừng ?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 5.
Câu 49: Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta ghi dấu ấn với hai trận thủy chiến Bạch
Đằng, một do Ngô Quyền và một do Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn chỉ huy. Đầu năm 2015,
khi đem mẫu gỗ của một cây cọc trong trận Bạch Đằng đi phân tích thì thấy tỉ lệ giữa
14
6
C và
trong mẩu gỗ chỉ bằng 91,56% tỉ lệ giữa
14
6
C là 5730
14
6
C và
12
6
C trong khí quyển. Chu kì bán rã của
12
6
C
năm. Kết quả phân tích cho thấy
A. Đó là cọc gỗ của trận Bạch Đằng do Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn chỉ huy năm 1288.
B. Đó là cọc gỗ của trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy năm 938.
C. Đó là cọc gỗ của trận Bạch Đằng do Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn chỉ huy năm 743.
D. Đó là cọc gỗ của trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy năm 1288.
Câu 50: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc có bước
sóng tương ứng 1 = 0,42 m (màu tím); 2 = 0,56 m (màu lục); 3 = 0,70 m (màu đỏ). Giữa hai
vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm quan sát được vân quan sát được bao
nhiêu vân màu tím, màu lục và màu đỏ?
A. 15 vân tím; 11 vân lục; 9 vân đỏ.
B. 11 vân tím; 9 vân lục; 7 vân đỏ
C. 19 vân tím; 14 vân lục; 11 vân đỏ
D. 12 vân tím; 8 vân lục; 6 vân đỏ
---------- HẾT ----------
[Facebook: 0168.5315.249]
Trang 6/7
Luyện thi THPTQG Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Homai.vn
ĐỀ LUYỆN THI 2016
Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà
[Facebook: 0168.5315.249]
Trang 7/7