Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

BÀI GIẢNG 3 TPCN VÀ BỆNH MÃN TÍNH KHÔNG LÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.51 MB, 75 trang )

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
VÀ DỊCH BỆNH CÁC BỆNH MẠN TÍNH KHÔNG LÂY
Functional Food for Chronic Diseases


Nội dung:
Phần I: Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây và vaccine dự phòng
Phần II: Nguy cơ các bệnh mạn tính
Phần III: TPCN là gì?
Phần IV: Tác dụng của TPCN.


Phần I:
Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính
không lây và Vaccine dự phòng.


Sức khỏe và bệnh tật

Sức khỏe

Bệnh tật

1. Tình trạng lành lặn về cấu trúc và
chức năng của tế bào – cơ thể
2. Giữ vững cân bằng nội môi
3. Thích nghi với sự thay đổi
môi trường

1.Tổn thương cấu trúc và chức năng
của tế bào – cơ thể


2. Rối loạn cân bằng nội môi
3. Giảm khả năng thích nghi với
môi trường


Tiêu chí cuộc sống
Sức
khỏe

V

1

C

T

N

X

ĐV

HV

TY

HB

DL


...

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ...
Không có bệnh tật

Sức khỏe
là gì?

Thoải mái đầy đủ
•Thể chất
•Tâm thần
•Xã hội

Quan điểm
chăm sóc
bảo vệ SK.

Chăm sóc bảo vệ khi còn
đang khỏe
Do chính mình thực hiện


3 loại người
Người ngu: Gây bệnh
• Hút thuốc
• Uống rượu quá nhiều
• Ăn uống vô độ
• Lười vận động


Người dốt: chờ bệnh
• Ốm đau mới đi khám
• Ốm đau mới đi chữa

Người khôn: Phòng bệnh
• Chăm sóc bản thân
• Chăm sóc sức khỏe
• Chăm sóc cuộc sống

TPCN


THỰC PHẨM
Cung cấp chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng đại thể:
• Đạm
• Đường
• Mỡ

Chất dinh dưỡng vi thể:
(vi chất dinh dưỡng)
• Vitamin
• Nguyên tố vi lượng
• Hoạt chất sinh học

Cấu trúc cơ thể

www.themegallery.com

Năng lượng

hoạt động

Chức năng
hoạt động


CNH + Đô thị hóa
Thay đổi
phương thức
làm việc

Thay đổi
lối sống –
lối sinh hoạt

Thay đổi cách
tiêu dùng
thực phẩm

Hậu quả
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Ít vận động thể lực (70-80%)
Sử dụng TP chế biến sẵn
Tăng cân, béo phì

Stress
Ô nhiễm môi trường
Di truyền

1. Tăng các gốc tự do
2. Thiếu hụt vi chất, vitamin,
khoáng chất, hoạt chất sinh học
1.
2.
3.

Tổn thương cấu trúc, chức năng
RL cân bằng nội môi
Giảm khả năng thích nghi
Cơn thủy triều
dịch bệnh mạn tính không lây
gia tăng

Thay đổi
môi trường


6 đặc điểm tiêu dùng thực phẩm
Tính toàn cầu

Phát tán các mối
nguy ATTP

Ăn uống
ngoài gia đình

•TP kém chất
lượng
•TP ô nhiễm
•TP giả

Sử dụng TP
CN-CB-BQ
•TP ô nhiễm
•Chất bảo quản
•Thiếu hụt
vitamin,
chất khoáng,
HCSH, chất xơ

Thay đổi
trong SXTP

Công nghệ
CBTP
•Thiết bị máy
móc
•Hóa chất,
phụ gia
•Chuỗi cung cấp
TP kéo dài

•HCBVTV
•Thuốc thú y
•Phân bón
hóa học

•Nước tưới

Đặc điểm
sử dụng
•TP ăn ngay
•TP từ động vật
•Giàu béo, giàu
năng lượng

Khẩu phần ăn hàng ngày
Ô nhiễm
Hóa chất

Tăng

Thiếu hụt
Vitamin
Chất khoáng

Sinh học

HCSH

Lý học

Chất xơ

RL cấu trúc chức năng – RL cân bằng nội môi –
Giảm khả năng thích nghi


Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây



c
•Vi bện
h
ê
•Al m kh khá
c:
z he
ớp,
•Bệ
ime
t
h
o ái
•... nh ră r
h óa
ng
....
kh ớ
....
mắ
p
....
t
...

Loãng xương:

•1/3 nữ
•1/5 nam

Ung thư:
•10 triệu mắc mới/năm
•6 triệu tử vong/năm
∀↑ Số lượng và trẻ hóa

Cơn thủy triều
dịch bệnh mạn tính
không lây

6/10 dân số chết sớm
là bệnh mạn tính

Đái tháo đường:
•8.700 người chết/d
•6 chết/phút
•1 chết/10s
•344 triệu tiền ĐTĐ
•472 triệu (2030)

Hội chứng X
30% dân số
1,5 tỷ người HA cao
VN: 27% cao HA

,
ân
c

ng phì
ă
T éo
b

Bệnh tim mạch:

•17-20 triệu người tử vong/năm
•Hoa Kỳ:
-2.000 TBMMN
-2.000 nhồi máu cơ tim


Các dịch bệnh của loài người
Xã hội công nghiệp
(Phát triển)
• Thu nhập cao
• No đủ

Xã hội nông nghiệp
(chưa phát triển)

•Thu nhập thấp
•Đói nghèo

Dịch bệnh mạn tính
không lây
Béo phì
 Tim mạch
 Đái tháo đường

 Loãng xương
 Bệnh răng

Phòng đặc hiệu



Dịch bệnh truyền nhiễm





Suy dinh dưỡng
Lao
Nhiễm khuẩn (tả, lỵ,thương hàn)
Nhiễm KST

“Vaccine” TPCN

Phòng đặc hiệu

Vaccine


TPCN
Cung cấp các
chất AO

Cung cấp

hoạt chất
sinh học

1.
2.
3.

Bổ sung
Vitamin

Bổ sung
vi chất

Phục hồi, cấu trúc, chức năng
Lập lại cân bằng nội môi
Tăng khả năng thích nghi

1. Chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ
2. Tạo sức khỏe sung mãn
3. Tăng sức đề kháng, giảm
nguy cơ bệnh tật
4. Hỗ trợ làm đẹp
5. Hỗ trợ điều trị bệnh tật

TPCN - Công cụ dự phòng của thế kỷ 21
•80% sự bùng phát bệnh tim mạch, não, ĐTĐ
•40% bùng phát ung thư

Có thể phòng
tránh được



Phần II:
Nguy cơ mắc các bệnh mạn tính


CÁC NGUY CƠ GÂY BỆNH TIM MẠCH:

Nguy

tim
mạch

1.

Chế độ ăn

2.

Hút thuốc lá

3.

Gốc tự do

4.

Các bệnh mạn tính

5.


Môi trường

6.

Ít vận động

7.

Uống nhiều ROH

8.

Lão hóa

9.

Giới – Chủng tộc

10.

Di truyền


Chế độ ăn và bệnh tim mạch
•Nhiều mỡ bão hòa
•Nhiều acid béo thể Trans
•TP giàu cholesterol (phủ tạng, trứng ...)
•Ăn ít chất xơ


Xơ vữa động mạch

HA cao

Nhồi máu
cơ tim

Đột quỵ
não


Hút thuốc lá và bệnh tim mạch

Nicotin

6
5

ch

ại

mạ

ưh

ng

h
Làm

Độ

m
Giả

L
HD
g
Tăn

g

L
LD

Tăn

im
ịp t
Nh

vón

cục


ud


3


g
Tăn
áp
yết
Hu

4
2
1


Gốc tự do và bệnh tim mạch
1.
2.
3.
4.
5.
6.

AO

Hô hấp
Ô nhiễm MT
Bức xạ mặt trời
Bức xạ ion
Thuốc
Chuyển hóa

Hàng rào

Bảo vệ

7. Vi khuẩn
8. Virus
9. KST
10. Mỡ thực phẩm
11. Các tổn thương
12. Stress.

SƠ ĐỒ: THUYẾT GỐC
TỰ DO
(FREE RADICAL THEORY OF
AGING)

FRe lẻ

-Nguyên tử
-Phân tử
-Ion

đôi,
vòng
ngoài

Khả năng oxy hóa cao

1. Hệ thống men
2. Vitamin: A, E, C, B…
3. Chất khoáng
4. Hoạt chất sinh hóa:

(chè, đậu tương,
rau-củ-quả, dầu gan cá…)
5. Chất màu thực vật (Flavonoid)

FR
mới

Phân tử acid béo

VXĐM

Phân tử Protein

Biến đổi cấu trúc

Vitamin

Ức chế HĐ men

Gen

K

TB não

Parkinson

TB võng mạc




Phản ứng
lão hóa
dây chuyền


Quá trình oxi hóa tạo ra năng lượng và
các gốc tự do

Ty thể

Gốc tự do

Gốc tự do

18


Các gốc tự do gây ra một mối đe dọa tới sức khỏe
của chúng ta

Nguy hại
tới DNA

Gốc tự do

Nguy hại
tới mô

Nguy hại tới

tim mạch
Lão hóa

Ung thư
19


Môi trường và bệnh tim mạch
Tác hại của sóng điện từ với SK
Hiệu ứng nhiệt
(Nung nóng tổ chức)
Sắp xếp lại
các phân tử, ion

Tăng dao động
phân tử, ion

Tổ chức dễ bị nung nóng
1. Tổ chức cấp ít máu: Nhân mắt,
ống dẫn tinh, tổ chức ít mỡ.
2. Tổ chức nước bão hòa: gan, tụy, lách, thận

Hiệu ứng không
sinh nhiệt

1.Làm dao động các vi thể: ty lạp thể, ADN
2.Kích thích các Receptor
3.Làm rối loạn trao đổi ion K+ và Na+
ở màng tế bào


1. Hội chứng SNTK: ra mồ hôi tay chân, mệt mỏi,
run chi, rụng tóc, mất ngủ, nhức đầu, chóng mặt, đau bụng, khó thở, nóng nảy
2. Đục nhân mắt
3. Vô sinh, teo tinh hoàn, giảm khả năng tình dục, RLKN ...
4. Biến đổi chuyển hóa: Giảm BC, HC, TC; Loét dạ dày, viêm TK, sốt; RLCN gan, lách, thận, tụy
5. Gia tăng gốc tự do (FR)
6. Suy giảm sức đề kháng: giảm khả năng thực bào, giảm SX Interferon, giảm miễn dịch
7. RL tim mạch: Đau tim, mạch giảm hoặc tăng, HA giảm, giãn mạch


Người bệnh tim

ki

SĐT làm rối loạn
sóng điện tim
Trê
n6

0 tu
T
trê
làm
ổi
nn

ền
teo ↑ RL
và CN
↓C

N

N

1
2

8

8 người
SĐT làm ↑ To→ ↑
đục

hi

si

nh

ng

u
iế
hư .
h
o o.
Th
ản nã nã
T g u
SĐ ưởn cơ

tr guy
N

5

ê
ni

n
n,

ng

đ

Phụ nữ có thai cho con bú
SĐT có thể gây quái thai –
RL nội tiết - ↓ tiết sữa

m


R


ĐT
ho
• S o.
nã ích
•K


3

4

6

ng điện
.

nh
đ
g
i
k
i
ón

g
s
n
L


ơn
c
t

đ


Suy nhược TK nặng

không nên
dùng điện thoại
di động

7

Đục thủy tinh thể

nh

Làm nặng thêm
triệu chứng

•C
ư
• Đ ờng g
ái th

áo đ p
ườn
SĐT
g
làm
↑R
Ln
ội t
iết



UỐNG RƯỢU VÀ TIM MẠCH:
1. Uống vừa phải :

Con công

2. Uống quá liều :

Con sư tử

3. Uống nhiều :

Con khỉ

4. Uống quá nhiều :

Con lợn


NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Tăng cân quá mức – béo phì – béo bụng

Sống, làm việc tĩnh tại – Ít vận động thể lực
Chế độ ăn: nhiều mỡ động vật, acid béo no, thiếu vitamin,
chất khoáng, HCSH, chất xơ.
Uống nhiều rượu – stress TK. Tăng gốc tự do – Cao HA,
↑ cholesterol
Di truyền – Chậm phát triển trong tử cung
Cường tuyến đối kháng Insulin: Yên (ACTH, GH, TSH),

Giáp (T3, T4), Thượng thận (Cortisol, Adrenalin), Tụy (Glucagon).

Đái tháo đường


Nguy cơ béo phì
Ăn quá mức
(95%)
Ăn lượng quá
dư thừa do:
•Tập quán
•Thỏa mãn cảm
xúc
•Giảm vận động
• ↑ Hoạt tính
Insulin
•KT dưới đồi

↓ vận động
thể lực

• ↓ vận động
• Sống tĩnh tại
• Ăn vào>tiêu
hao→ tích lũy
dạng mỡ

↓ Huy động

Di truyền


•Bố+mẹ: bt: 7%
con béo phì
• Hệ giao cảm:
•1 trong 2 béo
(Catecholamin)
phì: 40% con
làm↑ thoái hóa mỡ béo phì
• Hệ phó giao
•Cả hai béo
cảm: Làm ↑ tích
phì: 80% con
mỡ
béo phì
•Có 200 gen liên
quan béo phì

Tăng cân – béo phì

Nội tiết
•H.c Cushing
∀↑ tiết Insulin
do u
•Phù viêm
•H.c phì sinh dục
(thiến nhẹ)
•1 số chất kt ăn


NGUY CƠ GÂY UNG THƯ


Sinh học: nhiễm virus, VK, KST

Vật lý: phóng xạ; tia cức tím; sóng radio; sóng tần số thấp

Hóa học: Hóa chất CN; HCBVTV; thuốc thú y; dược phẩm;
nội tiết tố; hóa chất môi trường, khói, bụi …

Ăn uống: thuốc lá; rượu; độc tố nấm mốc; TP chiên, nướng;
TP ướp muối, hun khói; thịt đỏ; mỡ báo hòa …
•Lỗi gen di truyền
•Không vận động thể lực
•Suy giảm miễn dịch

UNG THƯ


×