Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Câu hỏi đáp án thi hết môn quản trị công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.36 KB, 36 trang )

Câu hỏi thi hết môn Quản trị công nghệ
PHẦN LÝ THUYẾT
1. Phân tích tiến bộ KHKT và khái niệm Khoa học - Kỹ Thuật (2 điểm)
2. Hãy cho biết: vai trò của KHKT trong xã hội ngày nay (2 điểm)
3. Trình bày tiến bộ KHKT (2 điểm)
4. Phân tích quá trình phát triển của KHKT (2 điểm)
5. Trình bày nội dung ứng dụng KHKT trong doanh nghiệp (2 điểm)
6. Trình bày các khái niệm công nghệ đã được học (2 điểm)
7. Phân tích các bộ phận cấu thành công nghệ (2 điểm)
8. Phân loại công nghệ (2 điểm)
9. Trình bày chu kỳ sống của công nghệ (2 điểm)
10. Trình bày bảo vệ sở hữu trí tuệ cho công nghệ mới (2 điểm)
11. Hãy nêu những hiểu biết của mình về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công
nghệ năng lượng mới và năng lượng tái sinh (2 điểm)
12. Trình bày , công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng mới và năng lượng tái sinh,
công nghệ kỹ thuật cao mới có lợi cho môi trường (2 điểm)
13. Trình bày công nghệ vật liệu mới (2 điểm)
14. Trình bày KHCN không gian, KHKT hải dương, KHKT mềm (2 điểm)
15. Kế hoạch hoá và chương trình KH&CN của các nước mới công nghiệp hoá (NICs) (2
điểm)
16. Kế hoạch KHCN của các nước đang chuyển đổi (2 điểm)
17. Trình bày bối cảnh chuyển giao công nghệ (2 điểm)
18. Trình bày khái niệm chuyển giao công nghệ và đối tượng chuyển giao công nghệ (2
điểm)
19. Trình bày Hợp đồng chuyển giao công nghệ (2 điểm)
20. Trình bày phân loại chuyển giao công nghệ (2 điểm)
21. Phân tích quan điểm của bên công cấp công nghệ (2 điểm)
22. Phân tích quan điểm của bên tiếp nhận công nghệ (2 điểm)
23. Trình bày những cản trở và thúc đẩy chuyển giao công nghệ (2 điểm)
24. Thế nào là công nghệ phù hợp (2 điểm)
25. Phương pháp đánh giá công nghệ trong KD (2 điểm)


26. Trình bày tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ (2 điểm)
27. Trình bày độ tin cậy của máy móc và cách tính (2 điểm)
28. Trình bày bảo dưỡng dự phòng (2 điểm)
29. Trình bày Khái niệm chu kỳ sản xuất (2 điểm)
30. Trình bày dòng sản xuất nối tiếp (2 điểm)
31. Trình bày dòng sản xuất song song (2 điểm)
32. Trình bày dòng sản xuất kết hợp (2 điểm)
33. Trình bày khái niệm và các đặc điểm chính của dây truyền sản xuất (2 điểm)
34. Phân loại dây truyền sản xuất (2 điểm)
35. Trình bày dây truyền sản xuất một đối tượng và nhiều đối tượng (2 điểm)
PHẦN BÀI TẬP
(Các số liệu có thể được điều chỉnh)


Bài tập 1 Hóy tớnh: (2 im)

Cõu1: (1 im)
Năm

1999

2000

Số lao động

24.121.700

24.775.300

Năng suất lao động


82.307,1 tỷ đ

86.489,3 tỷ đ

Tính mức tăng thu nhập quốc dân?
Cõu 2: (1 im)
Nếu một hệ thống có các chi tiết với độ tin cậy lần lợt nh sau: 0,8 , 0,82 , 0,95 , 0,73 ,
0,9. Tính độ tin cậy của hệ thống?
Bài tập 2 (2 điểm)
Một hệ thống gồm 20 máy điều hoà không khí dùng trên tàu con thoi của Nasa đợc thử
nghiệm phải chạy trong 1000 giờ. Có 2 bộ phận của hệ thống chạy không đạt yêu cầu này,
một chiếc hỏng sau 200 giờ làm việc, cái kia sau 600 giờ. Hãy tính số % hỏng hóc và tỷ lệ
hỏng hóc trong 1 chuyến bay, biết thời gian 1 chuyến bay là 1 tháng?
Bài tập 3 (2 điểm)
Một hệ thống dây truyền nhập ngoại có 7 bộ phận liên hoàn với độ tin cậy lần lợt là:
0,85 , 0,75 , 0,68 , 0,9 , 0,75 , 0,78 , 0,78
1- Tính độ tin cậy của hệ thống?
2- Thử đánh giá xem có nhất thiết phải bổ sung đẩy đủ cả 7 bộ phận thay thế hay
không? Nếu không thì cần bổ sung những bộ phận nào và tính toán chứng
minh?
Bài tập 4 (2 điểm)
Một doanh nghiệp sản xuất nhận thấy số chi tiết bị hỏng trong thời gian qua nh sau:

Số lần hỏng máy

Số tháng có máy hỏng

0


8

1

10

2

12

3

6

4

4

Mỗi lần hỏng doanh nghiệp lỗ trung bình 5.000.000 đ. Nếu hợp đồng sửa chữa với xĩ
nghiệp cơ khí thì số lần hỏng máy trung bình sẽ là 0,5 lần/ tháng và doanh nghiệp cần bỏ ra
2.500.000 đ. Hãy cho biết doanh nghiệp nọ có cần hợp đồng sửa chữa hay không? Tại sao?
Bài 5 (2 điểm)
Một công ty có 5 máy hoạt động độc lập thỉnh thoảng lại bị hỏng. Chi phí bảo dỡng dự
phòng 5 máy trên là 1.000.000 đ/lần hỏng. Nếu mỗi lần máy hỏng công ty thiệt hại 2.500.000
đồng về sản xuất và chi phí sửa chữa. Có số liệu thống kê máy hỏng nh sau:


Số tháng có máy hỏng sau khi sửa
chữa


Xác suất máy hỏng

1

0,2

2

0,1

3

0,3

4

0,4

Hãy cho biết công ty có nên bảo dỡng định kỳ không? Nếu có thì bao lâu bảo dỡng
một lần?
Bài 6 (20 điểm)
Một doanh nghiệp sản xuất dự kiến sản xuất một loạt là 3000 sản phẩm. Để sản xuất 1
SP, DN cần tiến hành sản xuất qua 4 nguyên công, mỗi nguyên công có độ dài thời gian gia
công trung bình lần lợt là: 1h; 1,4h; 1,6h; 0,6h. Đồng thời số chỗ làm việc lần lợt tại mỗi
nguyên công là: 1, 2, 2, 1. Hãy tính Tnt, Tss, Tkh biết một loạt chuyển dự kiến là 50 sản phẩm.


Đáp án thi hết môn Quản trị công nghệ
(Dự kiến một đề gồm 4 câu lý thuyết và 1 bài tập)
PHẦN LÝ THUYẾT

1. Phân tích tiến bộ KHKT va khái niệm Khoa học - Kỹ Thuật (20 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Từ những năm 70 thế kỷ 20 trở lại đây, tiến bộ KHKT dần trở thành
nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế. Quan niệm “KHKT là lực lượng
sản xuất thứ nhất” bắt đầu trở thành hiện thực. Sự cạnh tranh trong thế giới
ngày nay trở thành cuộc cạnh tranh quốc lực tổng hợp, lấy kinh tế làm cơ sở,
lấy KHKt dặc biệt là KHKT cao để mở đường.
*Quá trình nghiên cứu khoa học của con người đã diễn ra từ thời xa
xưa, nghiên cứu và sản xuất gắn liền với nhau.

Điểm (2)
0,5

Vào những năm 60: khoa học- kỹ thuật là 2 vấn đề được tách riêng
và người ta quan niệm hoàn toàn khác.
Khoa học: là hệ thống tri thức của loài người về quy luật phát triển
khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy (đây là hệ thống kiến thức, lý luận
liên quan đến tự nhiên xã hội và tư duy)
Kỹ thuật: là kết quả của khoa học biểu hiện ở việc sản xuất và sử
dụng công cụ lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng và công
nghệ. (công nghệ tự động như robốt thay thế con người trong nhiều lĩnh
vực)
Khoa học Tri thức -- sự sáng tạo của tri thứclà phát hiện
 Kỹ thuật -- sự sáng tạo của kỹ thuật  Phát minh

1,0

Qua quá trình phát triển của khoa học-kỹ thuật, chúng ta thấy rằng

thời gian từ khi nghiên cứu đến khi đưa ra ứng dụng thực tiễn đang có xu
hướng giảm.
- Đầu thế kỷ 20: Từ nguyên lý đến ứng dụng thực tế mất 30 năm.
- Giữa thế kỷ 20: Từ nguyên lý đến ứng dụng thực tế mất 10 năm.
- Cuối thế kỷ 20: Từ nguyên lý đến ứng dụng thực tế mất 5 năm.
VD: 0,3 đ

0,5

2. Trình bày vai trò của KHKT (20 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Từ những năm 70 trở lại đây, tiến bộ KHKT dần dần trở thành nhân
tố quyết định sự phát triển của kinh tế. Người ta coi khoa học kỹ thuật là lực
lượng sản xuất thứ nhất. Chúng ta thấy rằng, trong các lĩnh vực đều có áp
dụng của khoa học kỹ thuật.
-Lĩnh vực sản xuất: Đó chính là máy móc, thiết bị được sử dụng để
sản xuất ra sản phảm. Nó có sự thay đổi thường xuyên. Nhiều doanh nghiẹp
nhà nước còn sử dụng những máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu từ những thập

Điểm (2)
0,5


kỷ 70 - 80. Nhiều doanh nghiệp cũng đã biết chú trọng đầu tư vào những
thiết bị công nghệ hiện đại hơn, tiên tiến hơn.
-Lĩnh vực dịch vụ: Cảng Hải Phòng với công việc vận chuyển, bốc
xếp, bảo quản hàng hoá có sự xuất hiện của khoa học - kỹ thuật như hệ
thống cần cẩu, xe nâng hàng, thiết bị bảo quản...

-Lĩnh vực thương mại: Sử dụng công nghệ bán hàng (Bán hàng tự
động, tính tiền tự động, hệ thống điện thoại thẻ...) đạt hiệu quả cao.
( Coi khoa học-kỹ thuật là mũi nhọn hàng đầu)
Vai trò khoa học-kỹ thuật:
-Khoa học - kỹ thuật là ngành mũi nhọn - tập trung để phát triển kinh
tế
Chúng ta biết học thuyết lợi thế so sánh của Ricacdo, ông cho rằng: ở
bất kỳ nước nào cũng tìm ra cho mình 1 lĩnh vực, 1 sản phẩm có lợi nhất (bán
được, cạnh tranh được) để xuất khẩu.
Do đó, việc tập trung phát triển khoa học - kỹ thuật cũng là 1 lĩnh vực
mà 1 số nước đang áp dụng như: Nhật Bản, Hàn quốc, Đài Loan, ấn Độ thuộc
Châu á. Đó là những sản phẩm như: máy tính, tivi, tủ lạnh, phần mềm... Người
ta thấy rằng giá trị của nó đem lại cao hơn rất nhièu so với những nước chỉ phát
triển nông nghiệp hay xuất khẩu thô nguyên liệu (1 máy tính > 1 tấn thóc).
(Thời gian sản xuất)
-Khoa học-kỹ thuật là ngành mũi nhọn giúp cho các nước kém phát
triển và đang phát triển rút ngắn khoảng cách với các nước thông qua việc đi
tắt đón đầu.
Để có được 1 sản phẩm mới phải trải qua 3 giai đoạn:
Giai ®o¹n nghiªn
cøu

Giai ®o¹n chÕ t¹o

Bá qua

Giai ®o¹n øng dông

Sö dông th«ng qua h×nh thøc chuyÓn
giao c«ng nghÖ


-Tăng cường lợi thế thương mại cạnh tranh:
Khoảng cách trình độ phát triển khoa học-kỹ thuật giữa các nước
giảm sẽ giúp cho việc cạnh tranh về chiến lược và giá cả hàng hoá giữa các
nước cân bằng hơn.
-Nâng cao được năng lực công nghệ cho đất nước.
Cùng với việc chuyển giao công nghệ: không chỉ là chuyển giao về
máy móc, thiết bị mà còn là các bí quyết, trình độ quản lý, sử dụng công
nghệ, kinh nghiệm  là tiền đề cho việc nghiên cứu, phát triển và cải tiến
những công nghệ đó trong việc ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh.

3. Trình bày tiến bộ KHKT (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:

1,5


Ni dung tr li
- Tin b khoa hc k thut l quỏ trỡnh hon thin sn phm, i
mi khụng ngng v nhanh chúng cụng c lao ng, nng lng, nguyờn
vt liu, cụng ngh v t chc sn xut trờn c s kt qu nghiờn cu khoa
hc v nghiờn cu ng dng nhm t hiu qu sn xut kinh doanh cao
nht.
- S phỏt trin khoa hc k thut tri qua nhiu giai on, thu hỳt s
tham gia ca nhiu nh khoa hc (th hin qua s )
Giai đoạn nghiên cứu
phát minh


Kỹ thuật tìm kiếm
Sử dụng

Giai đoạn chế tạo

Giai đoạn ứng dụng

im (2,0)
0,5

1,5

Các nhà nghiên cứu

Tham gia
Kỹ thuật ứng dụng

Khoa học quản lý

Các nhà kỹ thuật

Các nhà kinh tế và kỹ
thuật

Trong tng giai on tn ti cỏc k thut khỏc nhau v nú c thc
hin bi cỏc i tng khỏc nhau. Trong cỏc giai on cỏc nh nghiờn cu,
ng dng cú mi quan h gn bú vi nhau, thỳc y nhanh quỏ trỡnh tin b
khoa hc k thut.
VD: 0,5 im


4. Phõn tớch quỏ trỡnh phỏt trin ca KHKT (2,0 im)

Hng dn tr li:
Ni dung tr li
*Giai on kinh t sc ngi
Thi gian: bt u t khi xut hin nn vn minh nhõn loi, kộo di
liờn tc my ngn nm n TK19.
c im: Con ngi s dng k thut nguyờn thu nh: cy, cuc,
bỳa... lm cụng c lao ng chớnh, s dng xe nga, thuyn g ... lm
phng tin i li. Ch yu da vo vic phỏt trin ngnh sn xut th nht
(ú l sn xut nụng nghip). Hin nay vn tn ti mt s khu vc trờn th
gii: bn, lng ca ngi dõn tc thiu s

im (2,0)
0,4+0,2

VD: 2 im
*Giai on kinh t ti nguyờn
Thi gian t th k 19 n nay
c im: lỳc ny xut hin nhiu cuc cỏch mng k thut
-Cụng c lao ng hin i ra i thay th con ngi nh: mỏy múc

0,5+0,2


thiết bị, công nghệ, ứng dụng rô bốt trong sản xuất ... Phương tiện giao
thông: ô tô, máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ...
Do đó, làm cho năng suất lao động tăng rất nhanh, đồng thời tốc độ
khai thác tài nguyên rất mạnh (làm thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên, phong
trào coi máy móc là kẻ thù của lao động chân tay). Dẫn đến sự tách biệt giữa

các ngành: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thương mại.
VD: 2 điểm
*Giai đoạn kinh tế tri thức (Xu hướng mới)
Là nền kinh tế phát triển dự trên sự chiếm hữu và phân phối tài
nguyên tri thức (đây là nguồn tài nguyên dồi dào và phong phú).
-Tài nguyên tri thức thay thế cho tài nguyên tự nhiên đang dần bị cạn
kiệt.
-Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và ứng dụng ngày càng mạnh
mẽ tạo nên cuộc cách mạng mới: Cuộc cách mạng công nghiệp.
Trong nền kinh tế cũ người lao động chủ yếu dùng sức lao động
chân tay để phát triển sản xuất (có kỹ thuật nhưng chỉ là những thao tác đơn
giản). Nền kinh tế tri thức, người lao động kết hợp lao động trí óc, lao động
chân tay và KHKT để phát triển sản xuất.
VD: 2 điểm

0,5+0,2

5. Trình bày nội dung ứng dụng KHKT trong doanh nghiệp (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Môi trường: Trong khi các nước phát triển: chủ yếu xuất khẩu các
sản phẩm chế tạo (sản phẩm hoàn chỉnh) hay xuất khẩu công nghệ. Thì đối
với các nước đang phát triển: chủ yếu xuất khẩu hàng nguyên khai, chưa
qua chế biến.
 Lợi thế về tài nguyên không đủ để giúp nền kinh tế tăng trưởng,
mà phải chủ yếu nhờ vào công nghệ. Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện
của mỗi đất nước, mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức thuê, mua
các công nghệ hiện đại.


Điểm (2,0)
5+2

VD: 0,2 điểm
Mục đích: Tạo được thế mạnh trên thị trường bằng những sản phẩm
có năng lực làm thoả mãn nhu cầu ngưòi tiêu dùng về số lượng, chất lượng
và kiểu dáng, tính thẩm mỹ của sản phẩm với chi phí sản xuất thấp hơn các
sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh.
Nội dung ứng dụng khoa học kỹ thuật và sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp:
- Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có
- Mua sắm thiết bị mới, đổi mới quá trình công nghệ sản xuất
-Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản
xuất
- Liên kết ứng dụng khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước

1,0+0,3


- Tích cực đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học trên cơ sở đảm
bảo vật chất thỏa đáng cho họ
-Nâng cao trình độ quản lý trong đó trong đó chú trọng vai trò quản lý kỹ
thuật
- Tăng cường đầu tư vốn
- Thực hiện các hợp đồng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật giữa các doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu
VD: 0,3 điểm

6. Trình bày các khái niệm công nghệ đã được học (2,0 điểm)


Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Tổ chức phát triển công nghệ LHQ (UNIDO)
Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử
dụng các nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có phương pháp.
-Uỷ ban kinh tế và xã hội châu á &Thái Bình Dương (ESCAP)
Công nghệ là hệ thống kiến thức về qui trình và kỹ thuật dùng để
chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức,
thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất, thông tin, dịch vụ công
nghiệp và dịch vụ quản lý.
Trong Luật khoa học và công nghệ của VN
Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công
cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
Thực ra trong các khái niệm đề cập đến 4 khía cạnh:
-Công nghệ là máy biến đổi: là khả năng làm ra đồ vật
-Công nghệ là một công cụ: do công nghệ là một sản phẩm do con
người tạo ra, con người có thể làm chủ được nó.
-Công nghệ là kiến thức: vì kiến thức khoa học kỹ thuật là nền tảng
của công nghệ
-Công nghệ hàm chứa trong các dạng hiện thân của nó: công nghệ dù
là kiến thức song vẫn có thể mua bán được, do công nghệ nằm ngay trong
vật thể tạo ra nó

Điểm (2,0)
1,0

1,0

7. Phân tích các bộ phận cấu thành công nghệ (2,0 điểm)


Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Bất kỳ công nghệ nào cũng gồm 4 thành phần, các thành phần này

Điểm (2,0)
1,0


tác động qua lại lẫn nhau để thực hiện quá trình biến đổi mong muốn. Yếu tố kỹ thuật bao gồm: công cụ, thiết bị, máy móc, phương tiện và
cấu trúc hạ tầng, những vật thể này làm thành dây chuyền để thực hiện quá
trình biến đổi (dây chuyền công nghệ)
Yếu tố con người bao gồm kiến thức, kinh nghiệm tích luỹ trong quá
trình hoạt động và các tố chất của con người như: tính sáng tạo, khả năng
phối hợp, đạo đức lao động…
Yếu tố tổ chức bao gồm những quy định trách nhiệm, quyền hạn,
mối quan hệ, sự phối hợp của cá nhân và quy trình đào tạo, bố trí sắp xếp
thiết bị nhằm sử dụng tốt yếu tố kỹ thuật và con người
Yếu tố thông tin: bao gồm các thông tin về con người, kỹ thuật và tổ
chức.
VD: Thông tin về kỹ thuật như: thông số về đặc tính của thiết bị, số liệu vận
hành thiết bị, dữ liệu thiết kế các bộ phận kỹ thuật.
Các thành phần có quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau, nếu không
hiểu chức năng và mối tương hỗ giữa các thành phần có thể dẫn đến việc
đầu tư không đồng bộ, làm cho máy móc không phát huy hết khả năng.
Để dây chuyền công nghệ có thể hoạt động đuợc, cần có sự liên kết
giữa phần kỹ thuật, con người, thông tin. Con người làm cho máy móc hoạt
động, con người có thể cải tiến, mở rộng tính năng. Do mối tương tác giữa
phần kỹ thuật, con người, thông tin nên khi phần kỹ thuật được nâng cấp thì
phần con người và thông tin cũng phải nâng cấp tương ứng. Trong công
nghệ sản xuất con người có 2 chức năng: điều hành và hỗ trợ. Trong đó điều

hành gồm: vận hành máy móc, giám sát máy móc hoạt động, còn hỗ trợ
gồm: bảo dưỡng, bảo đảm chất lượng, quản lý sản xuất. Phần tổ chức đóng
vai trò điều hòa, phối hợp 3 thành phần trên, nó là công cụ quản lý: lập kế
hoạch, tổ chức bộ máy, bố trí nhân sự, động viên thúc đẩy và kiểm soát hoạt
động trong công nghệ.

1,0

8. Phân loại công nghệ (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
-Dựa trên cơ sở của một công ty người ta phân loại như sau:
+Công nghệ cốt lõi: là loại công nghệ trung tâm của tất cả hoặc hầu
hết các sản phẩm của công ty. Kiến thức trong lĩnh vực này nằm trong các
phòng thi nghiệm của bộ phận R&D.
+Công nghệ bổ sung: là công nghệ thiết yếu được thêm vào khi triển
khai sản phẩm
+Công nghệ thứ yếu: là công nghệ không nhất thiết phải đưa vào sản
phẩm nhưng ứng dụng của nó góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh
+Công nghệ đang nổi lên: là những công nghệ mới nhưng có ý nghĩa
lâu dài đối với sản phẩm của công ty

Điểm (2,0)
0,5+0,2


VD: 0,2 điểm
-Phân theo tính chất công nghệ
+Công nghệ sản xuất: tạo ra các sản phẩm vật chất như các phát

minh về sản phẩm vật chất, dây truyền sản xuất...
+Công nghệ dịch vụ: tạo ra các sản phẩm dịch vụ, dựa trên cơ sở các
sản phẩm vật chất có sẵn do con người tạo ra, hoặc do tự nhiên kết hợp với
tư duy chất xám. +Công nghệ thông tin: các phần mềm

0,5+0,2

VD: 0,2 điểm
0,4+0,2

-Phân loại theo mức độ hiện đại:
+Công nghệ cổ điển
+Công nghệ hiện đại
-Phân loại theo đặc thù
+Công nghệ truyền thống
+Công nghệ mũi nhọn

VD: 0,2 điểm

9. Trình bày chu kỳ sống của công nghệ (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Khái niệm: Chu kỳ sống công nghệ là khoảng thời gian từ khi công nghệ
được hình thành và bán trên thị trường cho đến khi nó bị thị trường đào thải.
Chu kỳ sống của công nghệ chia theo kết cấu gồm: phần cứng và
phần mềm.
-Đối với công nghệ phần cứng: được coi giống như hàng hóa thông
thông thường nên chu kỳ sống của công nghệ giống như của sản phẩm.
Giai đoạn nghiên cứu (A): hình thành sản phẩm từ các ý tưởng. Sản

phẩm mới hoặc 1 quá trình mới được ra đời trên kết quả hoạt động của việc
nghiên cứu và phát triển. Trong phòng thí nghiệm các ý tưởng mới được
hình thành do sức kéo của thị trường hoặc sức đẩy của áp lực trong nghiên
cứu, giai đoạn này doanh nghiệp chỉ có chi phí chứ chưa có doanh thu.
Giai đoạn giới thiệu (B): sản phẩm bắt đầu đưa ra thị trường nhưng
khối lượng bán còn thấp, chưa có lợi nhuận hoặc lợi nhuận còn thấp.
Giai đoạn phát triển (C): tốc độ bán hàng tăng nhanh
Giai đoạn bão hòa (D): tỷ lệ % của thị trường sử dụng công nghệ đã
đạt đến đỉnh điểm, khối lương bán ra lớn
Giai đoạn suy thoái (E): số lượng bán giảm dần, xuất hiện các sản
phẩm ưu việt hơn hoặc do nhu cầu không còn nữa.
Giai đoạn loại bỏ (F): không sử dụng công nghệ cũ để thay thế bằng
một công
Quy nghệ
m« mới xuất hiện. Thời gian thay thế nhanh hay chậm phụ thuộc
vào động
lực
sö dông thúc đẩy của thị trường.

Nghiª Giíi
n cøu thiÖu

Ph¸t
triÓn

B·o
hoµ

Suy Lo¹i
tho¸i bá


t

Điểm (2,0)
0,2
1,5


i vi cụng ngh phn mm: Cỏc cụng ngh u cú tham s thc
hin, c biu hin bng cỏc thuc tớnh nh ụ tụ l tc , ng c hi
nc l chu trỡnh nhit, cụng sut si t ca búng ốn. Tin b cụng ngh
l s nõng cao nhng tham s ny nờn chu k sng cú hỡnh S gm 3 giai
on.
Tham số
kỹ thuật

Giới hạn vật lý

Giới thiệu Phát triển Bão hoà

Thời gian

Giai on bóo ho l khi cụng ngh ó t n gii hn ca nú (gii hn v
vt lý). Nh vy, khi cụng ngh t ti gii hn t nhiờn ca nú s tr thnh
cụng ngh bóo hũa v cú kh nng thay th hay loi b.
ý ngha ca vic nghiờn cu chu k sng cụng ngh
-Trong thi gian tn ti, cụng ngh luụn luụn bin i v tham s
thc hin, v quan h th trng.
- duy trỡ v trớ ca mỡnh cỏc cụng ty phi tin hnh i mi sn
phm, thay th cụng ngh ang s dng ỳng lỳc khi cú s thay i trong

khoa hc- cụng ngh
-Doanh nghip khi ang s dng cụng ngh cng cn phi bit nú
ang giai on no ca chu k sng, iu ny liờn quan n giỏ tr ca
cụng ngh, thi im thay i cụng ngh.

0.3

10. Trỡnh by bo v s hu trớ tu cho cụng ngh mi (2,0 im)

Hng dn tr li:
Ni dung tr li

im (2,0)


Cốt lõi của công nghệ mới hoặc ý tưởng mới là tri thức mà công
nghệ hiện thân. Những phương pháp bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ công
nghệ.
1. Đăng ký bằng phát minh (patent)
Người phát minh gửi những tài liệu kỹ thuật hợp pháp để trình lên cơ
quan được chính phú uỷ quyền xét cấp các loại chứng chỉ và bằng phát
minh. Các patent khi được cấp cho nhà phát minh sẽ ngăn cản các cá nhân
tập thể không có sở hữu hợp pháp patent được xây dựng, sử dụng hoặc bán
các sản phẩm công nghệ đã được đăng ký phát minh.
Phát minh được cấp phải là mới, hữu ích, hoàn toàn không phải là sự
cải biên của một sự việc đã biết.
Chi phí từ 5.000-20.000USD phụ thuộc mức độ quan trọng của patent

1,5


2. Đăng ký quyền tác giả (bản quyền)
Tác dụng: ngăn cản việc sao chép trái phép công trình đã được đăng
ký bản quyền hoặc công bố vật mô phỏng công trình bởi bất kỳ một người
nào khác ngoài người có độc quyền tác giả
ở các nước thời gian độc quyền kéo dài suốt cuộc đời và cộng thêm
50 năm nữa, chi phí đệ trình ở Mỹ khoảng 150-300USD.

0,2

3. Đăng ký nhãn hiệu độc quyền
Các nhãn hiệu được đăng ký bảo vệ gồm các từ ngữ, các biểu tượng
và kiểu thiết kế nhãn hiệu đại diện cho nguồn gốc của hàng hóa hoặc dịch
vụ
Thời gian cho nhãn hiệu đăng ký tuỳ theo yêu cầu nhưng thường là
10 năm, sau đó có thể được gia hạn

0,2

4. Giữ kín các bí mặt công nghệ
Nhà phát minh hoặc doanh nghiệp có thể không dùng những cách
trên để bảo vệ hợp pháp sở hữu trí tuệ, họ có thể đang ký giữ kín bí mật
công nghệ của mình.

0,1

11. Hãy nêu những hiểu biết của mình về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công
nghệ năng lượng mới và năng lượng tái sinh (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời

Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin lấy kỹ thuật vi điện tử và kỹ thuật máy tính làm
cơ sở bao gồm kỹ thuật thu thập, xử lý, dự trữ, truyền thông và hàng loạt kỹ
thuật liên quan đến kỹ thuật truyền cảm, kỹ thuật đa chức năng, kỹ thuật
cáp quang, kỹ thuật mạch IC, kỹ thuật mạch lưới điện...
Công nghệ thông tin hiện nay dược phản ánh tập trung trên “siêu xa

Điểm (2,0)
1,0


lộ thông tin”. Việc xây dựng “ siêu xa lộ thông tin” khiến cho con người tận
dụng được tối đa tri thức, làm cho khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản
xuất thứ nhất.
Công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học chủ yéu bao gồm kỹ thuật lên men, kỹ thuật tế
bào, kỹ thuật chát xúc tác, kỹ thuật gen, kỹ thuật protein, trong đó kỹ thuật
gen là cốt lõi của công nghệ sinh học. Dịch mật mã gen sẽ giải đáp được câu
đố về sinh học cho con người.
Công nghệ nguồn năng lượng mới và năng lượng tái sinh
Công nghệ nguồn năng lượng mới và năng lượng tái sinh bao gồm
kỹ thuật phản ứng nhiệt hạch có điều khiển, năng lượng mặt trời, thuỷ triều,
sức gió, địa nhiệt và sinh vật...trong đó kỹ thuật phản ứng nhiệt hạch có điều
khiển, kỹ thuật năng lượng mặt trời và phản ứng nhiêt hạch của mặt trời là
con đường có hy vọng giải quyết triệt để vần đề nguồn năng lượng của con
người.

0,5

0,5


12. Hãy nêu những hiểu biết của mình về công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng mới
và năng lượng tái sinh, công nghệ kỹ thuật cao mới có lợi cho môi trường (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học chủ yéu bao gồm kỹ thuật lên men, kỹ thuật tế bào, kỹ
thuật chát xúc tác, kỹ thuật gen, kỹ thuật protein, trong đó kỹ thuật gen là
cốt lõi của công nghệ sinh học. Dịch mật mã gen sẽ giải đáp được câu đố về
sinh học cho con người.
Công nghệ nguồn năng lượng mới và năng lượng tái sinh
Công nghệ nguồn năng lượng mới và năng lượng tái sinh bao gồm
kỹ thuật phản ứng nhiệt hạch có điều khiển, năng lượng mặt trời, thuỷ triều,
sức gió, địa nhiệt và sinh vật...trong đó kỹ thuật phản ứng nhiệt hạch có điều
khiển, kỹ thuật năng lượng mặt trời và phản ứng nhiêt hạch của mặt trời là
con đường có hy vọng giải quyết triệt để vần đề nguồn năng lượng của con
người.
Công nghệ kỹ thuật cao mới có lợi cho môi trường
Công nghệ kỹ thuật cao mới có lợi cho môi trường nghiên cứu các kỹ
thuật cao nhằm giảm ô nhiẽm môi trường, duy trì cân bằng sinh thái. Thông
qua mạng lưới thông tin, hạn chế tàu xe đi lại để giảm sự ô nhiễm, dùng
nguồn năng lượng sạch từ phản ứng nhiệt hạch để thay thế dầu và than,
dùng gen di truyền nuôi cấy giống tốt để giảm bớt phân hoá học và thuốc
sâu đều là kỹ thuật cao có lợi cho môi trường. Kỹ thuật mô tơ hiệu suất cao,
kỹ thuật đốt than và dầu sạch, kỹ thuật dioxide carbon, kỹ thuật thay thế Flu-

Điểm (2,0)
0,5


0,7

0,8


o, kỹ thuật xử lý phế liệu và nước thải...đều là kỹ thuật cao về môi trường.

13. Trình bày công nghệ vật liệu mới (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Công nghệ vật liệu mới
Mục đích của công nghệ vật liệu mới là chế tạo vật liệu có tính năng đặc
biệt: chịu nhiệt độ siêu cao, chịu áp lực siêu cao, chịu cường độ siêu cao,
truyền tải thông tin cao tốc, siêu dẫn điện dưới nhiệt độ bình thường.
Vật liệu mới chủ yếu có:
-Vật liệu kim loại mới như: hợp kim phi tinh thể có đặc tính cao về:
tính dẻo, có từ tính, bền, có cường độ chống lực kéo... những vật liệu mới
này sẽ được đưa ra thị trường vào khoảng năm 2010
-Vật liệu gốm sứ mới như: gốm sứ Nami, Maoweimi có nhiều đặc
tính: bền, chịu nhiệt, cường độ cao, chống ăn mòn, không thấm nước. Chế
tạo các động cơ bằng sứ không những giá thành thấp, tính năng được cải
thiện mà có thể giảm ô nhiễm.
-Vật liệu hỗn hợp (cao phân tử) như: nhựa sợi các bon có tính năng
cao, loại này thay thế sợi thuỷ tinh hiẹn có làm giá thành của nhựa giảm
xuống, nó có thể sử dụng làm vỏ tàu, xe và vật liệu xây dựng
-Vật liệu phức hợp được tạo thành từ các chất kim loại, sứ màng sinh
vật và phân tử cao ... sử dụng vào 2 mục đích cường dộ cao và đa chức năng
- Vật liệu điện tử quang: lõi của máy tính hiện nay đều được gia
công chế tạo bằng silic hoặc thạch tín. Vật liệu điện quang loại mới như linh

kiện để đạt được tính năng cao, tính an toàn và tuổi thọ cao phục vụ cho
máy tính quang điện thế hệ sau. Có thể được đưa ra thị trường vào 2030
- Vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ cao: các đặc tính siêu dẫn chỉ xuất
hiện ở nhiệt độ cực thấp nhưng nếu sản xuất được loại vật liệu siêu dẫn ở
nhiệt độ cao thì sẽ có thay đổi mang tính cách mạng trong lĩnh vực năng
lượng và điện tử, có thể đưa ra vào 2030
- ứng dụng kỹ thuật Nami sẽ sản xuất ra hàng loạt vật liệu mới
như: răng có thể chắc như đá. Trong tương lai sợi vải có thể có ống nhỏ để
tăng nhiệt hoặc làm mát, chế tạo thành quần áo điều hoà nhiệt độ. Có thể
được dưa ra vào năm 2030
- Sử dụng công nghệ Nami là một trong những bước đột phá quan
trọng. Với công nghệ này người ta có thể sử dụng hệ thống máy tính cá nhân
để chế tạo hoặc thay đổi các sản phẩm sử dụng hàng ngay bằng phân tích và
tái tạo cấu trúc phân tử từ đó chế tạo mọi vật bằng cách tạp hợp phân tử có
sẵn. giải pháp này giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên đang cạn kiệt. Công nghệ
này hiện nay đang được nghiên cứu và việc đưa ra không thể một sớm một
chiều.

Điểm (2,0)
0,5

1,5


14. Trình bày KHCN không gian, KHKT hải dương, KHKT mềm (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Khoa học công nghệ không gian
Khoa học kỹ thuật không gian sử dụng các loại công cụ hàng không

vũ trụ như vệ tinh, tên lửa vũ trụ để tiến hành thăm dò vũ trụ, tận dụng tài
nguyên không gian và nghiên cứu khoa học kỹ thuật khác. Hiện nay kế
hoạch thu hút sự chú ý của nhiều người nhất là xây dựng trạm nghiên cứu
không gian quốc tế ISS tại độ cao hơn 300 km, xây dựng trạm nghiên cứu
trên mặt trăng, nếu dự án thành công, nhân loại sẽ xây dựng được phòng thí
nghiệm thiên nhiên siêu lớn có chân không siêu cao, nhiệt độ siêu thấp và
trạng thái cực nhẹ. Đây sẽ là điều kiện tốt nhất để nghiên cứu phát triển
hạng mục khoa học kỹ thuật cao và thăm dò nguồn tài nguyên thiên nhiên
trên mặt trăng.
Trạm điện dùng năng lượng mặt trời cỡ lớn vận hành trên quỹ dạo sẽ
cung cấp điện cho trái đất vào năm 2012, năm 2028 có thể xây dựng hoàn
thành cơ sở trên mặt trăng để con người có thể sống vĩnh cửu trên đó.

Điểm (2,0)
1,0

Khoa học kỹ thuật hải dương
Là môn khoa học kỹ thuật lấy việc khai thác tài nguyên hải dương
đạt hiệu quả cao làm mục đích bao gồm: kỹ thuật khai thác khoáng sản như
dầu mỏ, khí tự nhiên và man-gan. Kỹ thuật chống thiên tai như vệ tinh dự
báo biển động sẽ được sử dụng vào năm 2007. Việc nuôi trồng thực vật hải
dương giàu Protein sẽ được thương nghiệp hóa vào năm 2014. Trạm điện
thuỷ triều lên xuống có thể sử dụng vào năm 2020. Hiện nay tổng giá trị sản
phẩm kinh tế hải dương của quốc gia đạt khoảng 10% tổng giá trị sản phẩm
quốc nội.

0,5

Khoa học kỹ thuật mềm
Là môn khoa học mang tính tổng hợp, nó vận dụng lý luận của khoa

học tự nhiên, khoa học xã hội, tiến hành nghiên cứu một cách tổng hợp các
hiện tượng kinh tế, xã hội hiện đại và các nhân tố tương quan. Nó tận dụng
những thành quả mới của khoa học xã hội và nhân văn. hiện nay biểu hiện
nổi bật của khoa học kỹ thuật mềm là việc nghiên cứu các hệ thống, từ việc
nhỏ như tập hợp các máy tính của một nhà máy thành hệ thống chế tạo
(CIMS) đến việc lớn như điều tiết vĩ mô kinh tế quốc gia.

0,5

15. Kế hoạch hoá và chương trình KH&CN của các nước mới công nghiệp hoá (NICs)
(2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:


Nội dung trả lời
Các nước mới công nghiệp hoá ở châu á đều xây dựng và thực thi
các kế hoạch dài hạn thúc đẩy phát triển KH&CN của đất nước. Kế hoạch
và chương trình KH&CN là bộ phận hợp thành của kế hoạch phát triển kinh
tế-xã hội quốc gia.
Trong những năm 90, Hàn Quốc chuyển từ cải tiến công nghệ sang
phát triển năng lực nội sinh trong sáng tạo KH&CN. Do đó, kế hoạch
KH&CN của Hàn Quốc tập trung vào thúc đẩy nghiên cứu cơ bản và phát
triển các lĩnh vực công nghệ chiến lược, phát triển nguồn nhân lực KH&CN,
tăng nguồn tài chính nhà nước cho NC&PT (đạt 5% GDP cho R&D trước
năm 2000), phát triển 5 khu công nghệ thành những trung tâm để thu hút
công nghệ hiện đại của thế giới...
Mới đây, chính phủ Hàn Quốc đã xây dựng xong một kế hoạch đổi
mới gọi là chương trình quốc gia phát triển cao (HANP) kết thúc vào năm
2000. Chương trình này có 2 nhóm dự án NC&PT:

1. Dự án phát triển công nghệ sản phẩm: có mục tiêu phát triển
những công nghệ cần cho các sản phẩm đặc thù có thể chiếm một phần quan
trọng trong thị trường công nghiệp thế giới và làm cho Hàn Quốc có khả
năng cạnh tranh với các nước có nền công nghệ tiên tiến trên thế giới vào
đầu thế kỷ XXI.
2. Dự án phát triển công nghệ cơ bản có tính chất tự lực, tự chủ
hướng vào những công nghệ chủ đạo "hạt giống" cần thiết cho phát triển
kinh tế-xã hội.
ở Đài Loan cũng như Singapore cũng đã xây dựng và thực hiện kế
hoạch và chương trình phát triển công nghệ 5 năm và 10 năm. Chính phủ
Đài Loan bằng hỗ trợ về tài chính và phát triển nhân lực KH&CN, xây dựng
những trung tâm NC&PT tiên tiến trong các trường đại học, hướng những
tiềm lực này vào phát triển công nghiệp theo hướng thương mại hoá hoạt
động NC&PT. Chính phủ Singapore cũng đề ra chương trình phát triển
những lĩnh vực KH&CN chủ chốt như tin học, điện tử, vi điện tử, công nghệ
chế tạo, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, năng lượng, nước, môi
trường-tài nguyên, nông nghiệp và công nghệ thực phẩm, khoa học y dược.
Malaysia, Thailan cũng như Philippine đang cố gắng trở thành
những con rồng trong những năm 2000 đều tiến hành thực hiện kế hoạch và
chương trình KH&CN phục vụ cho tăng trưởng kinh tế-xã hội và bảo vệ môi
trường. Malaysia tập trung nguồn lực thực hiện các chương trình chủ yếu
như công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu và gia công kim loại, công nghệ
điện tử và máy tính. Philippine cũng đang tiến hành thực hiện chương trình
quốc gia phát triển KH&CN 10 năm, gọi tắt là STAND Philippine 2000.
Chương trình quốc gia này hướng vào các sản phẩm mới, dịch vụ ưu tiên,
các chương trình KH&CN như vi điện tử, laser, công nghệ sinh học, khoa
học vật liệu và công nghệ thông tin phục vụ cho phát triển công nghiệp, các
ngành kinh tế then chốt, các vùng lãnh thổ quan trọng của đất nước trong cơ
chế thị trường. STAND được định hướng theo thị trường, lấy khu vực tư
nhân làm chủ đạo, theo kế hoạch trung hạn và ngắn hạn.


16. Kế hoạch KHCN của các nước đang chuyển đổi (2,0 điểm)

Điểm (2,0)
1,0

1,0


Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Nước Nga trong quá trình cải tổ từ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp
sang cơ chế thị trường, nhà nước đang quyết tâm xoá tận gốc kiểu kế hoạch
hoá tập trung trước đây. Hiện nay, trong KH&CN nhà nước chỉ xác định các
hướng ưu tiên, xây dựng kịch bản phát triển trình chính phủ, tổng thống,
DUMA xem xét, thông qua. Nhà nước chỉ quản lý vĩ mô và sau đó thông
qua hệ thống các chương trình, dự án để thực hiện các mục tiêu phát triển
KH&CN theo định hướng dài hạn và trung hạn dựa trên các kịch bản phát
triển, có tính tới các yếu tố phát triển bền vững, phục vụ cho phát triển kinh
tế, xã hội và nhân văn.
Các nước Đông Âu hiện nay cũng đang chuyển mạnh sang cơ chế
thị trường. Cơ chế kế hoạch hoá KH&CN cũng thay đổi theo 2 cấp (vĩ mô
và vi mô) như Hungary, Ba lan, CH Sec..nhà nước chỉ định hướng ưu tiên
cho các chương trình KH&CN quốc gia mang tính chất trọng điểm, liên
ngành. Các chương trình, dự án được đa dạng hoá về các nguồn tài chính.
Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần kinh phí cho quá trình đổi mới công nghệ
trong khu vực doanh nghiệp. Các dự án phát triển công nghệ cao được vay
ngân hàng với lãi xuất ưu tiên và miễn thuế...Trong nghiên cứu cơ bản
thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn được chính
phủ khoanh 10-15% ngân sách chi phí cho NC&PT của nhà nước. Cơ chế

đặt hàng, đấu thầu, hợp đồng KH&CN cũng như việc hình thành các quĩ
trong KH&CN được phát triển rộng rãi.
Trung Quốc là một trong những nước có nhiều thành tựu trong quá
trình chuyển đổi nền kinh tế và giải phóng được tiềm năng sáng tạo. Trong
hoạt động KH&CN cơ chế kế hoạch hoá và xây dựng các chương trình
KH&CN cũng đang được thay đổi theo hướng thị trường hoá và XHCN
mang mầu sắc Trung Quốc. Trung Quốc coi kế hoạch 5 năm phát triển
KH&CN là một bộ phận hợp thành của kế hoạch phát triển kinh tế. Kế
hoạch KH&CN của Trung Quốc được phân ra theo kế hoạch dài hạn, trung
hạn và ngắn hạn. Kế hoạch dài hạn đựoc coi là kế hoạch tổng thể phát triển
KH&CN với kỳ hạn 7-10 và trên 10 năm. Thí dụ: kế hoạch phát triển
KH&CN 12 năm (1996- 2010). Kế hoạch này quyết định những hướng
trọng điểm, chiến lược và các nội dung cơ bản của kế hoạch trung hạn.
Đây là kế hoạch định hướng làm căn cứ để xây dựng kế hoạch trung hạn
và ngắn hạn về KH&CN. Kế hoạch trung hạn 5 năm và kế hoạch ngắn hạn
2-3 năm là kế hoạch hành động được cân đối, tổng hợp và cụ thể hoá
những nhiệm vụ trọng điểm theo các điều kiện để thực hiện như tài chính,
nhân lực và các phương tiện...Hiện nay, Trung Quốc có 3 cấp kế hoạch:
Nhà nước, ngành-địa phương và cơ sở. Trong thời gian vừa qua, Trung
Quốc cũng đã hình thành và thực thi nhiều chương trình KH&CN sau:
1. Chương trình Phát triển công nghệ cao: bắt đầu từ cuối năm 1987
đã chọn lựa 15 hạng mục chủ yếu như công nghệ sinh học, kỹ thuật vũ trụ,
công nghệ thông tin, kỹ thuật laser, kỹ thuật tự động hoá, kỹ thuật năng
lượng mới và công nghệ vật liệu mới...làm cơ sở để phát triển công nghệ
cao.
2. Chương trình Bó đuốc: bắt đầu thực hiện từ năm 1988, với mục tiêu

Điểm (2,0)
0,8


1,2


triển khai công nghệ cao trong công nghiệp và trong các ngành kinh tế quốc
dân khác, theo các dự án khác nhau.
3. Chương trình Đốm lửa: là chương trình phát triển công nghệ phục
vụ phát triển nông thôn và miền núi.
4. Chương trình Phổ biến, nhân rộng các kết quả, thành tựu KH&CN :
nhằm vào mở rộng áp dụng các kế quả KH&CN đã nghiên cứu thành công
trong sản xuất và đời sống kinh tế-xã hội.

17. Trình bày bối cảnh chuyển giao công nghệ (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Thế giới công nghiệp hoá đã chứng kiến sự chuyển hướng từ công nghiệp có
hàm lượng lao động lớn, nhiều vốn sang nền kinh tế dựa vào trị thức và
công nghệ. Khi sự cạnh tranh ngày càng tăng lên thì công nghệ được coi là
nhân tố quan trọng, là một loại hàng hóa hàng đầu, nó là một thứ tài sản lớn
đối với doanh nghiệp. Công nghệ còn là điều kiện sống còn để duy trì sức
cạnh tranh.
Trong các thập kỷ 60, 70, nhiều doanh nghiệp thích tự mình phát
triển công nghệ, nhưng ngày nay khi hàm lượng công nghệ trong nhiều sản
phẩm ngày càng tăng, nhiều doanh nghiệp cho rằng tự phát triển gặp nhiều
khó khăn, chi phí đắt đỏ, và thậm chí phát triển chậm hơn so với những
thay đổi ngoài thị trường.

Điểm (2,0)
0,5


0,5

Việc tìm kiếm các công nghệ từ bên ngoài sẽ rút ngắn thời gian phát
triển sản phẩm hoặc công nghệ ứng dụng đỡ tốn chi phí và thời gian nghiên
cứu và triển khai, ngoài ra tránh phát minh lại cái đã có. Chúng ta thấy các
hãng như IBM, Apple, General Motor và BMW... cộng tác công nghệ với
nhau cũng vì điều này.

0,5

Trong thập kỷ 80 xuất hiện học thuyết kinh tế là “Công nghệ đã
được tạo ra, vì vậy đã có người chịu chi phí, các công ty khác có thể sử
dụng và khai thác để thu lợi nhuận, nhờ đó sẽ giúp cho kinh tế tăng trưởng”
một số chính phủ đã nhận thấy cơ hội tiềm tàng mà chuyển giao công nghệ
có thể đem lại. Từ đó họ vạch ra rất nhiều chương trình tìm cách sử dụng
công nghệ đã được phát triển cho công nghiệp quốc phòng và vũ trụ, khuyến
khích sự hợp tác của các công ty để chia sẻ công nghệ vì lợi ích chung.

0,5

18. Trình bày khái niệm chuyển giao công nghệ và đối tượng chuyển giao công nghệ (2,0
điểm)


Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Theo quan điểm quản lý công nghệ: Chuyển giao công nghệ là tập
hợp các hoạt động thương mại và pháp lý nhằm làm cho bên nhận công
nghệ có được năng lực công nghệ như bên giao công nghệ, trong khi sử
dụng công nghệ đó vào một mục đích đã định.

Chuyển giao công nghệ là việc áp dụng công nghệ cho một lĩnh vực
sử dụng mới hoặc cho một người dùng mới. Đó chính là quá trình mà công
nghệ được phát triển vì mục đích này lại được dùng cho một ứng dụng khác
hoặc bởi một người dùng mới.
VD: chế tạo máy bay chiến đấu—thành máy bay chở khách. Sử dụng
đường sắt để vận chuyển than từ mỏ lên—sử dụng băng chuyền.
Theo nghị định 45/1998 của chính phủ: Chuyển giao công nghệ là
hình thức mua và bán công nghệ trên cơ sở hợp đồng chuyển giao công
nghệ đã được thỏa thuận phù hợp với các quy định của pháp luật.
Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao các kiến thức tổng hợp của công
nghệ hoặc cung cấp các máy móc, thiết bị, dịch vụ, đào tạo… kèm theo các
kiến thức công nghệ cho bên mua.
Bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán để tiếp thu, sử dụng
các kiến thức công nghệ đó theo các điều kiện đã thỏa thuận và ghi nhận
trong hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Đối tượng chuyển giao công nghệ
-Các đối tượng sở hữu công nghệ có hoặc không kèm theo máy móc,
thiết bị mà pháp luật cho phép chuyển giao
-Kiến thức, bí quyết kỹ thuật về công nghệ dưới dạng phương án
công nghệ, các giải pháp kỹ thuật, quy trình công nghệ, phần mềm máy tính,
tài liệu thiết kế, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật
-Các giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ
-Các hình thức dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ chuyển giao công nghệ như:
+Hướng dẫn lắp đặt, vận hành thử
+Tư vấn quản lý, quản lý kinh doanh, hướng dẫn thực hiện quy trình
công nghệ
+đào tạo huấn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn và quản lý của
công nhân, cán bộ
-Máy móc thiết bị, phương tiện kỹ thuật


Điểm (2,0)
1,0

1,0

19. Trình bày Hợp đồng chuyển giao công nghệ (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Hợp đồng chuyển giao công nghệ là một bản thoả thuận về mặt pháp
lý, trong đó ghi rõ quyền lợi và trách nhiệm của các bên.

Điểm (2,0)
0,2


Nội dung chủ yếu của hợp đồng chuyển giao công nghệ gồm:
1-Tên, địa chỉ của bên giao và bên nhận công nghệ, chức vụ của
người đại diện của các bên. (nếu không đủ thẩm quyền phải có giấy uỷ
quyền)
2-Các định nghĩa sử dụng trong hợp đồng.
3-Đối tượng chuyển giao công nghệ
+Tên gọi của công nghệ và các chi tiết công nghệ
+Mô tả chi tiết những nội dung chủ yếu
+Giá trị kinh tế kỹ thuật của nội dung công nghệ được
chuyển giao
+Kết quả dự kiến sẽ đạt được sau khi thực hiện chuyển giao
4-Các điều khoản liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp
5-Thời hạn tiến độ cung cấp công nghệ
6-Phương thức thanh toán

7-Cam kết giữa các bên
8-Chương trình đào tạo cần thiết liên quan tới chuyển giao
9-Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
10- Các vấn đề liên quan tới tranh chấp phát sinh từ hợp đồng:
Luật áp dụng
Hình thức xử lý
Cơ quan xét xử

1,5

Những điều khoản không được đưa vào hợp đồng:
-Buộc bên nhận phải mua NVL hay sản phẩm trung gian từ bên bán hoặc
bên thứ 3.
-Buộc chấp nhận những hạn mức nhất định: quy mô, khối lượng sản xuất,
giá bán, chỉ định đại lý tiêu thụ
-Hạn chế thị trường xuất khẩu, thị trường tiêu thụ sản phẩm
-Quy định không được tiếp tục nghiên cứu và phát triển công nghệ
-Buộc chuyển giao vô điều kiện kết quả cải tiến, đổi mới do bên mua sáng
tạo ra
-Ngăn cấm bên mua tiếp tục sử dụng công nghệ đã được chuyển giao sau
khi hết hạn hợp đồng

0,3

20. Trình bày phân loại chuyển giao công nghệ (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Theo chủ thể tham gia chuyển giao:
-Chuyển giao công nghệ nội bộ: đó là việc chuyển giao các thành tựu


Điểm (2,0)
1,5


công nghệ của bộ phận kỹ thuật, của viện nghiên cứu cho các ngành để triển
khai. Hoặc chuyển giao công nghệ của các trung tâm nghiên cứu xuống các
phân xưởng sản xuất.
-Chuyển giao công nghệ trong nước: là việc chuyển giao các thành
tựu công nghệ giữa các tổ chức trong nước với nhau.
-Chuyển giao công nghệ quốc tế: là chuyển giao công nghệ giữa các
tổ chức của các quốc gia với nhau.
Phân loại theo các sản phẩm của công nghệ
Chuyển giao Công nghệ chế tạo: Chủ yếu chỉ sử dụng chuyển giao
công nghệ của các phương tiện như: trang thiết bị, công nghệ,vật liệu sản
xuất,.... với mục đích là chế tạo ra các sản phẩm.
Chuyển giao Công nghệ thiết kế: Chỉ sự chuyển giao công nghệ về
các phương tiện như đề án thiết kế khai thác phát triển sản phẩm, ứng dụng
công nghệ, tài liệu thuyết minh công nghệ, số liệu tính toán và tư liệu ban
đầu.
Chuyển giao Công nghệ quản lý: Chỉ sự chuyển giao công nghệ
quản lý về các phương diện như: cơ cấu nghiên cứu khoa học; các công
nghệ quản lý về tài chính, vật tư, nhân sự, thương mại,......
Theo hình thái chuyển giao công nghệ
-Chuyển giao dọc: chuyển tri thức, lý luận sang nghiên cứu hoặc ứng
dụng công nghệ. Nó được chuyển giao từ giai đoạn nghiên cứu- thiết kế-sản
xuất thử-sản xuất hàng loạt-Phổ biến trên thị trường
-Chuyển giao ngang: đưa công nghệ của một tổ chức hoặc khu vực
nào đó chuyển đến sử dụng ở một tổ chức hoặc một khu vực khác. Công
nghệ chuyển giao đã có trên thị trường, sản phẩm đã bán rộng rãi. Nó nằm ở

giai đoạn sản xuất hàng loạt và phổ biến thị trường

0,5

21. Phân tích quan điểm của bên công cấp công nghệ (20 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Thuận lợi
-Cải tiến và thích ứng công nghệ với điều kiện nước sở tại
Mỗi công nghệ đều sinh ra trong một môi trường và ít nhiều nó sẽ
phụ thuộc và môi trường đó. Khi chuyển sang nước khác các công nghệ phải
được cải tiến để có khả năng thích nghi với điều kiện mới của nước sở tại.
-Tăng thêm lợi nhuận mà không cần phải sản xuất
Đây là khoản tiền trả kỳ vụ mà bên nhận công nghệ phải trả cho bên
cung cấp công nghệ. Khoản này gọi là khoản thu nhập dễ dàng. Bản quyền
CocaCola
-Tiếp cận nhanh chóng với các thị trường mới
Trong quá trình chuyển giao, bên cung cấp công nghệ có cơ hội để

Điểm (2,0)
1,0


nghiên cứu, thâm nhập về thị trường của nước tiếp nhận công nghệ.
-Xâm nhập lẫn nhau về công nghệ:
Việc chuyển giao công nghệ làm cho các bên có thể thâm nhập lẫn
nhau về công nghệ. Vấn đề này sẽ đặc biệt có ý nghĩa khi có sự chuyển giao
giữa các bên có xuất xứ từ các nước phát triển.
- Tạo uy tín với khách hàng: Khi tiếp nhận công nghệ, bên tiếp nhận

công nghệ sẽ tận dụng những lợi thế của mình để tạo ra các sản phẩm và
tung ra thị trường nội địa và cả thị trường quốc tế.
Những rủi ro
-Tạo thêm sự cạnh tranh: Do bên tiếp nhận công nghệ sẽ cải tiến
công nghệ hoặc tận dụng những ưu thế của mình như: nguồn nhân lực dồi
dào, nguyên nhiên vật liệu rẻ để cạnh tranh với bên cung cấp công nghệ
trong quá trình sản xuất.
-Cách ly với khách hàng: Làm cho các chủ sở hữu công nghệ không
có cơ hội để tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nên không thể tiếp thu được
ý kiến đóng góp của khách hàng để phát triển, cải tiến công nghệ của mình
-Giảm đi sự kiểm soát về số lượng, chất lượng hàng hóa đưa ra thị
trường
Bên tiếp nhận sẽ đưa ra thị trường hàng hóa với số lượng, chất lượng
không theo ý muốn của bên bán công nghệ. Đặc biệt trong trường hợp
chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, bằng sáng
chế thì bên cung cấp công nghệ phải có nhiệm vụ bảo đảm uy tín về công
nghệ của mình.
-Mất nhân viên có kinh nghiệm: Đòi hỏi qua trình thuyên chuyển
nhân viên từ bên cung cấp sang bên tiếp nhận do có sự quan hệ chặt chẽ của
nhân viên giữa các bên. (Để có công nghệ có thể thu hút người có kiến thức
bằng tiền lương)

1,0

22. Phân tích quan điểm của bên tiếp nhận công nghệ (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Những thuận lợi
-Tránh được những rủi ro trong quá trình nghiên cứu công nghệ,

giảm chi phí nghiên cứu
-Tạo ra được sự tiến bộ về thương mại và kỹ thuật
-Học hỏi được kinh nghiệm quản lý và vận hành của bên cung cấp công
nghệ
Những rủi ro
-Tiến bộ kỹ thuật đi đôi với sự ràng buộc, khi chuyển giao công nghệ
bên tiếp nhận công nghệ sẽ bị lệ thuộc vào bên cung cấp cho đến khi họ nắm
vững đầy đủ và thích ứng với mức cần thiết công nghệ vào điều kiện của

Điểm (2,0)
1,0

1,0


mình.
-Mất vốn đầu tư trong trường hợp thất bại về kỹ thuật: phải xem xét
khả năng, năng lực hiện có trước khi tiếp nhận công nghệ
-Phải chấp nhận những điều khoản bất lợi cho bên tiếp nhận công
nghệ, bên tiếp nhận thường có khả năng đàm phán thấp hơn so với bên cung
cấp, họ dễ bị ép buộc phải chấp nhận những điều khoản bất lợi

23. Trình bày những cản trở và thúc đẩy chuyển giao công nghệ (2,0 điểm)

Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Những cản trở:
-Công nghệ là kiến thức, nó không chỉ nằm trong máy móc, tài liệu
kỹ thuật nên người có công nghệ khó truyền đạt tất cả những gì họ có trong
thời gian ngắn.

-Sự khác biệt về ngôn ngữ, nền văn hóa và khoảng cách về trình độ
dẫn tới khó khăn trong việc giao tiếp, truyền đạt, hòa hợp.
-Động cơ của bên giao công nghệ thường khó xác định, họ thường vì
mục tiêu lợi nhuận nên thường giảm chi phí đào tạo làm cho bên nhận gặp
khó khăn trong việc có đủ nhân lực làm chủ công nghệ.
- Sự không ổn định về chính trị và an ninh xã hội ở nước tiếp nhận
công nghệ. Để hạn chế rủi ro này thì bên cung cấp công nghệ cần phải
nghiên cứu kỹ về tình hình kinh tế chính trị của bên tiếp nhận trong một số
năm sau khi đã nhập công nghệ.
- Sự không ổn định về giá cả nguyên vật liệu, trang thiết bị và thành
phẩm ở nước tiếp nhận công nghệ.
- Nước tiếp nhận có những cơ sở pháp lý chống lại việc chuyển giao
công nghệ.
- Sự thiếu chặt chẽ của hệ thống pháp luật của nước sở tại về vấn đề
chuyển giao công nghệ.
Những thúc đẩy:
-Xu thế mở rộng hợp tác và khuyến khích ngoại thương của thế giới
-Tiến bộ khoa học- công nghệ tạo ra những công cụ tiên tiến giúp
chuyển giao công nghệ dễ dàng
-Chuyển giao công nghệ là hoạt động mang lại lợi ích cho cả 2 bên
tham gia

24. Thế nào là công nghệ phù hợp (2,0 điểm)

Điểm (2,0)
1,5

0,5



Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Chúng ta biết rằng, nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp “đi tắt
đón đầu” trong việc sử dụng công nghệ. Không có nghĩa là cứ phải mua
những loại công nghệ hiện đại nhất (vì giá cao dẫn đến P cao) mà phải chọn
công nghệ nào phù hợp với khả năng của doanh nghiệp (tài chính, nguồn
nguyên liệu, địa bàn). Do đó có công nghệ khi mua về mặc dù đã lỗi thời ở
nước ngoài nhưng vần hiện đại so với VN.
Vậy phù hợp phải nằm trong 3 yếu tố: mục đích phát triển, thời gian áp
dụng và vị trí sử dụng.
Vậy khi lựa chọn công nghệ phù hợp quan điểm của nước đang phát
triển và nước phát triển có khác nhau không?
-Đối với các nước đang phát triển việc lựa chọn và sử dụng công
nghệ phù hợp là rất cần thiết, phải chú ý các yếu tố:
+Sử dụng một cách có hiệu quả nhất các công nghệ sẵn có và công
nghệ nhập khẩu để thực hiện công cuộc CNH của mình (ngành công nghiệp
là ngành tập trung chủ yếu công nghệ)
+Tạo lợi thế cạnh tranh trong thương mại quốc tế (tạo ra những sản
phẩm có chất lượng tốt bằng việc dựa vào các điều kiện như: NVL thấp, CP lao
động thấp là những lợi thế cạnh tranh)
+Sử dụng có hiệu quả nguồn lực (trước đây nhiều sản phẩm xuất
khẩu thô đem lại giá trị thấp, nay sử dụng công nghệ để chế biến sản phẩm
đem lại giá trị cao hơn)
+Phát triển được công nghệ nội sinh (tạo điều kiện học hỏi công
nghệ mới, từ đó cải tiến, đổi mới tạo ra công nghệ cho đất nước)
-Đối với các nước phát triển, công nghệ phù hợp sẽ giúp cho họ:
+Tìm được sự phù hợp và hài hoà giữa mối quan hệ của công ty
hoặc của ngành với môi trường xung quanh
Mặc dù đem lại hiệu quả kinh tế nhưng phải mang lại lợi ích kinh tế
xã hội, bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên. Điều này khác với nước

đang phát triển ô nhiễm cũng được, công nghệ cũ sử dụng nhiều xăng dầu
cũng được miễn đem lại lợi ích kinh tế do quy định, luật lệ ở những nước
này chưa chặt chẽ
+Phải tìm được lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng về năng lượng
Khuyến khích sử dụng công nghệ sử dụng năng lượng sạch như:
điện, nước, năng lượng mặt trời, gió.. hạn chế sử dụng xăng dầu.
+Giảm bớt các công việc nhàm chán
+Gia tăng lợi ích xã hội
+Tăng cường quyền làm chủ của địa phương

25. Phương pháp đánh gias công nghệ trong KD (2,0 điểm)

Điểm (2,0)
1,0

1,0


Hướng dẫn trả lời:
Nội dung trả lời
Công nghệ khi được áp dụng đều có những ảnh hưởng đến xã hội,
bao gồm ảnh hưởng tích cực và tiêu cực. Do đó việc đánh giá công nghệ
giúp các quốc gia khai thác tối đa tác dụng tích cực, giảm thiểu tác hại của
tiêu cực của công nghệ.
Đánh giá công nghệ có thể thực hiện ở quốc gia, ngành, hay tại
doanh nghiệp tuỳ theo yêu cầu và mục đích đánh giá.
*KN: Đánh giá công nghệ là việc xem xét phân tích mối quan hệ giữa công
nghệ với môi trường xung quanh thông qua các công cụ đánh giá.
*Mục đích
-Xác định công nghệ làm được gì, làm như thế nào và đặc điểm của

công nghệ.
-Đánh giá sự thích hợp của công nghệ với môi trường mà nó sẽ hoạt
động cũng như hiệu quả mang lại.
-Lựa chọn và triển khai công nghệ để thỏa mãn mục tiêu của quốc
gia
-Nhằm quản lý các công nghệ tránh ảnh hưởng đén môi trường
*Phương pháp đánh giá công nghệ
Bước 1: Xác định vấn đề.
+ Xác định mục đích của nghiên cứu
+ Xác định thời gian
+ Thiét lập vùng hoạt động và mục đích hoạt động.
Bước 2: Xác định sự thích hợp của công nghệ:
+ Mô tả sự thích hợp của công nghệ.
+ Dự đoán công nghệ
+ Đánh giá sự tương thích về kinh tế công nghệ
+ Đánh giá sự phù hợp về tổ chức
+ Đánh giá sự phù hợp của lĩnh vực hoạt động
Bước 3: Đánh giá những tác động mong muốn do công nghệ mang
lại
+ Đánh giá sự tác động đến chi phí và sự khác biệt sản phảm
+ Đánh giá sự tác dộng đến cấu trúc ngành.
Bước 4: Xây dựng các hành động
+ Xác định các hành động có thể thực hiện (mua, thuê, liên
doanh, liên kết để có công nghệ)
+ Phân tích các phương án hành động.
Bước 5: Lựa chọn các hành động phù hợp
+ Tuyên truyền, thảo luận
+ Lựa chọn phương án
+ Xây dựng kế hoạch hành động
Để hiểu rõ về đánh giá công nghệ, cần trả lời những câu hỏi sau:


Điểm (2,0)
0,5

0,5

1,0


×