Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

PP nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.43 KB, 7 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
MỘT ĐỀ TÀI KHOA HỌC

Giảng viên:
Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Nga
Nguyễn Thị Oanh
Phạm Trần Huyền Trang
Lớp: Quản lý hoạt động văn hóa-tư tưởng K35A2

HÀ NỘI - 2016


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
MỘT ĐỀ TÀI KHOA HỌC

Giảng viên:
Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Nga
Nguyễn Thị Oanh
Phạm Trần Huyền Trang
Lớp: Quản lý hoạt động văn hóa-tư tưởng K35A2


HÀ NỘI - 2016


Đề tài: Vấn đề sử dụng chất cấm trong chăn nuôi ở nông
thônViệt Nam hiện nay.
*Mở đầu:
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Hiện nay việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi đang là vấn đề bức xúc
gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng, Nếu trước kia chỉ
xuất hiện trong các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì đến nay có ở nhiều trang trại, cơ
sở buôn bán, sản xuất thức ăn chăn nuôi. Điều này không chỉ tác động xấu
đến sức khỏe cộng đồng mà còn làm phương hại đến sản xuất chăn nuôi trong
nước, trong khi sức ép của các loại thực phẩm nhập từ nước ngoài ngày một
gia tăng.
Việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi đã ở mức báo động. mặc dù các
bộ, ngành chức năng có nhiều nỗ lực khắc phục những bất cập, song đây là
“bài toán” không dễ tìm ra lời giải trong thời gian tới.
2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Chất cấm trong chăn nuôi ở nông thôn Việt Nam.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: giải quyết vấn đề sử dụng chất cấm trong chăn nuôi
ở nông thôn Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu: đưa ra những giải pháp nhằm giải quyết vấn đề sử
dụng chất cấm trong chăn nuôi ở nông thôn Việt Nam.
4. Đối tượng khảo sát và phạm vi giới hạn nghiên cứu:
Đối tượng khảo sát: Gia súc gia cầm và người chăn nuôi tại một số trang
trại lớn ở nông thôn Việt Nam.
Phạm vi của đề tài: Y học, xã hội học.
Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
Giới hạn không gian: Một số trang trại gia súc, gia cầm lớn trên địa bàn

ngoại thành thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Giới hạn thời gian: từ tháng 5 năm 2010 đến tháng 5 năm 2016.


5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp luận:
+ Phương pháp luận chung nhất: Sử dụng phương pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử để phân tích vấn đề.
+ Phương pháp luận riêng: sinh học, hóa học.
- Phương pháp nghien cứu:
+ Phương pháp điều tra xã hội học.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
+ Phương pháp chuyên gia.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn:
Tìm hiểu khái quát về chất cấm trong chăn nuôi, quá trình hình thành, ra
đời, các loại chất cấm trong chăn nuôi, thực trạng và tác hại của việc sử dụng
chất cấm trong chăn nuôi ở nông thôn Việt Nam từ đó đưa ra giải pháp nhằm
hạn chế, giải quyết vấn đề sử dụng chất cấm trong chăn nuôi,
Đưa ra những kiến thức cơ bản về chất cấm trong chăn nuôi giúp người
sản xuất và người tiêu dùng hiểu rõ về chất cấm trong chăn nuôi và tác hại
của nó nhằm cung cấp hiểu biết, nhận thức giúp hạn chế việc sử dụng chất
cấm trong chăn nuôi đối với người sản xuất và sự lựa chọn đúng đắn đối vời
người tiêu dùng.
7. Đóng góp mới của đề tài:
Sau khi hoàn thành đề tài nghiên cứu sẽ đóng góp những lý luận cũng
như thực tiễn vấn đề đã đặt ra và giải pháp, hướng đi nhằm khắc phục việc sử
dụng chất cấm trong chăn nuôi ở nông thôn Việt nam hiện nay.
8. Kết cấu của đề tài: 4 chương và 38 mục.
*Nội dung:
Chương 1. Giới thiệu chung về chất cấm trong chăn nuôi.

1.1. Khái niệm chất cấm trong chăn nuôi.
1.2. Sự ra đời của chất cấm trong chăn nuôi.
1.2.1. Trên thế giới.


1.2.2. Ở Việt Nam.
1.3. Phân loại chất cấm trong chăn nuôi.
1.3.1. Phân loại theo nhóm.
1.3.2. Phân loại theo tính chất.
1.3.3. Phân loại theo nguồn gốc.
1.3.4. Phân loại theo tính độc.
1.4. Đặc tính sinh, hóa học của một số chất cấm trong chăn nuôi.
1.4.1. Melamine (Với hàm lượng Melamine trong thức ăn chăn nuôi lớn
hơn 2,5 mg/kg).
1.4.2. Carbuterol.
1.4.3. Dimetridazole.
Chương 2. Ảnh hưởng của chất cấm trong chăn nuôi.
2.1. Con đường phát tán của chất cấm trong chăn nuôi.
2.2. Dư lượng của chất cấm chăn nuôi trong thành phần thức ăn.
2.3. Anh hưởng của chất cấm trong chăn nuôi đến gia súc, gia cầm.
2.4. Tác động của chất cấm trong chăn nuôi đến con người.
2.5. Ảnh hưởng của chất cấm trong chăn nuôi đến môi trường.
Chương 3. Thực trạng sử dụng chất cấm trong chăn nuôi ở nông thôn Việt
Nam hiện nay.
3.1. Số lượng chất cấm trong chăn nuôi.
3.2. Chủng loại chất cấm trong chăn nuôi.
3.4. Thực trạng về lựa chọn sử dụng các dạng chất an toàn đối với chăn
nuôi.
3.5. Vấn đề lạm dụng chất cấm trong chăn nuôi.
3.6. Nguyên nhân của việc lạm dụng chất cấm trong chăn nuôi.



3.6.1. Nguyên nhân chủ quan.
3.6.2. Nguyên nhân khách quan.
Chương 4. Giải pháp ngăn chặn việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi ở
nông thôn Việt Nam hiện nay.
4.1. Về phía bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
4.1.1. đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương chỉ đạo các cơ quan chức năng trong tỉnh do Sở NN và PTNT làm đầu
mối phối hợp các cơ quan liên quan tiến hành tuyên truyền rộng rãi trên các
phương tiện thông tin đại chúng.
4.1.2. cho dư luận biết về tình hình và danh tính các đối tượng vi phạm.
4.1.3. tiến hành thanh tra, kiểm tra việc sử dụng chất cấm trong chăn
nuôi.
4.1.4. cần kiểm tra các mẫu thịt, gan, thận, nhất là nước tiểu của các loại
lợn, bò thịt trước khi đưa vào giết mổ. Tại các chợ, kiểm tra các mẫu thịt gan,
thận của lợn và bò thịt.
4.1.5. sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của một số bộ: NN và PTNT,
Công thương, Y tế; chính quyền địa phương, cơ quan chức năng trong việc
tăng cường kiểm tra, quản lý nguồn nhập khẩu chất cấm, xử lý tận gốc việc sử
dụng chất cấm trong chăn nuôi.
4.2. Về phía người dân chăn nuôi:
4.2.1. Tích cực nâng cao hiểu biết về chất cấm và tác hại của chất cấm
trong chăn nuôi.
4.2.2. tìm ra hướng sản xuất mới mang lại hiệu quả cao, an toàn, thân
thiện với cộng đồng.
*Kết luận: Kết quả nghiên cứu chỉ ra được thực trạng, nguyên nhân dẫn đến
việc người dân sử dụng chất cấm trong chăn nuôi. Từ đó, đưa ra giải pháp
khắc phục tình trạng nêu trên.
*Kế hoạch nghiên cứu:

- Nguồn lực lượng huy động:
+ Tin lực: thông tin từ các trang mạng, các bài báo, thực tế...


+ Nhân lực: thành viên trong nhóm gồm 3 người.
+ Tài lực: nguồn vốn tự có.
+ Vật lực: máy tính, các máy kiểm nghiệm, nghiên cứu hóa chất.
-Thời gian và tiến độ thực hiện.
+ Thời gian: 5 tháng.
+ Tiến độ : từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 6 năm 2016.



×