Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

KỸ THUẬT TRỒNG RONG SỤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 62 trang )


KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG
VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM
RONG SỤN
MÔN: KỸ THUẬT SẢN XUẤT
GIỐNG VÀ TRỒNG RONG BIỂN
GVHD: PHÙNG THẾ TRUNG


I. MỞ ĐẦU.
II. NỘI DUNG.
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO.


I. MỞ ĐẦU
• Rong sụn có tên khoa học là
Kappaphycus alvarezii
• Vai trò của rong sụn:
Trong thực phẩm: nguyên liệu chủ yếu để
chế biến carrageenan.
Trong xử lý môi trường: hấp thụ chất thải
dinh dưỡng
Chiếc xuất lactin: ứng dụng trong nghiên
cứu sinh hóa và y học.


I. MỞ ĐẦU
• Rong sụn là loài rong biển nhiệt đới, có
nguồn gốc từ Philippines. Tháng 2/1993 Phân
Viện khoa học vật liệu Nha Trang di nhập về


Việt Nam từ Nhật Bản thông qua chương
trình hợp tác khoa học Việt Nam - Nhật Bản.
• Điều kiện môi trường sinh thái cơ bản ở Việt
Nam thích hợp cho rong sụn sinh trưởng và
phát triển


I. MỞ ĐẦU
• Trồng rong sụn đã trở thành một
nghề nuôi trồng thủy sản mới cho
người dân ven biển mang lại hiệu quả
kinh tế cho người trồng góp phần vào
chương trình xóa đói giảm nghèo cho
người dân sống ở các vùng ven biển.


I. MỞ ĐẦU
• Trên thực tế trong quá trình trồng rong sụn
phụ thuộc vào thời tiết, mùa vụ, việc tiến hành
giữ giống vào mùa nắng nóng rất khó khăn
dẫn đến không đủ số lượng giống cung cấp
vào vụ chính.
• Hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu
nào được ứng dụng để sản xuất giống rong sụn
bằng hình thức sinh sản vô tính và hữu tính để
tăng cao số lượng giống.


I. MỞ ĐẦU
• Trồng rong sụn là phong trào phát triển tự phát với

tốc độ nhanh, phần lớn vì lợi nhuận nên bà con
thường hay thu hoạch sớm nên làm giảm chất lượng
sản phẩm. Bên cạnh đó, muốn mở rộng nhưng người
dân còn thiếu vốn để sản xuất, chưa có kinh nghiệm
trồng rong sụn và hiện tượng tranh chấp mặt nước để
trồng rong sụn vẫn xảy ra…. ảnh hưởng không nhỏ
đến nghề trồng rong sụn.


(Nguyễn Văn An, 2004)


II. NỘI DUNG
1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC.
2. VÒNG ĐỜI.
3. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG.
4. KỸ THUẬT TRỒNG THƯƠNG PHẨM


1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC.
a. Hệ thống phân loại.
Theo Yoshida (1998), hệ thống phân loại của rong sụn như
sau:
Nghành: Rhodophyta
Lớp: Rhodophyceae
Bộ: Gigartinales
Họ: Solieriaceae
Chi: Kappaphycus
Loài: K. alvarezii
Tên Việt Nam: Rong Sụn



1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC.
b. Đặc điểm phân bố
• Nằm trong khoảng ± 100 vĩ độ, đặc biệt từ các
nước Đông Nam Á mở rộng sang phía đông
Châu Phi và Brazil.
• Khu vực Đông Nam Á chủ yếu là BruneiIndonesia-Malaysia, Philippines (BIMPEAGA) có tiềm năng lớn nhất cho việc mở
rộng trồng rong biển nhệt đới, chiếm khoảng
60% địa điểm trồng trên toàn cầu (IFC, 2003)


1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Bản đồ khu vực địa lý phù hợp nuôi Kappaphycus spp. (Havashi
và cs..2010)


1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC.
Sản lượng rong sụn trên toàn thế giới năm 2006 (Hurtado,
2007)


1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC.
c. Đặc điểm hình thái
• Thân hình trụ đặc, là loài đa dạng về hình thái
dài khoảng 15-40cm (Trono và Fortes, 1988). Có
một số nhánh cụt hay nhánh nhỏ, trên bề mặt các
nhánh có các u lồi hay mấu nhỏ.
• Các nhánh mọc cách không đều. Tản rong màu

xanh lục hay nâu đỏ tùy theo điều kiện sống, giai
đoạn sinh trưởng và độ sâu phân bố.



Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng
trưởng của rong sụn






Độ mặn: độ mặn cao và tương đối ổn định, tốt nhất là >30ppt.
Dòng chảy: tốc độ dòng chảy thích hợp nhất là 20 – 40m/phút.
Nhiệt độ: từ 20 - 300C, thích hợp nhất là 25-280C.
Cường độ ánh sáng (30.000-50.000 Lux)
Muối dinh dưỡng: phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và nhiệt
độ nước.
• Địch hại đối với rong sụn
• Bệnh trên rong sụn và thực vật phụ sinh
(Bài giảng kỹ thuật sản xuất giống và trồng rong biển/Phùng Thế
Trung).


1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC.
d. Đặc điểm sinh sản
• Theo Luxton (1999), rong sụn trong điều kiện tự nhiên
tồn tại ở 3 dạng cây: cây giao tử đực (male
gametophyte), cây giao tử cái (female gametophyte), và

cây bào tử 4 (tetrasporophyte) đồng nhất về hình dạng.
• Theo Azanza và Aliaza (1999), trong tự nhiên rong sinh
sản theo các hình thức:
 Sinh sản sinh dưỡng
 Sinh sản vô tính bằng bào tử
 Sinh sản hữu tính.


2. Vòng đời
• Cây bào tử và cây giao tử xuất hiện luân phiên
trong vòng đời.
• Cây bào tử bốn thành thục (2n) sinh sản theo hình
thức giảm phân cho bào tử bốn, chúng phát triển
thành cây giao tử đực và cái.
• Cây giao tử đực thành thục hình thành túi tinh tử,
cây giao tử cái hình thành túi trứng.
• Sau khi thụ tinh và cystocarp được hình thành trên
cây giao tử cái, bào tử quả(2n) được phóng ra và
phát triển thành cây bào tử bốn.


Vòng đời rong sụn (Phùng Thế Trung, bài giảng kỹ thuật sản


3. Kỹ thuật sản xuất giống
• Toàn bộ giống rong sụn hiện nay trồng ở Việt
Nam điều có chung nguồn gốc từ giống sinh
sản dinh dưỡng, được di nhập có nguồn gốc từ
Philippines.



3. Kỹ thuật sản xuất giống
• Quy trình sản xuất giống:
Chọn
giống

Vận chuyển
đến nơi trồng

ra giống

Nhân giống và giữ
giống


3. Kỹ thuật sản xuất giống
a. Chọn giống:

Chọn cây rong khỏe mạnh, màu sắc tươi
sáng, không quá non hoặc quá già.

Không có biểu hiện bệnh, không bị dập
nát.
• Nếu được thì lấy rong tại chỗ, nếu không
thì phải vận chuyển từ vùng khác.


3. Kỹ thuật sản xuất giống
b. Vận chuyển:
• Vận chuyển trong điều kiện ẩm và nhiệt độ vận

chuyển 22±20C.
• Vận chuyển trong túi nilon có chứa nước biển hoặc
thùng carton sạch, làm ẩm thùng bằng nước biển.
• Dùng giấy báo bao gói từng nhánh rong nhỏ và xếp
nhẹ nhàng vào thùng nhằm tránh tình trạng thoát hơi
nước ở rong khi di chuyển.
• Khi đến nơi trồng phải đưa rong vào ngay nước biển.


3. Kỹ thuật sản xuất giống
c. Ra giống:
Dùng dao bén cắt chọn các nhánh
nhỏ, mỗi nhánh khoảng từ
100 đến150 g. Buộc từng nhánh rong vào
dây giống bằng dây nhựa mềm theo kiểu
thắt nơ. Sau đó tiến hành nhân giống và
giữ giống.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×