Tải bản đầy đủ (.doc) (222 trang)

Chung cư cao cấp vincom hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 222 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

LỜI MỞ ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ quan trọng nhất của một sinh viên trước khi ra trường. Đây
là một bài tập tổng hợp kiến thức tất cả các môn học chuyên ngành mà sinh viên được học
tập trong suốt những năm còn ngồi trên ghế nhà trường. Đây là giai đoạn tập dượt, học hỏi
cũng như là cơ hội thể hiện những gì mà một sinh viên đã được học tập, thu nhận được trong
thời gian vừa qua.
Đối với đất nước ta hiện nay, ngoài nhu cầu nhà ở, văn phòng trong các dự án khu đô thị
thuộc trung tâm các thành phố mới đang được đầu tư phát triển mạnh. Nhà dạng tổ hợp cao
tầng là một hướng phát triển phù hợp và có nhiều tiềm năng. Việc thiết kế kết cấu và tổ chức
thi công một ngôi nhà cao tầng tập trung nhiều kiến thức cơ bản, thiết thực đối với một kỹ sư
xây dựng. Bên cạnh những ngôi nhà cao tầng đáp ứng nhu cầu phát triển cho nền kinh tế xã
hội thì những ngôi nhà cao cấp, đa năng, phù hợp với nhu cầu nghiên ăn ở, học tập và
nghiên cứu dành cho sinh viên là vấn đề theo em là rất quan trọng. Hiện nay, trong các thành
phố lớn tập trung nhiều trường đại học lớn của cả nước, nhu cầu ở, học tập của sinh viên là
rât cần thiết, tuy nhiên nhiều khu ký túc xá dành cho sinh viên đang trở nên lạc hậu, quá chật
hẹp hoặc không đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết cho sinh viên. Những năm tháng học tập tại
trường đã hình thành cho em một mong muốn mình có thể thiết kế và xây dựng một khu ký
túc xá đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu sinh hoạt và học tập của sinh viên. Lực lượng tri thức to
lớn xây dựng tương lai của đất nước. Chính vì vậy đồ án tốt nghiệp mà em nhận là một
công trình cao tầng có tên "Chung cư cao cấp Vincom Hải Phòng ".
Đồ án tốt nghiệp được thực hiện trong 15 tuần với nhiệm vụ tìm hiểu kiến trúc, thiết kế
kết cấu, lập biện pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công công trình. Kết hợp những kiến
thức được các thầy, cô trang bị trong 4 năm học cùng sự nỗ lực của bản thân và đặc biệt là
được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các thầy giáo hướng dẫn đã giúp em hoàn thành
tốt đồ án tốt nghiệp của mình.Tuy nhiên do thời gian thực hiện có hạn và kinh nghiệm thực


tế còn thiếu nên đồ án này khó tránh khỏi những sai sót và hạn chế.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo :
+ Thầy Hoàng Hiếu Nghĩa
+ Cô Nguyễn Quang Tuấn
Các thầy,cô đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Đồng
thời em cũng xin được cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo, các bạn sinh viên trong trường đã chỉ
bảo em rất nhiều trong quá trình học tập để trở thành một người kỹ sư xây dựng.

Sinh viên: Nguyễn Văn Luân

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

1

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

PHẦN I - KIẾN TRÚC
10%

NỘI DUNG:
-


Giới thiệu công trình
Điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng
Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
Phương án thiết kế kiến trúc công trình
Chiếu sang và thông gió
Phương án kỹ thuật công trình

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS.HOÀNG HIẾU NGHĨA
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN VĂN LUÂN

MÃ SỐ SINH VIÊN

: 1151560105

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

2

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG


Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Giới thiệu công trình.
1.1.1 Tên công trình:

Chung cư cao cấp Vincom.
1.1.2 Địa điểm xây dựng:
Quận Đồ Sơn, Hải Phòng
1.1.3 Điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng công trình.
1.1.3.1 Điều kiện địa hình
Địa hình nơi công trình xây dựng tương đối bằng phẳng vì nằm ở trung tâm quận
1.1.3.2 Điều kiện khí hậu
- Công trình nằm ở Hải Phòng, nhiệt độ bình quân trong năm là 25oC, chênh lệch nhiệt
độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 18oC.
- Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè .
- Độ ẩm trung bình từ 80%- 85%.
- Hai hướng gió chử yếu là Tây- Tây Nam và Đông- Đông Nam, tháng có sức gió mạnh
nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11, tốc độ gió lớn nhất là 30m/s.
1.1.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.
1.1.4.1 Hiện trạng cấp nước:
Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo tính chất và điều kiện kỹ thuật của nhà tầng,
hệ thống cấp nước có thể phân vùng theo các khối. Công tác dự trữ nước sử dụng bằng
bể ngầm sau đó bơm nước lên hai bể dự trữ trên mái. Tính toán các vị trí đặt bể hợp lý,
trạm bơm cung cấp nước đầy đủ cho toà nhà.
1.1.4.2 Hệ thông cấp điện:
Toàn công trình được một buồng phân phối điện bằng cách đưa cáp điện từ ngoài vào
và cáp điện cung cấp điện cho các phòng trong toà nhà. Buồng phân phối này được bố trí
ở phòng kỹ thuật. Từ buồng phân phối, điện đến các hộp điện ở các tầng, các thiết bị phụ
tải dùng các cáp điện ngầm trong tường hoặc sàn. Trong buồng phân phối bố trí một tủ
điện chung cho các thiết bị phụ tải có công suất sử dụng cao như: trạm bơm, thang máy
hay hệ thống cứu hoả. Dùng Aptomat để quản lý cho hệ thống đường dây, từng phòng sử

dụng điện.
1.1.4.3 Hiện trạng thoát nước:
Hệ thống thoát nước thu trực tiếp từ các phòng WC xuống bể phốt sau đó thải ra hệ
thống thoát nước chung của thành phố thông qua hệ thống ống cứng. Bên trong công
trình hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cả các phòng: đó là các ga thu nước
trong phòng vệ sinh vào các đường ống đi qua. Hệ thống thoát nước mái phải đảm bảo
thoát nước nhanh không bị tắc nghẽn.

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

3

KHÓA 2011-2016


TRNG I HC HI PHềNG

THUYT MINH N TT NGHIP

KHOA XY DNG

1.2 Gii phỏp thit k kin trỳc.
1.2.1 Gii phỏp t chc khụng gian.
1.2.1.1 Mt bng cụng trỡnh:

Quy hoạch tổng thể kiến trúc của khu vực bao gồm các công trình:
STT
Tên hạng mục
Số tầng

Số lợng
1
Nhà chung c cao tầng
8
1
2
Khuôn viên cây xanh
1
3
Nhà bảo vệ
1
2
4
Trạm điện
1
1
5
Trạm nớc
1
1

+ Cụng trỡnh c thit k theo yờu cu quy hoch khuụn viờn chung c Hi Phũng v
ỏp ng nhu cu n lm vic ca ngi dõn Hi Phũng.
+ Mt bng cụng trỡnh gm cú mt to nh 8 tng vi tng din tớch 1159 m 2
+ Cụng trỡnh cú mt tng 1 lm ni xe, khu m thc, snh lm quỏn cafộ, ca hng
nh cung cp nhng dựng cn thit cho mi ngi trong khu chung c.
1.2.1.2 Mt ct cụng trỡnh:

Bảng thống kê các phân khu và chức năng nhà


Phòng giữ xe
458,6
Kiot 1
31,2
Phòng bảo vệ
19,35
Phòng họp
60,84
Loại Phòng Phòng Phòng Phòng Diện tích
Tầng điển hình căng hộ khách bếp
ngủ
WC
căn hộ

1
6
1
1

số lợng
(1 tầng)
Chiều cao
Loại A
1
1
2
2
91,26
6
3,3m

Loại B
1
1
1
1
60,84
4
Hành lang
154,4
1
Sảnh
25,7
1
Cầu thang
46,6
2
Mái
1159
1
- Cầu thang: Gồm 2 cầu thang bộ, 2 thang máy đợc thiết kế phù hợp với tiều chuẩn
đề ra, đồng thời ở mỗi tầng đều có hai khoang thu rác. Đồng thời sử dụng giải pháp
hành lang giữa rộng 3.3m đảm bảo phục vụ đủ nhu cầu và sự tiện nghi đi lại của
ngời sử dụng trong các căn hộ.
____________________________________________________________________
Sinh viờn: NGUYN VN LUN

4

KHểA 2011-2016



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

1.2.2.Mặt đứng và hình khối kiến trúc công trình:
Mặt đứng công trình thể hiện phần kiến trúc bên ngoài, là bộ mặt của tào nhà được xây
dựng. Mặt đứng công trình góp phần tạo nên quần thể kiến trúc các toà nhà trong khuôn
viên trường nói riêng và quyết định nhịp điệu kiến trúc toàn khu vực nói chung. Mặc dù
là một khu ký túc xá nhưng đựơc bố trí khá trang nhã với nhiều khung cữa kính tại các
tầng căng tin, sảnh cầu thang, cữa sổ, và đặc biệt là hệ khung kính thẳng đứng dọc theo
hệ cầu thang ở mặt chính diện của toà nhà tạo cho toà nhà thêm uy nghi, hiện đại. Từ
tầng 2-8 với hệ thống lan can bằng gạch chỉ màu đỏ bao lấy hệ cữa chính sau và hai cữa
sổ tạo cho các căn phòng trở nên rộng thoáng và thoải mái và tạo thêm những nét kiến
trúc đầy sức sống cho toà nhà. Tuy nhiên những nét kiến trúc đó vẫn mang tính mạch lạc,
rỏ ràng của một khu tập thể sinh viên chứ không mang nặng về tính kiến trúc phức tạp.
Toà nhà có mặt bằng chữ nhật. Tổng chiều cao của toà nhà là 31.2 m. Trong đó chiều
cao các tầng như sau:
- Tầng một có chiều cao 3.9m.
- Các tầng còn lại cao 3.3m
Mặt đứng của toà nhà có kiến trúc hài hoà với cảnh quan. Vật liệu trang trí mặt ngoài
còn sử dụng vật liệu sơn nhiệt đới trang trí cho công trình, để tạo cho công trình đẹp hơn
và phù hợp với điều kiện khí hậu nước ta.
1.2.3. Tổ chức giao thông, thoát hiểm.
Mỗi phòng được thiết kế, bố trí phù hợp với công năng sử dụng. Giải pháp thiết kế mặt
bằng này thuận tiện cho hoạt động lao động, sang tạo và bố trí nội thất phù hợp với công
năng sử dụng của từng phòng ban.
Hành lang trong các tầng được bố trí rộng đảm bảo đủ rộng, đi lại thuận lợi. Mỗi tầng

được thiết kế lấy khu cầu thang làm trung tâm giao thông tới các phòng làm việc.
2 Cầu thang bộ 2 vế được bố trí cạnh thang máy và phía tay trái của công trình .Chiều
rộng bậc thang là 300(mm) chiều cao bậc 150(mm), lối đi thang rộng 1,3m. Số lượng bậc
thang được chia phù hợp với chiều cao công trình phù hợp với bước chân của người đảm
bào đi lại không thấy khó chịu. Giao thông theo phương đứng của nhà được giải quyết
tốt, thỏa mãn thoát người thoát hiểm khi có sự cố xảy ra.
1.2.4. Chiếu sáng và thông gió
1.2.4.1.Giải pháp chiếu sáng:
- Chiếu sáng công trình bằng nguồn điện thành phố. Ngoài hệ thống cầu thang, đặc biệt
chú ý chiếu sáng khu hành lang giữa hai dãy phòng đảm bảo đủ ánh sáng cho việc đi lại.
Tất cả các phòng đều có đường điện ngầm và bảng điện riêng,ổ cắm, công tắc phải được
____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

5

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

bố trí tại những nơi an toàn, thuận tiện, đảm bảo cho việc sử dụng và phòng tránh hoả
hoạn trong quá trình sử dụng.
- Trong công trình các thiết bị cần sử dụng điện năng là:
+ Các loại bóng đèn: đèn huỳnh quang, đèn sợi tóc
+ Các thiết bị làm mát :quạt trần, quạt giường.

+ Thiết bị học tập : máy vi tính.
1.2.4.2. Giải pháp thông gió.
- Phương án thông gió cho toà nhà được thực hiện theo phương châm kết hợp giữa tự
nhiên và nhân tạo
- Hệ thống gió nhân tạo chủ yếu bằng hệ thống quạt trần bố trí trong các phòng
- Thông gió tự nhiên thoả mãn do tất cả các phòng đều tiếp xúc với không gian tự nhiên
đồng thời hướng của công trình phù hợp với hướng gió chủ đạo
1.2.5. Giải pháp sơ bộ về kết cấu, vật liệu.
1.2.5.1.Kết cấu:
Kết cấu khung bê tông cốt thép.
1.2.5.2.Vật liệu:
Dùng bê tông B25, cốt thép nhóm AI, AIII
1.2.6. Giải pháp phòng cháy chữa cháy và chống sét.
- Công trình trang bị hệ thống phòng hoả hiện đại. Tại vị trí hai cầu thang bố trí hai hệ
thống ống cấp nước cứu hoả D =110.
- Hệ thống phòng hoả được bố trí tại các tầng nhà bao gồm bình xịt, ống cứu hoả họng
cứu hoả, bảng nội quy hướng dẫn sử dụng, đề phòng trường hợp xảy ra hoả hoạn.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy được thiết kế đúng với các quy định hiện thời. Các
chuông báo động và thiết bị như bình cứu hoả được bố trí ở hành lang và cầu thang bộ và
cầu thang máy. Các thiết bị hiện đại được lắp đặt đúng với quy định hiện thời về phòng
cháy chữa cháy.
- Hệ thống giao thông được thiết kế đúng theo yêu cầu phòng cháy, chữa cháy. Khoảng
cách 2 cầu thang bộ là 26 mét. Khoảng cách từ điểm bất kỳ trong công trình tới cầu
thang cũng nhỏ hơn 20 mét.
- Hệ thống chống sét gồm: kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng thép,
cọc nối đất, tất cả được thiết kế theo đúng quy phạm hiện hành.Toàn bộ trạm biến thế, tủ
điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ thống nối đất an toàn, hình thức tiếp
đất: dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất.
1.3 Kết luận.
Công trình thiết kế đảm bảo những yêu cầu về kinh tế, thẩm mỹ và đúng tiêu chuẩn,

quy phạm quy định.
____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

6

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

PHẦN II - KẾT CẤU
45%

NHIỆM VỤ:
1.NÊU VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH. LẬP
MẶT BẰNG KẾT CẤU CHO CÁC TÀNG.
2. SƠ BỘ LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN: SÀN, CỘT, DẦM…
3. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
4. PHÂN TẢI VÀO KHUNG ĐIỂN HÌNH (KHUNG TRỤC K6), TÍNH NỘI LỰC, TỔ
HỢP NỘI LỰC CHO CÁC PHẦN TỬ CỘT DẦM CẦN TÍNH THÉP.
5. CHỌN LẠI TIẾT DIỆN NẾU CẦN, THIẾT KẾ THÉP KHUNG
6. THIẾT KẾ MÓNG
7. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
8. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ, THANG MÁY


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS. HOÀNG HIẾU NGHĨA
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN VĂN LUÂN

MÃ SỐ SINH VIÊN

: 1151560105

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

7

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU, TÍNH TOÁN NỘI LỰC
2.1. Sơ bộ phương án kết cấu:
2.1.1.Phân tích các dạng kết cấu khung:
- PHƯƠNG ÁN 1: Hệ kết cấu là khung chịu lực
Hệ này được tạo thành từ các thanh đứng (cột )và ngang (dầm) liên kết cứng tại chỗ
giao nhau (nút). Các khung phẳng được liên kết với nhau bằng hệ dầm dọc tạo thành
khối khung không gian.Với hệ kết cấu này thì tải trọng đứng và tải trọng ngang đều do

dầm và cột đảm nhiệm truyền xuống móng.
+Ưu điểm: khi sử dụng kết cấu này là sơ đồ truyền lực rõ ràng, không gian bố trí linh
hoạt, có thể đáp ứng những yêu cầu thích dụng của công trình.
+Nhược điẻm: Tuy nhiên với nhà cao tầng thì độ cứng ngang của khung nhỏ ,khả năng
chống lại biến dạng do tải trọng ngang tương đối kém. Để đáp ứng được yêu cầu chống
động đất và tải trọng do gió thì kích thước tiết diện dầm và cột lớn, lượng thép dùng
nhiều. Dưới tác dụng của tải trọng ngang khung có biến dạng tương đối lớn kết cấu bao
che công trình và trang thiết bị bên trong dễ bị nứt và bị hư hỏng.
- PHƯƠNG ÁN 2: Hệ kết cấu là khung - vách cứng
Hệ kết cấu khung -vách cứng là hệ kết cấu kết hợp giữa hai hệ: hệ kết cấu khung và hệ
kết cấu vách cứng. Ưu điểm của hệ kết cấu này là công trình vừa có không gian sử dụng
và mặt bằng rộng, vừa có khả năng chống lại lực ngang tốt. Vách cứng trong hệ kết cấu
này là tường thang máy được đổ bê tông toàn khối. Khung là khung bê tông cốt thép.
Sự làm việc của hệ kết cấu:
Dưới tác động của tải trọng ngang biến dạng khung cứng giống biến dạng do lực cắt
gây ra trong khi vách cứng lại có biến dạng uốn chiếm ưu thế. Khi chúng cùng làm việc
với nhau phần trên của công trình sẽ biến dạng theo khung cứng còn phần dưới theo vách
cứng.Tải trọng ngang chủ yếu do vách cứng đảm nhận, khung sẽ cùng tham gia chịu một
phần tải trọng ngang và đứng với vách cứng. Độ cứng ngang của vách lớn hơn nhiều so
với độ cứng ngang của khung do vậy đã giảm chuyển vị tương đối giữa các tầng cũng
như chuyển vị điểm đỉnh công trình.
2.1.2.Phương án lựa chọn:
Mặt bằng kết cấu có dạng hình chữ nhật. Sự làm việc của khung theo hai phương là
khác nhau. Các khung ngang được liên kết với nhau bằng một hệ dầm dọc quy tụ tại nút
khung và bản sàn. Dầm dọc có tác dụng giữ ổn định khung ngang, làm tăng khả năng
làm việc không gian giữa các khung. Dầm ngang được liên kết với các cột tạo thành
khung chịu các tải trọng công trình ngoài tải trọng đứng còn phải chịu tải trọng ngang.
Dưới tác dụng tải trọng ngang dầm ngang có tác dụng truyền lực giữa các cột. Từơng
thang máy được đổ bê tông toàn khối tạo thành lõi cứng. Do đó ta chọn hệ kết cấu chịu
lực cho công trình là hệ kết cấu khung - giằng.


____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

8

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

2.1.3.Các mặt bằng kết cấu:
(Được thể hiện trên bản vẽ)
2.1.4.Kích thước sơ bộ của kết cấu (cột, dầm, sàn, vách,…) và vật liệu:
1.Chọn vật liệu
Số liệu tính toán:
+Bêtông B25:
-Rb = 14,5MPa
-Rbt = 1,05MPa
+Cốt thép:
-Thép CI ( φ ≤ 10 ) có: R= 225MPa
R sw=175MPa
φ
-Thép CII ( > 10 ) có: Rs=Rsc = 280MPa
R sw=225MPa ; Es = 2,1.105 MPa
2.Xác định kích thước các cấu kiện

Các kích thước sơ bộ được chọn dựa theo nhịp của các kết cấu theo yêu cầu về bền,
(đối với bản và dầm), về độ ổn định (đối với cột) và các yêu cầu về kiến trúc. Cụ thể như
sau:
a.Bề dầy sàn :
Để xác định được chiều dầy của các ô sàn trên ta tiến hành như sau:
+Xét tỷ số r =

l2
c¹nhdµi
=
c¹nhng¾n l1

+Nếu r < 2 thì ô sàn làm việc theo 2 phương và được tính theo sơ đồ bản kê bốn cạnh.
Chiều dầy của sàn sẽ được xác định theo công thức:
hs =

D
l1
m

Trong đó: D = (0,81,4)
m = (40÷50)
Chọn: D = 1
m = 45
=> hs =

1
.l1 =0,0222.l1 (m).
45


+Nếu r > 2 thì ô sàn làm việc theo phương cạnh ngắn và được tính theo sơ đồ bản dầm .
Chiều dầy của sàn sẽ được xác định theo công thức:
hs =

D
.l1
m

Trong đó : D = (0,8÷1,4)
m = (30÷45)
Chọn: D = 1
m = 40
⇒ hs = 0,025.l1 (m)
Chiều dầy của các ô sàn được thể hiện ở bảng sau:

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

9

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

STT


l1

l2(m)

l2/l1

Loại bản

hs(m)

ô1

4

4.8

1.20

4 cạnh

0.09

ô2

3.6

4

1.11


4 cạnh

0.08

ô3

3.9

4

1.03

4 cạnh

0.10

ô4

3.9

4.9

1.26

4 cạnh

0.10

ô5


4

4.2

1.67

4 cạnh

0.10

ô6

3.35

3.6

1.07

4 cạnh

0.08

Ô7

2.75

4.4

1.07


4 cạnh

0.07

ô8

2.15

3.6

1.60

4 cạnh

0.05

Kết luận : Chọn chiều dày chung cho tất cả các ô sàn của công trình là 10cm.
b.Tiết diện dầm:
+Chiều cao dầm được chọn theo công thức: hd =

1
.l d
md

Trong đó:
Ld: nhịp của dầm đang xét
Hệ số md = 12÷20 đối với dầm phụ.
md = 8÷12 đối với dầm chính.
+Bề rộng dầm được chọn theo hd: bd = (0,3÷0.5)hd

Căn cứ vào nhịp dầm ta xác định được kích thước sơ bộ các dầm như sau:
♦ Dầm khung gồm:
+DN1: h×b = 700×300
+DN2: h×b = 400×300
♦ Dầm dọc: DD: h×b = 500×220
♦ Các dầm khác: D3; D4 h×b = 400×220
c.Tiết diện cột
Xét tỉ số chiều dài theo hai phương của công trình:
l2 56000
=
= 2, 70 >2
l1 20700

⇒ Kết cấu của nhà làm việc theo phương ngang là chủ yếu. Do đó lựa chọn cột có tiết
diện chữ nhật.


Việc tính toán lựa chọn được tiến hành theo công thức: A cot
yc =

N

Rb

×k

Trong đó:
+∑ N = S.q.n (tổng tải trọng tác dụng lên đầu cột).
+ S - diện tích chịu tải của cột.
+q - tải trọng phân bố đều trên sàn được lấy theo kinh nghiệm

(q=1200kg/m2).
+n - số tầng nhà trong phạm vi mà dồn tải trọng về cột.
+Acotyc - diện tích yêu cầu của tiết diện cột.
____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

10

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

+ Rb- cường độ chịu nén của bêtông cột. Bêtông cột B25 có
Rb = 14,5 MPa.
+k - hệ số kể đến sự làm việc lệch tâm của cột; k=1,2÷1,5
Lấy k = 1,2

* Với cột giữa:
 8, 4 + 3,9 
2
S =
÷.8, 0 = 49.2m
2



49, 2 ×1200 × 8 ×1, 2
Ayccôt =
= 3908,85cm 2
145

* Với cột biên:

8
S = × 7,8 = 31, 2m 2
2
31, 2 ×1200 × 8 ×1, 2
Ayccôt =
= 2478, 71m 2
145

Trong kết cấu nhà cao tầng, cột giữa chịu tải trọng đứng lớn hơn cột biên, tuy nhiên cột
biên chịu ảnh hưởng do tải trọng ngang gây ra lớn hơn cột giữa. Mômen chân cột có độ
lớn tỷ lệ với chiều cao nhà. Để đảm bảo chịu tải trọng ngang ta chọn kích thước cột giữa
và cột biên (bxh) bằng nhau.
Do càng lên cao nội lực càng giảm, nên ta cần thay đổi tiết diện cột cho phù hợp, cứ 3
tầng giảm h xuống 10cm.
____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

11

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

Ta chọn kích thước cột chung (cột biên và cột giữa) cho các tầng:
Tầng 1, 2, 3,4 là: 400x700
Tầng 5, 6,7,8 là: 400x600
d.Chiều dầy vách:
Chiều dầy vách được chọn theo điều kiện: δ v ≥
δ v ≥ 15cm
Trong đó :

ht max
20

δv – chiều dầy vách.
ht max – chiều cao lớn nhất của tầng ht max = 3900

⇒ δv ≥

3900
= 195
20

Chọn chiều dầy của vách là 20cm.

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN


12

KHÓA 2011-2016


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA XÂY DỰNG

d

c

b

a

4000

2
4000

8000
4000

3
4000

8000
4000


4000

4
56000
8000
3600

dd( 50x22 )

d4

dd( 50x22 )

d3

8000

4000

dd( 50x22 )

4400

4000

5

5


4000

8000
4000

dd( 50x22 )

d4( 40x22 )

dd( 50x22 )

d4

dd( 50x22 )
c1(70x40 )

d3

8000

4000

dd( 50x22 )

c1(70x40 )

4000

6


6

4000

8000

4000

dd( 50x22 )

d4( 40x22 )

d4

4000

dd( 50x22 )

d3

8000

dd( 50x22 )
4000

7

7

4000


8000

4000

d4( 40x22 )

dd( 50x22 )

4000

c1(70x40 )

d4

c1(70x40 )

8000

4000

dd( 50x22 )

c1(70x40 )

d3

c1(70x40 )

dd( 50x22 )


dd( 50x22 )

d3( 40x22 )

dd( 50x22 )

d4( 40x22 )

dd( 50x22 )

d4

dd( 50x22 )
c1(70x40 )

d3

8000

dd( 50x22 )

c1(70x40 )

4000

56000

d3( 40x22 )


8000

4000

4

d3( 40x22 )

dd( 50x22 )

d4( 40x22 )

d4

dd( 50x22 )

d3

8000

dd( 50x22 )
4000

3

d3( 40x22 )

4000

4000


d3( 40x22 )

dd( 50x22 )

d4( 40x22 )

dd( 50x22 )

d4

dd( 50x22 )

c1(70x40 )

d3

8000

dd( 50x22 )

c1(70x40 )

4000

2


th
an

g

1

1

d3( 40x22 )

8

8

d

c

b

a

KHÓA 2011-2016

13

Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

8400

3900


8400

3600

4800

3600

4800

dn1( 70x30 )

dn2(40x30)

dn1( 70x30 )

dn1( 70x30 )

dn2(40x30)

dn1( 70x30 )

dn1( 70x30 )
dn2(40x30)
dn1( 70x30 )

dn1( 70x30 )
dn2(40x30)
dn1( 70x30 )


dn1( 70x30 )
dn2(40x30)
dn1( 70x30 )

dn1( 70x30 )
dn2(40x30)
dn1( 70x30 )

dn1( 70x30 )
dn2(40x30)
dn1( 70x30 )


th
an
g
Çu
c

dn1( 70x30 )
dn2(40x30)
dn1( 70x30 )

8400
3900
8400

3600
4800
3600

4800

20700

20700

MẶT BẰNG KẾT CẤU TẦNG ĐIỂN HÌNH

____________________________________________________________________


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

14

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG


2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn:
2.2.1.Tĩnh tải (phân chia trên các ô bản):
a.Tải trọng sàn:
- Tĩnh tải sàn dược xác định dựa vào cấu tạo các lớp sàn.
* Tĩnh tải sàn tầng điển hình:
Các lớp cấu tạo
Gạch lát nền δ =1,5cm, γ=2000 kG/m3
0,015x2000=30
Vữa lót ximăng δ =2 cm, γ=1800 kG/m3
0,02x1800=36
Sàn BTCT δ =10 cm, γ=2500 kG/m3
0,1x2500=250
Vữa trát trần δ =1,5 cm, γ=1800 kG/m3
0,015x1800=27
Tổng tải trọng
* Tĩnh tải sàn tầng áp mái:
Các lớp cấu tạo
Vữa lót ximăng δ =2 cm, γ=1800 kG/m3
0,02x1800=36
Sàn BTCT δ =10 cm, γ=2500 kG/m3
0,1x2500=250
Vữa trát trần δ =1,5 cm, γ=1800 kG/m3
0,015x1800=27
Tổng tải trọng

gtc(kG/m2)
30

n

1,1

gtt(kG/m2)
33

36

1,3

46,8

250

1,1

275

27

1,3

35,1

343

389,9

gtc(kG/m2)

n


gtt(kG/m2)

36

1,3

46,8

250

1,1

275

27

1,3

35,1

313

354,9

* Tĩnh tải mái:
- Trọng lượng mái tôn thiếc dòn tay thép:
2, 0
= 2,1KG / m 2 mặt bằng,hệ số vượt tải n=1,1
cos170

2, 2
= 2,3KG / m 2 mặt bằng.
g tt = 20.1.1 = 2, 2 KG / m 2 mái => g tt =
0
cos17
g tc = 20 KG / m 2 mái => g tc =

* Tĩnh tải sàn khu vệ sinh:
Các lớp cấu tạo
Gạch chống trơn 200x200,δ =1,5 cm,
γ=2000 kG/m3
0,015x2000=30

gtc(kG/m2)

n

gtt(kG/m2)

30

1,1

33

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

15


KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

Vữa lót ximăng δ =2 cm, γ=1800 kG/m3
0,02x1800=36

36

1,3

46,8

Lớp BTchống thấm δ =4cm, γ=2500
kG/m3
0,04x2500=100
Sàn BTCT δ =10 cm, γ=2500 kG/m3
0,1x2500=250
Vữa trát trần δ =1,5 cm, γ=1800 kG/m3
0,015x1800=27
Tổng tải trọng

100

1,1


110

250

1,1

275

27

1,3

35,1

* Tĩnh tải sàn cầu thang:
Các lớp cấu tạo
Gạch lát đá granito δ =1,5 cm, γ=2000
kG/m3
0,015x2000=30
Vữa lót ximăng δ =2cm, γ=1800 kG/m3
0,02x1800=36
Bậc xây gạch rỗng 175x275 γ=1500
kG/m3
0,07x1500=105
Bản BTCT δ =10 cm, γ=2500 kG/m3
0,1x2500=250
Vữa trát trần δ =1,5 cm, γ=1800 kG/m3
0,015x1800=27


443

496,9

gtc(kG/m2)

n

gtt(kG/m2)

30

1,1

33

36

1,3

46,8

105

1,1

115,5

250


1,1

275

27

1,3

35,1

Tổng tải trọng

448

b.Tải trọng bản thân của dầm và tường:
* Trọng lượng bản thân dầm:
TT
Tên cấu kiện
1
2
3
4

Dầm DN1 70x30 và trọng lương 2 lớp trát dày 15mm:
1,1×0,3×(0.7-0.1)×2500 + 1,3×0,015×2×(0,7-0,1)×1800
Dầm DN2 40x30 và trọng lương 2 lớp trát dày 15mm:
1,1×0,3×(0.4-0.1)×2500 + 1,3×0,015×2×(0,4-0,1)×1800
Dầm DD 50x22 và trọng lương 2 lớp trát dày 15mm:
1,1×0,22×(0.5-0.1)×2500 + 1,3×0,015×2×(0,5-0,1)×1800
Dầm phụ 40x22 và 2 lớp trát dày 15mm:

1,1x0,22x(0,4-0,1)x2500 + 1,3x0,015x(0,4-0,1)x1800

505,4

Trọng lượng
Kg/m
537,12
268,56
270,08
192,03

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

16

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

* Tải trọng tường
- Tải trọng tường ngăn trên dầm được tính thành tải trọng tác dụng trên 1m dài tường.
- Tải trọng tường trên sàn được tính thành tải trọng phân bố trên 1m 2 ô sàn
- Chiều cao tường được xác định theo chiều cao tầng, chiều dày sàn, chiều cao dầm
tương ứng.

ht=h-hds
ht: chiều cao tường
h: chiều cao tầng
hds: chiều cao dầm hoặc bề dày sàn trên tường tương ứng
- Mỗi bức tường được cộng thêm bề dày 2 lớp vữa trát dày 3cm có trọng lượng riêng là
1800kG/m3
- Ngoài ra khi tính tải trọng tường phải trừ đi phần cửa đi, cửa sổ chiếm chỗ.
Tường gạch đặc dày 220
Chiều dày
TT tính
γ
Hệ
số
vượt
lớp(h)
toán
Các lớp
tải (n)
3
(mm)
KG/m
(KG/m2)
2 lớp trát
30
1800
Gạch xây
220
1800
2
Tải tường phân bố trên 1m

Tải tường có cửa (tính đến hệ số cửa 0.7)
Tường gạch đặc dày 110
Các lớp

Chiều dày lớp

γ

(mm)
30
110

KG/m3
1800
1800

2 lớp trát
Gạch xây
Tải tường phân bố trên 1m2
Tải tường có cửa (tính đến hệ số cửa 0.7)

1.3
1.1

70
436
506
354

Hệ số vượt

tải
1.3
1.1

TT tính
toán
(KG/m2)
70
218
288
202

2.2.2.Hoạt tải (phân chia trên các ô bản):
- Hoạt tải sàn:
Công trình là nhà ở căn hộ nên hoạt tải được lấy theo TCTT 2737-95 như sau:
Loại sàn
ptc(kG/m2)
n
ptt(kG/m2)
Sàn các phòng (ăn,ngủ,bếp,vệ sinh...)
Sàn hành lang
Sàn áp mái
Mái

150
300
75
30
= 30,92
cos14o


1,2
1,2
1,3
1,3

180
360
97,5
37,1

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

17

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

-

2.2.3.Tải trọng gió:
- Tải trọng gió được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737 - 95.
Công trình được xây dựng ở Hải Phòng thuộc khu vực IV-B, có giá trị áp lực gió W 0 =

155kG/m2.Do công trình có chiều cao h = 27,9m < 40m nên ta không cần tính đến thành
phần gió động mà chỉ cần tính đến thành phần gió tĩnh.
Giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh của tải trọng gió Wj ở độ cao hi so với mặt móng
xác định theo công thức:
Wj = W0.k.C
Giá trị tính toán theo công thức:
Wtt = n.W0.k.C.B
W0: Giá trị tiêu chuẩn của áp lực gió độ cao 10m lấy theo phân vùng gió, khu vực Đồ
Sơn, Hải Phòng thuộc vùng IV-B có W0 = 155Kg/m2.
K: Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao.
C: Hệ số khí động (đón gió C = + 0,8, hút gió C = -0,6)
n: Hệ số độ tin cậy.
Vậy tải trọng phân bố đều là:
Phía gió đón: W = 1,2x155x0,8xk = 148,8k
Phía gió đẩy: W = 1,2x155x0,6xk = 111,6k
C
Tầng Chiều cao
W0
k
B
2
Z (m)
Kg/m
Đẩy
Hút
1
8 1.2 995.2
3.9
155
0.836

0.8
-0.6
746.4
2
7.2
155
0.9328
0.8
-0.6
8 1.2 1110.4
832.8
3
8 1.2 1199.2
10.5
155
1.008
0.8
-0.6
900.0
4
8
13.8
155
1.0608
0.8
-0.6
1.2 1262.4
947.2
5
17.1

155
1.101
0.8
-0.6
8 1.2 1310.4
983.2
6
20.4
155
1.1336
0.8
-0.6
8 1.2 1349.6 1012.0
7
23.7
155
1.1633
0.8
-0.6
8 1.2 1384.8 1038.4
8
27.0
155
1.193
0.8
-0.6
8 1.2 1420.0 1064.8
+ Tải trọng gió tác dụng lên tầng mái và lớp mái được đưa về thành lực tập trung P đ
và Ph đặt ở sàn tầng áp mái. Hệ số k được lấy bằng:
-Theo mặt cắt bản vẽ kiến trúc: Độ dốc mái =140


-Hệ số khí động Ce1 ; Ce2 tra bảng phụ thuộc vào α và tỷ số
-Với α = 140 ta có :

h1
l

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

18

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

H
1,8
C = −0,1767
=
= 0, 087 < 0,5 ==>  1
L 20, 7
C 2 = −0,4
Vì cả 2 hệ số khí động Ce1 ; Ce2 mang dấu “-“ cho nên cả 2 phía đều là gió hút.


Gió lên mái quy về lực tập trung:
Ta có :
Pđ = n×k×W0× ∑Ci×hi.
Ph = m×k×W0× ∑Ci×hi.
Với:
n =1,2.
k = 1,193
W0 = 155 KG/m2.
+Pđ = 1,2×1,193×155×8(0,8×1,8 – 0,1767x2,4) = 1803,2 KG/m
+Ph = 1,2×1,193×155×8(0,6×1,8+ 0,4×2,4) = 3621,4 KG/m
2.2.4.Tính toán phân phối tải trọng ngang cho khung và lõi
* Xác định trọng tâm lõi cứng:
Mặt cắt ngang lõi thang máy như hình vẽ:
Chia mặt cắt thành 7 hình đơn giản:1,2,3,4,5,6,7,8 có trọng tâm tương ứng: O1, O2,
O3, O4, O5, O6, O7 và có diện tích tương ứng:
F1= 0,2.4,2= 0,84 (m2)
F2= F3= F4= 0,2.2,1= 0,42 (m2)
F5= F7= 0,2.0,6= 0,12 (m2)
F6= 0,2.1= 0,2 (m2)
F= ∑ Fi =0,84+3.0,42+2.0,12+0,2=2,18 (m2)
Lập hệ trục oxy với O trùng với trọng tâm của hình 3.
Ta có:
Sx= ∑ Sxi = ∑ Fi. yi =0,84.1,15+3.0,42.0+0,12.(-1,15).2+0.2.(-1,15)=0,46(m3)
SY= ∑ Syi = ∑ Fi.xi =0,84.0+0,42.(-2)+0,42.0+0,42.2+0,12.(-1,8)+0.2.1,8=0(m3)
200

4200
200

1800


200

1800

y

200

o1

2100

2500

c
o2

y

o=o3

x
«4

x
2

200


1

5

4

3
«5

600

6

1000

o6

1000

«7

1000

7

600

Sy
0
=

=0
F 2,18
Sx 0, 46
=
= 0, 21( m)
yC =
F 2,18
____________________________________________________________________

=> xC =

Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

19

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

* Xác định mô men quán tính chính trung tâm:
J X = ∑ J X i = ∑ (Jxi + ai 2 .Fi )
J Y = ∑ J Y i = ∑ (Jyi + bi 2 .Fi )

Trong đó: Jxi =


b.h3
h.b3
, Jyi =
: mô men quán tính của phần mặt cắt i đối với trục
12
12

Oix,Oiy.
ai,bi: khoảng cách dịch chuyển hệ trục Oixy tới hệ trục CXY theo phương Y và phương
X.
do Sx=0 nên:
 4, 2.0, 23

 0, 2.2,13

JX = 
+ 0,942.0,84 ÷+ 3. 
+ (−0, 21) 2 .0, 42 ÷+
 12

 12

3
3
 0, 6.0, 2
  1.0, 2

2. 
+ (−1,36) 2 .0,12 ÷+ 
+ (−1,36) 2 .0,12 ÷

 12
  12

= 1,579(m 4 )
 0, 2.4, 23   2,1.0.23
  2,1.0.23   2,1.0, 23

2
JY = 
+
+
(

2)
.0,
42
+ 2 2.0, 42 ÷+
÷ 
÷+ 
÷+ 
 12   12
  12   12

 0, 2.0, 63
  0, 2.13   0, 2.0, 63

2
+
(


1,8)
.0,12
+ 1,82.0,12 ÷ = 5, 4( m 4 )

÷+ 
÷+ 
 12
  12   12


* Xác định mô men quán tính của khung:
Thay thế khung thực bằng một vách cứng đặc tương đương có cùng chiều cao, cùng tải
trọng ngang ở đỉnh ) ⇒ Tải trọng ngang được phân phối cho các vách chịu lực theo độ
cứng.
y
p=1000

H

p=1000

Để xác định được độ cứng của khung K1, K2, K3,K5, K6, K7, K8 (3 nhịp),K4 (2 nhịp)
ta tiến hành đưa các khung về vách đặc tương đương có cùng chiều cao,có cùng chuyển
vị ở đỉnh khi có 1 lực T=1t đặt tại đỉnh khung.
khi đó độ cứng tương đương của khung là:
____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

20


KHÓA 2011-2016


TRNG I HC HI PHềNG

THUYT MINH N TT NGHIP

KHOA XY DNG

EJ td k =

T .H 3
3.

Trong ú :
T : ti trng ngang t nh khung ( T=1T)
H : chiu cao khung cụng trỡnh k t mt múng ( H= 27)
E : Mụ un n hi ca bờ tụng mỏc B25 (E= 30.103 MPa = 3.109 KG/ m 2 )
: Chuyn v nh khug do lc T=1T gõy ra
S dng chng trỡnh SAP2000N,ta tớnh c giỏ tr chuyn v cỏc khung
K1,K2,K3,K5,K6,K7,K8 (Khung 3 nhp),K4(Khung 2 nhp):
khung
K1,K2,K3,K5,K6,K7,K8
K4
chuyn v
0,0011
0,002
EJ td k (T .m 2 )

4,57 x106


2,51x106

* Xác định tâm cứng của công trình:
Ta có khoảng cách từ trọng tâm các vách cứng tơng đơng và lõi cứng tới trục hình học
của mặt bằng (OY) là:
x1 =0; x 2 =8; x3 =16; x 4 =24; ; x5 =32 m ; x6 =40 m ; x7 =48 m ;
x8 =56 m ; xl =25,5m.
xi.EJxi =
XCT=

EJxi

(0 + 8 + 16 + 32 + 40 + 48 + 56).4,57.10 + 23, 4.2,51.106 + 25,5.3.106.1,579
7.4,57.106 + 2,51.106 + 3.106.1,579
6

=27,28(m)

* Phân phối tải trong ngang:
Giá trị tải trọng ngang tác dụng lên khung và lõi của công trình đợc phân phối theo độ
cứng của các khung và lõi.

____________________________________________________________________
Sinh viờn: NGUYN VN LUN

21

KHểA 2011-2016



TRNG I HC HI PHềNG

THUYT MINH N TT NGHIP

KHOA XY DNG

việc phân phối tải trọng ngang theo công thức:

Tyi ( z ) =

( EJx)i
n

( EJx) j

.Py ( z ) = ny.Py ( z )

j =1

Trong đó:
P(z) tải trọng ngang ở độ cao z theo phơng X,.
Khi đó ta có hệ số phân phối tải trọng ngang cho các khung và lõi:
2
khung
EJxi ( T .m ) Hệ số ny
0,116
K1
4,57 x106
6

0,116
K2
4,57 x10
0,116
K3
4,57 x106
0,064
K4
2,51x106
6
0,116
K5
4,57 x10
0,116
K6
4,57 x106
6
0,116
K7
4,57 x10
6
0,116
K8
4,57 x10
Lõi
Tổng

0,124
1


4,89 x106
39,39 x106

2.3.Xỏc nh ti trng tỏc dng lờn khung trc 6:
* S tớnh khung:
- S dựng tớnh toỏn phi phự hp vi s lm vic thc t ca khung, phn ỏnh
tng i ỳng cỏc liờn kt ti cỏc mt khung. Vic n gin hoỏ thng hng vo vic
phõn chia khung thnh mt s phn riờng l tớnh toỏn.
Nhng n gin hoỏ khi tớnh toỏn khung:
- Coi khung lm vic nh mt khung phng vi din truyn ti chớnh bng bc khung.
- Vi nhng khung phng bỡnh thng cú th b qua nh hng ca bin dng trt ti
cng chng un ca cu kin.
Quan nim tớnh toỏn:
- xỏc nh ti trng do dm ph truyn vo dm chớnh ta coi dm ph nh dm n
gin
- Ct coi nh ngm vo múng, gi s mt múng nm cỏch mt ct san nn l 1m. Vy
chiu cao tng mt s l 3,9 + 1 = 4,9m
- Liờn kt ct dm l liờn kt nỳt cng

____________________________________________________________________
Sinh viờn: NGUYN VN LUN

22

KHểA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


KHOA XÂY DỰNG

2.3.1.Tính toán chất tải khung trục 3:
Tải trọng từ 1 ô bản truyền vào dầm gồm hoạt tải p1 và tĩnh tải g1. Từ các ô bản kẻ các
đường phân giác tạo thành các hình tam giác và hình thang. Xem gần đúng là tải trọng
trên bản nằm trong các hình đó sẽ được truyền vào dầm ở cạnh đáy và lực tác dụng lên
dầm cũng phân bố theo dạng hình thang hoặc tam giác với giá trị lớn nhất là:
g1 = 0,5.gs.l1
p1 = 0,5.ps.l1
Mặt bằng phân tải như hình vẽ:

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

23

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

Để đơn giản trong tính toán mà vẫn đảm bảo điều kiện chịu lực trong các sơ đồ tính cho
phép các loại tải trọng phân bố dạng hình thang, tải phân bố hình tam giác về tải trọng
phân bố đều tương đương. Sơ đồ quy đổi như hình vẽ:
q


q

q = 5/8 q
td

q = k. q
td

s¬ ®å t¶i tam gi¸c

s¬ ®å t¶i h×nh thang

+ Tải phân bố tam giác có giá trị lớn nhất g1 tại giữa nhịp, quy về tải phân bố đều tương
đương:
qtd = 5/8g1
+ Tải hình thang có qtd là:
qtd = (1-2β2 + β3).g1
Trong đó: q1 là lực phân bố đều tại khoảng giữa nhịp
β=

0.5l1
Với l1 là cạnh ngắn của ô bản
l2

l2 là cạnh dài của ô bản
Để thuận lợi cho việc dồn tải ta xác định các hệ số β, k tương ứng của các ô sàn:

Mặt khác: các ô bản sàn có tường có tường phòng ngủ, tường nhà vệ sinh để đơn giản
cho tính toán chất tải ta quy về tải trọng phân bố đều lên các ô bản sàn như sau:


g tts = g s + g sT = g s + ∑

Gt
Fs

-Ô1: Fs = 4,8x4=19,2 m 2 ; Ô2: Fs = 3,6x4=14,4 m 2
- Nhịp AB:

4 x3,3x 288
= 587,9 KG / m 2
19, 2
3,1x3,3 x 288
tt
T
= 543, 4 KG / m 2
Ô1(3-4) : g s = g s + g s = 389,9 +
19, 2
4.6 x3,3 x 288
tt
T
= 693,5KG / m 2
Ô2(3-4) : g s = g s + g s = 389,9 +
14, 4
tt
T
Ô1(2-3): : g s = g s + g s = 389,9 +

- Nhịp CD:
tt

T
Ô1(3-4): : g s = g s + g s = 389,9 +

4,5 x3,3x 288
= 612, 7 KG / m 2
19, 2

____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

24

KHÓA 2011-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

Tĩnh tải đơn vị các ô sàn
a.Tĩnh tải:
3
4000

4000

3600


s3

s4

s4

3600

4800

8400

s3

s4

s3

s4

s1

s1

s1

s2

s2


4000

4000

g6
g5

g5
g4

4800

s2

s2
s1

s6

s5

b

a

g1

s3

s6


c

g3

s5

g3

s5
s6
s6
s5

g2

s2

g2

s2

s4

a

s1

s1


8400

4800
3900

b

s2
s1

s1

s4

g1

s3

8400

s4

s2

c
20700

s4

d


3900

s3

8400

3600

s4

s3

3600

s3

2800

3600

d

g4

2800

20700

4000


3600

4000

4

8000

3600

8000

4800

2

2800
4000
8000

2

4000
8000

3

4


* Tính toán tải trọng tĩnh tải tầng 2,3,4,5,6,7,8
____________________________________________________________________
Sinh viên: NGUYỄN VĂN LUÂN

25

KHÓA 2011-2016


×