Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Chủ đề hóa đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.23 KB, 10 trang )

1. Chuyên đề: Cấu hình electron
Câu 1: Nguyên tố Z = 11 thuộc loại nguyên tố ?
A. d

B. s.

C. p

D.f

Câu 2: Trong số các nguyên tố cho dưới đây, nguyên tố nào không phải là kim loại?
A. Nguyên tố A: Z = 3

C. Nguyên tố R: Z = 13

B. Nguyên tố Y: Z = 7.

D. Nguyên tố X: Z = 4

Câu 3: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Nguyên tử khối
của nguyên tử này bằng:
A. 7

B.10

C. 8

D.9.

Câu 4: Trong số các nguyên tố cho dưới đây, nguyên tố nào không phải là nguyên tố p?
A. Flo (F), Z = 9



C. Oxi (O), Z = 8

B. Magiê (Mg), Z = 12.

D. Nitơ (N), Z = 7

Câu 5: Trong số các nguyên tố cho dưới đây, nguyên tử của nguyên tố nào có số electron thuộc lớp ngoài
cùng nhiều nhất?
A. Liti (Li), Z = 3

C. Cacbon (C), Z = 6.

B. Beri (Be), Z = 4

D. Nhôm (Al), Z = 13

Câu 6: Nguyên tố A có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d34s2.
A. có 3 electron hóa trị

C. là nguyên tố họ s

B. thuộc nhóm II

D. có 5 electron hóa trị.

Câu 7: Cấu hình nào sau đây của neon (Ne), Z = 10 và agon (Ar), Z = 18 là đúng?
A. 1s22s22p53s1 và 1s22s22p63s23p54s1

C. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p6.


B. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p54s1

D. 1s22s22p5 và 1s22s22p63s23p5

Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z = 13) là 1s22s22p63s23p1. Những câu nhận xét nào dưới
đây sai ?
A. Lớp thứ ba (lớp M) có 3 electron

C. Lớp ngoài cùng có 1 electron.

B. Lớp thứ nhất (lớp K) có 2 electron

D. Lớp thứ hai (lớp L) có 8 electron

Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) là ?
A. 1s22s22p63s23p3

C. 1s22s22p53s23p5

B. 1s22s22p63s23p6

D. 1s22s22p63s23p4.


Câu 10: Dãy nào không gồm các phân lớp được xếp theo thứ tự tăng dần của các mức năng lượng ?
A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d

C. 1s 2s 3s 2p 3p 4s.


B. 1s 2s 3s 4s 5s

D. 1s 2s 2p 3s 3p

Câu 11: Nguyên tử R mất đi 1 electron tạo thành cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là
2p6. Cấu hình e của nguyên tử R là:
A. 1s22s22p63s1 (2).

C. 1s22s22p5 (1)

B. 1s22s22p4

D. Cả (1) và (2) đều đúng

Câu 12: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?
A. s2, p4, d10, f11

C. s1, p3, d7, f12

B. s2, p5, d9, f13

D. s2, p6, d10, f14.

Câu 13: Trong số các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình electron nào là của nguyên tử oxi (Z = 8) ?
A. 1s22s32p4

C. 1s22s22p6

B. 1s22s22p4.


D. 1s22s22p3

Câu 14: Nguyên tử sắt có Z = 26. Nếu nguyên tử sắt mất đi 2 electron thì cấu hình electron tương ứng là:
A. 1s22s22p63s23p63d64s2

C. 1s22s22p63s23p63d5

B. 1s22s22p63s23p63d6.

D. 1s22s22p63s23p63d44s2

Câu 15: Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu
diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều. Nguyên lí, quy tắc được áp dụng là
A. (1) và (2) đúng

C. nguyên lí vững bền (3)

B. quy tắc Hund (2).

D. nguyên lí Pauli (1)

Câu 16: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại nào sau đây có electron độc thân ở
obitan s ?
A. Crom.

C. Mangan

B. Sắt

D. Coban


Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố P (Z = 15) có số electron độc thân bằng ?
A. 1

B. 3.

C. 2

D.4

Câu 18: Nguyên tử sắt có Z = 26. Nếu nguyên tử sắt mất đi 3 electron thì cấu hình electron tương ứng là:
A. 1s22s22p63s23p63d44s2

C. 1s22s22p63s23p63d64s2


B. 1s22s22p63s23p63d5.

D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Câu 19: Một kim loại M có tổng số hạt gồm (p + n + e) trong ion M2+ là 78 (p: proton; n: nơtron; e: electron).
M là nguyên tố nào trong số các nguyên tố có kí hiệu sau đây:
A.

C.

B.

D.


.

2. Chuyên đề: Cấu tạo nguyên tử
Câu 1:Trong các hạt có trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích âm?
A. proton và nơtron

C. proton

B. electron.

D. nơtron

Câu 2: Biết nguyên tố ytri (Y) có số khối 89 và số hiệu nguyên tử 39. Nguyên tử của nguyên tố Y có số
proton, số nơtron, số electron lần lượt là :
A. 50, 50, 39

C. 89, 89, 50

B. 39, 50, 39.

D. 89, 50, 39

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 58, số hạt proton gần bằng số hạt nơtron.
Kết luận nào sau đây về nguyên tố X là đúng?


A. Không có nguyên tố X nào thoả mãn đề bài
B. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là 20
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là 19.
D. X là nguyên tố phi kim

Câu 4: Nguyên tố hóa học là:
A. Những nguyên tử có cùng phân tử khối
B. Những nguyên tử có cùng số khối
C. Những nguyên tử có cùng số nơtron
D. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng
số hạt không mang điện là 22. Kết luận nào sau đây về nguyên tố X là không đúng?
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là 26
B. Số khối của hạt nhân nguyên tử X là 64.
C. Số khối của hạt nhân nguyên tử X là 56
D. X là nguyên tố d
Câu 6: Cho kí hiệu nguyên tử

. Số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron lần lượt

là :
A. 7, 3, 3, 4

C. 3, 3, 4, 3.

B. 3, 4, 3, 4

D. 7, 7, 4, 7

Câu 7: Nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z có tổng số hạt p, n và e lần lượt bằng 16, 58 và 78. Số nơtron
trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Giá trị nào không
phải là số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y và Z?
A. 19

C. 20.


B. 26

D. 5

Câu 8: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau:

14
7

A,

Các kí hiệu nào của cùng chỉ cùng 1 nguyên tố hoá học?
A. A, G và C

C. H, I và K

B. E và F

D. H và K.

19
9

C,

56

E,


26

56
27

F,

17

G,

8

21
10

H ,

23

I ,

11

22
10

K



Câu 9: Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X bằng:
A. 3

C. 4

B. 7.

D. 6

Câu 10: Tỉ lệ số nơtron/số proton (R) trong hạt nhân nguyên tử nằm trong giới hạn nào?
A. R ≥ 1

C. R ≤ 2

B. 1 ≤ R ≤ 2

D. 1 ≤ R ≤ 1,5.

ĐỒNG VỊ
Câu 1: Kim loại Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng của kim
loại Cr là 7,19 g/cm3. Cho khối lượng nguyên tử của Cr là 52. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử
Cr là
A. 1,25.10-8cm.

C. 1,5.10-10 cm

B. Đáp án khác

D. 2,35.10-8cm


Câu 2: Oxi tự nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị: 99,757%
của đồng vị

khi có 1 nguyên tử

; 0,039%

và 0,204%

. Số nguyên tử

là:

A. 9976 nguyên tử

C. 5 nguyên tử

B. 3658 nguyên tử

D. 2558 nguyên tử.

Câu 3: X có 2 đồng vị là X1 và X2, nguyên tử khối của X bằng 35,5. Giả sử số nguyên tử của X 1 nhiều gấp
3 lần số nguyên tử của X2. Hạt nhân của X1 có ít hơn hạt nhân của X2 là 2 nơtron. Số khối của mỗi đồng vị
là ?
A. 37 và 35

C. 35 và 36.

B. 35 và 37


D. 34 và 36

Câu 4: Cho biết nguyên tử khối trung bình của iriđi là 192,22. Iriđi trong tự nhiên có hai đồng vị là


. Hãy tính phần trăm số nguyên tử và phần trăm số mol gần đúng cho hai đồng vị của iriđi.
A. 42% và 58%

C. 37% và 63%

B. 46% và 54%

D. 39% và 61%.

Câu 5: Khối lượng của nguyên tử beri (Be) bằng 9,012u. Nguyên tử khối của beri là:
A. 9

C. 9,012 g

B. 9,012.

D. 9,012 g/mol


Câu 6: Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân của X và Y là
1, tổng số electron trong ion [X3Y]- là 32. Ba nguyên tố X, Y, Z là nguyên tố nào sau đây?
A. Tất cả đều sai

C. Oxi, nitơ, hiđro.


B. Nitơ, cacbon, liti

D. Flo, cacbon, hiđro

Câu 7: Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị :

;

;

; Cacbon có hai đồng vị là

;

. Hỏi có thể có

bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên?
A. 12.

C. 9

B. 6

D. 8

Câu 8: Đồng vị là những ?
A. nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân
B. nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối.
C. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân
D. nguyên tố có cùng số khối A

Câu 9: Nguyên tố X có 3 đồng vị X 1, X2, X3 với số khối lần lượt là 28, 29 và 30. Trong X 1 có số proton
bằng số nơtron. Số nơtron trong 2 đồng vị còn lại lần lượt là ?
A. 16 và 15

C. 14 và 16

B. 15 và 16

D. 14 và 15

Câu 10: Trong tự nhiên đồng vị
lượng

chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Tính thành phần phần trăm về khối

có trong HClO4 (với H là đồng vị

, O là đồng vị

bằng 35,5.
A. 36,82%

C. 8,92%.

B. 10,98%

D. 35,32%

)? Cho nguyên tử khối trung bình của clo



3. Chuyên đề: Phương pháp bảo toàn điện tích và PT ion thu gọn
Ví dụ 1: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần : 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO4 , x
mol Cl- . Giá trị của x là
A. 0,015.

B. 0,035.

C. 0,02.

D. 0,01.

Ví dụ 2: Dung dịch A chứa hai cation là Fe2+: 0,1 mol và Al3+: 0,2 mol và hai anion là Cl - : x mol và SO42- y
mol. Đem cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,6 và 0,1

B. 0,3 và 0,2

C. 0,5 và 0,15

D. 0,2 và 0,3

Ví dụ 3: Chia hỗn hợp X gồm hai kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc).
Phần 2: Nung trong không khí dư thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X

A. 1,56 gam.

B. 1,8 gam.


C. 2,4 gam.

D.

3,12

gam.
Ví dụ 4: Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng, đun
nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy chất. Giá trị
của x là:
A. 0,045

B. 0,09.

C. 0,135.

D. 0,18.

Ví dụ 5: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO 3 . Thêm dần V lít
dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V tối thiểu cần dùng là
A. 150ml

B. 300ml

C. 200ml

D. 250ml

Ví dụ 6: Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M thu
được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa

lớn nhất là


A. 0,175 lít.

B. 0,25 lít.

C. 0,125 lít.

D. 0,52

lít.
Ví dụ 7: Hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M. Kết thúc nghiệm thu
được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong Y cần vừa đủ 300ml dung
dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,2 lít.

B. 0,24 lít.

C. 0,3 lít.

D. 0,4 lít

Ví dụ 8: Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 700ml dung
dịch HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch X rồi lấy toàn bộ
kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đối thì lượng chất rắn thu được là
A. 8 gam

B. 16 gam


C. 24 gam

D. 32 gam

BÀI TẬP LÀM THÊM
2Câu 1: Dung dịch X có chứa a mol Na+ ; b mol Mg2+ ; c mol Cl và d mol SO4 . Biểu thức liên hệ giữa
a, b, c, d là
A. a + 2b = c + 2d

B. a+ 2b = c +

d
C. a + b = c + d

D. 2a + b = 2c

+d
Câu 2: Có hai dung dịch, mỗi dung dịch đều chứa hai cation và hai anion không trùng nhau trong các ion
sau: K+ : 0,15 mol, Mg 2+ : 0,1 mol, NH4+ : 0,25 mol, H+: 0,2 mol, Cl- : 0,1 mol, SO42- Một trong hai dung
dịch trên chứa:
a.K+, Mg2+, SO42- và Cl-

b. K +, NH4+, CO32- và

c.H+, NH4+, SO42- và NO3-

d. H +, Mg2+, SO42- và

ClClCâu 3: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol, Mg2+ 0,3 mol, Cl 0,4 mol, HCO 3 y mol. Khi cô cạn dung
dịch Y thì lượng muối khan thu được là

A. 37,4 gam.

B. 49,8 gam.

C. 25,4 gam.

D. 30,5 gam.

2Câu 4: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng
các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là :
A. 0,03 và 0,02

B. 0,05 và 0,01

C. 0,01 và 0,03

D. 0,02 và 0,05


Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ, thu
được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Giá trị x là
A. 0,03

B. 0,045

C. 0,06

D. 0,09.

Câu 6: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư. Cô cạn cẩn

thận dung dịch thu được sau phản ứng thu được (m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến
khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A. (m + 4) gam.

B. (m + 8) gam.

C. (m + 16) gam.

D. (m + 32) gam.

Câu 7: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 sau phản ứng thu
được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu dược bao nhiêu gam muối clorua khan
A. 2,66 gam

B. 22,6 gam

Câu 8: Trộn dung 3dịch chứa Ba2+; OH

C. 26,6 gam

-

D. 6,26 gam

0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO 3 0,04

2mol; CO3 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trên là
A. 3,94 gam.

B. 5,91 gam.


C. 7,88 gam.

D. 1,71 gam

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được
100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl có trong dung dịch X ở trên ta cho toàn bộ lượng dung
dịch X ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22
gam kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là
A. 4,86 gam.

B. 5,4 gam.
gam.

C. 7,53 gam.

D. 9,12


CHÚC CÁC EM ÔN THI TỐT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×