Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Thiết kế nhà máy bêtông chế tạo ống dẫn nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.51 KB, 147 trang )

Đồ án môn công nghệ btxmii

Thiết kế tốt nghiệp nh máy bêtông
Phần I

Mở đầu và giới thiệu chung
I.1. Mở đầu
ở những thế kỷ trớc, công tác xây dựng cơ bản ít phát triển , tốc độ xây dựng
chậm vì cha có một phơng pháp xây dựng tiên tiến, chủ yếu thi công bằng tay
mức độ cơ giới thấp và một nguyên nhân quan trọng là công nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng cha phát triển.
Những năm 30 - 40 của thế kỷ 19, công nghiệp sản xuất ximăng poóclăng ra đời
tạo ra một chuyển biến cơ bản trong xây dựng. Nhng cho đến những năm 70ữ80
của thế kỷ này bêtông cốt thép mới đợc sử dụng vào các công trình xây dựng và từ
đó chỉ một thời gian tơng đối ngắn, loại vật liệu có nhiều tính u việt này đã đợc
phát triển nhanh chóng và chiếm địa vị quan trọng trong các loại vật liệu xây
dựng.Trong quá trình sử dụng, cùng với sự phát minh ra nhiều loại bêtông và
Bêtông cốt thép mới, ngời ta càng hoàn thiện phơng pháp tính toán kết cấu, càng
phát huy đợc tính năng u việt và hiệu quả sử dụng của chúng, do đó càng mở
rộng phạm vi sử dụng của loại vật liệu này. Đồng thời với việc sử dụng bêtông và
Bêtông cốt thép toàn khối, đổ tại chỗ, không bao lâu sau khi xuất hiện bêtông cốt
thép , cấu kiện bêtông đúc sẵn ra đời. Vào những năm đầu của nửa cuối thế kỷ XIX
ngời ta đã đúc những chiếc cột đèn đầu tiên bằng bêtông với lõi gỗ và những tà vẹt
đờng sắt bằng bêtông cốt thép xuất hiện lần đầu vào những năm 1877. Những năm
cuối thế kỷ XIX, việc sử dụng những cấu kiện bêtông cốt thép đúc sẵn có kết cấu
đơn giản nh cột, tấm tờng bao che, khung cửa sổ, cầu thang đã tơng đối phổ
biến. Những năm đầu của thế kỷ 20, kết cấu bêtông cốt thép đúc sẵn đợc sử dụng
dới dạng những kết cấu chịu lực nh sàn gác, tấm lát vỉa hè, dầm và tấm lát mặt
cầu nhịp bé, ống dẫn nớc có đờng kính không lớn. Những sản phẩm này thờng
đợc chế tạo bằng phơng pháp thủ công với những mẻ trộn bêtông nhỏ bằng tay
hoặc những máy trộn loại bé do đó sản xuất cấu kiện đúc sẵn bằng bêtông cốt thép


còn bị hạn chế.
Trong mời năm (1930ữ1940) việc sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép bằng thủ
công đợc thay thế bằng phơng pháp cơ giới và việc nghiên cứu thành công dây
chuyền công nghệ sản xuất các cấu kiện bêtông cốt thép đợc áp dụng tạo đièu
kiện ra đời những nhà máy sản xuất các cấu kiện bêtông cốt thép đúc sẵn. cũng
trong mời năm này nhiều loại máy trộn xuất hiện, đồng thời nhiều phơng thức

Trang 1

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
đầm chặt bêtông bằng cơ giới nh chấn động, cán, cán rung, li tâm hút chân không
đợc sử dụng phổ biến, các phơng pháp dỡng hộ nhiệt, sử dụng các phụ gia rắn
nhanh, ximăng rắn nhanh cho phép rút ngắn đáng kể quá trình sản xuất.
Trong những năm gần đây, những thành tựu nghiên cứu về lý luận cũng nh về
phơng pháp tính toán bêtông cốt thép trên thế giới càng thúc đẩy ngành công
nghiệp sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép phát triển và đặc biệt là thành công của
việc nghiên cứu bêtông ứng suất trớc đợc áp dụng vào sản xuất cấu kiện là một
thành tựu có ý nghĩa to lớn. Nó cho phép tận dụng bêtông số hiệu cao, cốt thép
cờng độ cao, tiết kiệm đợc bêtông và cốt thép, nhờ đó có thể thu nhỏ kích thớc
cấu kiện, giảm nhẹ khối lợng, nâng cao năng lực chịu tải và khả năng chống nứt
của cấu kiện bêtông cốt thép.
Ngày nay ở những nớc phát triển, cùng với việc công nghiệp hoá ngành xây
dựng, cơ giới hoá thi công với phơng pháp thi công lắp ghép, cấu kiện bằng
bêtông cốt thép và bêtông ứng suất trớc đợc sử dụng hết sức rộng rãi, đặc biệt
trong ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp với các loại cấu kiện có hình dáng
kích thớc và công dụng khác nhau nh cột nhà, móng nền, dầm cầu chạy, vì kèo,
tấm lợp, tấm tờng. ở nhiều nớc có những nhà máy sản xuất đồng bộ các cấu kiện

cho từng loại nhà theo thiết kế định hình.
Ngoài ra cấu kiện đúc sẵn bằng bêtông cốt thép cũng đợc sử dụng ngày càng
rộng rãi vào các ngành xây dựng cầu đờng, thuỷ lợi, sân bay, các loại cột điện, các
dầm cầu nhịp lớn 30ữ40m, cột ống dài, các loại ống dẫn nớc không áp và có áp,
tấm ghép cho đập nớc.
Ngày nay với những trang bị kỹ thuật hiện đại có thể cơ giới hoá toàn bộ và tự
động hoá nhiều khâu của dây truyền công nghệ trong các cơ sở sản xuất cấu kiện
bêtông cốt thép đúc sẵn và do đó càng đáp ứng đợc nhu cầu to lớn của xây dựng
cơ bản.
Bằng những kiến thức đã đợc học và tích luỹ trong trờng Đại học Xây Dựng em
xin đợc đa ra phơng án '' Thiết kế nhà máy bêtông chế tạo ống dẫn nớc công
suất 70.000 m3/năm''.

Trang 2

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
I.2. Giới thiệu về mặt bằng nh máy.
Việc xây dựng nhà nhà máy bê tông và bê tông dúc sẵn cần thiết phải gắn liền với
thị trờng tiêu thụ. Thị trờng tiêu thụ các loại sản phẩm này là các khu đô thị các
trung tâm công nghiệp...Địa điểm xây dựng nhà máy phải phù hợp với nguyên tắc
thiết kế công nghiệp, phải đảm bảo cho chi phí vận chuyển nguyên vật liệu, tiêu thụ
sản phẩm thấp. Đó là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm, tạo sự cạnh tranh tốt. Đồng
thời địa điểm nhà máy không đặt quá gần trung tâm vì tại đó không thuận tiện cho
việc vận chuyển nguyên vật liệu, giá thành đất xây dựng lớn làm tăng chi phí đầu t
hiệu quả kinh tế giảm.
Sau khi xem xét các địa điểm xây dựng, tìm hiểu nhu cầu thực tế xây dựng chúng
em chọn tại phờng Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội cạnh đờng 5

nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội 15Km gần các khu công nghiệp của Gia
Lâm, Bắc Ninh, Hng Yên.
1. Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy:
Đá dăm: Đá dăm nguồn cung cấp chính là mỏ đá Kinh Môn Hải Dơng với
khoảng cách vận chuyển là 80 km, đá dăm đợc vận chuyển bằng ôtô ben, ôtô tự
đổ có gắn rơmoóc
Cát vàng: Nguồn cung cấp là cát vàng sông Lô, đợc vận chuyển về từ bãi cát đã
khai thác với khoảng cách vận chuyển 10 km, cát đợc chở trên các ôtô tự đổ có
gắn rơmoóc
Ximăng: Nguồn cung cấp là nhà máy Ximăng Hoàng Thạch Hải Dơng.
Ximăng đợc vận chuyển về nhà máy bằng các ôtô có gắn Stéc chuyên dụng.
Khoảng cách vận chuyển là 80 km .
Sắt thép: Nguồn cung cấp là nhà máy gang thép Thái Nguyên sắt thép đợc vận
chuyển bằng ôtô với khoảng cách vận chuyển là 80 km.
2.Về hệ thống giao thông vận tải:
Nhà máy nằm gần cảng sông Đuống, lại gần tuyến đờng 5 một tuyến đờng
huyết mạch nối liền khu tam giác kinh tế: Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh ,lại cũng
cũng gần ga Phú Thụy- Long Biên .Ta có thể sử dụng đờng bộ, đờng sắt, đờng
sông để vận chuyển nguyên vật liệu về nhà máy sản xuất và sản phẩm đến nơi tiêu
thụ.
3. Điện nớc nhân lực:
Do địa điểm nhà máy xây dựng tại quận Long Biên nên việc cung cấp điện nớc
rất thuận tiện. Nhân lực tuyển chọn trong thành phố và các tỉnh lân cận. Việc xây
dựng nhà máy tại Hà Nội một trung tâm lớn về kinh tế và văn hoá tạo nên điều kiện
thuận lợi cho việc cung cấp đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công
nhân lành nghề.

Trang 3

http ://www.ebook.edu.vn



Đồ án môn công nghệ btxmii
4. Tiêu thụ sản phẩm:
Sản phẩm ống dẫn nớc : nhà máy cung cấp cho địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân
cận ...
Bê tông thơng phẩm: cung cấp cho các công trình quanh Hà Nội, Bắc Ninh,
Hng Yên.
5. Vệ sinh môi trờng:
Địa điểm nhà máy xây dựng khu vực ngoại thành Hà Nội .Do đó hoạt động của
nhà máy này ít gây ảnh hởng đến sản xuất công nghiệp và các hoạt động đời sống
cũng nh sinh hoạt của nhân dân.
6. Giá đất để xây dựng nhà máy:
Là khu vực ngoại thành nên giá đất đền bù tơng đối thấp tơng đối thấp.

I.3. các loại sản phẩm m nh máy sản xuất
1. Bêtông thơng phẩm.
Nhà máy sản xuất các loại bêtông thơng phẩm có các mác sau:300,350,400, 450,
500. Chất lợng của hỗn hợp bêtông sẽ quyết định chất lợng của sản phẩm mà nó
tạo thành vì thế để sản xuất đợc sản phẩm có chất lợng tốt ta phải chú ý đến khâu
chế tạo hỗn hợp bêtông. Để chế tạo đợc hỗn hợp bêtông tốt ta phải hiểu rõ về sự
hình thành và cấu tạo của hỗn hợp bêtông , các tính chất của hỗn hợp bêtông , sự
ảnh hởng của các thành phần trong hỗn hợp bêtông đến các tính chất đó . Các
thành phần tạo nên hỗn hợp bêtông bao gồm: cốt liệu, chất kết dính, nớc và phụ
gia. Các thành trong hỗn hợp bêtông đợc phối hợp theo một tỉ lệ nhất định và hợp
lý, tuỳ theo các chỉ tiêu yêu cầu, đợc nhào trộn đồng đều nhng cha bắt đầu quá
trình ninh kết và rắn chắc. Việc xác định tỷ lệ cấp phối và yêu cầu chất lợng của
hỗn hợp bêtông không những nhằm đảm bảo các tính năng kĩ thuật của bêtông ở
những tuổi nhất định mà còn phải thoả mãn các yêu cầu công nghệ, liên quan đến
việc xác định thiết bị tạo hình, đổ khuôn , đầm chặt và các chế độ công tác khác.

Các loại hỗn hợp bêtông thơng phẩm sẽ đợc cung cấp cho thị trờng tiêu thụ vào
cả ban ngày và đêm đối với khu vực nội thành Hà Nội thì chỉ vào ban đêm ban
ngày không cho xe chở bê tông ra vào thành phố, vì vậy các loại hỗn hợp bêtông
này sẽ đợc vận chuyển theo đơn đặt hàng. Với các công trình khác nhau cần có
các chỉ tiêu kĩ thuật đối với hỗn hợp bêtông khác nhau. Chính vì vậy tại mỗi công
trình xây dựng có những đòi hỏi khác nhau về chất lợng của hỗn hợp bêtông cả về
cờng độ lẫn tính công tác.
2. ống dẫn nớc thờng.
Có nhiều phơng pháp để tạo hình ống dẫn nớc thờng :

Trang 4

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
Phơng pháp đầm : thờng dùng sản xuất ống có kích thớc và khối lợng lớn
nh 1500, 1700, 2000.
Phơng pháp quay li tâm : thờng dùng để chế tạo các sản phẩm có đờng kính
nhỏ và trung bình nh : 500, 600, 700, 1000, 1200.
Phơng pháp rung có gia tải : sử dụng hỗn hợp bêtông cứng tháo khuôn sản phẩm
ngay sau khi tạo hình
Với nhà máy của ta dùng phơng pháp quay li tâm để chế tạo ống dẫn nớc
thờng với các loại ống có đờng kính trong 500, 1000, 1500mm.
Sản phẩm ống dẫn nớc thờng đợc cho theo bảng sau :
Các kích thớc cơ bản (mm)

Loại
ống


Vbt
sp m3

D0

D1

D2

1

500

0,6

500

630

2

1000 1,41
1500 2,56

1000
1500

Lb

830


606

626

550

180

5000

1170

1370

1146

1166

550

180

5000

1700

1900

1676


1696

550

180

5000

D0

La

L

D1

D2

Lb

D4

D4

3

D3

D3


TT

La
5000

3. ống dẫn nớc cao áp :
Có nhiều phơng pháp để tạo hình ống dẫn nớc cao áp , với nhà máy của ta sử
dụng phơng pháp rung ép thuỷ lực để chế tạo các loại ống khác nhau. Các ống dẫn
nớc chịu áp lực làm việc với áp suất p =10ữ15 atm và áp lực thử từ 13ữ18 atm.
Chế tạo ống có đờng kính trong = 500ữ1600 mm, dài 5m, bề dày thành ống từ
55ữ85 mm. Phơng pháp này có u việt hơn hẳn phơng pháp công nghệ ba giai

Trang 5

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
đoạn là chế tạo đợc ống có áp lực làm việc cao hơn mà quá trình công nghệ lại
đơn giản và chất lợng lớp bảo vệ cốt thép tốt hơn.
Với nhà máy của ta dùng phơng pháp rung ép thuỷ lực để chế tạo ống dẫn nớc
cao áp với các loại ống có đờng kính trong 500, 700, 1000mm.
Các sản phẩm ống dẫn nớc cao áp đợc cho theo bảng sau:
Loại Vbt
Các kích thớc cơ bản (mm)
3
TT ống sp m
D0
D1

D3
D4
La
Lb
Lc
D2
L
0,56

500

644

800

620

640

510

185

40

5000

2

700


0,82

700

854

1032 830

850

550

185

40

5000

3

1000 1,32

1000 1174 1354 1150 1170 550

185

40

5000


D1

D2

D0

Lb

D4

500

D3

1

Lc

La
5000

I.4. Yêu cầu đối với nguyên vật liệu dùng để sản xuất các
sản phẩm
1- Yêu cầu đối với bêtông dùng để sản xuất ống dẫn nớc cao áp theo phơng pháp
rung- ép thuỷ lực :
Bêtông để sản xuất các sản phẩm theo phơng pháp này là hỗn hợp bêtông cứng,
có độ cứng từ 15ữ25 giây, đợc chế tạo từ cốt liệu chất lợng tốt. Bêtông sử dụng là
bêtông mác 450. Yêu cầu đối với từng vật liệu thành phần để chế tạo hỗn hợp
bêtông này nh sau :


Trang 6

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
Ximăng : ximăng đợc dùng là ximăng poóclăng rắn nhanh, mác 400, ximăng
này ngoài các yêu cầu đã quy định nh đối với ximăng thờng còn phải thoả mãn
các điều kiện bổ sung sau : Hàm lợng khoáng C3A không đợc quá 6%, lợng
nớc tiêu chuẩn của hồ ximăng không quá 26%
Đá dăm : cốt liệu lớn là đá dăm có chất lợng tốt, đá dăm có Dmax = 10 mm. Đá
dăm phải đợc thí nghiệm về độ ép vỡ ( EV). Chỉ tiêu này đợc xác định dựa theo tỉ
lệ vỡ vụn của đá dăm chứa trong ống trụ thép dới tác dụng của tải trọng nhất định
và đợc tính theo công thức sau:
Nd =

m1 m2
ì 100
m1

m1 : Khối lợng mẫu bỏ vào xilanh ( g )
m2 : Khối lợng mẫu còn sót lại trên sàng ( g )
Đá dăm từ đá gốc có cờng độ cao, yêu cầu có độ ép vỡ Ev 8
Quy định về hình dáng:
Hạt tròn và ô van có khả năng chịu lực lớn, còn hạt thỏi và dẹt khả năng chịu lực
kém. Do vậy yêu cầu hàm lợng các loại hạt dẹt hay thỏi trong đá dăm không đợc
lớn hơn 5%. Ngoài ra các loại hạt yếu bao gồm các loại hạt dòn, hạt dể phong hóa
cũng có tác dụng làm giảm đáng kể cờng độ của bê tông. Vì vậy hàm lợng của
các hạt này cũng không đợc lớn hơn 10% theo trọng lợng.

Hàm lợng tạp chất sét, phù sa trong đá dăm quy định không quá 1%, hàm lợng
hợp chất lu huỳnh ( SO3 ) không quá 0.5% theo khối lợng.
Tính chất của nguyên liệu đá dăm
Khối lợng thể tích:
2,58 g/cm3
Khối lợng thể tích xốp : 1450 Kg/m3
Hàm lợng bùn sét:
0,78%
Độ nén dập:
8%
Cỡ hạt lớn nhất (Dmax) = 10mm
Đá dăm yêu cầu phải có đờng tích luỹ cấp hạt không vợt ra ngoài miềm giới
hạn đợc xác định theo quy phạm. Theo quy phạm hàm lợng từng cấp hạt cốt liệu
lớn nằm trong phạm vi sau :

Kích thớc hốc sàng

Dmin

Lợng sót tích luỹ
theo % khối lợng

95ữ100

Trang 7

D max + D min
2
40ữ70


http ://www.ebook.edu.vn

Dmax

1,25Dmax

0ữ5

0


Đồ án môn công nghệ btxmii

0
20
40
60
80
100

dMin

dMax + dMin

dMax

1,25dMax

2
Cốt liệu nhỏ (Cát) :

Để chế tạo bê tông ta sử dụng cát vàng thuộc họ cát khô có o1500 kg/m3. Loại
cát này thờng đợc sử dụng để chế tạo bê tông mác cao. Thành phần hoá học chủ
yếu của loại cát này là SiO2. Yêu cầu cát phải sạch, không lẫn tạp chất có hại. Tạp
chất có hại trong cát chủ yếu là các loại mi-ca, các hợp chất của lu huỳnh, các tạp
chất hữu cơ và bụi sét.
Mi-ca có cờng độ bản thân bé, ở dạng phiến mỏng, lực dính với ximăng rất yếu.
Mi-ca lại dễ phong hoá, nên làm giảm cờng độ và tính bền vững của bêtông , vì
thế lợng mi-ca không đợc quá 0,5%.
Các hợp chất lu huỳnh gây tác dụng xâm thực hoá học đối với ximăng , nên
lợng của nó trong cát tính quy ra SO3 không quá 1%.
Tạp chất hữu cơ là xác động vật và thực vật mục nát lẫn trong cát, làm giảm lực
dính kết giữa cát và ximăng , ảnh hởng đến cờng độ, mặt khác có thể tạo nên axít
hữu cơ gây tác dụng xâm thực đến ximăng làm giảm cờng độ của ximăng trên
25%. Nếu cát có chứa nhiều tạp chất hữu cơ thì có thể rửa bằng nớc sạch.
Bụi sét là những hạt bé hơn 0,15mm, chúng bao bọc quanh hạt cát, cản trở sự dính
kết giữa cát và ximăng , làm giảm cờng độ và ảnh hởng đến tính chống thấm của
bêtông . Quy phạm quy định không quá 5%
Độ ẩm của cát là mức độ ngậm nớc của cát, đặc tính của cát là thể tích thay đổi
theo độ ẩm, thể tích lớn nhất khi có độ ẩm khoảng 4 ữ7%
Tính chất của nguyên liệu cát:

Trang 8

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
Khối lợng riêng : 2,65g/cm3
Khối lợng thể tích : 1,5 g/cm 3
Độ rỗng

: 43,59%
Môđun độ lớn
:M=2
Thành phần hạt của cốt liệu nhỏ đảm bảo nằm trong vùng quy phạm, quy phạm
này áp dụng cho cát chế tạo bê tông nặng, đây cũng là loại bê tông nhà máy của
chúng ta sản xuất nên ta có thể áp dụng quy phạm này. Sau đây là bảng quy phạm
của cát mà loại cát nhà máy nhập về phải nằm trong vùng quy phạm này.
Kích thớc mắt
sàng,mm
Lợng cát tích luỹ
Theo quy phạm, Ai%

5

2,5

1,2

0

0 ữ20

15 ữ45

0,6

0,3

0,15


35 ữ70 70 ữ 90 85 ữ100

0
20
40
60
80
100
0 0,3 0,6
0,15

1,2

2,5

5,0

2. Yêu cầu đối với bêtông dùng để sản xuất ống dẫn nớc thờng
Bêtông sản xuất các sản phẩm theo phơng pháp này có độ sụt 8 cm. Cốt liệu
dùng để chế tạo là cốt liệu trung bình. Bêtông sử dụng là bêtông mác 300
Từ đó ta có yêu cầu đối với từng vật liệu nh sau :
Ximăng : ximăng pooclăng mác 400 để chế tạo hỗn hợp bêtông mác 300.
Cốt liệu lớn (Đá dăm) : đá dăm có chất lợng trung bình, Dmax = 20 mm. Hàm
lợng tạp chất sét, bùn không quá 1%. Yêu cầu về độ nén dập nh đối với ống dẫn
nớc cao áp. Cấp phối hạt nằm trong quy phạm nh trên.
Cốt liệu nhỏ(Cát) : cốt liệu nhỏ có yêu cầu tơng tự nh trên.

Trang 9

http ://www.ebook.edu.vn



Đồ án môn công nghệ btxmii
3. Yêu cầu đối với bêtông thơng phẩm mác 300,350,400,450, 500
Bêtông thơng phẩm mác này có độ sụt là 12 cm, do vậy ta phải dùng phụ gia siêu
dẻo để làm tăng độ sụt của bêtông, giảm lợng dùng nớc và do đó tăng cờng độ
của bêtông.
Từ đó ta có yêu cầu đối với từng loại vật liệu nh sau:
Ximăng : ximăng đợc dùng là loại ximăng PC40, bảo đảm các tính chất đã quy
định
Cốt liệu lớn (Đá dăm) : đá dăm có chất lợng tốt, Dmax = 20 mm, cấp phối hạt
trong quy phạm .
Cốt liệu nhỏ (Cát) : cát cũng có yêu cầu nh ở trên
Nớc nhào trộn cho hỗn hợp bêtông :
Để chế tạo hỗn hợp bê tông phải sử dụng loại nớc sạch đợc sử dụng trong sinh
hoạt, không nên sử dụng các loại nớc ao, hồ, cống rãnh, các loại nớc công
nghiệp. Nớc không đợc chứa các loại muối, axít, các chất hữu cơ cao hơn lợng
cho phép cụ thể: Tổng số các loại muối có trong nớc không lớn hơn 5000mg/l.
Trong đó các loại muối sunfats không lớn hơn 2700mg/l, lợng ngậm axits pH>4.
Để đảm bảo chất lợng nh trên nhà máy phải có trạm bơm lọc và bể chứa riêng
đợc sự kiểm tra của phòng thí nghiệm.
Phụ gia siêu dẻo SELFILL-4R có thông số kỹ thuật sau (theo tài liệu của IMAG)
Chỉ tiêu

Thông số kỹ thuật
Thành phần chính

Naphtalene formaldehyde sulphonate

Màu sắc


Nâu sẫm

Tỷ trọng

1,15 1,2

PH

8 9

Tỷ lệ lợng dùng

0,7 1,4 lít cho 100kg ximăng

Cho phép giảm nớc tới

18 25% lợng nớc nhào trộn

Chứa ion clo

Không

Đóng gói

5,20,100 lít/ thùng

i.5. tính toán cấp phối bêtông

Trang 10


http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
1. Bêtông để sản xuất ống dẫn nớc thờng :
Bê tông M300, độ sụt SN = 8 cm
Vật liệu sử dụng :
Xi măng: PC40
Đá dăm : chất lợng trung bình, Dmax = 20 mm
1.1. Lợng dùng nớc.
Dựa vào biểu đồ hình 5.8 (trang 102 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng
tập 1) với bê tông có Dmax = 20 mm, SN = 8 cm ta có đợc lợng dùng nớc cho
1 m3 bê tông là: N = 195 l/m3 .
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 195 + 15 = 210 (l/m3 )
1.2. Lợng dùng xi măng
Theo Bôlômây Skramtaep có công thức.

R 28
X
=
+ 0,5
N A.R x
Trong đó:
R28 là cờng độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 300
Rx là mác xi măng, Rx = 400
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu trung bình
A = 0,65
X
300

=
+ 0,5 =1,65
N 0,65 ì 400

Lợng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = X . N = 1,65x210 =347 kg
N

Sử dụng bảng 5.7 (trang 99 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1)
để tra hệ số Kđ
Nội suy ta có:

K

Trang 11

347
d

=K

300
d

K d350 K d300
+
.(347 300)
350 300

http ://www.ebook.edu.vn



Đồ án môn công nghệ btxmii
K d347 = 1,36 +

1,42 1,36
.(347 300) = 1,45
350 300

1.3.Xác định lợng dùng đá.
D=

1000.Vd
rd .( K d 1) + 1

Trong đó:
vđ : Khối lợng thể tích đổ đống của đá vđ = 1,6 g/cm3
rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1

1,6
vd
= 1
= 0,38
2,6
d

d: Khối lợng riêng của đá d = 2,6 g/cm3
1000 ì1,6
= 1375 (kg)
D=

0,38 ì (1,45 1) + 1
1.4. Xác định lợng dùng cát.

X
N D
+
+ . c
C = 1000


d

N
X

Trong đó:
X : Lợng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông
N : Lợng dùng nớc cho 1 m3 bê tông
C : Lợng dùng cát cho 1 m3 bê tông
D : Lợng dùng đá cho 1 m3 bê tông
x : Khối lợng riêng của xi măng và x = 3,1 kg/l
n : Khối lợng riêng của nớc và n = 1 kg/l
d : Khối lợng riêng của đá và d = 2,6 kg/l
c : Khối lợng riêng của cát và c = 2,65 kg/l

368 210 1375
C = 1000
+
+
x 2,65 = 377 kg)

1
2,6
3,1


Mức ngậm cát (tỷ lệ lợng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
mc =

C
377
=
= 0,21
C + D 377 + 1375

Theo bảng 5.6 (trang 98 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1) ta
điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,35
C = ( 377 + 1375 ).0,35 = 613 kg

Trang 12

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
Đ = (377 + 1375) - 613 = 1139 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là
X: C: Đ : N = 347 : 613 : 1139 : 210
1.5. Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với :
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lợng đá cần dùng là

D=

100 ì 1139
= 1162
100 2

Lợng nớc trong đá dăm là :
Lợng cát cần dùng là :
C=

(kg)

Nd = 1162ì2% = 23 lít

100 ì 613
= 645 (kg)
100 5

Lợng nớc trong cát là : Nc = 645ì5% = 32 lít
Lợng nớc thực tế là : N = 210 (23 + 32) = 155 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông mác 300 là
X : C : Đ : N = 347 : 645 : 1162 : 155
2. Bêtông để sản xuất ống dẫn nớc cao áp (plv>10 atm) :
Bê tông M450, độ sụt SN = 3 cm
Vật liệu sử dụng :
Xi măng: PC40
Đá dăm : chất lợng tốt, Dmax = 10 mm
2.1. Lợng dùng nớc.
Dựa vào biểu đồ hình 5.8 (trang 102 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi
măng tập 1) với bê tông có Dmax = 10 mm, SN = 3 cm ta có đợc lợng dùng nớc

cho 1 m3 bê tông là: N = 190 l/m3 .
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 190 + 15 = 205 l/m3 .
2.2. Lợng dùng xi măng
Theo Bôlômây Skramtaep có công thức :

Trang 13

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
R 28
X
=
+ 0,5
N A.R X
Trong đó:
R28 là cờng độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 450
Rx là mác xi măng, Rx = 400
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu tốt A= 0,65
X
450
=
+ 0,5 =2,23
N 0,65 ì 400
Lợng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = X . N = 2,23x205 = 457 kg
N

Sử dụng bảng 5.7 (trang 99 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1)
để tra hệ số Kđ

Nội suy ta có:
K

457
d

=K

400
d

K d400 K d350
+
.(457 400)
400 350

K d457 = 1,47 +

1,47 1,42
.( 457 400) = 1,545
400 350

2.3. Xác định lợng dùng đá.
1000. Vd
Đ=
rd .( K d 1) + 1
Trong đó:
vđ: Khối lợng thể tích đổ đống của đá vđ = 1,5 g/cm3
d: Khối lợng riêng của đá d = 2,6 g/cm3
rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn

rd = 1 -

vd
1,5
=1= 0,42%
d
2,6

d: Khối lợng riêng của đá d = 2,6 g/cm3
1000 ì 1,5
= 1221 (kg)
Đ=
0,42 ì (1,545 1) + 1
2.4. Xác định lợng dùng cát.

X
C = [ 1000 - (

Trang 14

X

+

N

N

+


D

d ) ].c

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
Trong đó:

x
n
d
c

: Khối lợng riêng của xi măng và x = 3,1 kg/l
: Khối lợng riêng của nớc và n = 1 kg/l
: Khối lợng riêng của đá và d = 2,6 kg/l
: Khối lợng riêng của cát và c = 2,65 kg/l
457 223 1221
+
+
)]ì2,65 = 414 (kg)
C = [ 1000 - (
3,1
1
2,6
Mức ngậm cát (tỷ lệ lợng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:

C

414
=
= 0,25
mc =
C + D 414 + 1221
Theo bảng 5.6(trang 98 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1) ta
điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,34
C = ( 414+1221 ).0,34 = 559 kg
Đ = (414+1221) 575 =1070 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là
X : C : Đ: N = 457 : 559 : 1070 : 205
2.5. Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với :
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lợng đá cần dùng là
Đ=

100 ì 1070
= 1092 (kg)
100 2

Lợng nớc trong đá dăm là :
Lợng cát cần dùng là :
C=

Nd = 1092ì2% = 21,8 lít

100 ì 559
= 588 (kg)
100 5


Lợng nớc trong cát là :

Nc = 588x5% = 29,4 lít

Lợng nớc thực tế là : N = 205 (21,8 + 29,4) = 153,8 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông mác 450 là
X : C : Đ : N = 457 : 588 : 1092 : 154
3. Bêtông để sản xuất ống dẫn nớc cao áp (plv10 atm) : (Sửa)

Trang 15

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
Bê tông M400, độ sụt SN = 5 cm
Vật liệu sử dụng :
Xi măng: PC40
Đá dăm : chất lợng tốt, Đmax = 20 mm
Phụ gia siêu dẻo Selfill 4R
5.1. Lợng dùng nớc.
Dựa vào biểu đồ hình 5.8 (trang 102 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi
măng tập 1) với bê tông có Đmax = 20 mm, SN = 12 cm ta có đợc lợng dùng
nớc cho 1 m3 bê tông là: N = 208 l/m3 .
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 208 + 15 = 223 l/m3 .
5.2. Lợng dùng xi măng
Theo Bôlômây Skramtaep có công thức.

R
X

= 28 + 0,5
N A.R x
Trong đó:
R28 là cờng độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 400 daN/cm2
Rx là mác xi măng, Rx = 400 daN/cm2
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu tốt A= 0,65

X
400
=
+ 0,5 = 2,04
N 0,65 ì 400
Lợng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = X . N = 2,04x223 = 455 kg
N

Lợng dùng phụ gia là1lít/100kg ximăng
P =1.455/100 =4,55 lít
Sử dụng bảng 5.7 (trang 99 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1)
để tra hệ số Kđ
Nội suy ta có:

K

455
d

=K

K d400 K d350
+

.(455 400)
400 350

400
d

K d455 = 1,47 +

Trang 16

1,47 1,42
.(455 400) = 1,53
400 350

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
Đối với hỗn hợp bêtông thơng phẩm K d =K 455
d +0,1 =1,63
5.3. Xác định lợng dùng đá.
Đ=

1000. Vd
rd .(K d 1) + 1

Trong đó:
vđ : Khối lợng thể tích đổ đống của đá vđ = 1,5 g/cm3

d : Khối lợng riêng của đá d = 2,6 g/cm3

rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1 -

vd
1,5
=1= 0,42%
d
2,6

d: Khối lợng riêng của đá d = 2,6 g/cm3
1000 ì 1,5
= 1186 (kg)
Đ=
0,42 ì (1,63 1) + 1
5.4. Xác định lợng dùng cát.
X N D
+
+
) ]. c
C = [ 1000 - (
X N d
Trong đó
x :
n :
d :
c :

Khối lợng riêng của xi măng và x = 3,1 kg/l
Khối lợng riêng của nớc và n = 1 kg/l
Khối lợng riêng của đá và d = 2,6 kg/l

Khối lợng riêng của cát và c = 2,65 kg/l

C = [ 1000 - (

455 223 1186
+
+
)]ì2,65 = 462(kg)
3,1
1
2,6

Mức ngậm cát (tỷ lệ lợng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:

C
462
=
= 0,3
C + D 462 + 1186
Theo bảng 5.6(trang 98 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1) ta
điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,4
mc =

C = ( 462+1186 )x0,4 = 659 kg
Đ = (462+1186) 659 = 989 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là

Trang 17

http ://www.ebook.edu.vn



Đồ án môn công nghệ btxmii
X : C : Đ : N = 455 : 659 : 989 : 223
5.5. Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với :
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lợng đá cần dùng là

Đ=

Lợng nớc trong đá dăm là :
Lợng cát cần dùng là :

100 ì 989
= 1009 (kg)
100 2

Nd = 1009x2% = 20,2 lít

100 ì 659
=694 (kg)
C=
100 5
Lợng nớc trong cát là : Nc = 694ì5% = 34,7 lít
Lợng nớc thực tế là : N tt = 223 (20,2 + 34,7) = 168 lít
Lợng dùng nớc khi có phụ gia giảm 20%: N= 168 x0,8= 135 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là
X : C : Đ : N = 455 : 694 :1009 : 135( PG = 4,55 lít)
4. Hỗn hợp bê tông thơng phẩm mác 300; độ sụt SN = 12 cm (Sửa)
Vật liệu sử dụng :

Xi măng: PC40
Đá dăm : chất lợng tốt, Đmax = 20 mm
Phụ gia siêu dẻo Selfill 4R
3.1. Lợng dùng nớc.
Dựa vào biểu đồ hình 5.8 (trang 102 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi
măng tập 1) với bê tông có Đmax = 20 mm, SN = 12 cm ta có đợc lợng dùng
nớc cho 1 m3 bê tông là: N = 208 l/m3 .
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 208 + 15 = 223 l/m3 .
3.2. Lợng dùng xi măng
Theo Bôlômây Skramtaep có công thức.
R 28
X
=
+ 0,5
N A.R x
Trong đó:

Trang 18

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
R28 là cờng độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 300 daN/cm2
Rx là mác xi măng, Rx = 400 daN/cm2
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu tốt A= 0,65

X
300
=

+ 0,5 = 1,65
N 0,65 ì 400
Lợng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = X . N = 1,65x223 = 368 kg
N

Lợng dùng phụ gia là1lít/100kg ximăng
P =1.368/100 =3,68 lít
Sử dụng bảng 5.7 (trang 99 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1)
để tra hệ số Kđ
Nội suy ta có:

K

368
d

=K

350
d

K d400 K d350
+
.(368 350)
400 350

K d368 = 1,42 +

1,47 1,42
.(368 350) = 1,44

400 350

Đối với hỗn hợp bêtông thơng phẩm K d =K 368
d +0,1=1,54
3.3. Xác định lợng dùng đá.
1000. Vd
Đ=
rd .(K d 1) + 1
Trong đó:
vđ : Khối lợng thể tích đổ đống của đá vđ = 1,5 g/cm3

d : Khối lợng riêng của đá d = 2,6 g/cm3
rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1 -

vd
1,5
=1= 0,42%
2,6
d

d: Khối lợng riêng của đá d = 2,6 g/cm3
1000 ì 1,5
= 1223 (kg)
Đ=
0,42 ì (1,54 1) + 1
3.4. Xác định lợng dùng cát.

Trang 19


http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
X N D
)]xc
+
+
X N d

C = [ 1000 - (
Trong đó
x :
n :
d :
c :

Khối lợng riêng của xi măng và x = 3,1 kg/l
Khối lợng riêng của nớc và n = 1 kg/l
Khối lợng riêng của đá và d = 2,6 kg/l
Khối lợng riêng của cát và c = 2,65 kg/l

C = [ 1000 - (

368 223 1223
+
+
)]ì2,65 = 498 (kg)
3,1
1

2,6

Mức ngậm cát (tỷ lệ lợng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
C
498
=
= 0,29
C + D 498 + 1223
Theo bảng 5.6(trang 98 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1) ta
điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,4

mc =

C = ( 498+1223 ).0,4 = 689 kg
Đ = (498+1223) 689 = 1032 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là
X : C : Đ : N = 368 : 689 : 1032 : 223
3.5. Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với :
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lợng đá cần dùng là

100 ì 1032
= 1053 (kg)
Đ=
100 2
Lợng nớc trong đá dăm là :
Lợng cát cần dùng là :
C=

Nd = 1053ì2% = 21 lít


100 ì 689
= 725 (kg)
100 5

Lợng nớc trong cát là : Nc = 725ì5% = 36,3 lít
Lợng nớc thực tế là : N tt = 223 (21 + 36,3) = 165,7 lít
Lợng dùng nớc khi có phụ gia giảm 20%: N= 165,7 x0,8= 133 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là

Trang 20

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
X : C : Đ : N = 368 : 725 : 1053 : 133 (PG = 3,68 lít)
5. Hỗn hợp bê tông thơng phẩm mác 350; độ sụt SN = 12 cm (Sửa)
Vật liệu sử dụng :
Xi măng: PC40
Đá dăm : chất lợng tốt, Đmax = 20 mm
Phụ gia siêu dẻo Selfill 4R
4.1. Lợng dùng nớc.
Dựa vào biểu đồ hình 5.8 (trang 102 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi
măng tập 1) với bê tông có Đmax = 20 mm, SN = 12 cm ta có đợc lợng dùng
nớc cho 1 m3 bê tông là: N = 208 l/m3 .
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 208 + 15 = 223 l/m3 .
4.2. Lợng dùng xi măng
Theo Bôlômây Skramtaep có công thức.


R
X
= 28 + 0,5
N A.R x
Trong đó:
R28 là cờng độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 350 daN/cm2
Rx là mác xi măng, Rx = 400 daN/cm2
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu tốt A= 0,65

X
350
=
+ 0,5 = 1,85
N 0,65 ì 400
Lợng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = X . N = 1,85x223 = 413 kg
N

Lợng dùng phụ gia là1lít/100kg ximăng
P =1.413/100 =4,13 lít
Sử dụng bảng 5.7 (trang 99 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1)
để tra hệ số Kđ
Nội suy ta có:

K

Trang 21

413
d


=K

400
d

K1d400 K d350
+
.(413 400)
400 350

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
1,47 1,42
K d413 = 1,47 +
.( 413 400) = 1,48
400 350
Đối với hỗn hợp bêtông thơng phẩm K d =K 413
d +0,1 =1,58
4.3. Xác định lợng dùng đá.
Đ=

1000. Vd
rd .(K d 1) + 1

Trong đó:
vđ : Khối lợng thể tích đổ đống của đá vđ = 1,5 g/cm3

d : Khối lợng riêng của đá d = 2,6 g/cm3

rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1 -

vd
1,5
=1= 0,42%
2,6
d

d: Khối lợng riêng của đá d = 2,6 g/cm3
1000 ì 1,5
= 1206 (kg)
Đ=
0,42 ì (1,58 1) + 1
4.4. Xác định lợng dùng cát.
C = [ 1000 - (

X N D
+
+
) ]. c
X N d

Trong đó
x :
n :
d :
c :

Khối lợng riêng của xi măng và x = 3,1 kg/l

Khối lợng riêng của nớc và n = 1 kg/l
Khối lợng riêng của đá và d = 2,6 kg/l
Khối lợng riêng của cát và c = 2,65 kg/l
413 223 1206
+
+
)]ì2,65 = 477 (kg)
C = [ 1000 - (
3,1
1
2,6

Mức ngậm cát (tỷ lệ lợng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:

C
477
=
= 0,28
C + D 477 + 1206
Theo bảng 5.6(trang 98 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1) ta
điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,4
mc =

C = ( 477+1206 ).0,4 = 673 kg

Trang 22

http ://www.ebook.edu.vn



Đồ án môn công nghệ btxmii
Đ = (477+1206) 673 = 1010 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là
X : C : Đ : N = 413 : 673 : 1010 : 223
4.5. Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với :
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lợng đá cần dùng là
Đ=

100 ì1010
= 1031 (kg)
100 2

Lợng nớc trong đá dăm là :
Lợng cát cần dùng là :
C=

Nd = 1031ì2% = 21 lít

100 ì 673
= 708 (kg)
100 5

Lợng nớc trong cát là : Nc = 708ì5% = 35 lít
Lợng nớc thực tế là : N tt = 223 (21 + 35) = 167 lít
Lợng dùng nớc khi có phụ gia giảm 20%: N= 167 x0,8= 134 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là
X : C : Đ : N = 413 : 708 : 1031 : 134( PG =4,13 lít)
6. Hỗn hợp bê tông thơng phẩm mác 450; độ sụt SN = 12 cm
Vật liệu sử dụng :

Xi măng: PC40
Đá dăm : chất lợng tốt, Đmax = 20 mm
Phụ gia siêu dẻo Selfill 4R
6.1. Lợng dùng nớc.
Dựa vào biểu đồ hình 5.8 (trang 102 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi
măng tập 1) với bê tông có Đmax = 20 mm, SN = 12 cm ta có đợc lợng dùng
nớc cho 1 m3 bê tông là: N = 208 l/m3 .
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 208 + 15 = 223 l/m3 .
6.2. Lợng dùng xi măng
Theo Bôlômây Skramtaep có công thức.

Trang 23

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
R
X
= 28 + 0,5
N A.R x
Trong đó:
R28 là cờng độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 450 daN/cm2
Rx là mác xi măng, Rx = 400 daN/cm2
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu tốt A= 0,65

X
450
=
+ 0,5 = 2,23

N 0,65 ì 400
Lợng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = X . N = 2,23x223 = 497 kg
N

Lợng dùng phụ gia là1lít/100kg ximăng
P =1.497/100 =4,97 lít
Sử dụng bảng 5.7 (trang 99 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1)
để tra hệ số Kđ
Nội suy ta có:

K

497
d

=K

400
d

K d400 K 350
d
+
.( 497 400)
400 350

K d497 = 1,47 +

1,47 1,42
.(497 400) = 1,57

400 350

Đối với hỗn hợp bêtông thơng phẩm K d =K 497
d +0,1 =1,67
6.3. Xác định lợng dùng đá.
1000. Vd
D=
rd .(K d 1) + 1
Trong đó:
vđ : Khối lợng thể tích đổ đống của đá vđ = 1,5 g/cm3

d : Khối lợng riêng của đá d = 2,6 g/cm3
rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1 -

vd
1,5
=1= 0,42%
d
2,6

d: Khối lợng riêng của đá d = 2,6 g/cm3

Trang 24

http ://www.ebook.edu.vn


Đồ án môn công nghệ btxmii
Đ=


1000 ì 1,5
= 1171 (kg)
0,42 ì (1,67 1) + 1

6.4. Xác định lợng dùng cát.

X N D
+
+
) ]. c
X N d

C = [ 1000 - (
Trong đó
x :
n :
d :
c :

Khối lợng riêng của xi măng và x = 3,1 kg/l
Khối lợng riêng của nớc và n = 1 kg/l
Khối lợng riêng của đá và d = 2,6 kg/l
Khối lợng riêng của cát và c = 2,65 kg/l

C = [ 1000 - (

497 223 1171
+
+

)]ì2,65 = 441 (kg)
3,1
1
2,6

Mức ngậm cát (tỷ lệ lợng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
mc =

C
441
=
= 0,27
C + D 441 + 1171

Theo bảng 5.6(trang 98 sách Giáo trình công nghệ bê tông xi măng tập 1) ta
điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,4
C = ( 441+1171 )x0,4 = 645 kg
Đ = (441+1171) 645 = 967 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là
X : C : Đ : N = 497 : 645 : 967 : 223
6.5. Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với :
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lợng đá cần dùng là
Đ=

100 ì 967
= 987 (kg)
100 2

Lợng nớc trong đá dăm là :

Lợng cát cần dùng là :
C=

Nd = 987ì2% = 20 lít

100 ì 645
= 679 (kg)
100 5

Lợng nớc trong cát là : Nc = 679ì5% = 34 lít

Trang 25

http ://www.ebook.edu.vn


×