Tải bản đầy đủ (.ppt) (183 trang)

BÀI GIẢNG 5 TPCN VÀ BỆNH TIM MẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.66 MB, 183 trang )

TPCN VÀ BỆNH TIM MẠCH


NỘI DUNG :
Phần I

: Con thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây

và Vaccine dự phòng

Phần II
Phần III
Phần IV

: Đại cương bệnh tim mạch
: TPCN Vaccine dự phòng bệnh tim mạch
: Sản phẩm Noni và bệnh tim mạch


Phần I:
Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây và Vaccine dự
phòng.


Sức khỏe và bệnh tật

Sức khỏe

Bệnh tật

1. Tình trạng lành lặn về cấu trúc và


chức năng của tế bào – cơ thể
2. Giữ vững cân bằng nội môi
3. Thích nghi với sự thay đổi
môi trường

1.Tổn thương cấu trúc và chức năng
của tế bào – cơ thể
2. Rối loạn cân bằng nội môi
3. Giảm khả năng thích nghi với
môi trường


Tiêu chí cuộc sống
Sức
khỏe

V

1

C

T

N

X

ĐV


HV

TY

HB

DL

...

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ...
Không có bệnh tật

Sức khỏe
là gì?

Thoải mái đầy đủ
•Thể chất
•Tâm thần
•Xã hội

Quan điểm
chăm sóc
bảo vệ SK.

Chăm sóc bảo vệ khi còn
đang khỏe
Do chính mình thực hiện



3 loại người
Người ngu: Gây bệnh
• Hút thuốc
• Uống rượu quá nhiều
• Ăn uống vô độ
• Lười vận động

Người dốt: chờ bệnh
• Ốm đau mới đi khám
• Ốm đau mới đi chữa

Người khôn: Phòng bệnh
• Chăm sóc bản thân
• Chăm sóc sức khỏe
• Chăm sóc cuộc sống

TPCN


THỰC PHẨM
Cung cấp chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng đại thể:
• Đạm
• Đường
• Mỡ

Chất dinh dưỡng vi thể:
(vi chất dinh dưỡng)
• Vitamin
• Nguyên tố vi lượng

• Hoạt chất sinh học

Cấu trúc cơ thể

www.themegallery.com

Năng lượng
hoạt động

Chức năng
hoạt động


CNH + Đô thị hóa
Thay đổi
phương thức
làm việc

Thay đổi
lối sống –
lối sinh hoạt

Thay đổi cách
tiêu dùng
thực phẩm

Hậu quả
1.
2.
3.

4.
5.
6.

Ít vận động thể lực (70-80%)
Sử dụng TP chế biến sẵn
Tăng cân, béo phì
Stress
Ô nhiễm môi trường
Di truyền

1. Tăng các gốc tự do
2. Thiếu hụt vi chất, vitamin,
khoáng chất, hoạt chất sinh học
1.
2.
3.

Tổn thương cấu trúc, chức năng
RL cân bằng nội môi
Giảm khả năng thích nghi
Cơn thủy triều
dịch bệnh mạn tính không lây
gia tăng

Thay đổi
môi trường


6 đặc điểm tiêu dùng thực phẩm

Tính toàn cầu

Phát tán các mối
nguy ATTP

Ăn uống
ngoài gia đình
•TP kém chất
lượng
•TP ô nhiễm
•TP giả

Sử dụng TP
CN-CB-BQ
•TP ô nhiễm
•Chất bảo quản
•Thiếu hụt
vitamin,
chất khoáng,
HCSH, chất xơ

Thay đổi
trong SXTP

Công nghệ
CBTP
•Thiết bị máy
móc
•Hóa chất,
phụ gia

•Chuỗi cung cấp
TP kéo dài

•HCBVTV
•Thuốc thú y
•Phân bón
hóa học
•Nước tưới

Đặc điểm
sử dụng
•TP ăn ngay
•TP từ động vật
•Giàu béo, giàu
năng lượng

Khẩu phần ăn hàng ngày
Ô nhiễm
Hóa chất

Tăng

Thiếu hụt
Vitamin
Chất khoáng

Sinh học

HCSH


Lý học

Chất xơ

RL cấu trúc chức năng – RL cân bằng nội môi –
Giảm khả năng thích nghi

Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây



c
•Vi bện
h
ê
•Al m kh khá
c:
z he
ớp,
•Bệ
ime
t
h
o ái
•... nh ră r
h óa
ng
....
kh ớ
....

mắ
p
....
t
...

Loãng xương:
•1/3 nữ
•1/5 nam

Ung thư:
•10 triệu mắc mới/năm
•6 triệu tử vong/năm
∀↑ Số lượng và trẻ hóa

Cơn thủy triều
dịch bệnh mạn tính
không lây

6/10 dân số chết sớm
là bệnh mạn tính

Đái tháo đường:
•8.700 người chết/d
•6 chết/phút
•1 chết/10s
•344 triệu tiền ĐTĐ
•472 triệu (2030)

Hội chứng X

30% dân số
1,5 tỷ người HA cao
VN: 27% cao HA

,
ân
c
ng phì
ă
T éo
b

Bệnh tim mạch:

•17-20 triệu người tử vong/năm
•Hoa Kỳ:
-2.000 TBMMN
-2.000 nhồi máu cơ tim


Các dịch bệnh của loài người
Xã hội công nghiệp
(Phát triển)
• Thu nhập cao
• No đủ

Xã hội nông nghiệp
(chưa phát triển)

•Thu nhập thấp

•Đói nghèo

Dịch bệnh mạn tính
không lây
Béo phì
 Tim mạch
 Đái tháo đường
 Loãng xương
 Bệnh răng

Phòng đặc hiệu



Dịch bệnh truyền nhiễm





Suy dinh dưỡng
Lao
Nhiễm khuẩn (tả, lỵ,thương hàn)
Nhiễm KST

“Vaccine” TPCN

Phòng đặc hiệu

Vaccine



TPCN
Cung cấp các
chất AO

Cung cấp
hoạt chất
sinh học

1.
2.
3.

Bổ sung
Vitamin

Bổ sung
vi chất

Phục hồi, cấu trúc, chức năng
Lập lại cân bằng nội môi
Tăng khả năng thích nghi

1. Chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ
2. Tạo sức khỏe sung mãn
3. Tăng sức đề kháng, giảm
nguy cơ bệnh tật
4. Hỗ trợ làm đẹp
5. Hỗ trợ điều trị bệnh tật


TPCN - Công cụ dự phòng của thế kỷ 21
•80% sự bùng phát bệnh tim mạch, não, ĐTĐ
•40% bùng phát ung thư

Có thể phòng
tránh được


Functional Food in Health and Diseases
Treatment by Drugs

Healthy People
[Healthy Person]

Healthy Foods

1. Dietary Supplements
2. Botanical/Herbal Dietary
Supplements
3. Food for approved health care
4. Food for enhance health.

Poor
Health

Pre – diseases
Disorder
[Boundary Area]


Foods for Specified
Heath Use
1. Foods for pregnants
2. Foods for Infants
3. Food for Elderly
4. Food for Disorder
5. Food for pre-diseases
6. Food for poor health and minor
ailments.

Minor
Ailments

People Who are ill
[Sick Person]

Food for Medical
Purposes
1. Limited or impaired capacity to take,
digest, absorb, or:
2. Metablize ordinary foodstuffs,or
3. Certain nutrients contained therein.
4. Who have other special medically-determined
nutrient requirements.
5. Who dietary management canot be achiered
only by modification on the normaldiet, by
other foods for special dietary use.


Phần II:

Đại cương bệnh tim mạch


I- Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn: gồm:
1. Tim : - Bơm hút máu từ TM về.
- Bơm đẩy máu vào ĐM đến các mô.
2. Mạch máu:
2.1. Vòng đại tuần hoàn: Mang máu giàu 02 và
chất dinh dưỡng từ tim trái theo động mạch
chủ đến các động mạch, mao mạch, cung
cấp 02 và chất dinh dưỡng cho tế bào ở các
mô. Máu từ các mao mạch ở mô tập trung
thành máu tim rồi theo các tĩnh mạch lớn về
tim phải.
2.2. Vòng tiểu tuần hoàn: mang máu tĩnh mạch
từ tim phải theo động mạch phổi lên phổi
nhận 02 và thải C02, thành máu động mạch,
theo 4 tĩnh mạch phổi về tim trái.


Máu lưu thông
• Khi chúng ta trải các mạch máu
trên một đường thẳng thì đường
thẳng đó có thể dài tới 100.000
dặm, hoặc gấp khoảng 2,5 vòng
trái đất.

Phổi


Tĩnh
mạch

Tim

Gan
Đường tiêu hóa

Thận

Mao mạch

Động
mạch


Chức năng tuần hoàn:
1. Chức năng vận tải (quan trọng nhất).
- Đưa máu động mạch với các các chất dinh
dưỡng, 02, hormone…tới tác mô.
- Đem máu tĩnh mạch cùng với các chất thải
của tế bào, C02…từ mô về tim để thải C02
qua phổi và các chất thải qua thận.
2. Điều hòa lưu lượng máu cho những mục
đích nhất định như tuần hoàn dưới da để
điều hòa nhiệt.
3. Phân bố lại máu trong những trường hợp
bất thường để duy trì sự sống của cơ quan
quan trọng: tim, não (sốc chấn thương, sốc
chảy máu).



Tầm quan trọng của việc
lưu thông máu
• Máu đến mọi phần của cơ thể,
từ chân tóc cho tới đầu ngón
chân. Suy giảm lưu lượng máu
có thể ảnh hưởng đến chức
năng của tất cả các mô, cơ
quan và hệ thống.
• Nó có trách nhiệm vận chuyển
chất dinh dưỡng tới từng tế bào
và loại bỏ chất thải từ tế bào.


Đặc điểm chức năng của tim:
1. Hiệu suất sử dụng 02 từ máu động mạch vành rất cao: 70-75% (mỗi phút 100g cơ tim
nhận được 90ml 02).
- Toàn thân: chỉ sử dụng được 30% 02 từ máu động mạch.
- Cơ vân: chỉ sử dụng được 20%.
Khi thiếu 02: tim ít tiềm năng tận dụng 02 như các cơ quan khác.
2. Tim không có khả năng nợ 02, vì:
- Glucose: chỉ cung cấp 15-20% năng lượng cho tim
- Còn 80-85%, do oxy hóa lipid & axit amin.
3. Tim sử dụng 30% năng lượng của nó để duy trì chênh lệch ion hai bên màng TB cơ
tim:
- Với K+: chênh lệch trong và ngoài màng TB là 30/1.
- Với Ca ++ : chênh lệch trong và ngoài vùng TB: hàng ngàn lần.
4. Hệ mao mạch ở tim rất dày đặc, nhưng nó không tăng sinh khi tim phì đại, do đó tim
rát kém chịu đựng thiếu 02.



II. Các tổn thương chủ yếu hệ tim mạch
1. Tổn thương tim
1.1. Không do mạch vành:
+ Ngộ độc K+, Ca++, Na+.
+ Suy tim do thiếu Vitamin B1
Vitamin B1 giúp TB đưa Acetyl CoA vào vòng Krebs, khai thác năng
lượng từ Glucid, Lipid, axit amin. Thiếu Vitamin B1 biểu hiện rối
loạn sớm ở cơ tim: suy tim.
+ Do cơ chế miễn dịch: bệnh sinh của thấp tim.
+ Do nhiễm độc, nhiễm khuẩn: độc tố, thuốc, hóa chất, cúm, thương
hàn…
1.2. Tổn thương tim do mạch vành:
+ Động mạch vành (F&T) tạo vòng cung ôm lấy trái tim, có nhiệm vụ
nuôi dưỡng tim.
+ Khi nghỉ ngơi: động mạch vành cung cấp cho tim: 225ml máu/phút.
+ Khi gắng sức: công suất tim tăng 6-8lần bình thường nhưng động
mạch vành chỉ tăng được 3-4 lần, dẫn tới cơ tim thiếu 02, dinh
dưỡng → kéo dài dễ suy tim.
+ Nguyên nhân chủ yếu: tắc nghẽn động mạch vành do vữa xơ động
mạch.
+ Mảng VSĐM → cục máu đông, càng dễ gây tắc (do ngưng tụ TC,
Fibrinogen…).


Các vấn đề thường gặp liên quan
tới hệ tuần hoàn
• Tích tụ Cholesterol/triglyceride
• Cao huyết áp

• Vữa xơ động mạch
• Stress
• Máu kém lưu thông
• Bệnh tim mạch


Hậu quả
1. Cơn đau thắt ngực: do cơ tim thiếu máu bởi suy động mạch
vành:
Thiếu 02 → xuất hiện trong tim các sản phẩm chuyển hóa yếm
khí (acid) và các chất khác (histamin, kinins, proteolylic…)
ở nồng độ cao mà tuần hoàn vành không loại trừ kịp (do
suy giảm). Chúng kt tận cùng cảm giác đau.
2. Nhồi máu cơ tim: Do tình trạng 1 phần tim bị hoại tử hậu
quả ngừng trệ tuần hoàn động mạch vành: Thiếu máu đột
ngột → thiếu 02 → rối loạn quá trình oxy hóa – khử →
tích tụ các sản phẩm chuyển hóa và chất trung gian hóa
học → hoại tử. Ở tim hay gặp nhồi máu trắng (do tắc
mạch, kết hợp với co thắt mạch vùng tắc và vùng xung
quanh dẫn tới màu sắc vùng hoại tử nhợt nhạt). Hay gặp
vùng nghèo tuần hoàn bàng hệ (tim, lách, não, thận).
- Nhồi máu đỏ: do máu tĩnh mạch vùng xung quanh thấm
sang vùng hoại tử do hóa chất trung gian từ vùng hoại tử
thấm ra lân cận, làm tổn thương thành mạch và tăng tính
thấm (Hay gặp ở phổi, ruột).


Đau tim
• Nhồi máu cơ tim gây ra bởi một cục máu đông hình
thành sau khi vỡ các mảng vữa xơ động mạch. Các cục

máu đông làm chặn đứng nguồn cung cấp máu cho tim

Cục máu đông làm tắc mạch vành

Đau do nhồi máu cơ tim


Nguyên nhân chết do
tắc nghẽn cấp tính động mạch vành
Vỡ tim
Sốc tim (khi 40% TB cơ tim ở tâm thất
không tham gia hoạt động chức năng)
Tích đọng máu ở hệ tm
Rung tim


2. Suy tuần hoàn do mạch:
2.1. Xơ vữa động mạch:

Thành động mạch có 3 lớp:
2.1.1 Lớp ngoài cùng: vỏ xơ
-

Có các sợi thần kinh chi phối
Ở ĐM lớn có cả mạch máu nhỏ nuôi dưỡng
thành mạch
2.1.2. Lớp giữa: gồm các sợi cơ trơn và sợi đàn
hồi.
Ở ĐM lớn: nhiều sợi đàn hồi hơn sợi cơ, nên
có tính đàn hồi cao.

Ở ĐM nhỏ: sợi cơ trơn nhiều hơn sợi đàn
hồi, nên tính co thắt là chủ yếu
2.1.3. Lớp trong cùng: là lớp tế bào nội mô


×