NHÓM 17 : SA ĐÉC, LẤP VÒ
1. Hiện trạng :Học sinh lớp 3 viết sai chính tả
2. Chọn nguyên nhân : Do học sinh chưa hiểu nghĩa từ Tiếng Việt
3.Biện pháp tác động : Sử dụng các biện pháp giải nghĩa từ trong dạy
học Tiếng Việt
4. Tên đề tài : Nâng cao kết quả học tập phân môn Chính tả học sinh
lớp 3 thông qua tăng cường các biện pháp giải nghĩa từ trong dạy học
Tiếng Việt ( Trường TH ….)
5. Vấn đề nghiên cứu : Sử dụng các biện pháp giải nghĩa từ trong
dạy học Tiếng Việt có làm tăng kết quả học tập phân môn chính tả
học sinh lớp 3 không ?
6. Giả thuyết : Có, sử dụng các biện pháp giải nghĩa từ trong dạy học Tiếng
Việt có làm tăng kết quả học tập phân môn chính tả học sinh lớp 3
7. Thiết kế : Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm ngẫu
nhiên.
Nhóm
Kiểm tra sau tác
động
Tác động
Kiểm tra sau tác
động
15 HS lớp 3/3
( nhóm thực
nghiệm )
O1
Sử dụng các biện
pháp giải nghĩa
từ
O3
15 HS lớp 3/4
( nhóm đối
chứng )
( kết quả nhóm
thực nghiệm )
( kết quả nhóm
thực nghiệm )
O2
O4
( kết quả nhóm
đối chứng )
( kết quả nhóm
đối chứng )
8. Đo lường – và thu thập dữ liệu :
a) Công cụ đo :
- Đề kiểm tra: là các bài tập theo qui định chuẩn qui định : thang điểm 10.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1 điểm
Câu 4
Câu 5
1 điểm
1 điểm
1 điểm
6 điểm
b) Phương pháp kiểm chứng độ tin cậy:
Sử dụng Phép kiểm chứng TTest độc lập để kiểm tra sự tương đương của
hai nhóm từ hai giá trị trung bình của hai nhóm.
Nhóm thực nghiệm
KT trước
tác động
KT sau tác
động
Nhóm đối chứng
KT trước tác
động
KT sau tác
động
Mốt
5,0
5,0
5,0
5,0
Trung vị
4,00
6,00
4,00
5,00
Giá trị TB
3,87
5,73
3,87
4,67
Độ lệch chuẩn
1,46
1,71
1,60
1,73
Ttest độc lập (p)
1,0
0,05
Ttest phụ thuộc (p)
0,0017
SMD
0,6532
HS TQ trước&
sau nhóm TN ( r )
0,19
0,84
HS TQ trước& sau nhóm ĐC( r )
0,67
9 – Phân tích :
- Giá trị Ttest độc lập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động p
=1,0 > 0,05 khẳng định giá trị TB của hai nhóm ( 3,87 và 3,87) là tương đương
nhau không phải tác động mà do tính ngẫu nhiên.
- Giá trị Ttest độc lập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau tác động p
=0,05 =0,05 khẳng định giá trị TB của nhóm thực nghiệm cao hơn giá trị TB của
nhóm đối chứng là do yếu tố tác động mang lại hiệu quả.
- Giá trị Ttest phụ thuộc của nhóm thực nghiệm p = 0,0017 <0,05 khẳng định giá trị
TB sau tác động lớn hơn giá trị TB trước tác động của nhóm thực nghiệm không
phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động mang lại.
-Giá trị Ttest phụ thuộc của nhóm đối chứng p = 0,19 > 0,05 khẳng định giá trị TB
sau tác động lớn hơn giá trị TB trước tác động của nhóm đối chứng là do ngẫu
nhiên.
- Giá trị SMD = 0,6352 khẳng định mức độ tác động ES là Trung bình.
10. Kết quả :
Mặc dù hệ số tương quan trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm r = 0,84
và hệ số tương quan trước và sau tác động của nhóm đối chứng r = 0,67 là lớn nói
lên mức độ tương quan về điểm số của các nhóm trước và sau tác động là có sự
tương quan cao, nhưng giá trị Ttest độc lập của hai nhóm thực nghiệm và đối
chứng sau tác động p= 0,05 = 0,05 và giá trị SMD = 0,6532 khẳng định mức độ tác
động của đề tài ở mức độ trung bình.
Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động :
Lớp
Số học sinh
Giá trị trung bình
Lớp thực nghiệm
15
5,73
Lớp đối chứng
15
4,67
Chênh lệch
5,73 - 4,67 = 1,06
( tác động có mang lại
kết quả )