Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI 16 : tieu hoa o dong dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.93 KB, 7 trang )

Tuần :7
Tiết: 13

Ngày soạn: 19 / 10 / 2014

Ngày dạy: 25 / 10 / 2014
Bài 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp Theo)

I. Mục tiêu

1.Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo của ống tiêu ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
- So sánh cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá ở động vật ăn thực vật và động vật ăn
động vật, từ đó rút ra đặc điểm thích nghi
2. Kĩ năng:
- Phân tích kênh hình phát hiện kiến thức
II. Đồ dùng + thiết bị dạy học :
-Tranh phóng to cấu tạo ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
- Bảng phụ, Máy chiếu.
III. Phương pháp:
-Trực quan, thảo luận, vấn đáp
IV. Trọng tâm:
- Cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa của thú thích nghi với thức ăn có nguồn gốc
thực vật và động vật.
V. Hoạt động dạy học
1. Ồn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh tóm tắt lại kiến thức đã học trong bài 15.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò
-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học ở


bài 15.
-HS nhắc lại:
I. Tiêu hóa là gì?
II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu
hóa
III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
GV: Tuy nhiên, quá trình tiêu hóa ở các động
vật khác nhau là khác nhau tùy thuộc vào từng
dạng thức ăn.
GV: Dựa vào nguồn gốc thức ăn người ta chia
động vật thành 3 nhóm:
+ Nhóm I: ĐV ăn thịt
+ Nhóm II: ĐV ăn thực vật
+ Nhóm III: ĐV ăn tạp
Vậy bằng những hiểu biết của các em, em hãy
quan sát những bức tranh sau và cho biết
nhữngn ĐV nào thuộc nhóm I, II, III.

Nội dung


Sau khi quan sát kĩ các bức tranh HS cho
biết: Nhóm I gồm các bức tranh 1, 7, 8
Nhóm II gồm các bức tranh 3, 4, 6
Nhóm III gồm các bức tranh 2,5, 9
GV: Tuy nhiên nhóm III các em đã rất kĩ ở
chương trình sinh học lớp 8. Vì vậy chúng ta
chỉ nghiên cứu ĐV nhóm I, II.
-Vào bài mới: Bài 16:Tiêu hóa ở đv. Ở bài này

chúng ta sẽ học phần V: Đặc điểm tiêu hóa của
thú ăn thịt và thú ăn thực vật. Về mặt kiến thức
cô yêu cầu các em :
+ phải nắm được cấu tạo ống tiêu hóa của thú
ăn thịt và thú ăn thực vật.
+ phải so sánh được, phân tích được tại sao
ống tiêu hóa của 2 nhóm thú này lại khác nhau
đến như vậy?.
+ Phải nắm được quá trình biến đổi thức ăn
trong ống tiêu hóa của 2 nhóm thú này.
V. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt và thú
ăn thực vật
1. Cấu tạo ống tiêu hóa của thú ăn thịt và
thú ăn thực vật.
-GV: Để hoàn thành nội dung kiến thức phần
1. Cô yêu cầu các em so sánh cho cô 3 chỉ tiêu
giữa 2 nhóm thú này
GV cho HS kẻ bảng so sánh vào vở đồng thời Chỉ tiêu SS
Thú ăn thịt
treo tranh.
1.Đặc điềm thức ăn
Chỉ tiêu SS
Thú ăn thịt
Thú ăn TV
2.Cấu tạo răng
1.Đặc điềm
3.Cấu tạo ống tiêu hóa
thức ăn
2.Cấu
tạo

răng
3.Cấu
tạo
ống tiêu hóa
-GV: Để hoàn thành chỉ tiêu thứ 1, mời các em
xem đoạn video sau và cho biết đặc điềm thức
ăn cùa nhóm thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
- HS xem video trả lời
-GV nhận xét, bổ sung và cho HS điền vào
bảng so sánh.
Mở rộng: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng
khó tiêu hóa trong thức ăn của thú ăn thực vật
là do thành TB của TV được cấu tạo bởi
xenlulose
-


-GV: Để hoàn thành tiếp chỉ tiêu số 2, 3 cô yêu
cầu các em quan sát bức tranh trên bảng, thảo
luận nhóm( 3 phút) và điền vào bảng phụ cấu
tạo và chức năng của 2 nhóm thú này.
-HS thảo luận nhóm, trả lời vào bảng phụ.
-GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng chỉ vào
bức tranh mô tả cấu tạo và chức năng của 2
nhóm thú
-HS: Đại diện nhóm lên trình bày
-GV Nhận xét, bổ sung và cho HS ghi vào
bảng so sánh chỉ tiêu số 2
-Tương tự cấu tạo và chức năng của ống tiêu
hóa, các em không phải thảo luận nhóm nữa

mà co sẽ gọi 1 bạn lên bảng chỉ vào bức tranh
và so sánh cấu tạo và chức năng của ống tiêu
hóa của 2 nhóm thú này.
-HS lên bảng so sánh
-GV nhận xét, bổ sung và cho HS điền vào
bảng so sánh chỉ tiêu số 3.
? Như vậy qua bảng so sánh các chỉ tiêu, em có
suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa các dạng thức
ăn và cấu tạo ống tiêu hóa ở 2 nhóm thú này.
GV gợi ý: Đối với từng dạng thức ăn khác
nhau thì cấu tạo ống tiêu hóa của từng nhóm
đv ntn?
-HS: Khác nhau
GV nhắc lại: Tùy theo từng dạng thức ăn khác
nhau mà cấu tạo ống tiêu hóa có những biến
đổi khác nhau để thích nghi với việc tiêu hóa
từng loại thức ăn đó. Qua phần 1 các em cũng
nhận thấy rằng cấu tạo ống tiêu hóa của thú ăn
thịt và thú ăn TV có nhiều điểm khác nhau. 2. Quá trình biến đổi thức ăn trong ống tiêu
Vậy quá trình biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
hóa của 2 nhóm thú ăn có khác nhau không
a. Thú ăn thịt
chúng ta vào phần 2

GV: cho HS xem đoạn video sau Yêu cầu
HS mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn ở thú ăn
thịt.
HS: xem video và miêu tả
GV: Cho HS xem lại video 1 lần nữa, vừa xem



GV vừa giải thích lại: Viên thức ăn vừa được
đẩy từ thực quản xuống dạ dày. Dạ dày co bóp
nhào trộn thức ăn thấm đều các loại dịch trong
dạ dày. Sau đó được đẩy xuống ruột non được
dịch mật và dịch tụy tiêu hóa lốt. Khi này trong
ruột non thức ăn được chia thành 2 phần: chất
dinh dưỡng và chất thải. Chất dinh dưỡng được
hấp thụ trực tiếp vào máu qua thành ruột non,
còn chất thải được đẩy xuống ruột già để hấp
thụ bớt nước.
GV: Qua đoạn video vừa rồi em hãy cho biết
tiêu hóa ở thú ăn thịt là tiêu hóa cơ học hay hóa
học và thức ăn được hấp thụ chủ yếu ở đâu?
HS trả lời: TH cơ học và hóa học, thức ăn được Quá trình biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi
hấp thụ tại ruột non.
cơ học và hóa học, chất dinh dưỡng được hấp
GV chốt lại và cho HS ghi bảng
thụ chủ yếu tại ruột non giống như ở người.

b. Thú ăn thực vật
Vậy ở động vật ăn thực vật thì quá trình biến
* Nhóm có dạ dày 1 ngăn ( thỏ, ngựa …)
đổi diễn ra như thế nào b

GV cho HS quan sát hình 4 trên side và yêu
cầu HS mô tả quá trình biến đổi thức ăn ở động
vật ăn thực vật có dạ dày 1 ngăn (thỏ)
HS mô tả.
GV hỏi tiếp: Nhìn vào hình các em quan sát

thấy phân của thỏ còn chứa những chất nào?
HS: chất dinh dưỡng và VSV cộng sinh.
GV nhận xét và chốt lại: Thức ăn được tiêu
hóa và hấp thụ một phần ở ruột non, phần còn
lại được đũa xuống manh tràng nhờ VSV cộng
sinh tiêu hóa tiếp. Do thức ăn đã được hấp thụ
ở ruột non rồi nên phân của thỏ được đưa ra
ngoài vẫn còn chất dinh dưỡng và VSV cộng
sinh có lợi.
GV đưa ra câu trắc nghiệm:
Tại sao thỏ phải thực hiện tiêu hóa lần 2?
A. Bởi vì cấu tạo ống tiêu hóa của chúng
có manh tràng chứa vi sinh vật tiêu hóa
Xenlulozo nằm sau ruột non. Trong


phân còn nhiều chất dinh dưỡng.
Bởi vì chúng bị nuôi trong điều kiện
thiếu dinh dưỡng nên chúng phải ăn mọi
thứ xung quanh để tăng năng lượng
trong cơ.
HS: Đáp án A
GV yêu cầu HS tự chốt lại quá trình tiêu hóa ở
nhóm thú này.
GV bổ sung và cho ghi bảng
B.

Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn diễn ra 1 phần
ở dạ dày và ruột non, 1 phần vào manh
tràng (chứa VSV cộng sinh), phân còn

nhiều chất dinh dưỡng nên động vật phải
ăn lại phân để tiêu hóa lần 2.
*Nhóm có dạ dày 4 ngăn:
-

GV cho HS quan sát bức ảnh động về quá trình
tiêu hóa thức ăn ở bò. Lưu ý HS để ý con đường đi
của viên thức ăn.
Yêu cầu HS mô tả lại quá trình tiêu hóa thức ăn ở

HS mô tả: Thức ăn từ miệng thực quản dạ
cỏ dạ tổ ong, ợ lên nhai lại dạ lá sách dạ
múi khế ruột
GV cho HS chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm:
Trình tự tiêu hóa trong dạ dày 4 ngăn của thú
ăn thực vật??
A. Dạ cỏ Dạ múi khế Dạ lá sách  Dạ tổ ong
B. Dạ cỏ Dạ lá sách  Dạ mùi khế  Dạ tổ ong
C. Dạ cỏ Dạ lá sách Dạ tổ ong  Dạ múi khế
D.Dạ cỏ Dạ tổ ong  Dạ lá sách  Dạ múi khế
HS: Đáp án D
GV giải thích thêm từng giai đoạn:
+ Dạ cỏ chứa VSV cộng sinh tiêu hóa xenlulozo
trong cỏ.
+ Dạ tổ ong, ợ lên miệng nhai lại
+ Dạ lá sách hấp thụ bớt nước trong thức ăn
+ Dạ múi khế tiết enzim pepsin tiêu hóa protein có
trong VSV va cỏ
-Ghi bảng


GV mở rộng: Ưu điểm của quá trình tiêu hóa thức
ăn trong dạ dày 4 ngăn so với trong dạ dày 1 ngăn:
Trong ống tiêu hóa của thú ăn thực vật có dạ dày 1

-Thức ăn được nhai qua ở miệng dạ cỏ
(chứa VSV cộng sinh)  Dạ tổ ong, ợ lên
miệng nhai lại  Dạ lá sách Dạ múi khế
Ruột (chất dinh dưỡng được hấp thụ tối đa)


ngăn VSV nằm trong manh tràng mà manh tràng
lại nằm sau ruột non nên quá trình tiêu hóa thức ăn
không triệt để, trong phân còn nhiều chất dinh
dưỡng. Còn trong ống tiêu hóa của thú ăn thực vật
có dạ dày 4 ngăn VSV nằm trong dạ cỏ (thuộc dạ
dày nằm trước ruột non) nên tiêu hóa thức ăn được
triệt để.
*Tổng kết: GV cho HS quan sát sơ đồ khái quát
toàn bộ bài 16, yêu cầu HS tóm tắt lại toàn bộ nội
dung đã được học theo sơ đồ.
HS tóm tắt
GV nhận xét, bổ sung.

VI. Củng cố
Câu 1: Lượng protein được bổ sung thường xuyên cho động vật ăn thực vật được lấy từ?
A. Vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa ở động vật.
B. Thức ăn thực vật chứa đựng protein khá cao đủ cung cấp dinh dưỡng cho động vật
C. Sự thủy phân Xenlulozo tạo thành
D. Cơ thể động vật ăn thực vật có phản xạ tự tạo
protein cho chúng khi tiêu hóa.

Câu 2: Ghép các cụm cho sẵn vào các số thứ tự sau:
Thức ăn Miệng ?  ?  ?  ?  ?  ruôt non ruột già hậu môn
( thực quản, dạ lá sách, dạ múi khế, dạ tổ ong, dạ cỏ)
Câu 3: Đây là 1 cụm từ gồm 9 chữ cái mô tả hành động tận dụng chất dinh dưỡng của động
vật ăn thực vật có dạ dày 1 ngăn.
VII. Dặn dò
- Hoàn thành bảng 16 SGK/ 69.
- Học phần kiến thức trọng tâm cuối bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.
VIII. Rút kinh nghiệm
- Khi cho HS xem lại video quá trình tiêu hóa thức ăn ở thú ăn thịt GV nên giải thích lại
từng giai đoạn.
- Cần treo cả 4 bảng phụ của 4 nhóm lên bảng để so sánh
Đáp án bảng phụ mục V.1
Chỉ tiêu so
Nhóm thú ăn thịt
Nhóm thú ăn thực vật
sánh
1. Đặc
- Thịt mềm, giàu dinh dưỡng
- Cứng, nghèo dinh dưỡng
- Dễ tiêu hóa
- Khó tiêu hóa
điểm
thức ăn
2. Cấu tạo, Răng cửa: sắc nhọn lấy thịt Răng cửa trên: Như
ra khỏi xương
tấm sừng để răng hàm dưới
chức
Răng nanh: nhọn, dài cắm,

tỳ vào giữ cỏ.
năng
giữ mồi
Răng cửa dưới= Răng
răng
Răng ăn thịt: lớn cắt thịt
nanh: giữ và giật cỏ.


3. Cấu tạo

ống tiêu
hóa

-

thành mảnh nhỏ
Răng hàm: nhỏ, ít có tác dụng

-

Dạ dày đơn, to
Ruột non ngắn
Ruột tịt không phát triển

Răng hàm và cạnh
hàm: nhiều gờ cứng nghiền
nát cỏ
Dạ dày 1 ngăn hoặc 4
ngăn

Ruột non dài
Manh tràng rất phát
triển, chứa nhiều VSV cộng
sinh
-



×