Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án lớp 2 Câu chuyện bó đũa hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.85 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN LỚP 2
Bài : Câu chuyện bó đũa
I.Mục tiêu .
Giúp cho HS :
1.Kiến thức : Rút ra được đại ý truyện. Biết cách thể hiện qua việc đóng vai,
biết cách diễn đạt bằng lời.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện, có nhận xét đánh giá đúng
lời kể của bạn.
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ (tranh minh hoạ) kể lại câu chuyện vừa
nghe, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, có giọng kể phù hợp nội dung.
3. Thái độ : Rút ra được bài học cho bản thân: “anh em phải biết yêu
thương nhau, đoàn kết là sức mạnh”.
II. Đồ dùng dạy học .
- GV: Tranh minh họa. 1 bó đũa. 1 túi đựng như túi tiền trong truyện,
giáo án điện tử .
-

HS : sách giáo khoa .

III. Các hoạt động dạy học .
Nội dung
A.Ôn lại bài
cũ (5p)
B.Bài mới
Hoạt động 1 :
Giới thiệu
bài mới (2p)

Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS kể lại đoạn 1
- 1 HS kể lại
trong câu chuyện “ Bông hoa niềm
vui ”
- HS nhận xét , GV nhận xét
-HS nhận xét
- Gv: Cô có 1 bó đũa, bây giờ cô đố - 2-3 Hs lên thử bẻ bó đũa.
bạn nào bẻ được bó đũa này?
Gv: Có một ông cụ già cũng đố các
con mình ai bẽ được bó đũa sẽ -Hs lắng nghe lời giáo viên.
thưởng cho một túi tiền nhưng
tất cả các con dù còn rất trẻ và
khỏe mạnh cũng không sao bẽ
được bó đũa trong khi đó ông lại
bẽ được .Ông cụ đã làm thế nào
để bẽ được bó đũa ? Qua câu
chuyện ông cụ muốn khuyên con


điều gì ? Chúng ta học bài hôm
nay để biết được điều này .
∗ Mục tiêu : giúp HS dựa vào
trí nhớ (tranh minh hoạ) kể
lại câu chuyện vừa nghe, kết
hợp với điệu bộ, cử chỉ, có
giọng kể phù hợp nội dung.
Lắng nghe bạn kể chuyện, có
nhận xét đánh giá đúng lời kể
của bạn và biết cách thể hiện

qua việc đóng vai, biết cách
diễn đạt bằng lời.

Cách tiến
hành :
Hoạt động 2 : - Gv yêu cầu hs mở SGK/113
Hướng dẫn
- Gv: cô mời 1 bạn đọc yêu cầu
kể chuyện
bài cho cả lớp cùng nghe.
- Gv: Các em chú ý tranh minh hoạ
trong SGK( hoặc trên powerpoint)
là lời gợi ý để các em kể chuyện.
Mỗi tranh không phải tương ứng
với 1 đoạn câu chuyện.
1.Hướng dẫn HS dựa theo
tranh kể chuyện.
- Yêu cầu cả lớp quan sát 5 bức
tranh và nêu nội dung từng tranh
theo gợi ý sau :

-1 Hs đọc yêu cầu bài.
-Hs nghe Gv hướng dẫn
cách quan sát tranh, kể
chuyện.

+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
-

(15P )


+ Tranh 2 : Ông cụ và bốn người
con đang làm gì ?
+ Tranh 3 : Hai anh em đang làm
gì ?
+ Tranh 4 : Ông cụ đang làm gì ?
+ Tranh 5 vẽ cảnh gì ?

-

.

GV gọi 1 HS kể mẫu theo tranh 1

Cả lớp quan sát tranh và
lần lượt trả lời nội dung
câu chuyện .
+ Tranh vẽ cảnh vợ chồng
người anh và vợ chồng
người em cãi nhau .Ông
cụ thấy cảnh ấy rất đau
buồn.
+ Ông cụ lấy chuyện bẻ
bó đũa để dạy các con .
+ Hai anh em ra sức bẻ bó
đũa mà không nổi .
+ Ông cụ bẻ gãy từng
chiếc đũa rất dễ dàng .



-

Yêu cầu HS kể chuyện theo
nhóm .

- Yêu cầu kể trước lớp.

(10P)

- GV nhận xét và khen ngợi nhóm
kể chuyện hay, sáng tạo và sát nội
dung tranh nhất. Động viên các
nhóm khác cố gắng hơn
2.Hướng dẫn HS phân vai kể
chuyện .
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm sẽ phân vai người dẫn
chuyện , ông cụ , 4 người con , thi
xem nhóm nào đóng vai hay nhất
.
Tuỳ vào trình độ khá giỏi hay bình
thường của hs sẽ có cách dựng lại
câu chuyện khác nhau:
+ Hs bình thường: Người phân
vai nào sẽ đọc lời thoại được
phân công, còn lại có thể do
người dẫn chuyện kể.
+ Hs khá giỏi: các nhân vật sẽ
sáng tạo lời thoại phong phú tạo
tình huống dẫn vào câu chuyện.

∗ Lưu ý :Trước khi cho HS đóng
vai GV cần chú ý nội dung
nhận xét cho các hs còn lại.
- Gv: Các em cần chú ý xem bạn
mình đóng vai có đủ ý, theo trình
tự không. Cách diễn đạt câu, thể
hiện nét mặt điệu bộ như thế nào.
- Gv yêu cầu từng nhóm hoạt
động
- Sau khi các nhóm thực hiện
xong Gv yêu cầu Hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét, khen ngợi và cho

+ Tranh vẽ cảnh những
người con đã hiểu ra lời
khuyên của cha .
- 1 HS kể :Ngày xưa 1 gia
đình nọ có hai người con ,
một trai và một gái .Lúc nhỏ
hai anh em rất yêu thương
nhau nhưng khi lớn lên anh
có vợ , em có chồng họ
thường hay tranh giành , cãi
cọ .Thấy các con không hòa
thuận người cha rất đau
lòng.
- Lần lượt từng bạn kể
trong nhóm.
Các bạn trong nhóm theo
dõi và bổ sung cho nhau.

- Đại diện các nhóm thi
nhau kể .
- Hs nhận xét phần kể
chuyện của bạn.

-

HS chú ý lắng nghe


hs chọn ra nhóm đóng vai hay
nhất (bình chọn có thể bằng cách
giơ tay xem tổ nào được nhiều
bạn chọn nhất).
- Gv đặt 1 số câu hỏi phụ cho hs
tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- Gv: Các em đã được nghe và
đóng vai các nhân vật trong
truyện vậy bây giờ ai cho cô biết
nhân vật nào trong truyện đã bẻ - Các nhóm thực hiện đóng
gãy bó đũa?
vai .
- Gv: Bạn nói ông cụ đã bẻ gãy bó - HS nhận xét
đũa đúng không các em?
- Gv: Đúng rồi. Nhưng ông cụ đã - Cả lớp vỗ tay khen nhóm
bẻ bó đũa như thế nào?
được bình chọn đóng vai
hay nhất
- Gv: Ông cụ đã bẻ từng chiếc đũa
để 4 người con thấy được rằng

chỉ có đoàn kết mới có được sức
mạnh, nếu không đoàn kết chúng
ta sẽ dễ dàng bị bẻ gãy như chiếc
đũa.
- Hs: Ông cụ đã bẻ gãy bó
- Gv: Vậy chúng ta phải làm gì để
đũa.
có sức mạnh?
- Gv: Đúng rồi chúng ta phải yêu
thương nhau, đoàn kết với nhau
để có sức mạnh vượt qua khó - Hs: Đúng.
khăn. Cô mời 1 bạn chốt lại nội
dung câu chuyện.
* Mở rộng
- Hs: Ông cụ đã bẻ gãy bó
- Gv: Tổ chức trò chơi đuổi hình
đũa bằng cách bẻ tửng
bắt chữ để tìm một số câu cao
chiếc đũa.
dao tục ngữ nói về sự đoàn kết
hoặc anh em trong gia đình yêu
thương lẫn nhau.

- Hs: Phải đoàn kết/ yêu
thương lẫn nhau.
- Hs chốt lại nội dung câu
chuyện: anh em phải yêu
thương lẫn nhau, đoàn kết



là sức mạnh.
HS tham gia trò chơi tìm
được câu ca dao tục ngữ
về sự đoàn kết .
“Một cây làm chăng nên
non
Ba cây chụm lại nên hòn
núi cao”
“Anh em như thể tay chân”
“Chị ngã em nâng”
-

Hoạt động 3
Củng cố và
dặn dò
(3p)

Mục tiêu : giúp HS củng cố
kiến thức và rút ra bài học
cho bản thân .
Gv nhận xét tiết học
Nhắc nhở hs ghi nhớ lời
khuyên của câu chuyện.
Khuyến khích hs về nhà tập kể
lại câu chuyện cho người thân
nghe .



-


-

HS chú ý lắng nghe

IV. Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………



×