Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

BÀI GIẢNG 12 TPCN VÀ CHỨC NĂNG GAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 71 trang )

COMPANY NAME

TPCN VÀ CHỨC NĂNG GAN


PHẦN I: CHỨC NĂNG GAN VÀ NGUY CƠ
TỔN THƯƠNG GAN
I. GAN VÀ CHỨC NĂNG CỦA GAN:
Cơ quan to nhất cơ thể
Vừa có chức năng ngoại tiết
Vừa có chức năng nội tiết

Gan

Vừa là kho dự trữ nhiều chất
Vừa là trung tâm chuyển hoá quan trọng
Chức năng gan gắn liền với sinh mạng
Gan là nhà máy năng lượng của cơ thể


CHỨC NĂNG CỦA GAN
1. Chuyển hoá:
Chuyển hoá Glucid: Tổng hợp và thoái hoá
Chuyển hoá Lipit:
•Tổng hợp acid béo.
•Oxy hoá acid béo.
•Chuyển hoá Cholesterol.
Chuyển hoá protid:
•Thoái hoá + Tổng hợp
•Tổng hợp các men


2. Tạo mật
Tiết mật
3. Dự trữ
Glycogen
Lipit

Protein
Vitamin tan trong dầu: A,D,E,K.
Vitamin B12
Sắt


CHỨC NĂNG CỦA GAN

4.Tạo phá huỷ hồng cầu máu
5.Chống độc
Phản ứng hoá học
Tạo ure

Liên hợp:

•Với Glucuro
•Với Sulfat
•Với Glycol
•Với Methyl

Oxy hoá khử: Phá huỷ chất độc

Cố định và đào thải qua mật: KL, màu



Sự chống độc của các cơ quan khác
Thải CO2

Hô hấp:
Tiêu hoá:
Tiết niệu:

Đào thải một số chất độc qua phân

Lọc:

Các sản phẩm cuối cùng của
chuyển hoá: ure, acid uric, creatinin ...
Chất độc nội sinh:
•Bilirubin kết hợp
•Acid
Chất độc ngoại sinh
(vào qua đường tiêu hoá, máu)
Các sản phẩm thừa:
•Na
•H2O
•Muối vô cơ

Bài tiết

H+
NH4+
K+



Quá trình đào thải N:
Protein

Axitamin

NH4+

Thuỷ sinh có xương sống
Động vật bài tiết NH4+
(Ammoni Otelic)

Động vật sống trên cạn

Chim và bò sát

Động vật bài tiết Ure
(Ure Otelic)

Động vật bài tiết axit uric
(Uric Otelic)


Chức năng khử NH4+
của gan

Protein
Ruột
Axitamin


Tổ chức
Axit amin

(Vk+men)

NH4+ngoại sinh
(4g/24h)

NH4+ nội sinh (độc)
(não, cơ, tổ chức)

Glutamin + NH4+
(không độc)

Glutamin
NH4+

Arginin

Urê
Thận

(15-20g Urê/24h)

Citrullin

Ornithin


II. NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN

THƯƠNG GAN

1. Sinh học:
- Nhiễm virus: A, B, C, D,E,G
- Nhiễm vi khuẩn: xoắn khuẩn,∑, leptospira
- Nhiễm ký sinh trùng: sán lá gan, amip ....

2. Hoá học:
-

Hoá chất công nghiệp
Hoá chất bảo vệ thực vật.
Thuốc
Nội tiết tố

3. Lý học:
- Phóng xạ
- Bức xạ
Sán lá gan


II. NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN
THƯƠNG GAN

4. Ăn uống:
-

Thuốc lá
ROH
Độc tố nấm mốc

Thực phẩm ướp muối
TP chiên nướng
Thịt đỏ
Mỡ bão hoà

5. Suy giảm miễn dịch - tự miễn
6. Lỗi gen di truyền
7. Gốc tự do


Ô nhiễm thực phẩm và chế độ ăn uống là
nguyên nhân gây ung thư chủ yếu ở
các nước đang phát triển.
+ Do chưa quy hoạch được việc nuôi trồng
thực phẩm, tình trạng sản xuất nhỏ, lẻ,
phân tán, mang tính thủ công, hộ gia đình
nên chưa kiểm soát được việc sử dụng
phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật,
thuốc thú y, chất bảo quản, tăng
trưởng…dẫn tới ô nhiễm thực phẩm do
HCBVTP, thuốc thú y còn rất phổ biến.
+ Chế độ ăn uống có bằng chứng thuyết
phục về việc làm tăng nguy cơ ung thư là
thừa cân và béo phì, tiêu thụ nhiều đồ
uống có rượu, độc tố nấm mốc
(Aflatoxin), các thịt ướp muối, ăn thực
phẩm quá nóng, thực phẩm xử lý ở nhiệt
độ cao.



THỰC PHẨM VÀ NGUY CƠ UNG THƯ
Thực phẩm chiên, nướng, rán, hun
khói, ướp muối:
+ TP nướng, chiên (thịt, cá, khoai tây
chiên…): dễ tạo ra các amin dị vòng
làm tổn thương cấu trúc gen TB (dễ
gây đột biến gen, gây K đại tràng,
gan, phổi, vú).
- Amin dị vòng còn có trong không khí
do khói xe, động cơ, khói bếp.
- Càng chiên, rán già lửa càng tạo ra
nhiều amin dị vòng. Nhất là khi đang
rán đổ thêm dầu mỡ vào, làm tăng
nhiệt độ đột ngột.
- Nước thịt rán cũng có amin dị vòng.
+ Thịt hun khói ở nhiệt độ cao dễ sinh ra
Nitrosamin.
+ Cá sấy khô cũng dễ tạo ra Nitrosamin
do acid amin cá tác dụng với N0.
+ Cá khô muối, thịt hộp bảo quản bằng
Nitrit cũng dễ tạo ra Nitrosamin (Nitrit
làm thịt có màu hồng và mùi vị hấp
dẫn).


MỠ ĐỘNG VẬT
 Mỡ là “chất đốt” với khối u đang phát
triển.
 Mỡ gây tăng axit mật ở ruột già, các
axit mật làm thay đổi TB một cách

không điển hình.
 Dư thừa mỡ động vật, mỡ thực vật là
dầu ngô nhiều ω-6: làm giảm hệ miễn
dịch cơ thể. Chỉ có acid béo ω-3 của
cá có tác dụng ngăn cản K!
 Mỡ là tiền thân tạo ra hormone steroid
như Estrogen, bất lợi cho người có
khuynh hướng di truyền trong K vú, tử
cung, đại tràng.
 Dầu mỡ đun nóng có nguy cơ gây K
phổi (do có chất Carcinogen bốc hơi
lên).
 Dễ bị oxy hóa tạo thành Hyperoxyd
lipid: chất này hoạt hóa Procarcinogen
thành Carcinogen, đồng thời làm tổn
thương ADN.


THỰC PHẨM NHIỄM NẤM MỐC
 Ngô, lạc, quả hạnh, hạt có
dầu, quả khô, gạo, đậu, gia vị
bị mốc có thể gây nhiễm độc
tố Aflatoxin (gây K gan).
 Ngũ cốc, nho thối, rượu vang,
cà phê, quả khô, một vài loại
thịt động vật bị nhiễm độc tố
Ochratoxin (gây K thận, gan).
 Ngô, gạo mốc có thể nhiễm
độc tố: Fumonisin của nấm
mốc có thể ây K gan, thực

quản.


THỰC PHẨM Ô NHIỄM HÓA CHẤT
 Rau quả còn tồn dư HCBVTV
(nhóm clo hữu cơ)
 Thịt gia cầm, gia súc, thủy sản
còn tồn dư thuốc tăng trọng.
 Thực phẩm bị ô nhiễm do thôi
nhiễm hóa chất độc từ bao bì,
dụng cụ chế biến, bao gói.
 TP ô nhiễm hóa chất từ môi
trường: đất, nước, không khí.


THỊT ĐỎ
 Thịt đỏ và thịt trắng khác
nhau ở hàm lượng ion
sắt. Thịt đỏ: có hàm lượng
ion Fe cao.
 Ion sắt:
- Tăng xúc tác men tổng
hợp N0 từ Arginin.
- Tăng xúc tác biến Nitrat
thành Nitrit.
 Nitrit kết hợp axit amin
thạo thành Nitrosamin


NƯỚC UỐNG KHỬ TRÙNG BẰNG CHLOR


Nước có nhiều chất hữu cơ,
khi cho chlor vào, có thể tạo
thành:
- Chloroacetonitrit: dễ tích tụ ở
đường tiêu hóa và tuyến
Giáp trạng,có thể gây K.
- Trihalomethan: cũng là một
chất gây K.


CHẤT PCB (Polychlorobiphenyl):
 Là chất cách điện, cách nhiệt, rất bền, không ăn
mòn, không bắt lửa, được dùng để sản xuất biến
thế điện, sản xuất dầu nhờn, cồn dán, xi đánh
giày, mực dấu, thuốc trừ sâu…
 PCB thải ra, trộn với Chloruabenzen, dưới tác
dụng của nhiệt độ, sẽ tạo ra nhiều Dioxin.
 Dioxin ô nhiễm vào TP gây độc, K cho người.


CHÚ Ý:
 Vú cao su: qua quá trình lưu hóa cũng tạo ra
Nitrosamin.
 Gioăng cao su: (nồi nấu ăn, lọ đường TP…) khi
lão hóa cũng có thể tạo ra Nitrosamin.
 Dây chun: buộc quanh thịt quay, dăm bông, chả
cuốn…cũng có khả năng tạo ra Nitrosamin.



Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm Thực phẩm

Thâm nhiễm độc tố vi lượng

Mẹ

Con
Chịu ảnh hưởng ngay khi
Còn ở trong bụng mẹ


Thuốc lá gây K
1. Nitrosamin: Nicotin→Nitro hóa → Nitrosamin
2. Các PAHs (Hydrocarbon đa vòng thơm)
3. Các Amin dị vòng (Hetero cyclic Amines)
4. Các Amin thơm (Aromantic Amines)

Biến dị gen

Ung thư


RƯỢU GÂY UNG THƯ

Rượu: C2H50H
Alcol dehydrogenase (ADH)
Acetaldehyd


Acetaldehyd + ADN

Biến dị TB


MUỐI VÀ DƯA VỚI NGUY CƠ K
 Ăn mặn: có nguy cơ K dạ dày gấp hai lần so với
người khác.
 Dưa muối còn cay và dưa khú: hàm lượng Nitrit
còn cao, vào dạ dày dễ tạo ra Nitrosamin, gây K.


CÁC GỐC TỰ DO ĐƯỢC TẠO RA
NHƯ THẾ NÀO?

1. Quá trình hô hấp bình thường và quá trình thoái hóa.
2. Các chất ô nhiễm trong không khí.
3. Ánh nắng mặt trời.
4. Bức xạ ion (ví dụ : tia X).
5. Thuốc.
6. Virus.
7. Vi khuẩn.
8. Ký sinh trùng.
9. Mỡ thực phẩm.
10. Stress.
11. Các tổn thương.


80-600 Km 600-6.000 Km 6.000-60.000 Km


CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN
Vành đai phóng xạ ngoài
Vành đai phóng xạ trong

Vành đai
phóng xạ

•KK loãng
•Có các ion do bức xạ UV, tia vũ trụ ion hóa các nguyên tử khí.

Tầng điện ly

60-80 Km

Lớp lạnh

35-80 Km

Lớp nóng
ToC = 65-75oC
Tầng bình lưu

-↑ 100m→↓0,6oC
-↑ 10,5m→↓1mmHg

7-8 Km

•Áp suất và nhiệt độ giảm
theo độ cao.


N

•Chiếm ¾ khối lượng
KK của KQ
•KK luôn chuyển động
cả ngang và dọc

11-18 Km

S
5-6 Km

30-35 Km

Lớp đẳng nhiệt
ToC = -55oC

Tầng đối lưu


Nhiệt độ
(lên cao 100m
↓ 0,6oC)

Bức xạ vô tuyến
(100.000km-0,1mm)

Nhiệt

Hồng ngoại

(2.800-760 Nm)

Nhiệt

Nhìn thấy
(760-400 Nm)

Kích thích

Tử ngoại
(400-1 Nm)

Kích thích

Các bức xạ
Tốc độ chuyển
động KK
Áp suất khí quyển:
- Ở 0oC, ngang
mặt biển: 760mmHg.
- ↑ 10,5m →↓ 1mm Hg

Điện tích khí quyển
-Ion nhẹ: 400-2000/ml
-N/n > 10-20: Ô nhiễm

Bx ion hóa

CÁC
YẾU

TỐ
VẬT

CỦA
KHÔNG
KHÍ

Bức xạ mặt trời

Độ ẩm

Tia Rơnghen
(1-0,001 Nm)
Tia Gamma
(≤0,001 Nm)

Ghi chú: 1Nm = 10-9m

Phóng xạ


×