Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

BÀI GIẢNG bảo HIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.65 KB, 56 trang )

1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VI ỆT NAM
KHOA: KINH TẾ
BỘ MÔN TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

BÀI GIẢNG

BẢO HIỂM

TÊN HỌC PHẦN

:

Bảo hiểm

MÃ HỌC PHẦN

:

15705

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

:

ĐẠI HỌC

HẢI PHÒNG - 2015


1

1


2

YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

3



4

• Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tài chính ngân hàng

Khoa phụ trách: Kinh tế

5



Tổng số tín chỉ: 3

Tên học phần: BẢO HIỂM

Mã học phần: 15705

TS tiết


Lý thuyết

Thực hành

Tự học

Bài tập lớn

Đồ án môn học

45

45

0

0

0

0

6



Điều kiện tiên quyết:

7




Mục tiêu của học phần:

8
9

Loại học phần: 1

Cung cấp cho sinh viên kiến thức về các nghiệp vụ bảo hiểm


Nội dung chủ yếu:

10

Một số khái niệm và những vấn đề cơ bản của bảo hiểm

11

Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển.

12

Bảo hiểm thân tàu biển

13

Các nghiệp vụ bảo hiểm tiền


14

Các nghiệp vụ bảo hiểm con người

15

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

16



Nội dung chi tiết của học phần:
TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT
TS

Chương 1:Một số khái niệm và những vấn đề cơ bản về
bảo hiểm

8

1.1. Khái niệm, chức năng và tác dụng của bảo hiểm

4

LT


BT

TH

1.2. Những khái niệm và thuật ngữ cơ bản trong bảo hiểm
1.2. Những khái niệm và thuật ngữ cơ bản trong bảo hiểm

4

Chương 2. Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng
đường biển

20

2.1. Đặc điểm, trách nhiệm của các bên trong quá trình
XNK hàng hoá

4

2.2. Các rủi ro hàng hải
2.3. Các loại tổn thất

4

Luyện bài tập
2.3. Các loại tổn thất

4

Luyện bài tập

Kiểm tra định kỳ

2

2.4. Điều khoản bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu

4

2.5.Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu

4

2


2.6.Giám định và bồi thường tổn thất
Chương 3.Bảo hiểm thân tàu biển

12

3.1. Các dạng tổn thất thất thân tàu biển

4

3.2. Điều kiện bảo hiểm thân tàu
3.3. Nội dung hợp đồng bảo hiểm thân tàu
3.4. Các tổn thất và chi phí

4


3.5. Tai nạn đâm va và cách giải quyết
Luyện bài tập

4

Kiểm tra định kỳ
Chương 4. Các nghiệp vụ bảo hiểm tiền

4

4.1. Bảo hiểm tiền gửi

4

4.2.Bảo hiểm tiền cất giữ trong kho và trong quá trình vận
chuyển
Chương 5. Bảo hiểm con người

16

5.1. Các nghiệp vụ bảo hiểm con người phi nhân thọ

4

5.2. Bảo hiểm nhân thọ
5.3. Bảo hiểm xã hội

4

5.4. Bảo hiểm y tế

Chương 6. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
2.1. Bảo hiểm trác nhiệm dân sự xe cơ giới

4

2.2. Bảo hiểm P&I
Ôn tập

4

Kiểm tra định kỳ
17
18



Nhiệm vụ của sinh viên: Lên lớp đầy đủ và chấp hành đúng các nội quy của Nhà trường,
làm và nộp bài tập lớn đúng hạn

19



Giáo trình và tài liệu tham khảo

20

1.Trường Đại học Tài chính kế toán - Bảo hiểm - Nhà xuất bản tài chính

21


2.Trường Đại học kinh tế quốc dân - Bảo hiểm - - Nhà xuất bản tài chính

22



23

- Thi rọc phách , thời gian làm bài 75 phút

24



Thang điểm: Thang điểm chữ A, A+, B, B+ C, C+, D, D+, F

25



Điểm đánh giá học phần: Z=0,3X+07Y

26
27

Bài giảng này là tài liệu chính thức và thống nhất của Bộ môn tài chính ngân hàng, Khoa
kinh tế và được dùng để giảng dạy cho sinh viên

28




Ngày phê duyệt:

29



Trưởng bộ môn:

3

Hình thức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

3


30

Mục lục

31Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM......................................................................8
32 1.1- Khái niệm, chức năng và tác dụng của bảo hiểm.......................................8
33
1.1.1 Khái niệm về bảo hiểm:...........................................................................8
34
1.1.2- Chức năng của bảo hiểm:.......................................................................8
35
1.1.3 Tác dụng của bảo hiểm:...........................................................................8

36 1.2- Những khái niệm và các thuật ngữ cơ bản trong bảo hiểm:......................8
37
1.2.1 Rủi ro: ........................................................................................................8
38
1.2.2- Đối tượng bảo hiểm - Quyền lợi bảo hiểm:.........................................9
39
1.2.3- Giá trị bảo hiểm - Số tiền bảo hiểm:.....................................................9
40
1.2.4- Phí bảo hiểm: ..........................................................................................9
41
1.2.5- Giám định, bồi thường hay trả tiền bảo hiểm:.....................................9
42
1.2.6- Một số quy tắc cơ bản trong bồi thường, trả tiền bảo hiểm:...........10
43 1.3- Hợp đồng bảo hiểm:.....................................................................................10
44
1.3.1 khái quát về hợp đồng bảo hiểm:..........................................................10
45
1.3.2- Thiết lập, thực hiện, chấm dứt hợp đồng:..........................................11
46 1.4- Phân loại bảo hiểm:......................................................................................12
47 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1.............................................................................13
48CHƯƠNG2: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
49.....................................................................................................................................14
50 2.1-Đặc điểm, trách nhiệm của các bên trong quá trình XNK hàng hóa.......14
51 2.2- Các loại rủi ro hàng hải:...............................................................................14
52
2.2.2- Phân loại rủi ro hàng hải:......................................................................14
53 2.3- Các loại tổn thất:...........................................................................................16
54
2.3.1- Tổn thất bộ phận: ..................................................................................16
55

2.3.2- Tổn thất toàn bộ:....................................................................................16
56
2.3.3- Tổn thất riêng – Chi phí tổn thất riêng:.............................................16
57
2.3.4- Tổn thất chung:.......................................................................................17
58 2.4- Các điều kiện bảo hiểm cho hàng hóa XNK:............................................18
59
2.4.1- Các điều kiện bảo hiểm cơ bản theo ICC 1/1/1963...........................19
60
2.4.2- Các điều kiện bảo hiểm cơ bản theo ICC 1-1-1982...........................19
61
2.4.3-Các điều kiện bảo hiểm riêng:..............................................................21
62 2.5- Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK:..........................................................22
63
2.5.1- Khái niệm: ..............................................................................................22
64
2.5.2- Nội dung của hợp đồng bao gồm:........................................................22
65
2.5.3- Các loại hợp đồng:.................................................................................22
66
2.5.4-Hiệu lực của hợp đồng:.........................................................................23
67
2.5.5- Phí bảo hiểm: ........................................................................................23
68 2.6- Giám định và bồi thường tổn thất:..............................................................23
69
2.6.1- Những chứng từ cần cung cấp cho công tác giám định:....................23
70
2.6.2- Phương pháp giám định:........................................................................24
71
2.6.3- Tổ chức công tác giám định:................................................................24

72
2.6.4- Bồi thường tổn thất:...............................................................................24
73 Câu hỏi ôn tập Chương 2: ...................................................................................25
74CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM THÂN TÀU BIỂN.........................................................27
75 3.1- Các dạng tổn thất của tàu biển....................................................................27

4

4


76 3.2- Các điều kiện bảo hiểm thân tàu................................................................27
77
3.2.1- Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ: TLO (Total Loss Only).........27
78
3.2.2- Điều kiện bảo hiểm loại trừ tuyệt đối tổn thất bộ phận thân tàu:
79
FOD (free of damage).......................................................................................27
80
3.2.3- Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng về thân tàu: FPA (Free
81
From particular average)....................................................................................27
82
3.2.4- Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro: AR (All Risks) hoặc ITC (Institute
83
Time Clause).......................................................................................................27
84
3.2.5- Điều kiện bảo hiểm chiến tranh thân tàu:..........................................28
85 3.3- Nội dung hợp đồng bảo hiểm thân tàu:......................................................28
86

3.3.1- Khái niệm hợp đồng bảo hiểm thân tàu:............................................28
87
3.3.2- Đối tượng được bảo hiểm:..................................................................28
88
3.3.3- Số tiền bảo hiểm:...................................................................................28
89
3.3.4- Các loại hợp đồng bảo hiểm :..............................................................28
90
3.3.5- Các rủi ro trong bảo hiểm thân tàu:.....................................................29
91
3.3.6-Những quy tắc bồi thường trong bảo hiểm thân tàu:..........................29
92 3.4- Các tổn thất và chi phí:................................................................................30
93
3.4.1- Tổn thất toàn bộ:....................................................................................30
94
3.4.2- Tổn thất chung:.......................................................................................30
95
3.4.3- Tổn thất riêng, chi phí sửa chữa tàu:...................................................30
96
3.4.4- Tổn thất riêng, hư hỏng chưa sửa chữa: .............................................31
97
3.4.5- Các chi phí cần thiết khác:....................................................................31
98 3.5- Tai nạn đâm va và cách giải quyết:............................................................31
99
3.5.1- Tai nạn đâm va:......................................................................................31
100
3.5.2-Trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu trong tai
101
nạn đâm va:.......................................................................................................31
102

3.5.3- Giới hạn trách nhiệm của chủ tàu trong tai nạn đâm va...................32
103
3.5.4- Tính toán tổn thất, thiệt hại đâm va cho các bên:..............................32
104
3.5.5- Rủi ro đâm va giữa hai tàu cùng chủ, tàu lai dắt và các vật thể khác.
105
.............................................................................................................................33
106 3.6- Việc đóng và hoàn phí bảo hiểm...............................................................33
107
3.6.1- Đóng phí bảo hiểm: ..............................................................................33
108
3.6.2- Hoàn phí bảo hiểm: ..............................................................................33
109 Câu hỏi ôn tập Chương 3: Bảo hiểm thân tàu biển..........................................34
110CHƯƠNG 4 CÁC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TIỀN...................................................35
111 4.1 Bảo hiểm tiền gửi...........................................................................................35
112
4.1.1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm tiền gửi..................................35
113
4.1.2. Đối tượng tham gia bảo hiểm tiền gửi................................................35
114
4.1.3. Các rủi ro được bảo hiểm.....................................................................35
115
4.1.5. Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm:.....................................................36
116
4.1.6. Công tác bồi thường...............................................................................36
117 4.2.Bảo hiểm tiền cất giữ trong kho và trong quá trình vận chuyển..............36
118
4.2.2. Phạm vi bảo hiểm:..................................................................................37
119
4.2.3. Các trường hợp loại trừ..........................................................................37

120
4.2.4. Giá trị bảo hiểm......................................................................................37
121
4.2.5. Phí bảo hiểm..........................................................................................38
122CHƯƠNG 5. BẢO HIỂM CON NGƯỜI...................................................................40
5

5


123 5.1 Khái quát về bảo hiểm con người.................................................................40
124
5.1.1. Khái niệm bảo hiểm con người:...........................................................40
125
5.1.2. Đặc trưng của bảo hiểm con người.....................................................40
126
5.1.3. Phân loại bảo hiểm con người..............................................................40
127 5.2. Bảo trợ xã hội, bảo hiểm xã hội:.................................................................41
128
5.2.1. Bảo trợ xã hội:........................................................................................41
129
5.2.2. Bảo hiểm xã hội:....................................................................................41
130 5.3. Bảo hiểm tai nạn thân thể và bảo hiểm sức khỏe.....................................42
131
5.3.1. Các rủi ro khác về con người ngoài hai sự kiện “sống” và “tử vong”
132
.............................................................................................................................42
133
5.3.2. Bảo hiểm tai nạn thân thể:....................................................................42
134 5.4. Bảo hiểm sức khỏe........................................................................................44

135
5.4.2. Những quy định về ký kết hợp đồng bảo hiểm sức khỏe.................44
136
5.4.3. Những bảo hiểm sức khỏe chính:........................................................44
137CHƯƠNG 6. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DẬN SỰ................................................47
138 6.1. Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm dân sự................................................47
139
6.1.1 Trách nhiẹm dân sự là gì.......................................................................47
140
6.1.2. Các nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự......................................47
141
6.1.3. Đặc trưng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự:.....................................47
142 6.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.47
143
6.2.1. Trách nhiệm dân sự trong các vụ tai nạn giao thông liên quan tới xe
144
cơ giới................................................................................................................47
145
6.2.2. Đối tượng bảo hiểm:.............................................................................48
146
6.2.4 Phạm vi và loại trừ bảo hiểm: ..............................................................48
147
6.2.5. Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm...........................................................49
148 6.3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu biển – Hội bảo hiểm P and I
149 .................................................................................................................................51
150
6.3.1.Trách nhiệm dân sự của chủ tàu............................................................51
151
6.3.2 Hội bảo hiểm P and I bảo trợ và bồi thường trách nhiệm dân sự của
152

các chủ tàu.........................................................................................................52
153 Câu hỏi ôn tập chương 6. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu biển..........54
154

6

6


155

Lời mở đầu

156
Trong mọi lĩnh vực của đời sống-kinh tế-xã hội, luôn chịu tác động của rủi ro từ hai phía:
157thiên tai và tai nạn bất ngờ, gây ra những tổn thất nặng nề về tính mạng và tài sản. Nhận thức
158được điều này, loài người đã áp dụng khoa học kỹ thuật và tìm mọi biện pháp để đề phòng, tránh
159né nhưng chỉ có thể hạn chế bớt chứ không thể tránh né được một cách hoàn toàn. Thực tế trên
160thế giới và ở Việt Nam cho thấy, tình hình thiên tai và tai nạn bất ngờ vẫn thường xuyên xảy ra
161trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, gây thiệt hại về tính mạng và tài sản. Như vậy,
162bằng biện pháp kỹ thuật không thể tránh né được hoàn toàn các rủi ro. Từ xa xưa loài người đã
163phải chấp nhận điều đó và đưa ra giải pháp kinh tế để khắc phục hậu quả- đó là bảo hiểm. Từ đó
164cho thấy, để bảo vệ cho mình và tài sản của mình mọi người phải tham gia bảo hiểm.
165
Bài giảng môn học Bảo hiểm sẽ cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Quản trị tài chính
166kế toán những kiến thức cơ bản về bảo hiểm, ở góc độ là người tham gia bảo hiểm. Giúp cho
167sinh viên chuyên ngành này nhận thức được :
168
- Sự cần thiết khách quan của việc phải tham gia bảo hiểm để bảo vệ quyền lợi của doanh
169nghiệp mình trước các rủi ro.

170
- Khi tham gia bảo hiểm phải có được sự hiểu biết, từ đó tham gia bảo hiểm đúng để vừa
171tiết kiệm mà vẫn bảo vệ tối đa quyền lợi của doanh nghiệp mình.
172
- Khi sự cố được bảo hiểm xảy ra, cần phải tiến hành như thế nào để nhanh chóng được
173giải quyết bồi thường.
174
- Khi được bồi thường, thấy được người bảo hiểm đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm của
175họ hay chưa.
176
Bài giảng chỉ cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Quản trị tài chính kế toán, Quản trị
177kinh doanh những kiến thức về bảo hiểm thuộc lĩnh vực liên quan tới chuyên ngành này. Do vậy
178chỉ bố trí 6 chương:
179

Chương 1: Khái quát về bảo hiểm

180

Chương 2: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển.

181

Chương 3: Bảo hiểm thân tàu biển.

182

Chương 4: Các nghiệp vụ Bảo hiểm tiền.

183


Chương 5: Bảo hiểm con người

184

Chương 6: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

7

7


185
186

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM

1871.1- Khái niệm, chức năng và tác dụng của bảo hiểm
1881.1.1 Khái niệm về bảo hiểm:
189
Bảo hiểm là phương sách xử lý rủi ro, nhờ đó việc chuyển giao, phân tán rủi ro trong
190từng nhóm người được thực hiện qua hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm.
191
Trong đó: Kinh doanh bảo hiểm là việc người bảo hiểm tìm kiếm lợi ích kinh tế trên cơ
192sở hợp đồng bảo hiểm mà theo đó, đổi lấy phí bảo hiểm, người bảo hiểm cam kết thực hiện bồi
193thường hoặc trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
1941.1.2- Chức năng của bảo hiểm:
195
* Chức năng phân phối: Quá trình phân phối được quyết định bởi sự tham gia của người
196được bảo hiểm trong việc xây dựng hình thành quỹ. Chức năng phân phối có những đặc điểm

197sau:
198

- Vừa mang tính bồi hoàn, vừa mang tính không bồi hoàn cho người tham gia bảo hiểm.

199
Tính bồi hoàn thể hiện có đóng góp xây dựng quỹ thì sẽ được tham gia phân phối khi có
200thiệt hại do rủi ro được bảo hiểm gây ra. Quá trình phân phối được thực hiện một cách tập trung
201có lợi cho những người cần thiết sử dụng quỹ.
202
Tính không bồi hoàn thể hiện ở chỗ mặc dù có tham gia xây dựng quỹ, nhưng không có
203thiệt hại xảy ra thì không được phân phối quỹ.
204

- Mức độ và thời gian phân phối không biết trước.

205

- Chức năng phân phối của bảo hiểm hoàn toàn khác với phân phối tài chính.

206
* Chức năng Giám đốc: Thông qua việc tham gia bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm có
207thể xác định tương đối chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Xét ở góc độ
208quản lý Nhà nước, thông qua tổ chức bảo hiểm có thể giám sát sự chấp hành đường lối, chính
209sách của các tổ chức SXKD, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.
2101.1.3 Tác dụng của bảo hiểm:
211
- Bồi thường: là tác dụng lớn nhất của bảo hiểm, giúp cho các thành viên tham gia bảo
212hiểm có thể tiến hành hoạt động SXKD của mình một cách thường xuyên liên tục.
213


- Đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế bớt tổn thất.

214

- Tập trung vốn để phát triển sản xuất.

215

- Tạo việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.

216

- Góp phần ổn định đời sống kinh tế xã hội.

2171.2- Những khái niệm và các thuật ngữ cơ bản trong bảo hiểm:
2181.2.1 Rủi ro:
219

a) Khái niệm:

220
Rủi ro là biến cố không mong đợi, là khả năng có thể gây ra hư hỏng, thiệt hại hoặc huỷ
221hoại cho đối tượng bảo hiểm.
222

b) Các loại rủi ro:

223
- Rủi ro được bảo hiểm: Chỉ là sự có dự tính, nếu xảy ra gây thiệt hại hoặc ảnh hưởng đến

224đối tượng bảo hiểm sẽ phát sinh trách nhiệm bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm của người bảo

8

8


225hiểm. Những rủi ro được bảo hiểm thường được nêu trong phần phạm vi bảo hiểm của quy tắc
226bảo hiểm.
227
- Rủi ro loại trừ: Chỉ sự cố dù có gây thiệt hại hoặc ảnh hưởng đến đối tượng bảo hiểm,
228người bảo hiểm cũng không chịu trách nhiệm.
229
- Rủi ro có thể được bảo hiểm: là những rủi ro về mặt nguyên tắc bảo hiểm không chịu
230trách nhiệm và thường được ghi chú như những rủi ro loại trừ. Muốn được bảo hiểm những rủi
231ro này người được bảo hiểm phải khai báo ngay và phải thoả thuận nộp thêm phí bảo hiểm bổ
232sung cho những rủi ro đó.
2331.2.2- Đối tượng bảo hiểm - Quyền lợi bảo hiểm:
234
* Đối tượng bảo hiểm: Là đối tượng ở trong tình trạng chịu sự đe dọa của rủi ro. Vì mục
235đích bảo đảm an toàn, phục hồi, tái tạo lại đối tượng bảo hiểm mà hợp đồng bảo hiểm được ký
236kết. Đối tượng bảo hiểm có thể là: tài sản - trách nhiệm dân sự - tính mạng, sức khỏe, khả năng
237lao động của con người.
238
* Quyền lợi bảo hiểm được thể hiện ở chỗ: người được bảo hiểm sẽ được bảo hiểm bồi
239thường hoặc bù đắp khi đối tượng bảo hiểm bị tổn thất,tai nạn do các rủi ro bảo hiểm gây ra.
240Quyền lợi bảo hiểm chỉ có thể có khi đối tượng bảo hiểm là có thực và trên thực tế đối tượng đó
241đã có sự thay đổi so với ban đầu do gặp rủi ro được bảo hiểm gây nên.
2421.2.3- Giá trị bảo hiểm - Số tiền bảo hiểm:
243

* Giá trị bảo hiểm: Được sử dụng trong bảo hiểm tài sản, là giá trị bằng tiền của tài sản,
244được xác định bằng giá trị thực tế của tài sản vào thời điểm ký kết hợp đồng.
245
* Số tiền bảo hiểm: Là khoản tiền nhất định ghi trong đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng
246nhận bảo hiểm để xác định giới hạn trách nhiệm của người bảo hiểm trong bồi thường hoặc trả
247tiền bảo hiểm. Về nguyên tắc số tiền bảo hiểm không được lớn hơn giá trị bảo hiểm, nếu lớn hơn
248bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm tối đa bằng giá trị bảo hiểm.
2491.2.4- Phí bảo hiểm:
250
Phí bảo hiểm là khoản tiền mà người tham gia bảo hiểm phải trả để nhận được sự bảo
251đảm trước các rủi ro đã được người bảo hiểm chấp nhận.
252 Phí bảo hiểm được cấu thành bởi hai phần:
253
- Phí thuần: Là khoản phí thu cho phép người bảo hiểm thực hiện việc chi trả bồi thường
254hoặc trả tiền bảo hiểm đối với các trách nhiệm phát sinh từ những hợp đồng ký kết.
255
- Phụ phí: Khoản phí thu cho phép người bảo hiểm bảo đảm các chi phí cần thiết trong
256hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí: ký kết hợp đồng, quản lý, nộp thuế...
2571.2.5- Giám định, bồi thường hay trả tiền bảo hiểm:
258- Giám định: Là quá trình xem xét, xác định hiện tượng hay hiện trạng của sự việc, sự vật, của tài
259sản hay tình trạng sức khoẻ của con người để tìm ra nguyên nhân và mức độ tổn thất. Công tác
260giám định đòi hỏi phải đảm bảo 3 nguyên tắc sau:
261

+ Nhanh chóng, kịp thời.

262

+ Chính xác.


263

+ Trung thực khách quan.

264

- Bồi thường, trả tiền bảo hiểm:

265
+ Bồi thường: Là việc người bảo hiểm thực hiện cam kết của hợp đồng, chi trả một khoản
266tiền nhất định nhằm đền bù cho người được bảo hiểm khi có thiệt hại vật chất xảy ra cho họ
267trong sự cố bảo hiểm. Thuật ngữ bồi thường được sử dụng trong bảo hiểm thiệt hại (bảo hiểm tài
268sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự).
9

9


269
+ Trả tiền bảo hiểm: Là việc người bảo hiểm thực hiện cam kết trả một khoản tiền nhất
270định, theo những quy định trong hợp đồng. Thuật ngữ trả tiền bảo hiểm được sử dụng trong bảo
271hiểm con người khi thuật ngữ bồi thường không hoàn toàn thích hợp cho loại đối tượng không
272định giá trị bằng tiền, một số sự kiện không phát sinh thiệt hại, một số sự cố khác hậu quả có thể
273lượng hoá được thành tiền thì việc chi trả một khoản tiền nào đó của người bảo hiểm nhiều khi
274không phụ thuộc vào hậu quả tài chính đó.
2751.2.6- Một số quy tắc cơ bản trong bồi thường, trả tiền bảo hiểm:
276

a) Quy tắc áp dụng mức miễn thường:


277
Khi áp dụng mức miễn thường, người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thường những
278vụ tổn thất mà giá trị thiệt hại vượt quá một mức mà hai bên đã thoả thuận. Mức này được ấn
279định bằng một khoản tiền nhất định hoặc thông qua tỷ lệ miễn thường. Cần phân biệt hai loại
280miễn thường.
281
- Miễn thường có khấu trừ: Số tiền bồi thường của người bảo hiểm bị giảm đi bởi mức
282khấu trừ.
283
- Miễn thường không khấu trừ: Người bảo hiểm bồi thường toàn bộ thiệt hại cho tất cả
284các vụ tổn thất lớn hơn mức miễn thường.
285b) Quy tắc bồi thường theo tỷ lệ:
286
Khi áp dụng quy tắc này người bảo hiểm chỉ bồi thường một phần thiệt hại theo một tỷ lệ
287nhất định.
288

- Tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm:
Số tiền bồi thường = Trị giá thiệt hại x

Số tiền bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm

289

- Tỷ lệ giữa số phí đã nộp với số phí lẽ ra phải nộp.
Số tiền bồi thường = Trị giá thiệt hại x

Số phí đã nộp
Số phí lẽ ra phải nộp


290

- Trong nhiều hợp đồng hai bên có thể thoả thuận, định ra tỷ lệ bồi thường cụ thể.

291

c) Quy tắc bồi thường theo rủi ro đầu tiên:

292
Người bảo hiểm chỉ bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm của hợp đồng. Quy tắc
293này rất phù hợp với loại nghiệp vụ bảo hiểm không xác định trước được giá trị thiệt hại tối đa có
294thể của đối tượng bảo hiểm (bảo hiểm TNDS) hoặc khi thiệt hại có thể phát sinh vô cùng lớn, vì
295thế người bảo hiểm không thể không chú ý trước hết đến việc giới hạn trách nhiệm bồi thường
296của mình ở một mức độ nhất định mà khả năng tài chính cho phép.
2971.3- Hợp đồng bảo hiểm:
2981.3.1 khái quát về hợp đồng bảo hiểm:
299
a/ Khái niệm: Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa hai bên, theo đó bên được bảo
300hiểm phải đóng phí bảo hiểm, còn bên bảo hiểm phải trả một khoản tiền bồi thường hoặc trả tiền
301bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Như vậy hợp đồng bảo hiểm liên quan tới hai bên:
302
* Bên bảo hiểm: Chính là người bảo hiểm là thuật ngữ chỉ tổ chức bảo hiểm được pháp
303luật cho phép hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
304

* Bên được bảo hiểm: Liên quan tới 3 người.

305
- Người tham gia bảo hiểm: Là người đứng ra yêu cầu bảo hiểm, thoả thuận và ký kết

306hợp đồng.

10

10


307
- Người được bảo hiểm: Là người có đối tượng bảo hiểm và được bảo đảm bằng hợp
308đồng bảo hiểm.
309
- Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm: là người được hưởng khoản tiền bồi thường
310hoặc tiền trả bảo hiểm từ người bảo hiểm. Có thể ở một trong các dạng sau:
311
+ Người được xác định trước trong hợp đồng bằng sự chỉ định qua văn bản bởi người
312tham gia bảo hiểm.
313
+ Những nạn nhân trong bảo hiểm TNDS mà pháp luật hoặc theo quy định của hợp đồng,
314người bảo hiểm trả tiền bồi thường trực tiếp cho họ.
315

+ Người thừa kế theo luật khi người được bảo hiểm bị thiệt mạng trong sự cố bảo hiểm.

316b) Tính chất của hợp đồng bảo hiểm:
317

- Tính song vụ: hai bên đều có nghĩa vụ đối với nhau.

318


- Tính tương thuận: Hợp đồng được giao kết dựa trên sự chấp thuận của hai bên.

319
- Tính chung thực, tin tưởng: Hợp đồng được thiết lập và thực hiện dựa trên mối quan hệ
320trung thực, tin tưởng lẫn nhau.
321
- Tính theo mẫu: Phần điều kiện chung (quy tắc chung) do người bảo hiểm đưa ra, người
322được bảo hiểm chỉ có thể tán thành khi chấp nhận hoặc từ chối toàn bộ.
3231.3.2- Thiết lập, thực hiện, chấm dứt hợp đồng:
324
a) Thiết lập hợp đồng: Cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc thiết lập hợp đồng là đề nghị bảo
325hiểm của người tham gia bảo hiểm. Người tham gia bảo hiểm khai báo rủi ro theo mẫu in sẵn 326giấy yêu cầu bảo hiểm do người bảo hiểm cung cấp.
327
Thực chất của việc khai báo rủi ro là việc người tham gia bảo hiểm cung cấp những thông
328tin cần thiết liên quan đến đối tượng bảo hiểm cho người bảo hiểm.
329
Hợp đồng bảo hiểm được giao kết khi bên bảo hiểm trả lời chấp nhận đề nghị bảo hiểm
330của người tham gia bảo hiểm và hai bên đã thoả thuận xong về nội dung hợp đồng. Người bảo
331hiểm có thể sẽ cấp cho bên được bảo hiểm đơn bảo hiểm tạm thời hoặc giấy chứng nhận bảo
332hiểm tạm thời, là văn bản pháp lý, bằng chứng của việc giao kết hợp đồng, song chỉ đề cập đến
333những thông tin cơ bản, vắn tắt về hợp đồng bảo hiểm (tên địa chỉ hai bên, số đơn bảo hiểm, số
334tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm ).
335

Còn nội dung đầy đủ của một hợp đồng bảo hiểm bao gồm các phần sau:

336
Điều kiện chung của hợp đồng gồm: những rủi ro được bảo hiểm (phạm vi bảo hiểm),
337Những quy định về loại trừ bảo hiểm, quyền và nghĩa vụ các bên, những quy định về bồi thường
338hoặc trả tiền bảo hiểm, khiếu nại và xử lý tranh chấp.

339
Điều kiện riêng của hợp đồng gồm: số hợp đồng, ngày ký kết, tên địa chỉ và những thông
340tin cơ bản của người được bảo hiểm như nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động SXKD, thời hạn bảo
341hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm, những ghi chú đặc biệt.
342

b) Thực hiện hợp đồng:

343

Là quá trình hai bên thực hiện quyền và nghĩa vụ đã cam kết.

344

* Quyền và nghĩa vụ của bên được bảo hiểm:

345

- Nghĩa vụ:

346

+ Trả phí bảo hiểm đầy đủ đúng kỳ hạn như đã thỏa thuận trong hợp đồng.

347

+ Khai báo rủi ro khi có sự thay đổi nếu có của rủi ro.

11


11


348
+ Thông báo sự kiện bảo hiểm, thiệt hại một cách kịp thời. Sau đó phải thu thập đầy đủ
349những giấy tờ, chứng từ, bằng chứng liên quan để tiến hành thủ tục yêu cầu bồi thường.
350

+ Đề phòng, ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất.

351

- Quyền :

352

+ Được bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

353

+ Đề nghị sửa đổi, chấm dứt hợp đồng khi rủi ro thay đổi.

354

+ Yêu cầu người bảo hiểm cung cấp những thông tin liên quan đến hợp đồng.

355

* Quyền và nghĩa vụ của bên bảo hiểm:


356

- Nghĩa vụ:

357
+ Bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm trong trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm trong thời
358hạn như đã thoả thuận hoặc trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ về
359yêu cầu trả tiền bảo hiểm, nếu trả chậm phải trả lãi theo lãi suất do ngân hàng nhà nước quy định
360tại thời điểm đó.
361

+ Cung cấp các tài lệu, thông tin cần thiết liên quan tới từng nghiệp vụ bảo hiểm.

362

- Quyền:

363

+ Thu phí bảo hiểm.

364
+ Đề nghị sửa đổi, chấm dứt hợp đồng khi có sự thay đổi về rủi ro hay điều kiện thực
365hiện hợp đồng...
366
+ Cầu hoàn: Trong trường hợp sự kiện bảo hiểm xảy ra có lỗi của người thứ ba. Nếu
367người bảo hiểm đã thực hiện bồi thường cho bên được bảo hiểm thì có thể được phép thế quyền
368người được bảo hiểm đòi người thứ ba hoàn lại số thiệt hại do họ gây ra. Do vậy người bảo hiểm
369có quyền yêu cầu bên được bảo hiểm cung cấp mọi thông tin, tài liệu, bằng chứng cần thiết có
370liên quan đến việc xác định trách nhiệm của người thứ ba.

371
+ Quyền áp dụng các biện pháp chế tài, những hình thức phạt trong trường hợp bên được
372bảo hiểm vi phạm hợp đồng.
373

c) Chấm dứt hợp đồng:

374

Hợp đồng bảo hiểm chấm dứt trong các trường hợp sau:

375

- Hợp đồng đã được hoàn thành: Tổn thất đã xảy ra và bảo hiểm đã bồi thường.

376

- Người bảo hiểm giải thể, phá sản.

377

- Không còn tồn tại rủi ro: Đối tượng bị tổn thất toàn bộ do sự cố không được bảo hiểm.

378

- Hợp đồng bị huỷ bỏ do hai bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc theo thoả thuận.

3791.4- Phân loại bảo hiểm:
3801.4.1-Theo đối tượng bảo hiểm: Có
381


- Bảo hiểm tài sản.

382

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

383

- Bảo hiểm con người.

3841.4.2- Theo phương thức triển khai: Có
385

- Hình thức bảo hiểm tự nguyện

386

- Hình thức bảo hiểm bắt buộc

3871.4.3-Theo vùng lãnh thổ: Có bảo hiểm đối nội và bảo hiểm đối ngoại
12

12


388
Trong đó : bảo hiểm đối ngoại là nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm là các đối
389tượng hoạt động vượt ra khỏi phạm vi lãnh thổ của một quốc gia. Các đối tượng đó chủ yếu là
390hàng hóa XNK, Tàu biển, máy bay...

391
392CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
393Câu 1- Khái niệm về bảo hiểm ?
394Câu 2- Nêu các chức năng của bảo hiểm?
395Câu 3-Nêu các tác dụng của bảo hiểm?
396Câu 4-Hãy giải thích tác dụng bồi thường của bảo hiểm?
397Câu 5-Hãy giải thích tác dụng ngăn ngừa đề phòng hạn chế tổn thất của bảo hiếm?
398Câu 6-Hãy giải thích tác dụng tập trung vốn phát triển sản xuất của bảo hiểm?
399Câu 7-Khái niệm về rủi ro trong bảo hiểm?
400Câu 8-Phân loại rủi ro trong bảo hiểm?
401Câu 9- Đối tượng, quyền lợi bảo hiểm là gì?
402Câu 10- Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm là gì?
403Câu 11-Khái niệm về giám định trong bảo hiểm?
404 Câu 12-Thế nào là bồi thường, trả tiền bảo hiểm trong bảo hiểm?Câu 13- Trình bày nội dung quy
405tắc bồi thường vượt mức miễn đền?
406Câu 14- Trình bày nội dung quy tắc bồi thường theo tỷ lệ?
407Câu 15- Trình bày nội dung quy tắc bồi thường theo rủi ro đầu tiên?
408Câu 16-Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm?
409Câu 17-Nêu các tính chất của hợp đồng bảo hiểm?
410Câu 18- Hợp dồng bảo hiểm được thiết lập như thế nào?
411Câu 19- Quyền và nghĩa vụ của bên bảo hiểm?
412Câu 20- Quyền và nghĩa vụ của bên được bảo hiểm?
413Câu 21- Chấm dứt hợp đồng và các trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm?
414

13

13



415

CHƯƠNG2: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

4162.1-Đặc điểm, trách nhiệm của các bên trong quá trình XNK hàng hóa.
417

* Đặc điểm:

418

- Được thực hiện thông qua hợp đồng mua bán ngoại thương.

419

- Hàng hóa XNK vượt qua biên giới một quốc gia.

420

- Muốn được nhận chuyên chở phải mua bảo hiểm.(theo tập quán quốc tế).

421

- Được vận chuyển thông qua hợp đồng vận chuyển.

422

Như vậy quá trình XNK hàng hóa có 4 người liên quan.

423


*Trách nhiệm của các bên liên quan:

424
- Người bán: Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu theo đúng quy định trong hợp đồng mua
425bán ngoại thương.
426

- Người mua: Nhận hàng từ người chuyên chở theo như vận đơn và hợp đồng mua bán.

427
- Người chuyên chở: Có trách nhiệm theo như hợp đồng chuyên chở và quy định của luật
428vận tải quốc tế.
429

- Người bảo hiểm: có trách nhiệm theo như hợp đồng bảo hiểm đã ký kết.

4302.2- Các loại rủi ro hàng hải:
4312.2.1- khái niệm về rủi ro hàng hải: Rủi ro hàng hải là các rủi ro xảy ra trên biển gồm thiên tai
432và tai nạn bất ngờ.
4332.2.2- Phân loại rủi ro hàng hải:
434a) Các rủi ro được bảo hiểm:
435

* Nhóm rủi ro chính:

436
- Mắc cạn: Là hiện tượng đáy tàu sát liền với đáy biển hay với một vật thể bất kỳ nào
437khác làm cho tự bản thân con tàu không thể hành trình được nữa, thường phải nhờ tới một ngoại
438lực hay hành động bất bình thường mới thoát khỏi cạn.

439
Mắc cạn phải do hậu quả của một sự kiện ngẫu nhiên không lường trước được hoặc nếu
440lường trước được thì phải nhằm tránh một rủi ro khác có hậu quả lớn hơn mới thuộc trách nhiệm
441của bảo hiểm.
442
- Chìm đắm: Là hiện tượng phương tiện chuyên chở chìm hẳn xuống nước đáy tàu chạm
443đáy biển làm cho tàu không thể chạy được và hành trình coi như bị chấm dứt. Nếu còn bập bềnh
444trên mặt nước có thể dắt về bến để cứu chữa thì không được coi là đắm. Nếu chưa chìm hẳn do
445tàu chở hàng có tính nổi thì vẫn được coi là đắm.
446
- Cháy: Là hiện tượng ôxy hóa hàng hóa có tỏa nhiệt lượng cao. Cháy do nhiều nguyên
447nhân, bảo hiểm chỉ bồi thường cháy do các nguyên nhân khách quan. Hàng bốc cháy tự phát
448không thuộc trách nhiệm của bảo hiểm trừ trường hợp chủ hàng chứng minh được đã xếp hàng
449thích hợp đảm bảo thoáng hơi, thông gió... mà vẫn cháy.
450
- Đâm va: Là hiện tượng phương tiện vận chuyển va chạm với các vật thể chuyển động
451hay cố định khác.
452

* Nhóm rủi ro thường:

453
- Hành vi phi pháp của thuyền trưởng và thuỷ thủ: Bao hàm ý đồ xảo trá, lừa gạt, phạm
454pháp, không bao gồm những sai lầm về cách xét đoán, giải quyết vấn đề hay do bất cẩn. Nếu các
455hành vi trên làm theo lệnh của chủ tàu hoặc chủ tàu biết mà không ngăn chặn thì không được bồi
456thường.
14

14



457
- Mất tích: Là hiện tượng khi một con tàu không đến cảng đã quy định và sau một khoảng
458thời gian hợp lý không nhận được tin về con tàu đó thì coi như tàu đã mất tích. Thông thường
459người ta quy định khoảng thời gian hợp lý đó không quá ba lần thời gian thực hiện hành trình
460nhưng không dưới 2 tháng và không nhiều hơn 6 tháng. Nếu có chiến tranh có thể kéo dài hơn và
461khi đủ điều kiện thời gian hợp lý vẫn không có tin tức về tàu thì chủ tàu và chính quyền cảng có
462thể tuyên bố tàu mất tích.
463
-Vứt hàng xuống biển: Là hành động ném hàng hóa hoặc một phần thiết bị của tàu xuống
464biển để làm nhẹ tàu hay cứu tàu khi gặp nạn. Vứt hàng xuống biển phải theo tuần tự hàng trên
465boong trước hàng dưới hầm sau.
466

Hàng bị nước cuốn trôi bị rơi xuống biển ... cũng được coi là vứt hàng xuống biển.

467
Hàng bị vứt xuống biển vẫn thuộc quyền sở hữu của chủ hàng chỉ được bồi thường các
468chi phí liên quan.
469
Hàng vứt xuống biển không nhằm mục đích cứu vãn các quyền lợi còn lại thì không được
470bảo hiểm theo rủi ro này.
471

- Mất cắp, giao thiếu hàng, cướp biển:

472
+ Mất cắp: Bao hàm mất nguyên kiện hoặc bị cậy phá bao bì, là hành động ăn cắp có tính
473chất bí mật.
474

+ Giao thiếu hàng: là hiện tượng toàn bộ một lô hàng, một số kiện hàng không được giao
475tại cảng đích mà không rõ nguyên nhân về tổn thất, muốn được bồi thường chủ hàng phải chứng
476minh trên bộ chứng từ hợp lệ chỉ ra số hàng thiếu trên đã được xếp lên phương tiện trước khi
477khởi hành.
478
Hàng thiếu do tổn thất thương mại, hao hụt tự nhiên, do bao bì không phù hợp thì không
479thuộc rủi ro này.
480
+ Cướp biển: Là trường hợp hàng hóa bị tổn thất do hành động ăn cướp có tổ chức, có
481vũ trang, công khai, cũng được coi thuộc rủi ro mất cắp, giao thiếu.
482
* Nhóm rủi ro phụ: Là những rủi ro thường được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm mọi
483rủi ro.
484
- Hấp hơi: Là sự thoát hơi nước từ chính hàng hóa đó hay từ hàng khác khi xếp trong hầm
485tàu thông gió kém làm cho hàng bị ẩm mốc, kém phẩm chất...
486
- Nóng: Hàng bị tổn thất do nóng từ bản thân hàng hóa khác lây sang hay do xếp ở gần
487các nguồn phát nhiệt.
488
- Lây hại: Bị mất mùi, biến chất do xếp ở gần hàng có hương vị trái ngược nhau hoặc do
489ký sinh trùng từ hàng hóa khác lây hại sang. Nếu ký sinh trùng từ bao bì thì coi là nội tỳ.
490
- Lây bẩn: Hàng bị tổn thất do các chất bẩn từ hàng hóa hóa khác hay trong quá trình xếp
491dỡ, vận chuyển gây nên. Bẩn phải thể hiện từ ngoài vào trong, nếu bao bì sạch mà hàng bẩn hoặc
492bị bẩn do bao bì thì coi là nội tỳ.
493
- Rỉ: Là hiện tượng ăn mòn kim loại. Rỉ do nước mưa, nước biển, hơi axít mới được bảo
494hiểm, nếu rỉ tự nhiên hoặc do chịu ảnh hưởng của thời tiết xấu (nóng,ẩm) không được bảo hiểm.
495

- Móc cẩu: Hàng bị tổn thất do móc của cần cẩu hay các móc lôi hàng của công nhân gây
496ra. Rủi ro này rất dễ nhầm lẫn với rủi ro mất cắp.
497

b) Rủi ro riêng:

498
Là những rủi ro không được bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm thông thường trừ khi chấp
499nhận mua thêm rủi ro này.

15

15


500
- Chiến tranh: Là hậu quả của những biến động chính trị xã hội. Trách nhiệm của bảo
501hiểm chiến tranh được giới hạn trong phạm vi trên mặt nước. Nếu phải chuyển tải thì thời hạn
502được kéo dài thêm 15 ngày, kể từ ngày bắt đầu dỡ hàng để chuyển tải. Những tổn thất được bảo
503hiểm phải là hậu quả trực tiếp của chiến tranh. Khi bồi thường không tính mức miễn đền.
504
- Đình công: Bao hàm hành động không làm việc một cách có tổ chức xuất phát từ
505nhữmh quyền lợi kinh tế, chính trị và cả trường hợp công nhân bị cấm xưởng, gây rối loạn lao
506động, phá rối trật tự, bạo động...vì lý do chính trị. Thời hạn của bảo hiểm rủi ro đình công là 30
507ngày kể từ khi dỡ xong hàng tại cảng đích hoặc khi hàng đã được đưa tới kho của người mua tuỳ
508theo cái nào xảy ra trước.
509

c) Rủi ro loại trừ:


510

Là những rủi ro không được bảo hiểm trong mọi trường hợp gồm:

511

- Do hành vi sơ suất, lỗi lầm, cố ý của người được bảo hiểm gây nên.

512

- Mất mát, hư hại và chi phí liên quan thuộc bản chất của hàng hóa (nội tỳ).

513

- Sự hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại của hàng hóa.

514

- Do chậm trễ hành trình ngay cả sự chậm trễ do một rủi ro được bảo hiểm gây nên.

515

- Bị bắt, tịch thu, cầm giữ, câu thúc, câu lưu.

516

- Do buôn lậu: là hành vi vi phạm luật thương mại.

517


- Phá bao vây: là hành vi vi phạm luật lệ của nước tuyên bố bao vây, cấm vận.

518

- Tàu không đủ khả năng đi biển.

519

- Tàu đi chệch hướng không vì nguyên nhân cứu nạn, lánh nạn hay tránh gặp rủi ro.

5202.3- Các loại tổn thất:
5212.3.1- Tổn thất bộ phận:
522
523toàn.

Là sự mất mát hoặc giảm giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa chưa ở mức độ mất hoàn

524
Cần phân biệt tổn thất bộ phận với sự hao hụt tự nhiên của hàng hóa. Không được tính số
525hao hụt tự nhiên vào tổng số tổn thất để đòi bảo hiểm bồi thường. Khi bảo hiểm đối với hàng hóa
526có hao hụt tự nhiên người ta đề ra mức miễn thường có khấu trừ để loại trừ hao hụt tự nhiên ra
527khỏi tổn thất được bồi thường.
5282.3.2- Tổn thất toàn bộ:
529
* Tổn thất toàn bộ thực tế: Là trường hợp hàng bị phá huỷ hoàn toàn, hàng không còn
530khả năng lấy lại, bị mất hoàn toàn giá trị sử dụng hay bị mất tích.
531
* Tổn thất toàn bộ ước tính: Là dạng tổn thất không thể tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực
532tế hay vì chi phí cứu hàng, tu bổ lại và gửi hàng đến nơi nhận thuộc phạm vi bảo hiểm có thể sẽ
533vượt quá giá trị hàng hóa tới nơi nhận đó.

534
Khi xảy ra tổn thất muốn được bồi thường theo tổn thất toàn bộ ước tính chủ hàng phải
535làm thông báo từ bỏ hàng cho người bảo hiểm biết, đồng thời cả hai bên đều phải có các biện
536pháp cần thiết để hạn chế tổn thất trong khi đang điều đình và không phải vì thế mà hai bên có sự
537hiểu lầm về nhau. Thông báo từ bỏ hàng là sự thoả thuận của chủ hàng sẵn sàng chuyển quyền sở
538hữu hàng hóa cho người bảo hiểm để được bồi thường tổn thất toàn bộ. Nếu chấp thuận thì người
539bảo hiểm có quyền sở hữu hàng đã bị từ bỏ và tìm biện pháp tận thu giá trị còn lại của chúng.
5402.3.3- Tổn thất riêng – Chi phí tổn thất riêng:
541
a) Tổn thất riêng: Là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho riêng quyền lợi của một vài chủ
542hàng trong số nhiều chủ hàng trên con tàu đó do những rủi ro được bảo hiểm gây nên.
16

16


543
544
b) Chi phí tổn thất riêng: Là những chi phí nhằm bảo tồn hàng hóa khỏi bị hư hại thêm
545hay để giảm bớt hư hại.
546
Khi bồi thường bảo hiểm không những bồi thường giá trị thiệt hại vật chất của tổn thất
547riêng mà còn bồi thường cho cả chi phí tổn thất riêng.
548Lưu ý:
549
- Bảo hiểm chỉ có trách nhiệm với hàng hóa, không có trách nhiệm với bao bì trừ trường
550hợp có mua bảo hiểm cho cả bao bì do nếu không có bao bì thì không bán được hàng.
551
- Chi phí tổn thất riêng được tính độc lập với giá trị tổn thất riêng. Không được cộng chi
552phí tổn thất riêng với giá trị tổn thất riêng để đạt mức miễn thường.

5532.3.4- Tổn thất chung:
554
a) Định nghĩa: Là sự hy sinh quyền lợi của một số ít (chủ hàng, tàu) do hành động tổn
555thất chung gây ra nhằm cứu vãn an toàn cho tất cả quyền lợi chung trên hành trình đó gồm các
556chủ hàng, tàu và cước phí.
557

b) Nguyên tắc xác định:

558- Phải có nguy cơ đe dọa thật sự cho toàn bộ hành trình, sự hy sinh phải trong điều kiện bất
559thường.
560- Phải là hành động hy sinh tự nguyện cố ý có dụng ý của con người trên tàu.
561- Sự hy sinh tài sản và các chi phí bỏ ra phải hợp lý.
562- Vì an toàn chung của các quyền lợi trên tàu.
563
c) Chi phí tổn thất chung: Là những chi phí phát sinh do hậu quả của hành động tổn thất
564chung bao gồm: chi phí tiền công trả cho người có hành động tổn thất chung, chi phí tại bến lánh
565nạn, chi phí sửa chữa tàu tạm thời nhằm đảm bảo an toàn chung cho cả hành trình và có thể cả
566chi phí cứu nạn.
567

d) Cách tính toán tổn thất chung và phân bổ cho các bên:

568Bước 1: Xác định giá trị tổn thất chung:
569
GTTTC: Bao gồm giá trị tài sản hy sinh (V 0) và các chi phí liên quan đến hành động TTC
570(L) được xác định theo 4 nguyên tắc ở trên.
571Bước 2: Xác định giá trị chịu phân bổ:
572
GTCPB: Là giá trị của tất cả các quyền lợi có mặt trên tàu ngay trước khi xảy ra hành

573động TTC .
574

Có thể xác định GTCPB theo một trong hai cách sau tuỳ theo các thông tin nhận được:

575Cách 1: GTCPB = V1 – L1
576Cách 2: GTCPB = V2 + V0 + L2
577Trong đó: V1: Giá trị của tàu, hàng khi chưa có tổn thất.
578

L1: Giá trị tổn thất riêng xảy ra trước tổn thất chung.

579

V2: Giá trị của tàu, hàng khi về đến bến.

580

V0 : Giá trị tài sản đã hy sinh.

581

L2 : Giá trị tổn thất riêng xảy ra sau tổn thất chung.

582
Giá trị tàu khi về đến bến là giá trị con tàu trong trạng thái hư hỏng (được đánh giá lại)
583cộng với chi phí sửa chữa tạm thời vì an toàn chung cho hành trình.
17

17



584
Giá trị hàng về đến bến gồm giá trị hàng thực nhận trong tình trạng nguyên vẹn và cả
585trạng thái hư hỏng.
586Bước 3: Tính tỷ lệ phân bổ tổn thất chung:
587Bước 4: Tính số tiền đóng góp TTC của các bên:
588

STĐGTTCi = GTCPBTTCi x TLPBTTC

589Bước 5: Tính kết quả tài chính (số tiền bỏ ra hay thu về)
590

STBR,TVi = STĐGTTCi – GTTS,CPTTCi

591 Nếu > 0 thì phải bổ ra, nếu <0 thì được thu về.
592Lưu ý:
593

- Tổng số tiền đóng góp TTC phải bằng tổng GTTTC.

594

- Tổng số tiền các bên thu về phải bằng tổng số tiền các bên phải đóng góp thêm.

595
Ví dụ: 1 con tàu trị giá 1.100.000 $ chở lô hàng kính xây dựng trị giá 1.000.000 $. Trong
596hành trình tàu gặp bão bị mắc cạn làm hư hại kính trị giá 63.000 $, hư hỏng tàu dự tính phải sửa
597chữa 50.000 $. Để làm tàu nổi và ra khỏi cạn thuyền trưởng ra lệnh ném một số kính xuống biển

598trị giá 150.000 $. Đồng thời cho thúc máy làm việc hết công suất đã làm nổ nồi hơi dự tính phải
599sửa chữa hết 45.000 $. Chi phí ném hàng xuống biển là 3.700 $. Về tới bến thuyền trưởng các
600bên đóng góp TTC. Hãy tính toán phân bổ cho các bên.
601
e) Chi phí cứu nạn: Là tiền công trả cho người cứu nạn đã bỏ ra công sức, vật tư kỹ thuật
602và bằng mọi biện pháp cần thiết để cứu tài sản đang bi đe dọa tổn thất khỏi bị thiệt hại còn gọi là
603khoản tiền thưởng của người được cứu thoát nạn cho người cứu nạn. Số tiền này lớn hay nhỏ phụ
604thuộc vào các yếu tố sau:
605

- Mức độ nguy hiểm đe dọa cho tài sản.

606

- Mức độ khó khăn nguy hiểm cho người cứu nạn.

607

- Phương tiên kỹ thuật và ttrình độ chuyên môn của người cứu nạn.

608

- Giá trị tài sản cứu được theo nguyên tắc không cứu không trả (No cure – No pay).

609

Có hai loại cứu nạn tự nguyện và theo hợp đồng:

610
- Cứu nạn tự nguyện là hành động cứu nạn khi nghe được tín hiệu cấp cứu (SOS). Nhìn

611chung chi phí này đều được coi là chi phí tổn thất chung.
612
- Cứu nạn theo hợp đồng thường xảy ra trong trường hợp tàu và hàng đã bị nạn thực sự
613rồi mới tìm biện pháp khắc phục. Việc xét chi phí này có phải là tổn thất chung hay không phụ
614thuộc vào cách thức tiến hành công tác cứu nạn.
615
Theo quy định về cứu nạn những chi phí cứu nạn nhằm tránh hay giảm bớt tổn thất thuộc
616rủi ro bảo hiểm nào thi được coi như là tổn thất thuộc rủi ro đó Như: cứu nạn mắc cạn thì coi như
617tổn thất thuộc rủi ro mắc cạn.
618
Trường hợp chi phí cứu nạn liên quan đến nhiều quền lợi trên tàu thì chi phí này sẽ chia
619cho tất cả các quyền lợi phải chịu theo tỷ lệ giá trị của từng quyền lợi được cứu giống như việc
620phân bổ tổn thất chung nhưng người ta không coi là tiền phân bổ.
621
Việc cứu nạn liên quan đến người ngoài cuộc nên không chịu chi phối bởi luật bảo hiểm
622mà do luật hàng hải chi phối giải quyết xét xử tranh chấp nếu có. Vì vậy người có công cứu nạn
623không được hưởng hoặc được hưởng quá ít tiền công có quyền giữ đối tượng để đòi trước toà
624theo luật hàng hải.
6252.4- Các điều kiện bảo hiểm cho hàng hóa XNK:

18

18


6262.4.1- Các điều kiện bảo hiểm cơ bản theo ICC 1/1/1963
627

(INSTITUTE CARGO CLAUSE)


628
Do Uỷ ban kỹ thuật và điều khoản thuộc Học hội bảo hiểm London soạn thảo và phòng
629thương mại London cho ấn hành.
630

a) Điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng: FPA (Free from particular Average)

631

Chịu trách nhiệm bồi thường cho các tổn thất và chi phí sau:

632

- Tổn thất toàn bộ vì thiên tai, tai nạn bất ngờ ngoài biển.

633

- Dỡ hàng ở cảng lánh nạn với điều kiện là tổn thất riêng.

634
- Tổn thất bộ phận vì thiên tai, tai nạn bất ngờ và dỡ hàng tại cảng lánh nạn gây ra bởi
635một trong bốn rủi ro chính.
636

- Mất nguyên kiện hàng trong khi xếp dỡ, chuyển tải.

637

- Chi phí đóng góp tổn thất chung.


638

- Chi phí cứu nạn cho bản thân lô hàng đó.

639
- Chi phí tại cảng lánh nạn hay bến ghé bao gồm chi phí xếp dỡ, lưu kho và gửi tiếp hàng
640về cảng đích nếu là tổn thất riêng.
641

- Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất khi tổn thất đã xảy ra.

642

- Chi phí tố tụng, khiếu nại và chi phí giám định do rủi ro được bảo hiểm.

643

Khi xét bồi thường cần lưu ý:

644

+ Trách nhiệm chứng minh tổn thất do rủi ro được bảo hiểm là của người được bảo hiểm.

645

+ Không đề cập tới mức miễn thường.

646

+ Có thể mua kèm một số rủi ro thường.


647

b) Điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng: WA (With average)

648
Chịu trách nhiệm bồi thường các rủi ro tổn thất và chi phí theo FPA còn mở rộng thêm
649với tổn thất bộ phận vì thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra không giới hạn ở 4 rủi ro chính và khi dỡ
650hàng ở cảng lánh nạn. Có thể mua kèm các rủi ro phụ. Người được bảo hiểm phải chứng minh
651tổn thất.
652

Khi bồi thường có đề cập tới mức miễn đền và giải quyết theo nguyên tắc sau:

653
- Không áp dụng mức miễn đền do 4 rủi ro chính, chiến tranh, đình công và các rủi ro
654phụ do con người gây ra như cong méo, bẹp vỡ...
655

- Không cộng các chi phí để đạt mức miễn đền, chỉ tính tổn thất thực tế.

656

- Được tính các tổn thất liên tiếp xảy ra để đạt mức miễn đền.

657

- Mỗi sà lan, thùng hàng được coi là một đơn vị để tính mức miễn đền.

658

- Người được bảo hiểm có quyền chọn cách tính mức miễn đền có lợi để được bồi thường
659nhiều hơn.
660

c) Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro: AR (All Risks)

661
Ngoài các rủi ro tổn thất và chi phí mà WA đã chịu còn mở rộng bảo hiểm thêm cho tất
662cả các rủi ro phụ. Không đề cập tới mức miễn thường, trách nhiệm chứng minh tổn thất là của
663người bảo hiểm.
6642.4.2- Các điều kiện bảo hiểm cơ bản theo ICC 1-1-1982

19

19


665

Không bắt buộc phải đề cập tới mức miễn thường, trách nhiệm chứng minh tổn thất là

666của người được bảo hiểm.
667

Được phép mua kèm một số rủi ro thường nếu tham gia điều kiện bảo hiểm C, mua kèm

668một số rủi ro phụ nếu tham gia điều kiện B.
669
670


a) Điều kiện bảo hiểm A:

671

Chịu trách nhiệm về mọi rủi ro, tổn thất xảy ra cho đối tượng bảo hiểm với điều kiện:

672

* Loại trừ chung gồm:

673

- Do hành vi cố ý của người được bảo hiểm

674

- Do hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại, hao hụt thông thường.

675

- Do bao bì không thích hợp với hàng hóa và phương thức vận chuyển.

676

- Do chậm trễ hành trình ngay cả sự chậm trễ đó do rủi ro được bảo hiểm gây ra.

677

- Do bất lực tài chính của chủ tàu.


678

- Do vũ khí, vụ nổ hạt nhân.

679

* Loại trừ riêng bao gồm:

680

- Do tàu không đủ khả năng đi biển, không thích hợp để vận chuyển hàng hóa đó.

681

- Do chiến tranh, đình công.

682

b) Điều kiện bảo hiểm B:

683

Bảo hiểm chịu trách nhiệm về những mất mát hư hại xảy ra cho đối tượng được bảo hiểm

684có thể quy hợp lý do các rủi ro sau:
685

- 4 rủi ro chính: mắc cạn, chìm đắm, chát nổ và đâm va với bất kỳ vật thể nào trừ nước.

686


- Dỡ hàng ở một cảng lánh nạn.

687

- Ném hàng xuống biển, nước cuốn trôi.

688

- Mất nguyên kiện do rơi khỏi tàu hoặc trong khi xếp dỡ chuyển tải.

689

- Hàng bị hư hỏng do nước biển, sông hồ trên hành trình xâm nhập vào phương tiện

690chuyên chở.
691

- Hy sinh tổn thất chung và chi phí cứu nạn.

692

- Các thiên tai khác như động đất, núi lửa, sét đánh.

693

- Bị mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất tích.

694


c) Điều kiện bảo hiểm C:

695

Bảo hiểm chịu trách nhiệm về những mất mát hư hại xảy ra cho đối tượng được bảo hiểm

696có thể quy hợp lý do các rủi ro sau:
697

20

- 4 rủi ro chính: mắc cạn, chìm đắm, chát nổ và đâm va với bất kỳ vật thể nào trừ nước.

20


698

- Dỡ hàng ở một cảng lánh nạn.

699

- Ném hàng xuống biển.

700

- Hy sinh tổn thất chung và chi phí cứu nạn.

701


- Bị mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất tích.

702* Những điểm lưu ý khi tham gia các điều kiện bảo hiểm theo ICC1982:
703

- Dù tham gia theo điều kiện nào trong mọi trường hợp người bảo hiểm còn phải chịu

704trách nhiệm về những tổn thất và chi phí sau:
705

+ Tổn thát chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hay xác định bằng hợp đồng chuyên

706chở và hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành, đã chi ra nhằm tránh hay liên quan đến việc
707tránh khỏi tổn thất có thể xảy ra do bất kỳ nguyên nhân gì trừ các trường hợp loại trừ chung và
708riêng.
709

+ Chi phí tổ tụng, ngăn ngừa đề phòng hạn chế tổn thất và chi phí giám định với điều

710kiện phải hợp lý và do các rủi ro thuộc phạm vi trách nhiểm của hợp đồng.
711

- Trách nhiệm chứng minh tổn thất do các rủi ro được bảo hiểm gây ra thuộc về người

712được bảo hiểm.
713

- Không đề cập tới mức miễn đền khi xét bồi thường trừ trường hợp có quy định trong

714hợp đồng.

715

- Không phân biệt tổn thất toàn bộ hay bộ phận.

716

-Khi tham gia điều kiện B hoặc C nếu yêu cầu thì người bảo hiểm có thể nhận bảo hiểm

717thêm một hay nhiều loại rủi ro phụ sau nhưng phải trả thêm phí theo thỏa thuận.
718

+ Mất trộm hay giao thếu.

719

+ Tổn thất do các hành vi ác ý hay phá hoại gây ra.

720

+ Hư hại do nước, hấp hơi, nóng.

721

+ Va đập phải hàng hóa khác.

722

+ Rỉ và ô xi hóa.

723


+ Vỡ, cong và hoặc bẹp.

724

+ Rò, rỉ và hoặc thiếu hụt hàng hóa.

725

+ Móc cẩu.

726
+ Lây bẩn, lây hại.
7272.4.3-Các điều kiện bảo hiểm riêng:
728

a) Điều kiện bảo hiểm chiến tranh:

729
- Những rủi ro được bảo hiểm bao gồm: Tất cả những vụ xung đột, bắt giữ, những vụ nổ
730của các loại vũ khí chiến tranh.
731

21

- Những rủi ro loại trừ: Bao gồm 7 rủi ro loại trừ chung và các rủi ro loại trừ riêng sau:

21



732
+ Phương tiện chuyên chở không thích hợp, không đảm bảo an toàn, chủ hàng biết mà cứ
733cho xếp hàng.
734

+ Hành trình bị đình đốn hoặc gián đoạn.

735
- Phạm vi thời gian và không gian của điều kiện bảo hiểm chiến tranh được giới hạn
736trong phạm vi trên mặt nước, khi hàng đã và còn nằm trên tàu. Nếu vì chuyển tải phải dỡ nên bờ
737tại một cảng dọc đường để chờ gửi tiếp, trong khi chờ đợi hàng hóa được bảo hiểm trong vòng
73815 ngày kể từ nửa đêm tàu đến bến đến.
739

b) Điều kiện bảo hiểm Đình công:

740
- Chịu trách nhiệm về mất mát hư hại cho đối tượng bảo hiểm gây ra bởi đình công, công
741nhân bị cấm xưởng, những người gây rối hay bạo động, khủng bố...
742

- Loại trừ 7 rủi ro loại trừ chung, phương tiện không thích hợp.

743
- Về thời gian được quy định là 30 ngày “ngắn hơn” kể từ khi dỡ xong lô hàng cuối cùng
744ra khỏi phương tiện.
7452.5- Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK:
7462.5.1- Khái niệm:
747Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK là hợp đồng bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm là hàng hóa
748XNK, trong đó quy định rõ nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên.

7492.5.2- Nội dung của hợp đồng bao gồm:
750

- Tên, địa chỉ, điện thoại, điện tín và số hiệu tài khoản ở ngân hàng nếu có của cả hai bên.

751
- Đối tượng bảo hiểm: Là hàng hóa bao gồm tên hàng, ký mã hiệu, số lượng, số tiền bảo
752hiểm hay giá trị bảo hiểm.
753

- Tàu chuyên chở: Gồm tên tàu, ngày khởi hành, cảng đi, cảng đến, cảng chuyển tải.

754

- Điều kiện bảo hiểm và các rủi ro mua kèm nếu có.

755

- Tỷ lệ phí bảo hiểm, phí bảo hiểm.

756

- Người và nơi nhận hồ sơ khiếu nại, thanh toán bồi thường.

757
758bên.

Ngoài ra trong hợp đồng còn ghi các điều khoản về quyền hạn và trách nhiệm của các

7592.5.3- Các loại hợp đồng:

760

a) Hợp đồng bảo hiểm chuyến:

761
Là hợp đồng bảo hiểm cấp cho một chuyến hàng từ địa điểm này đến địa điểm khác trên
762một hành trình của một con tàu cụ thể.
763

b) Hợp đồng bảo hiểm bao:

764
Là hợp đồng bảo hiểm trong đó người được bảo hiểm cam kết tham gia bảo hiểm và
765người bảo hiểm cam kết bảo hiểm cho tất cả hàng hóa XNK của người tham gia bảo hiểm trong
766một thời gian nhất định, thường là một năm.
767

Trong hợp đồng bảo hiểm bao còn có thêm 3 điều kiện cơ bản sau:

768
- Điều kiện về con tàu được thuê để chuyên chở hàng hóa: phải là tàu có cấp hạng cao và
769tuổi tàu thấp. (tàu chuyến không quá 15 tuổi, tàu chợ không quá 30 tuổi).
770
- Điều kiện khai báo về hàng hóa trong từng chuyến: Gồm tên hàng, số lượng, trị giá,
771cảng đi, cảng đến, cảng chuyển tải. Trên cơ sở đó người bảo hiểm có thể tính giá trị bảo hiểm và
772phí bảo hiểm cho lô hàng.

22

22



773

Giá trị bảo hiểm = giá CIF của lô hàng = C and F/ 1-R

774

Hoặc GTBH = (100% + 10%) CIF

775
Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm nếu người được bảo hiểm khai báo quá chậm trễ
776trừ trường hợp sự chậm trễ này do nguyên nhân khách quan ngoài phạm vi giải quyết của người
777được bảo hiểm nhưng không được chậm quá ngày tàu bắt đầu dỡ hàng.
778
- Điều kiện về quan hệ trên tinh thần thiện chí: không tham gia bảo hiểm tại hãng khác
779trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng và đóng phí bảo hiểm đầy đủ theo quy định của hợp đồng.
7802.5.4-Hiệu lực của hợp đồng:
781
Trách nhiệm của người bảo hiểm có hiệu lực từ khi hàng rời kho chứa hàng tại địa điểm
782ghi trong hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển cho tới khi hàng đến kho của người nhận có
783thể là:
784

- Kho đã ghi trong hợp đồng bảo hiểm.

785

- Bất kỳ một kho nào khác mà người nhận sử dụng kể cả kho mà hàng được gửi nhầm tới.


786
- Hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành việc dỡ hàng tại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trên
787hợp đồng bảo hiểm.
788
Về thời gian không được chậm trễ một cách bất hợp lý như do đi chệch hướng, thay đổi
789hành trình, buộc phải dỡ hàng ở dọc đường. Nếu chậm trễ phải báo ngay cho bảo hiểm.
790
791tế.

Về phương tiện chuyên chở phải thông dụng phù hợp với hàng và luật lệ tập quán quốc

7922.5.5- Phí bảo hiểm:
793

Phí bảo hiểm cho hàng hóa được xác định trên cơ sở tỷ lệ phí và số tiền bảo hiểm.

794
795

I = CIF x R
Hoặc

I = (CIF + 10% CIF) x R

796
Trong đó: R là tỷ lệ phí bảo hiểm (gồm tỷ lệ phí cơ bản và phụ phí) phụ thuộc vào các
797yếu tố sau:
798

- Loại hàng, bao bì đóng gói.


799

- Con tàu chuyên chở: Thuộc tính, cấp hạng, tuổi tàu.

800

- Quãng đường chuyên chở:Tình hình thiên tai, tai nạn bất ngờ.

801

- Điều kiện bảo hiểm.

802
Ngoài ra còn phụ thuộc vào chi phí tái bảo hiểm, chi phí đề phòng hạn chế tổn thất và
803tình hình tổn thất qua các năm của loại hàng và chủ hàng tham gia bảo hiểm.
8042.6- Giám định và bồi thường tổn thất:
8052.6.1- Những chứng từ cần cung cấp cho công tác giám định:
806
Khi hàng hóa bị tổn thất chủ hàng phải lập hồ sơ yêu cầu giám định gửi cho bảo hiểm
807gồm các chứng từ sau:
808
- Đơn yêu cầu giám định nói rõ những nghi vấn, tình trạng hàng bị tổn thất, nguyên nhân
809xảy ra, địa điểm và ngày giờ giám định.
810

- Vận đơn đường biển.

811


- Đơn bảo hiểm.

812

- Hóa đơn mua hàng.

23

23


813

- Giấy chứng nhận phẩm chất hoặc bảng kê chi tiết hàng hóa.

814

- Giấy chứng nhận đóng gói và kiểm đếm hàng hóa.

815

- Biên bản kết toán hàng với tàu.

816

- Giấy chứng nhận hàng hư hỏng đổ vỡ.

817

- Báo cáo hải sự và trích yếu nhật ký hàng hải.


818

- Thư khiếu nại người thứ ba có lỗi gây tổn thất cho hàng hóa.

8192.6.2- Phương pháp giám định:
820
- Phương pháp cảm quan: là phương pháp giám định mức độ tổn thất bằng các giác quan
821con người. Là phương pháp đơn giản đòi hỏi cán bộ giám định có kinh nghiệm lành nghề,
822
- Phương pháp điều tra chọn mẫu: Là phương pháp áp dụng toán xác suất thống kê, lấy ra
823một số ít hàng hóa có tính chất điển hình để xác định mức độ tổn thất và kết luận đánh giá chung
824cho cả lô hàng.
825
- Phương pháp đo lường tính toán: Là phương pháp dùng máy móc, trang thiết bị đo
826lường để kiểm tra, khối lượng và chất lượng của hàng hóa. Phương pháp này đảm bảo chính xác
827nhưng mất thời gian, công sức và tốn kém.
828 2.6.3- Tổ chức công tác giám định:
829
Căn cứ vào hồ sơ yêu cầu giám định, người bảo hiểm dựa vào 3 yếu tố: Hàng bị tổn thất
830đã tham gia bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm con hiệu lực và tổn thất có thể do rủi ro được bảo hiểm
831gây ra để quyết định tổ chức công tác giám định.
832

Trình tự các bước tổ chức được tiến hành như sau:

833

- Xác định địa điểm và thời gian giám định.


834

- Xác định phương pháp giám định cho phù hợp

835

- Cử hoặc mời giám định viên tham gia.

836

- Mời các bên liên quan tham gia chứng kiến (chủ hàng, chủ tàu, cảng).

837

Khi tiến hành giám định cần thực hiện các bước sau:

838
- Kiểm tra bao bì hàng hóa: Ký mã hiệu, chất lượng bao bì, cách đóng gói, các dấu vết
839cậy phá, lây bẩn.
840
- Kiểm tra hàng hóa: Cách xếp sắp, chèn lót hàng trong hầm tàu, trong bao bì, tính chất
841của hàng hóa, mô tả dấu vết hiện tượng hư hại bên ngoài như bị ướt, mốc, mối mọt, vỡ, mất
842màu ...
843
- Xác định mức độ và phân loại tổn thất cùng các chi phí hạn chế tổn thất liên quan (cứu
844vớt, chỉnh lý, tu sửa, đóng gói lại...)
845

- Xác định nguyên nhân tổn thất.


846
- Lập biên bản giám định ghi kết quả giám định và các nhân chứng, người đối tịch cùng
847giám sát.
8482.6.4- Bồi thường tổn thất:
849
Muốn được bồi thường hàng hóa được bảo hiểm bị tổn thất chủ hàng phải làm hồ sơ yêu
850cầu bồi thường gồm các chứng từ như trong hồ sơ yêu cầu giám định còn kèm thêm biên bản
851giám định và các tài liệu liên quan cần thiết khác nếu có.
852
Căn cứ vào đơn và hồ sơ yêu cầu bồi thường người bảo hiểm duyệt và bồi thường tổn
853thất và các chi phí sau:

24

24


854

- Giá trị thiệt hại thực tế của hàng hóa.

855

- Chi phí đóng góp tổn thất chung.

856

- Chi phí cứu nạn.

857


- Chi phí hạn chế tổn thất.

858

- Chi phí giám định.

859Câu hỏi ôn tập Chương 2:
860Câu 22- Đặc trưng của bảo hiểm tài sản?
861Câu 23- Thế nào là rủi ro mắc cạn, chìm đắm được bảo hiểm?
862Câu 24-Thế nào là rủi ro đâm va, cháy nổ được bảo hiểm?
863Câu 25-Thế nào là rủi ro hành vi phi pháp của thuỷ đoàn, vứt hàng?
864Câu 26-Thế nào là rủi ro mất tích, mất cắp?
865Câu 27-Thế nào là rủi ro giao thiếu, cướp biển?
866Câu 28- Thế nào là rủi ro hấp hơi, nóng, lây bẩn?
867Câu 29- Thế nào là rủi ro lây hại, rỉ và móc cẩu?
868Câu 30- Các rủi ro riêng trong bảo hiểm hàng hóa?
869Câu 31- Các rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa?
870Câu 32- Tổn thất bộ phận, tổn thất toàn bộ trong bảo hiểm hàng hóa? Cho ví dụ.
871Câu 33- Tổn thất riêng, chi phí tổn thất riêng? Cho ví dụ.
872Câu 34- Tổn thất chung? Cho ví dụ.
873Câu 35- Nêu các nguyên tắc xác định tổn thất chung?
874Câu 36- Thế nào là chi phí tổn thất chung? Chi phí tại bến lánh nạn?
875Câu 37- Chi phí cứu nạn? cho ví dụ.
876Câu 38- Trình bày nội dung điều kiện bảo hiểm FPA- ICC 1/1/1963?
877Câu 39-So với các điều kiện khác của ICC 1963, phí bảo hiểm của điều kiện FPA cao hay
878thấp? Tại sao?
879Câu 40-Trình bày nội dung điều kiện bảo hiểm WA- ICC 1/1/1963?
880Câu 41- So với các điều kiện khác của ICC 1963, phí bảo hiểm của điều kiện WA cao hay
881thấp? Tại sao?

882Câu 42- Trình bày nội dung điều kiện bảo hiểm AR- ICC 1/1/1963?
883Câu 43-So với các điều kiện khác của ICC 1963, phí bảo hiểm của điều kiện AR cao hay
884thấp? Tại sao?
885Câu 44- Trình bày nội dung điều kiện bảo hiểm A- ICC 1/1/1982?
886Câu 45- So với các điều kiện khác của ICC 1982, phí bảo hiểm của điều kiện A cao hay thấp?
887Tại sao?
888Câu 46- Trình bày nội dung điều kiện bảo hiểm B - ICC 1/1/1982?
889Câu 47- So với các điều kiện khác của ICC 1982, phí bảo hiểm của điều kiện B cao hay thấp?
890Tại sao?
891Câu 48- Trình bày nội dung điều kiện bảo hiểm C- ICC 1/1/1982?

25

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×