Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Cấp thoát nước phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.41 MB, 109 trang )

Chương 6

HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC BÊN TRONG

6.1. GIÓI TH IỆU
Nội dung trình bàv trong chương này chủ yếu dựa theo Quy chuẩn Cấp thoát nước
trong nhà và công trình 1999 của Bộ Xàv dựng. So sánh với quy phạm cũ được ban hành
nãm 1988. có thể nhận thấy nhiều điểm khác biệt co bản.
Hệ thống thoát nước bẽn trong (HTTNBT) có nhiệm vụ:
- Thu tất cả các loại nước thải vệ sinh.
- Thu các loại nước thải có nguồn gõc sản xuất.
- Thu nước mưa trên mái nhà.
Tùy theo tính chất khu vực và điểu kiện cụ thể, hệ thống thoát nước bên trong có thể
được nối trực tiếp với hê thống thoát nước dò thi hay phải xử lý sơ bộ trước đó. Trong
trường hợp khu vực cỏ lập, xa mạng lưới thoát nước khu vực, HTTNBT phải gồm cả
cóng trình xử lý thoát nước thải tại chỗ.
6.2. P H Â N L O Ạ I H Ệ T H Ố N G 1 H O Á T NƯ ỚC BÊ N T R O N G

Tùv thuộc vào nguồn gốc của nước Ihải trong nhà, có thế phân HTTNBT ra làm các
loại sau đây:
- Hệ thống thoái nước sinh hoạt: để dẫn nước thải chảy ra từ các dụng cụ vệ sinh.
- Hệ thống thoái nước mưa: dùng đê tliu nước inưa trên mái nhà hay trong sân.
- Hệ thống thoát nước sản xuất: tùy theo nguồn gốc và tính chất nước, nước thải có
nguồn gốc sản xuất có thế nhập chung hay tách rời với các hộ thống còn lại.
Các ống dùng để thoát nước bên trong có thể được làm bằng kim loại (gang, đồng,
thau, thép), nhựa (ABS, PVC) hay ống sành cường độ cao. Các loại ống bằng kim loại
không dùng cho hệ thống thoát nước ngầm. Ông cống bằng bê tông được sử dụng với
đường kính tối thiếu là 10 0 mm. Ông cống và phụ kiện phải được nối bằng đệm cao su
mềm. Không sử dụng xi măng Portland để làm mối nôi trừ trường hợp sửa chữa.

6.3. HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC SINH HOẠT


Hệ thống thoát nước sinh hoạt bao gồm các bộ phận sau:
- Các thiết bị thu nước thài (thiết bị vệ sinh hay phễu thu nước).
- Bộ phận chắn.
- Mạng lưới đường ống thoát.
- Các loại còng trình.
125


- Trạm bơm.
- Công trình xử lý cục bộ.
6.3.1. Các thiết bị vệ sinh
Các chi tiết kỹ thuật của một số thiết bị vệ sinh thông dụng được cho trong bảng 6 .1.
- Buồng tắm hương sen.
- Buồng tắm có vòi hoa sen có kích thước tối thiểu 0,9

X

0,9 m, chiều cao lểt gạch

men tối thiểu 1,8 m kể từ sàn. Sàn có độ dốc từ 1% đến 2% hướng đến phễu haỵ rãnh
thu nước.
- Ống thu nước trong buồng tắm bên dưới phễu có đường kính từ 50 đến 10) ìnm.
Rãnh thu nước có bề rộng không nhỏ hơn 0,2 m, chiều sâu ban đầu 5 cm; độ dốc không
nhỏ hơn ] %, hướng về phễu thu nước.
Bảng 6.1: Đặc điểm của các thiết bị vệ sinh
Kích thước
Loại thiết bị

L (cm)


B (cm)

H (cm)

Bồn tắm
Vòi sen
Lavabô
Chậu rửa nhà bếp

150-180
40-70
60 - 75

70-100

40-60

D ống
cap
(mm)

D ống
thoát
(mm)

Dống
t'àn
(nm)

21


42
54
34
42

11

21

3 0 -60
4 0 -45

12- 17
1 5 -2 0

21
21

21
21
11

- Phễu thu nước
Phễu thu nước gồm có phần lưới chấn rác, phễu thu nối đến ống thoát nước Kích
thước phễu thường dùng lần lượt là 150

X

150


X

135 mm và 250

X

250

X

200 mm tương

ứng với đường kính ống 50 m m và 100 mm.
Đương lượng thoát nước của một số loại thiết bị vệ sinh được cho trong bảrg 6.2.
Những loại khác có thể tham khảo thêm trong Q uy chuẩn cấp thoát nước bên trcng nhà
và công trình (1999), gọi tắt là QCCTNTN 1999.
Bảng 6.2: Đương lượng thoát nước của các thiết bị vệ sinh

Đường kính nhỏ
nhất của xi
phông (mm)

Tư nhân

Công ccng

1 người

>3

người

Sử
dụng
chung

Sử
cụng
ìhiổu

2

.?

4

5



Chậu rửa nhà bếp

32

2

2

2


Máy rửa chén

38

2

2

2

Máy giặt

50

3

3

3

Bồn tắm hoặc vòi sen và kết hợp

38

3

3

Thiết bị vệ sinh


/

126


1

2

3



5

6

("hậu rửa sứ

32

1

1

1

1

Nhóm 2-3 chậu rửa sứ


38

2

2

2

2

Iỉuổng tắm hoa sen

50

2

2

2

Au tiẽu

38

Iỉổn cầu xả trọng lực 6 lít/lần xả

76

3


lỉồn cầu xả trọng lực 13 lít/lần xả

76

4

4

5

3

4

6

4

6

8

Lưu lượng nước thải của thiết bị vệ sinh được cho trong bảng 6.3. Đương lượng thoát
nước ứng với các cỡ xi phông được xác định theo bảng 6.4.
Bảng 6.3: Lưu lượng nước thải của các thiết bị vệ sinh
Lưu lương nước thải
' ơ/s)

Đường kính ống tối thiểu

(mm)

0,15

34
42
42
42
42
50
50
42
42
34
42
27

IỈỔI1

tiểu

0,8
1,1

0,2 - 0,3
0,4
1,4 - 1,6
"-/1

1-1,4

1

Chậu rửa mặt, rửa tay
lỉổn tắm có vòi trộn
Hổn tầm có bình nước nóng
Vòi hoa sen
Vòi nước nóng lạnh
Bổn cầu tự động (giật)
lỉồn cầu dội
lỉồn tiểu có vòi bán ụrđóni’

0

Loại thiết bị

0,1 - 0,2

Máng tiểu (cho 1 m dài)
Vòi tưới
Vòi phun nước uống

0,1

0,3
0,05

6.3.2. M ạ n g luới đường ỏng thoát nước sinh hoạt
Mạng lưới ống thoát nước bên trong bao gồm nhiều đoan ống có chiều dài và đường
kính khác nhau, nối từ các thiết bị thu nước thả; hay máng thu nước mưa ra đến hệ thống
thoát nước đường phố. Nước thải từ các thiết bị vệ sinh được xả vào hệ thống thoát nước

cóng cộng theo nguyên tắc tư chảy. Hình 6.1 mô tả các bộ phận thường gặp trong một
hệ thông thoát nước trong nhà.
Bảng 6.4: Đương lượng thoát nước của xi phông
Đường kính xi phòng (mm)

Đương lượng thoát nước

127


Thoát nước mưa

Hỉnh 6.1b:

H ệ tìỉố ỉií* th o á t nư ớ c riên\> h iệ t


ố n g thu nước mái

ồ n g đứng thu nước bần

ố n g thu nước mưa

H ìn h 6 .ỉc: ỉỉệ ỉhôny thoát ììước chunạ

Việc đổi hướng dòng chảy trong hệ thống đường ống thoát nước trong nhà được thực
hiện lliông qua các phụ kiện có góc nối thuận, tránh sử dụng góc nối 90".
a)

Ôim nguna


O ng thoát nước nằm imang có nhiệm vụ chuyên nước từ thiết bị vệ sinh vào ống
đứn« ihoát nước. O ne nhánh có thể được đặt trong sàn nhà (trong lớp xà bần gia cố
nén - doi với Irườim hợp tầng trệt); hay được treo bên dưới trần nhà (có lớp trần giả
c h e kín b ê n dướ i).

Kích thước cúa ống thoát nước được xác định từ tổng số của tất cả các đương lượng
thiết bị nối với ôYiíỉ. Đường kính lối thiểu của ống ngang không nên nhỏ hơn 50 mm. Độ
dốc tôi thiếu của ống thoát nước ngang là 2% hướng đến điểm thải. Trong trường hợp
bất lợi vé địa hình hay đối với những ống có đường kính từ 10 0 ram trở lên, cho phép lấy
độ dóc lối thiếu là 1 %.
V i ệ c h ố trí ổ n a n h á n h ph á i t u â n th ủ c á c q u y lắc s a u đ â y :

- Không dược treo ốnsỉ qua phòng ớ, nhà bếp.
-

Chiều

sáu

chón

ô ìm han đầu k h ô n g n h ỏ

hơn

1 0 CITI.

- Đ ộ dốc dổu (de thỏniỉ tãc) và không quá lớn (dẻ bố trí).
- Tronạ trường hợp ỐIIÍỈ thoát phân, đường kính ỏng nhánh không nhỏ hon 100 mm.

129


- Giữa ông nhánh và thiết bị vệ sinh phải bố trí các xi phỏng chắn đế ngãn không cho
hơi thoát ngược trở lại.
b) Ống đứng
Ong đứng có nhiệm vụ lập trung nước từ các ống nhánh và chuyển xuyên qua các
táng để đưa xuống phía dưới. Đường kính ống đứng được xác định theo tổng sô' đương
lượng do ống phụ trách và chiều dài của ống (xem bảng 6 .6 ).
Ống đứng được bố trí theo những nguyên tắc chung sau đây:
- Nên bố trí tập trung gần các thiết bị vệ sinh để giảm chiêu dài ống ngang.
- Có đường kính không nhỏ hơn 50 mm và không nhỏ hơn đường kính ống nhánh nối
với nó.
- Ông thoát phân đuọc bố trí riêng và có đường kính không nhỏ hơn 10 0 mm.
- Nên giới hạn số ống đứng càng nhỏ càng tốt.

Bảng 6.5: Đương lượng thoát nước của ông tính theo lưu lượng thải
Lưu lượng thải (//s)

Đương lượng thoát nước

<0,5

1

0,5 0.95

3

1 - 1,89


4

1,95-3,15

6

Bảng 6.6: Đương lượng phụ trách và chiều dài tôi đa của ông thoát nước và thông hoi
Đường kính
ống (mm)

32

38

50

64

76

125

100

155

200

250


300

Đương lượng tối đa
2 (ì)

161-"

32(1)

Ong ngang" 1

1

1

g(í>

14,í’ 35<4) 216(M 428
8400
1380 3600
5600
7 2 0 (í. 2640'5’ 4680(5) 8200'■’

Ông thông hơi

1

8


24

48

1380

3600

00

n.

J(2,

Ống đứng" 1

84

256

256

600

600

Chiều dài tối đa (m)
Ong đứng


14

20

26

45

65

91

119

155

228

Ống ngang

14

18

37

55

65


91

119

155

228

Ghi chú:
(1) Không bao gồm tay xi phông.
(2) Ngoại trừ các chậu rưa, âu tiểu và máy rửa chén.
(3) Ngoại trừ 6 ống xi phông và bàn cầu.
(4) Nếu chi có 4 bàn cầu hoặc 6 ống xi phông thì được thoát vào bất cứ ống đứng nào. Néu ciii
3 bàn cầu hoặc 6 ống xi phông thì được thoát vào bất cứ ống nhánh hoặc ổng ngang nào.
(5) Dựa trên độ dốc 2%. Trong trường hợp dộ dốc 1%, nhân số đương lượng với hệ số 0,8
130

co


c) Ông xả (ống thoát)
- Ông xả có nhiệm vụ chuyển tiếp từ cuối ống đứng ở sàn nhà ra giếng thăm hay cống
thoát nước đường phố.
- Mỗi ống đứng được nối với một ống xả.
- Có thể bố trí nhiều ống xả tập trung vào một giếng thăm.
- Đường kính ống xả lấy từ 50 mm đến 150 mm.
- Chiều dài tối đa lấy từ 10 m (đối với ống nhỏ) đến 20 m (đối với ống lớn). Nếu
khoảng cách giữa nhà và giếng thâm quá xa, có thể bố trí thêm một giếng thăm cách nhà
từ 3m đến 5m; giếng thăm còn lại được bỏ trí tại vị trí nước tập trung vào cống thoát
nước đường phố.

- Ông xả nếu đặt dưới móng nhà phải được bảo vệ để tránh nứt gãy cơ học do lún.
d) Ông thông hơi
- Ông thông hơi được bô trí nhằm mục đích thoát các khí dễ cháy và có mùi khó chịu
từ giếng thăm len lỏi vào ống đứng. Ngoài ra ống thông hơi cũng giúp khắc phục hiện
tượng nghẽn khí trong ống đứng. Ồng thông hơi có thể được nối trực tiếp vói ống nhánh
để giúp cho không khí len lỏi vào trong hệ thống thoát nước thải, giữ cho c íc xi phông
làm việc được bình thường.
Thông khí

131


- Đường kính của ống thông hơi riêng biệt được xác định dựa theo chiều dài ông và
tổng sô thiết bị vệ sinh nối với ông như được nêu trong bảng 6 .6 không nhỏ hơn 32 min
và không nhỏ hơn đường kính ông thoát nước mà nó nòi vào. Ông thông hơi không được
có chiều dài đoạn nằm ngang vượt quá 1/3 tổng chiều dài.
Ngoài ra việc bố trí ống thông hơi còn được quy định bởi các nguyên tắc sau:
- Đầu trên của ống phải vượt cao hơn mái nhà ít nhất là 150 m m và cách tường tối
thiểu là 300 mm.
- Ống thông hơi phải cách xa cửa sổ, cửa đi, cửa lấy gió, ban công ít nhất là 3m hoặc
cao hơn ít nhất là 900 mm.
- Các ống thông hơi có thể đi riêng hay kết hợp lại bằng các ống lớn hơn có kích
thước bằng tổng các ống đơn lẻ.
- Mỗi ống đứng thoát nước chạy suốt từ 10 tầng trứ lên cần có ống thông hơi hổ sung.
Ôiig thông hơi bổ sung này chạy song song với ống đứng thoát nước, và thông với đường
ống này ở các vị trí cách nhau 5 tầng một. Kích thước của ống thông hơi bổ sung này
không nhỏ hơn bất kỳ đường kính ống thoát nước hay thông hơi nào khác.
e)

Hệ thống thoát nước và thông hơi kết hợp


Quy pham cho phép sứ dụng chung một đường ống vừa thoát nước vừa thông hơi. Hê
thống thoát nước và thông hơi kết hợp chỉ sử dụng trong những trường hợp mà kết cấu
công trình không cho phép áp dụng kiểu thông hơi riêng biệt bình thường.
Đường ống thoát nước và thông hơi kết hợp phải có đường kính tối thiểu gấp đôi so
với ống thòng hơi riêng. Hệ thống thoát nước và thông hơi kết hợp chủ yếu được sử dụng
ớ những nơi thoát nước sàn có diện tích lớn. Ngoài ra không được phép áp dụng hộ
ihống kết hợp cho nhũng thiết bị vệ sinh đặt cao hơn mặt sàn hay những thiết bị vệ sinh
dễ gây tắc ống.
Khi chưa được phép của cơ quan quản lý thì không được sử dụng ống đứng làm ống
thông hơi.
0 Xi phông
Mỗi thiết bị vệ sinh, ngoại trừ những thiết bị có xi phông gắn sẵn, đều phải được lắp
xi phông ngoài. Mỗi xi phòng có thế phụ trách Iìhiểu thiết bị cùng loại, gần kề nhau và
có cao trình ngang nhau. Khoảng cách thẳng đứng từ miệng thoát của thiết bị vệ sinh
đến lỗ tràn của xi phông càne ngắn càng tốt và không vượt quá 600 mm.
Mỗi xi phông của thiết bị đều phải có ống thông hơi nối với tay xi phỏng. Khoảng
cách từ điếm nối này đến miệng thoát của xi phông lấy theo quy định (báng 6.7) nhưng
klìòng được nhỏ hơn 2 lần đường kính tay xi phông.
132


Bảng 6.7: Khoảng cách nàm ngang của các tay xi phông
Đường kính tay xi phông
(mm)

Khoảng cách từ xi phông tới ống thông hơi
(ram)

32


760

40

11 0 0

50

1500

76

1800

> 100

3000
£

H ìn h 6.2b: Tlìôní’ khí cho các ốni; nhánh.
a) Sơ dồ kết hợp; h) S(f cíồ riêniị hiệt; c) S ơ đ ồ vòng.

g) Cửa thông tắc
Cửa thông tắc dược bố trí trên ống thoát ứ mồi tầng, có dạng nằm ngang (ống kiểm
tra) hay co 90° (ống súc rửa). Đầu ống kiểm tra-súc rửa có năp vặn, khi cần súc rửa, nắp
đậy được mớ ra để có thể thông rửa bằng nước áp lực cao hay dây mây dẻo. Cũng có thể
dùng các loại dung dịch làm tan cặn cáu trong ông. Khoảng cách lớn nhất giữa các ống
kiểm tra-súc rửa được cho trong bảng 6 .8 . Trôn ống ngang thoát nước tại những chỗ có
dùng cút 135° đế chuyên hướng đều phải đặt bổ sung một cửa thông tắc.

Cứa thông tắc phải được bô trí ớ vị trí thuận lợi cho việc làm vệ sinh đường ống và
phái được lắp đặt đúng chiều dòng chảy. Không cần bố trí cửa thông tắc nếu chiều dài
của đoạn ống dưới 1,5 m hay có độ dốc lớn hơn 32%.
h) Be lắng cát
Các bế lắng cát có thê đươc xâv dựng bằng gạch bê tông, thép hay các vật liệu không
thấm khác. Bể được cấu tao thành hai ngăn. Thể lích cùa ngãn vào được xác định theo
lưu lượng:
133


Bảng 6.8: Khoảng cách lớn nhất giữa các ống kiểm tra - súc rứa
Khoảng cách lớn nhất (m)

Đường kính ống
(mm)

Sản xuất sạch

Sinh hoạt,
sản xuất bẩn

Sản xuất có nhiều
chất lơ lửng

50

15

12


10

ống kiểm tra

50

10

8

6

ống súc rìra

100-150

20

15

12

ống kiểm tra

100-150

15

10


8

ống .súc rửa

200

25

20

15

ống kiểm tra

Loại thiết bị

- Nếu Q < 75,7 //phút thì W mjn = 0,2 nr
- Nếu Q > 75,7 //phút thì cứ mỗi 16,9 //phút tăng thêm cộng thêm 0,09 nr
Ngăn ra có thể tích lối thiểu phải bằng thể tích ngãn vào. Đường ống vào và ra có
cÌM!g kích thước và không nhỏ hơn 76 mm. Vách ngăn có hai lổ có cùng đường kính
dưọc bố irí so le với các lỗ vào và ra để không tạo ra dòng chảy tắt qua bể.
i) Bể lắng cặn
Khi nước thải từ một thiết bị hoặc đường ống thoát nước có chứa chất thải Iắn (chủ
yếu là ớ các nhà máy hoặc cơ sở sản xuất, chế biến) có thể gây ra tắc nghẽn trong hệ
thống chung. Bể lắng cặn dùng để thu bùn đất và các loại chất thải sản xuất khác có thể
dược xây dựng bằng gạch, bê tông, thép hay các vật liệu không thấm khác. Dung tích bể
được lấv bằng lượng nước chảy vào bể trong thời gian từ 5 đến 10 phút. Diện tích mặt
cắt ngang cúa bế được chọn sao cho vận tốc dòng chảy qua bể từ 0.00 V(),005m/s.
6.3.3. Tính toán m ạng lưới thoát nước trong nhà
a) Đuờng ống thoát nước thải sinh hoạt

Đường kính ống thoát nước các cấp trong công trình được xác định trên cơ sở tổng
đương lượng của các thiết bị do ống i ó phụ trách (xem bảng 6 .6 ).
b) Lưu lượng nước thải sinh hoạt cho các xí nghiệp
Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính toán cho các xí n g h iệp được cho trong công
thức sau:
<6 -'»
trong đó:
Q lh - lun lượng nước thải tính toán;
q ơ - lưu lượng nước thải của từng thiết bị vệ sinh cùng loại trong đoạn ống tính toán;
n - số thiết bị vệ sinh cùng loại trên đoạn ống tính toán;
p - hệ số hoạt động đổng thời của các thiết bị vệ sinh, lấy theo bảng 6.9.
134


Bảng 6.9: Hệ sỏ hoạt động đồng thời p của các thiết bị vệ sinh trong xí nghiệp
Sỏ' lượng thiết bị trên đoạn ống tính toán

Lo;.i thiết bị vệ sinh
Chậi rửa mặt, tay
Bổn :iểu tự động
Bồn :iểu treo tường
Bồn l ầ u tự động

1

3

6

10


20

40

60

100

200

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100


100

15
35
15

10

10

10

70
30

40
40

10

100

60
50
25

30

30


25

10

10

10

25
5

100

20

6.4. iìỆ T H Ố N G T H O Á T N Ư Ớ C MƯA
Niớc mưa từ mái nhà, sân bãi sẽ được thoát ra hệ thống cống thoát nước mưa riêng
biệt h}ậc cống chung trong trường hợp không thể bế trí hệ thống cống riêng. Nước mưa
khôn£ được phép thoát ra hê thống cống dành cho mục đích thoát nước thải vệ sinh,
ngoại trừ những n ường ìiợp đặc biệt được quy định bới cơ quan có thẩm quyển.
Điòíng ống thoát nước mưa bên trong công trình phải được làm bằng kim loại (gang,
tliép rá n g kẽm, đồng, thau...) hay nhựa (ABS, PVC).
Hệ thống cống bên ngoài công trình được lắp đặt chung quanh chu vi của công trình
nối giữa hệ thống Ihoál nước mưa bên trong với kênh mương thoát nước hay hố thu nước
lé đưưng. Hệ thông thoát nước mưa nên được bố trí và thiết k ế theo nguyên tắc tự chảy.
Trong trường hợp không thể giải quyết bằng giải pháp tự chảy, nước mưa có thể được
tập trung về hố ga thu nước có trang bị máy bơm thoát nước tự động.
6 A l . C ấ u tạo


Hé thống thoát nước mưa mái chính bao gồm ống máng, m áng xối thu nước mưa (sê
nỏ), óng đứng và ống ngang. Trong trường hợp các mặt chắn nước hay các kết cấu khác
có cao trình cao hơn mái chính thì cần có thêm hệ thống thoát nước phụ độc lập.
Hệ thống thoát nước mưa mái nhà được thiết kế trên cơ sở một trận mưa lớn nhất liên
tục cc chu kỳ lặp lại là 1 năm hoặc trận mưa 60 phút có chu kỳ 10 0 năm.
Mi:nạ \ ố i thu nước mưa:
Cc thể được bố trí một bên (thường dùng khi chiều dài hứng nước < 12 m) hay hai bên
mái mà. Máng xối được bố trí bên ngoài hay trong tường bao tùy theo yêu cầu kiến trúc.
Chiều rộ n g sê nô 50 - 6 0 cm; c h iể u sâu nướ c trong m á n g t h a y đ ổ i từ 5 - 10 CI1 (ở đ ầ u

máng) và tăng dần dến 20 - 30 cm (ớ cuối máng). Trên sê nô có bố trí lưới chắn rác để
giữ ki lá cây cặn bẩn và điều tiết bớt lưu lượng tràn khi mưa quá lớn để bảo vệ ống
đứng Đường kính lưới chán và pliỗu thu lấy từ 1,5 đến 2 lần đường kính ống đứng, chiều
cao trìn 10 cm, độ dốc lòng máng chọn từ 0 ,0 0 2 - 0 ,0 1 .
Ôi íị dứììiị thu IIƯÓÌ HIHÌI:

Đ iờng kính cúa õng dứng được chọn không nhỏ hơn 100 mm. Nếu có ống nhánh,
ống rhánh phái được nối với ông đứng chính theo độ dốc > 5%, đoạn thẳng đứng của
ống m ánh 1 - 1,2 m.
135


Lưu lượng tính toán cho ống đứng và phễu thu nước mưa được cho trong bảng 6.10
sau đây:
Bảng 6.10: Khả năng thoát nước của phễu và ống đứng
Đường kính phễu hay ống đứng (mm)

80

100


150

Lưu lượng tính toán cho một phễu thu (//s)

5

12

35

Lưu lượng tính toán cho một ống đứng thu (//s)

10

20

50

200

80

6.4.2. Tính toán tliủy lực thoát nước mưa mái nhà
a) Lim lượng thoát nước Hlái nhà'.
Phương p háp i :
1. Dựa vào cường .độ mưa (bảng 6.12), có thể xác định diện tích mái cho phép tối đa
ứng với đường kính ống đứng cho trước.
2. Chọn đường kính ống và xác định lưu lượng tính toán q của ống đứng theo bảng 6.11.
3. Xác định số ống đứng cần thiết: n > -----.

Qixl
Bảng 6.11: Diện tích mái tính toán cho phép theo dường kính ông dứng

D ống
đứng
(mm)

Lưu lượng
( 1/s)

Diện tích mái tính toán cho phép tối đa (m2)
ứng với các cường độ mưa khác nhau
25
m/h

50
m/h

75
m/h

m/h

125
m/h

150
m/h

100


20 2

10 1

67

51

40

34

75

1.5
4,2

600

300

200

150

12 0

100


100

9,1

1286

643

429

321

257

214

125

16,5

2334

1117

778

583

467


389

150

26,8

3790

1895

1263

948

758

632

?0 0

57,6

8175

4088

2725

2044


1635

1363

50

Bảng 6.Ỉ2: Giá trị cường độ mưa thiết kê q 5
Trạm khí tượng

qSm„, (//s-m2)

qsmax (mm/h)

1

2

3

Ban Mè thuột

0,03877

139,57

Bảo Lộc

0,05063

182,27


Cà Mau

0,05074

182 66

Đà Lạt

0,04162

149,83

136


2

.?

Đà Nẵng

0,03706

133,42

Huế

0,03706


133,42

Nha Trang

0,02817

101,42

Phan Thiết

0,03261

117,40

Pleiku

0,03923

141,23

Quảng Ngãi

0,04162

149,83

Quảng Trị

0,04219


151,88

Quy Nhem

0,03421

123,16

Sóc Trăng

0,04504

162,14

Tuy Hòa

0,03569

128,48

TP. Hồ Chí Minh

0,04960

178,56



Cũng có thể chọn trước sô lượng ống đứng dựa theo điều kiện kết cấu và kiến trúc. Từ
dó xác định lun lượng thoát nước phụ trách của một ống. Sau đó dựa vào giá trị lưu

lượng cho trong bảng 6 . 1 1 để xác định ra đường kính ỏng đứng cần thiết.
4.

Tính toán tổng diện tích phễu thu nước mưa sao cho > 2 lần diện tích mặt cắt của

ống đứng.
Phương plìáp 2:
Lưu lượng thoát nước mưa trên mái được tính theo công thức sau:
Q = KFq5

(//s)

(6.2)

trong đó:
Q - lưa lượng nước mưa;
K - hệ số, lấy bằng 2;
F - diện tích mái thu nước, (m 2). Nếu phía trên mái có tường ngãn thẳng đứng thì:
F = F mái + 0.3 F tường.
q 5 - lớp nước mưa tính toán ứng với thời gian tập trung nước là 5 phút và chu kỳ tràn
còng p = 1 năm.
b) Tính toán máiìy xối:
Plìi((>'iivt Ịilì ú p I : sử dụng báng tra
K íc h thướ c m á n g thoát nước d ạ n g b á n nRuvệt c ó th ể đ ư ợ c xá c đ ị n h n h a n h c h ó n g

bí'mg cách sứ dụng bàng 6.13.

137



Bảng 6.13: Xác định đường kính máng thoát nước mưa dạng bán nguyệt
D máng
(mm)

Diện tích mái lính toán cho phép tối đa (m2)
ứng với các cường độ mưa khác nhau

Độ dốc 0,5%

50 mm/h

75 mm/h

100 mm/h

125 mm/h

150 mm/h

75

31,6

21

15,8

12 ,6

10,5


100

66,9

44,6

33,4

26,8

22,3

125

116,1

77,5

58,1

46,5

38,7

175

178,4

119,1


89,2

71,4

59,5

150

256,4

170,9

128,2

10 2 ,2

85,3

200

369,7

246,7

184,9

147,7

123,1


250

668,9

445,9

334,4

267,6

223

Độ dóc 1%

50 mm/h

75 mm/h

100 ram/h

125 mm/h

150 mm/h

75

44,6

29,7


22,3

17,8

14 ‘J

100

94,8

63,3

47,4

37,9

31,6

125

163,5

108,9

81,8

65,4

54,5


150

252,7

168,6

126,3

100,8

84,1

175

362,3

241,5

181,2

144,9

120,8

200

520,2

347,5


260,1

208,1

173,7

250

947,6

631,7

473,8

379

315,9

Độ dốc 2%

50 mm/h

75 mm/h

10 0 mm/h

125 mm/h

150 mm/h


75

63,2

42,2

31,6

25,3

21

100

133,8

89,2

66,9

53,3

44,6

125

232,3

155


116,1

92,9

77,5

150

356,7

237,8

178,4

142,7

118,9

175

512,8

341,9

256,4

204,9

170,9


200

739,5

494,3

369,7

295,4

246,7

250

1338

891,8

668,9

534,2

445,9

Độ dốc 4%

50 mm/h

75 mm/h


100 mm/h

125 mm/h

150 mm/h

75

89,2

59,5

44,6

35,7

29,7

100

189,5

126,3

94,8

75,8

63,2


125

328,9

219,2

164,4

131,5

109,6

150

514,7

343,3

257,3

206,2

171,9

175

724,6

483,1


362,3

289,9

241,4

200

1040,5

693

520,2

416,2

346,5

250

1858

1238,4

929

743,2

618,7


138


Phươìig pháp 2: áp dụng công thức thủy lực
1 . Chọn sơ bộ độ dốc lòng máng theo yêu cầu độ dốc tối thiểu.

i = 0,003 đối với dạng lòng máng bán nguyệt,
i = 0,004 đối với dang chữ nhật.
2. Đ ộ sâu nước trong máng > 5 cm; độ vượt cao an toàn Ah =10-20 cm.
3. Chọn cấu tạo 1 m 2 diện tích hứng nước 2 cm 2 tiết diện ướt của sê nô từ đó giả định
kích thước sơ bộ của sê nô.
4. Kiểm tra lun lượng tháo nước và chiểu sâu nước của sê nô theo công thức Manning:
V

= I

^

r

2

v à

Q

= coV

n


=

( 0 . - R M 2

n

Máng chữ nhật: R = b.h /(b + 2h);
Máng tròn:

R = 2T2.h / (3T 2 + 8 h2).

Với h - chiều sâu nước trong máng (m);
b - kích thước đáy máng chữ nhật (m);
T - bề rộng mặt cắt ướt cứa máng tròn (m).
Độ nhám n được chọn tùy theo loại vật liệu:
Bê tông
Gạch

n = 0,011 - 0,015;
n = 0 ,0 1 2 -0 ,0 1 7 ;

Tôn
n = 0,013-0,017.
5. Kiểm tra vận tốc cho phép trong máng theo quy phạm 0,6 m/s < V < 4 m/s.
6 . Kiểm tra lưu lượng tháo so với yêu cẩu

Lưu lượng phụ trách của mỗi đoan sê nô được tính theo lưu lượng thoát nước của một
ống đứng bố trí ở cuối đoạn máng (xem phần trên).
c ) Tính toán lỗ thoát nước.

L ư u lượng tín h t o á n c ủ a các lỏ thoát nước n ằ m nga ng, tiết d i ệ n c h ữ nh ậ t, c ó c h i ề u c a o

ít nhất bằng hai lần chiều sâu của lớp nước tính íoán được cho trong bảng 6.14.
Bảng 6.14: Lưu lượng tính toán của các lỗ thoát nước tiết diện chữ Iihật
Chiểu cao cột nước
(mm)
12,7
25,4
38
5]
64
76
89
102

Bề rộng của lỗ thoát nước (mm)
150

300

450

600

760

900

0,4


0,8

1,2

1,6

2

2,4

1,1
2

2,2

3.3

4,5

6,8

4

6,1

8,2

6,2

9,4


12,6

5,6
10,3
15,8

8.6

13,1
17,1

17,5
23
28,8
35,1

11 ,2

21,4
26

22

28,9
36,3
44.2

12,4
19,1

26,5
34,8
43.7
53,3

139


6.5. CỐNG THOÁT NƯỚC BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
6.5.1. Cấu tạo
Các cống thoát bên ngoài công trình (nằm ngoài phạm vi m óng công trình) tiếp nhận
nước từ ống xả và được nối với cống thoát nước công cộng. Cống thoát nước ngoài công
trình phải được đặt trên đệm cát trên suốt chiều dài và chôn lấp cẩn thận. Vật liệu chè'
tạo cống thường là bê tông cốt thép. Việc đấu nối cống thoát nước ngoài công trình với
hệ thống thoát nước công cộng phải tuân theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
Sơ đồ liên kết giữa HTTN bên trong và ngoài nhà được cho dưới đây:

HTTNBT

ỉ"-

HTTN
sân nhà

HTTN
tiểu khu

r*
V


HTTN
công công

6.5.2. Nguyên tắc bô trí
M ạng lưới thoát nước sân nhà được xây dựng song song với tường nhà và cách m óng
ít nhất là 0,6 m và cách mặt đất tối thiểu là 0,3 m ngoại trừ trường hợp cống được làm
bằng loại vật liệu được phép sử dụng cho hệ thống thoát nước bên trong công trình.
Cống thoát nước bên ngoài công trình phải được bô' trí sao cho khoảng cách tối thiểu
so với các loại công trình dễ nhiễm bẩn như được quy định trong bảng 6.15.
Bảng 6.15: K hoảng cách an toàn tối thiểu so với các loại công trình bên ngoài
Hạng mục

Khoảng cách tối thiểu (m)

Công trình hoặc bộ phận công trình

0,6

Giếng cấp nước

15(l)

Sổng suối

15

Đường ống cấp nước sinh hoạt cho ngôi nhà

0,3


Đường ống cấp nước công cộng

3

ị ỉ ) K h o ả n g cá ch n à y có tì iể d ư ợ c g iả /ìì x u ố n g cò n 7,5 n i ììế ỉỉ c ỉư ờ iìiị ố n g th o á t n ư ớ c đ ư ợ c Ịà n i h ằ /iiỊ ( ú c
ỉo a i vậ t liê u đ ư ợ c p hé p sử d ĩiììg hên tro n g c ô /iẹ trìn h .

Nói chung, các cống thoát nước được làm bằng sành hay các loại vật liệu khác không
đủ tiêu chuẩn để được chấp thuận sử dụng bên trong công trình thì không được bố trí
chung trong cùng một đường hào với đường ống cấp nước, ngoại trừ trường hợp đảm báo
được các yêu cầu sau:
- Đỉnh cống thoát nước phải thấp hơn đáy của đường ống cấp nước ít nhất là 300 mm,
- Đường ống cấp nước được cố định và cách cống thoát nước ít nhất là 300 mm theo
phương nằm ngang.
140


6.5.3. Xác định kích thước công thoát nước bên ngoài và cống xả
Khả nãng phụ trách tối đa của công thoát nước bên ngoài công trình và cống xả có
thế được xác định theo bảng 6.16. Khá nãng phu trách của cống tăng theo độ dốc lắp
đặt. Do đó nếu có thê được, nên xem xét các phương án bố trí độ dốc cống lớn để tiết
kiệm đườna kính ỏng. Báng 6.16 cũng có thê được dùng để xác định đường kính ống
nhánh thoát nước trono nhà.
Bảng 6.16: Khả năng thoát nước (tính theo đương ỉượng thiết bị vệ sinh)
Đò dốc đạt ống (%)

Đường kính ô'n°
(mm)

0,5


1

2

4

50

21

26

60

24

31

76

42

50

100

180

216


250

125

390

480

575

150

700

840

1000

200

1400

1600

1920

2300

250


2500

290(1

3500

4200

300

?OQQ

4600

5600

6700

380

7000

8300

10000

12000

6.5.4. Cửa thông tác

Cửa thông tắc có thể được bô trí bên trong hay bón ngoài công trình ớ vị trí gân diêm
nối ẹiữa công thoát nước bên trong và bên ngoài công trình. M iệng của cửa được xây
thảng bên trcn đường ỐIIÍỈ và cao bằng với mật nền. Ngoài ra dọc theo tuvến cống, các
cửa thông tắc dược bố trí cách khoáng 30 m và lai các vị trí chuyển lìuứníỉ cống.
Đường kính ỏng thoát khòng nhỏ hơn 125 mm. Các tuyến của hệ thống thoát nước
tiểu khu c ó đường kính lớn hơn 150 min.
Giếng thăm - kiếm tra phái được bố trí tại tất ca những

giao điếm cùa các hệ thống

thoát nước, hav tại các chỗ ngoặt dổi hướng của đường ốna. Ngoài ra trên các tuyến ống
quá dài, cũng bô trí giêng thãm cách khoảng từ 50 in (đối với ống nhó hơn 600 m m) đến
75 m (đối vứi ỏng lớn hưn 600 mm đến 1400 mm).
V í dụ:
Tính toán thoát nước cho một chung cư ớ TP. 1lổ Chí Minh. Chung cư mái bằng có
diện tích mái B X L = 24

X

100 m.

Số căn hộ là 2 dãy X 20 căn hộ

X

5 tầng (xem sơ dồ).
141


Biết rằng chung cư được trang bị thiết bị vệ sinh hoàn chỉnh cho m ỗi cãn hộ bao

gồm : 1 bồn tắm , 1 vòi sen, 2 lavabô rửa mặt, 1 bồn cầu tự độn g và 2 vị trí vò: nước
rửa trong bếp.
X

5m

< 12 m

L = 20

II
C2

B ài giải:
I .Thoát nước vệ sinh:
Áp dụng Quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và công trình, 1999. Giả sử ti: chọn
phương án bố trí 20 đường ống đứng cho mỗi cụm gồm 2 cãn hộ ở cùng tầng

X

) tầng

(xem sơ đồ). Như vậy một đường ống đứng phụ trách cho 10 căn hộ. Đường ốn£ thoát
phân được bố trí riêng và cũng phụ trách cho từng cụm 1 0 cãn hộ.

Đương lượng

Đường kính
ống thoát (ND)


Đường kính

Đường kính

xi phông (mm)

ống thông khí (mrn)

Bồn tắm

3

42

42

42

Vòi sen

2

42

42

42

La va bô


1

34

34

34

Bồn cầu

3 hoặc 4

42 hoặc 49

42 hoặc 49

42

Vòi rửa bếp

2

42

42

42

Tổng


14- 15

Thiết bị

- Thống kê đương lượng thoát nước và chọn đường kính ống thoát nước cho cá: thiết
bị vệ sinh (bảng 6.2 và bảng 6.3):
- Tổng đương lượng thoát nước cho một CỖP hộ là 15. Sử dụng bảng 6 .6 , đường kính
ố n g th o á t nướ c n g a n g đ ượ c c h ọ n là 6 4 m m ( ố n g c ó N D = 76 m m ) . Đ ộ d ố c ố n g ch ông

nhỏ hơn 2%.
- Tổng đương lương thoát nước cho m ộ t ống đứng là 10 X 15 = 150.

Sử dụng bảng 6 .6 đường kính ống thoát nước đứng được chọn là 100 mm (c'ng có
ND = 114 mm). Chiều dài tối đa cho phép của ống này là 91 m, như vậy là đạt y ê u ;ầ u .
Ong rlìôniỊ khí chính:
Sử dụng bảng 6.6 ứng với đương lượng 150, ta chọn được đường kính ống thôig khí
chính là 100 mm, ứng với ống có đường kính danh định bằng 114 mm.
142


0/1 tf xả:
Ong xả được bỏ trí ớ đáy của ống đứng để thoát nước ra cống bên ngoài công trình.
Giả sử ống xả được bô trí bởi độ dốc thuận là 1%, tra bảng 6.16 ta có đường kính cần
thiết là 76 mm ứng với 180 đương lượng. Theo quy phạm, cống thoát nước bên ngoài
không được chọn nhỏ hơn cống thoát nước bên trong, do đó ta chọn bố trí ống xả bằng
với kích thước của ống đứng ND = 1 1 4 mm.
2. Tính toán thoát nước tmãt
Tính toán ống đứng
Phương p há p I :

Trạm mưa đại biểu cho khu vực là trạm Tân Son Nhất có cường độ mưa q 5 là
178 m m/h (0,0496 //s-m2). Bằng cách sử dụng giá trị trong bảng 6.11, ta thấy diện tích
phụ trách của một ống đứng thoát nước mưa được tính ra trong bảng sau:
Đường kính ông đứng

Lưu lượng phụ trách

Diện tích phụ tiách

(mm)

(//s-m2)

(m 2)

50

1,5

30,2

75

4,2

84,7

100

9,1


183,5

125

16,5

332,7

150

26,8

540,3

200

57,6

1161,3

Do chiều rộng nhà >12 m ta sỗ bô trí máng xối và ống đứng thoát nước mưa ở cả 2
mặt của chung cư. Dựa theo số lượng cãn hộ trên một dãy, giá sử số ống đứng là 2
ông. Diện tích phụ trách của 1 ống:

2400

= 120

X


10 = 20

ITT.

20

Theo kết quả trẽn ta chọn bố trí ớng có đường kính 100 min (ND 114 mm).
Phươ/iiỊ p liÓ Ị) 2 :
Lưu lượng thoát nước mưa:
Qm = K * F * q '

. 2 » i2W » -ty

10 0 0 0

10 000

Giá sử ta chọn bỏ trí tống sỏ' ông đứng thoát nước mưa là 20.
Lưu lượng phu trách của mỏi òìm là

20

20

6 // s

Theo búna 6 .10. la chon dược dườnc kính ống dứnỉi cấn thiết là 80 mm. Do quy định
kích thước cúa ốne đứna thoát nước mưa khỏng nõn lấy nhó hơn 10 0 mm để tránh bị
143



nghẹt, ta chọn đường kính ống d = 100 mm. Đường kính lưới chắn và phễu thu nước trên
m áng được chọn là 150 mm.
Tính toán máng thu nước mưa
Chọn m áng xối có dạng bán nguyệt, ta sử dụng bảng 6.13 để thiết kế m áng xối. Do
cường độ mưa cung cấp trong bảng 6.13 chỉ tối đa đến 150 m m /h, cần phải tính toán
ngoại suy cho trường hợp của trạm Tân Sơn Nhất (178 m m /h)1' 1. Do cách bố trí số lượng
ống đứng như trên, ta tính được chiều dài tối đa của một đoạn m áng giữa hai ống đứng
thoát nước là 10 m, diện tích phụ trách của một đoạn m áng xối là 10

X

12 = 120 m 2.

Bằng cách ngoại suy giá trị trong bảng 6.13, ta tính được diện tích phụ trách của inôt
máng xối bán nguyệt ứng với cường độ mưa 178 m m /h là:
Đường kính máng (mm)

Diện tích phụ trách tối đa (m2)

200

105

250

191

Như vậy kích thước máng xối được chọn là khoảng 220 - 250 mm.


BÀI TẬP
Bài 1. Sử dụng số liệu mưa của TP. Hồ Chí Minh hãy xác định:
- Diện tích mái nhà phụ trách bởi các ống đứng có đường kính 75 và 100 mm.
- Diện tích mái nhà phụ trách bởi các máng xối có tiết diện bán nguyệt, có đường
kính lần lượt là 15 và 17,5 cm.
Bài 2. Tính toán các đường kính ống cần thiết (ống ngang, ống đứng, ống thỏní? khí)
cho một hệ thống thoát nước (vệ sinh và nước mưa) cho một căn hộ đicn hình ở TP. Hổ
Chí Minh. Biết rằng nhà mái bằng 3 tầng có diện tích mái B

X

L

=

4

X

20 m.

Biết rằng nhà được trang bị thiết bị vệ sinh hoàn chỉnh bao gồm: 2 buồng tám (1 bồn
tắm, 1 vòi sen, 1 lavabô rửa mặt, 1 bồn cầu tự động); nhà bếp ( 2 vòi nước rửa).

1 N g o a i suv ỉa yếìì íiỉìh

144



Chương 7

CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ

7.1. G IỚ I THIỆU
Nước thái đô thị là tố hợp hệ thông phức tạp các thành phần vật chất. Trong đó chất
nhiễm bán thuộc nguồn gốc hữu cơ và vô cơ thường tồn tại dưới dạng không hòa tan,
dạng keo hoặc dạng hòa tan. Thành phần và tính chất nhiễm bẩn phụ thuộc vào mức độ
hoàn thiện của thiết bị, thành phần nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, tập quán
sinh hoạt, mức sống xã hội cúa người dân và tiêu chuẩn thoát nước. Do tính chất hoạt
độne của đô thị mà các chất nhiễm bẩn có ớ trong nước thải thay đổi theo thời gian. Để
tiện lợi trong sử dụng, người ta quy ước đối với nước thài sinh hoạt có giá trị bình quân

không đổi. Trong chương này chi giới hạn khảo sát và xử lý nước thải sinh hoạt có quy
mô vừa và nhỏ.
7.2. CÁC PHƯƠNG P H Á P X l í l Ý NƯỚC THẢI
7.2.1. M ức độ xử lý nước thái
Đẽ đàm hào điều kiện vệ sinh môi trường, nước thải đô thị phải được xử lý đạt tiêu
chuđín trước khi xả vào nguón nước mát theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 188: 1996
như sau:
Báng 7.1: T C X D 188:1996 Nước thái đõ thị - Tiêu chuẩn nước thải
TY

Thông số

1

2


Giá trị giới hạn
Đ ơn vị

Loại A
4

Loại B
5

40

40

6-9

5-9

1

Nhiệt độ

2
3

pH
Độ màu

Độ Pt/Co

20


50

4

Độ dục

NTƯ

50

100

Tổng chất rắn lơ lừng

m g//

50

100

6

Tổn? chất rắn hòa lan

mg/v

1000

3000


7

COD

mg//

50

100

8

BOD5

mg II

20

50

9

Clorua (CT)

mg//

250

1000


°c

145


í.9

/

3

4

5

10

Sulíat (S042-)

mg//

200

1000

11

Nitrit (NCM


mg/l

0,1

2,0

12

Nitrat (NOy)

mg//

50

13

Dầu mỡ khoáng

mg//

0,001

1,0

14

Clo dư

mg/l


1,0

2,0

15

Coliíorm

MPN/lOOm/

5000

10000

Ghi chú: Nồng độ giới hạn các chí tiêu ô nhiễm khác không nêu trong bảng này có thể xác
dịnh theoTCVN 5945: 1995.
Mức độ xử lý nước thải được xác định dựa trên quy m ỏ đối tượng thoát nước và khả
nănạ tiếp nhận nước thải của nguồn. Nồng độ giới hạn cho phép cua các chất ô nhiễm
trong các loại nguồn nước được quy định theo tiêu chuẩn môi trường TCVN 5942: 1995
và cac TCVN 5943: 1995, TCVN 3773: 1995, TCVN 6774: 1995.
Báng 7.2: Nồng độ giới hạn một sô chỉ tiêu ô nhicm trong các thủv vực nước măt
theo quy định của Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường

Loại A

Loại B

6-8,5

5,5-9


6 ,5-8,5

4

25

20

3 COD, mgll

10

35

4 Oxy hòa tan, ma//

6

2

4

5 Chất rắn lơ lửng, mg//

20

80

25


100

0,05

1

0,1

1,49 (pH = 6,5)
0.93 (pH = 8 )

7 Nitrat, mg/l

10

15

Nitrit, mg//

0,01

0,05

9 Dầu mỡ, mg//

Khô.ig

0.3


Không

Không

0,5

0,5

Sắt, mg//

1

2

0,1

12 Xianua, mg//

0,01

0,05

0,01

13 Asen, mg//

0,05

0,1


0.05

0.001

0,02

0,001

0,15

0,15

0,05

'

í

TCVN 5942-1995

TCVN
5943-1995

Thông số

TT
1

pll


2

BODs, mg//

6

8

Amoni, mg//

10 Chất tẩy rứa, mg//
11

14 Phenol tống số, mg//
15 Tổng hoá chất bảo vệ thực
vật, mg//
16 Tổng chất rắn hòa tan, mgỊì
17 Calilbrm, MỈ3N/100ml

146

5000

10000

1000

TCVN
6773-2000


TCVN
6774-2000

5,5-8,5

6 ,5-8,5
10

2

5

0,005
0,05-0,1

0,02

Theo chi sô’
SAR

1000

200 cho vùng

irồng rau


Ghi chú:

TCVN 5942-1995 Chát lượng nirức - Tiêu chuẩn chít lượng nước mặt (A: nguồn cấp nước

cho trạm xử lv inrớc cấp, B: nguồn cấp nước cho mục đích khác).
TCVN 5943-1995 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven
bờ.
TC V N 6773-2000 Chấl lượng nước - Chất lượng nước dùng cho thủy lợi.

TCVN 6774-2000 Châi lượng nước - Chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thủy sinh.
7.2.2. Lựa chon phương pháp và công trình xử lý nước thải
Sự lựa chọn phương pháp và công trình xử lý nước thải dựa trên các cơ sớ sau:
- Q uy mô và đặc điếm cúa dôi tượng thoát nước (đỏ thị, khu dân cư, bệnh viện).
- Đặc điếm nguồn tiếp nhận nuớc thái và khả năng tự làm sạch của nó.
- Mức độ và các giai đoạn xử lý nước thải cần thiết.
- Đặc điếm khí hâu, thời tiết, địa hình, địa chất thủy văn... khu vực.
- Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu đê xử lý nước thải tại địa phương.
- Diện tích và vị trí đất có thê sử dụng xây dựng trạm xử lý nước thải.
- Điều kiện kinh tế và tài chính.
T heo cơ chê quá trình tự làm sạch, các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt quy mô
vừa và nhỏ được phân ra như sau:
a) Xử lý nước thái bằiìíỊ phương pháp cơ liợc: Đó là các thiết bị như song chắn rác, bể
lâng cát, bê tách dâu mỡ... Đây là các thiết bị. công trình xứ [ý sơ bộ tại chỗ tách các
chát bấn tliỏ nhám dam bao cho hẹ thòng thoát nưưc hoạc các còng trình xử lý nước thái
phía sau hoạt dỏng 011 định.
b) Xií lý iìiáh thái buiiiỊ Ị)ht(ơn\> ọììáp .sinh học kị khi: Quá trình xứ lý được dựa trên
cơ sớ phân hùv các chất hữu cơ nhừ sư lén men kị khí. Đối với các hệ thống thoát nước
quv mô vừa và nhó người ta thưừim dùng các cống trình kết hợp giữa việc tách cặn lắng
với phân húy yếm khí các chất hữu cơ trong pha rắn và pha iòng. Các công trình được sử
dụne rộna rãi loai nàv là: bê tự hoai, giếng thâm, bế lắng hai vỏ, bể lắng trong kết hợp
với neãn lên men, bé lọc ngược qua tầng cặn kị khí.
r j Xư lý niíóì thái hằniỉ phương pliáp sinh học hiển khí: Quá trình xử lý được dựa trên
sự oxv hóa các chát hữu cơ có trong nước nhờ oxy hòa tan. Nếu oxy được cấp bằng thiết
bị h o ặ c n h ờ c ấ u t a o CÔI1ÍỈ t rì n h , thì đ ó là q u á t rì n h x ử lý s i n h h ọ c h . _ u k h í t r o n g đ i ề u k i ệ n


nhân tạo. Neươc lai. dó là quá trình xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện lự nhiên,
c ong trình xứ lý hiếu khí trong đicu kiện nhân tạo thường dựa trên nguyên tắc hoạt động
cùa bùn hoạt lính (be aeroten. kênh oxy hóa tuần hoàn) hoặc màng sinh vật (bê lọc sinh
học, đĩa sinh học). Xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện tự nhiên thường được ihực
hiệ n t r o n g h ổ (h ổ sinh vật oxv hóa, h ồ sinh vật ốn đ ị n h ) h o ặ c tro ng đất g ặ p nướ c (bãi

loc, đầm láy nhãn tạo).
147


(ì) x ử /v nước thai hãn ạ phưc/niỊ p há p hóa học: Đó là các quá trình khử trùne nước
thải bằng hóa chất (clo, ozon). Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học thường là
khâu cuối cùng trong dây chuyền công nghệ xử lý nước thái trước khi xá ra nguồn tiếp
nhận nước có yêu cầu chất lượng cao.
e) X i ì lý Ì)Ù II c ậ n HƯỚC t h ủ i:

Trong nước thải có các chất không hòa tan như rác, cát,

cặn lắng... Các loại cát (chủ yếu là các chất vô cơ có tỷ trọng lớn) sẽ được phơi khỏ và
đố san nền, rác được nghiền nhỏ hoặc chớ về bãi chôn lấp rác. Cặn lắng được giữ lại
trong các bể lắng đợt một (gọi là cặn sơ cấp) có hàm lượng hữu cơ lớn được kết hợp với
bùn thứ cấp hình thành trong quá trình xử lý sinh học nước thải. Hỗn hợp sẽ được xứ lý
theo các bước tách nước sơ bộ, ổn định sinh học trong điều kiện vếm khí hoặc hiếu khí
và làm khô. Bùn cặn sau khi xử lý có thế dùng làm phân bón.
7.3. XỬ LÝ NƯỚC TH ẢI BẰNG

p h ư ơ n g p h á p sin h h ọ c k ị k h í

Trong điểu kiện không có oxy, các chất hữu cơ có thế bị phân hủy nhờ vi sinh vật và

san phẩm cuối cùng của quá trình này là các chất khí như metan (CH4) và các carbonic
( C 0 2) được tạo thành. Quá trình chuyên hoá chất hữu cơ nhờ vi khuẩn kị khí chủ yêu
diễn ra theo nguyên lý lên men qua các bước sau:
- Bước 1: Thúy phân các chất hữu cơ phức tạp và các chất béo thành các chái hữu cơ
đơn gián hơn như monosacarit, axit amin và các muối pivurat khác. Đây là nguồn dinh
dưỡng và năng lượng cho vi khuẩn hoạt động.
- Bước 2: Các nhóm vi khuấn kị khí thực hiện quá trinh lên men axit, chuycn hoá các
chất hữu cơ đơn gián thành các loại axit hữu cơ thông thường như axit axetic hoặc
glixerin, a x e ta t...
C H 3C H 2COOH + 2 F 20 -> CH 3CO O H + C 0 2 + 3 H 2
axit priíionic

axit axetic

CH3CH2CH2 COOH + 2 H20
axit butiric

2 CH3COOH + 2 H2

axit axetic

- Bước 3: Các nhóm vi khuấn kị khí bắt buộc lên men kiềm (chủ yếu là các loại vi
khuán lên men metan như Metliaiìosurciiìu và Metlianothri.x) đã chuvển hoá axit axetic
và hvdro thành CH 4 và C 0 2.
C H 3COO H -> c o 2 + c h 4
axit axetic
H C O 3 + 4 H 2 -> CH 4 + OH + 2H 20

148



7.4. BỂ VỆ SINH T ự HOẠI
7.4.1. T ổ n g q u á t
Bê tự hoại là một công trình nhằm thu và xứ lý nước thải từ nhà vệ sinh gia đình hoặc
lập thế. Đâv là cõng trình xử lý nước thai theo nguyên lý sinh học kị khí. Công trình bắt
buỏc phái có một hệ th ống làm sạch có vai trò đảm báo sự oxy hóa hơi bốc ra từ các bể

tự hoại. Hệ thống công trình này có ưu điếm là chu kỳ bảo trì lâu (hàng năm). Lưu ý là
hiện tượng hóa lỏng trong bê tự hoại chi có thể xảv ra khi khi nó nhận được một lượng
nước đú nhiều, v ề quy mô, bế tự hoai có thê thiết kế với quy mỏ đạt đến 300 người
sử dụng.
7.4.2. Bộ phận thu và sự hóa lỏng
Trong một bê tự hoại đang vận hành tốt. các chất rắn tích trữ dưới đáy bê tự hoại chịu
sự lên men kị khí trong môi trường kiềm. Sự tích lũy bùn trong bế tự hoại sẽ làm giảm
dần thể tích hữu ích theo thời gian sử đụim. Do đó, sự nạo vét sẽ được thực hiện theo
chu kv.
N guyên tắc hoạt độn g
Phàn thái của người chứa các chất hữu co' co nitơ, đạm tạo ra amoniac có hại cho các
VI khuẩn khi hàm lượng của nó vượt qua gioi hạn. Hàm lượng tổng cộng nitơ, đạm của
nước phân trong bc lự hoại được biếu thị theo NH 4 khóng thể vượt quá 200mg//.
Đó báo đám yêu cẩu này, thể tích nước sạch yêu cấu phải sử dụng trung bình khoảng
401/imười/ngày-đêm. T rong trường

hợp nếu có nước (ừ nhà bếp đi vào bể tự hoại nó phải

dược loại các chất béo, dầu 111Ỡ và

tốt hon hốtlà divào ngăn thứ hai của bể tự hoại. Tại

dây các chất béo còn sót có thể được oxv hóa và tiêu tán trên bề mặt nước. Trong trường

hợp nước có nguồn gốc từ bồn tắm, máy uiặt_rất có hại cho sự hoạt động của vi khuẩn.
Do đó, về nguyên tắc các loại nước này phái ngăn không cho vào bể tự hoại. Ngoài ra,
n ướ c m ư a c ũ n g n h ư n ướ c rửa vệ sinh: nhà. xe.... k h ô n g đ ượ c p h é p c h o v à o bế tự hoại.

Các chất thải rắn trong sinh hoạt gia đình: rau bó, bông, tro,... không được cho đi vào
bế tư hoại. Trong quá trình làm vệ sinh nhà cáu, cần phái đám bào không cho nước Javel
hoác các chất lóng acid... đi vào bể tự hoai. Các chất tẩy rửa nàv có tác hại làm chết các
vi khuẩn cần thiết cho quá trình hoạt độniỉ cua bê tư hoại.
7.4.3. K ích thưức bê tự hoại
The tích bê tự hoại xúc định trên cơ sỏ tổne thê tích chất lỏng mà công trình phải
chứa. Trong trường hợp chí nhận nưức lừ van, kích thước bể tự hoại theo quy mô số
l ư ợ m^: n aw ười s ứ d u n «CT đ ư ơ c t r ì n h b à y troiiii b á n LI ^^sau:

149


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×