Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tổng hợp bài tập quản trị ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.76 KB, 8 trang )

BÀI TẬP QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Câu 1: Giả sử chi nhánh Second Bank có cơ cấu tài sản và nguồn vốn như sau:
Tài sản

Giá trị thị
trường

Lãi suất/năm

Nguồn vốn

(Tỷ đồng)

Giá trị thị
trường

Lãi suất

(Tỷ đồng)

Tín phiếu kho bạc
kỳ hạn 182 ngày

750

10%

Chứng chỉ tiền
gửi kỳ hạn 13
tháng


2000

12%

Cho vay kinh
doanh kỳ hạn 6
tháng

2000

16%

Tiền gửi kỳ hạn 9
tháng

1150

14%

Cho vay thương
mại kỳ hạn 4
tháng

1500

18%

Đi vay kỳ hạn 3
tháng


1300

17%

Cho vay bất động
sản với lãi suất cố
định kỳ hạn 5 năm

500

19%

Vốn chủ sở hữu

700

Tiền mặt

400

Tổng

5150

Tổng

5150

Hãy xác định các thông số sau:
a) Xác định thu nhập ròng từ lãi của ngân hàng, khe hở nhạy cảm với lãi suất trong vòng 1 năm và lãi ròng cận biên



- Xác định thu nhập ròng từ lãi (NII) theo công thức:

NII = Thu nhập từ lãi – Chi phí trả lãi (1)
Trong đó:
Thu nhập từ lãi = 750 x 10% + 2000 x 16% + 1500 x 18% + 500 x 19% = 760 (Tỷ đồng) (2)
Chi phí trả lãi = 2000 x 12% + 1150 x 14% + 1300 x 17% = 622 (Tỷ đồng)
(3)
Từ (1) (2) (3)  NII = 760 – 622 = 138 (Tỷ đồng)
- Xác định khe hở nhạy cảm với lãi suất (GAP) trong vòng 1 năm theo công thức:
GAP = Tài sản nhạy cảm với lãi suất (RAS) – Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (RLS) (4)
Trong đó:
Tài sản nhạy cảm với lãi suất (RAS) = (Tín phiếu kho bạc kỳ hạn 182 ngày) + (Cho vay kinh
doanh kỳ hạn 6 tháng ) + (Cho vay thương mại kỳ hạn 4 tháng) = 750 + 2000 + 1500 = 4250 (Tỷ đồng) (5)
Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (RLS) = ( Tiền gửi kỳ hạn 9 tháng) + (Đi vay kỳ hạn 3 tháng)
= 1150 + 1300 = 2450 (Tỷ đồng)
(6)
Từ (4) (5) (6)  GAP = RAS – RLS = 4250 – 2450 = 1800 (Tỷ đồng)
Ghi chú:
o Tài sản không nhạy cảm với lãi suất trong bảng trên là: Cho vay bất động sản với lãi suất cố định kỳ hạn
5 năm = 500 (Tỷ đồng)
o Nguồn vốn không nhạy cảm với lãi suất trong bảng trên là: Chứng chỉ tiền gửi kỳ hạn 13 tháng = 2000
(Tỷ đồng)
- Xác định lãi ròng cận biên (NIM) theo công thức:

NIM = NII /Tổng tài sản sinh lời

(7)


Trong đó:
NII = 138 (Tỷ đồng) (8)
Tổng tài sản sinh lời = (Tín phiếu kho bạc kỳ hạn 182 ngày) + (Cho vay kinh doanh kỳ hạn 6 tháng ) + (Cho
vay thương mại kỳ hạn 4 tháng) + (Cho vay bất động sản với lãi suất cố định kỳ hạn 5 năm) = 750 + 2000 +
1500 + 500 = 4750 (Tỷ đồng)
(9)
Từ (7) (8) (9)  NIM = 138/4750 = 2,9%


b) Thu nhập ròng của Ngân hàng sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Mặt bằng lãi suất giảm 1% trong vòng 1 năm tới?

Ta có bảng sau:
Tài sản

Giá trị thị
trường

Lãi suất/năm

Nguồn vốn

(Tỷ đồng)

Giá trị thị
trường

Lãi suất

(Tỷ đồng)


Tín phiếu kho bạc
kỳ hạn 182 ngày

750

9%

Chứng chỉ tiền
gửi kỳ hạn 13
tháng

2000

11%

Cho vay kinh
doanh kỳ hạn 6
tháng

2000

15%

Tiền gửi kỳ hạn 9
tháng

1150

13%


Cho vay thương
mại kỳ hạn 4
tháng

1500

17%

Đi vay kỳ hạn 3
tháng

1300

16%

Cho vay bất động
sản với lãi suất cố
định kỳ hạn 5 năm

500

18%

Vốn chủ sở hữu

700

Tiền mặt


400

Tổng

5150

Tổng

5150

Xác định thu nhập ròng từ lãi (NII) theo công thức:
NII = Thu nhập từ lãi – Chi phí trả lãi (1’)
Trong đó:
Thu nhập từ lãi = 750 x 9% + 2000 x 15% + 1500 x 17% + 500 x 18% = 712,5 (Tỷ đồng) (2’)
Chi phí trả lãi = 2000 x 11% + 1150 x 13% + 1300 x 16% = 577,5 (Tỷ đồng)
(3’)


Từ (1’) (2’) (3’)  NII’ = 712,5 – 577,5 = 135 (Tỷ đồng)
Kết luận: Mặt bằng lãi suất giảm 1% trong vòng 1 năm tới  Thu nhập ròng từ lãi (NII) hụt mất: NII – NII’=
138 – 135 = 3 (tỷ đồng)
-

Trường hợp 2: Cơ cấu cho vay bất động sản tăng từ 500 (Tỷ đồng) lên 1200 (Tỷ đồng) và cho vay kinh doanh giảm
xuống từ 2000 (Tỷ đồng) còn 1500 (Tỷ đồng), nguồn vốn không thay đổi?
Ta có bảng sau:
Tài sản

Giá trị thị
trường


Lãi suất/năm

Nguồn vốn

(Tỷ đồng)

Giá trị thị
trường

Lãi suất

(Tỷ đồng)

Tín phiếu kho bạc
kỳ hạn 182 ngày

750

10%

Chứng chỉ tiền
gửi kỳ hạn 13
tháng

2000

12%

Cho vay kinh

doanh kỳ hạn 6
tháng

1500

16%

Tiền gửi kỳ hạn 9
tháng

1150

14%

Cho vay thương
mại kỳ hạn 4
tháng

1500

18%

Đi vay kỳ hạn 3
tháng

1300

17%

Cho vay bất động

sản với lãi suất cố
định kỳ hạn 5 năm

1200

19%

Vốn chủ sở hữu

700

Tiền mặt

400

Tổng

5350

Tổng

5150


-

Do Cơ cấu cho vay bất động sản tăng từ 500 (Tỷ đồng) lên 1200 (Tỷ đồng) và cho vay kinh doanh giảm xuống từ 2000 (Tỷ
đồng) còn 1500 (Tỷ đồng), nguồn vốn không thay đổi
 Tổng tài sản tăng thêm 200 tỷ = 5350 (Tỷ đồng)
 Tổng nguồn vốn giữ nguyên = 5150 (Tỷ đồng)

 Có sự sai khác giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn  Tính thế nào bây giờ @.@
- Khi lãi suất thay đổi thì chỉ ảnh hưởng tới RAS (Tài sản nhạy cảm với lãi suất) và RLS (Nguồn vốn nhạy cảm

với lãi suất )
Sự thay đổi NII = (1200-500) * 19% - (2000-1500) * 16% = 53 (tỷ đồng)
 NII tăng 53 (tỷ đồng)

Câu 2: Ngân hàng Đệ Nhất dự tính rằng trong vòng 24h tới, dòng tiền vào và dòng tiền ra của ngân hàng như sau:
Dòng tiền
Tiền gửi rút ra
Tiền gửi
Thanh toán khoản vay
Thực hiện giải ngân theo hạn mức tín dụng
Vay từ thị trường lien ngân hàng
Bán chứng khoán chính phủ
Thanh toán cổ tức cổ đông
Thu phí dịch vụ
Thanh toán khoản vay trên thị trường lien ngân hàng
Thanh toán chi phí hoạt động

Quy mô (tỷ đồng)
470
870
55
1020
610
160
500
330
670

450


Hãy xác định trạng thái thanh khoản của ngân hàng này trong 24 giờ tới? Ngân hàng nên tìm kiếm những nguồn
nào để đáp ứng như cầu thanh khoản nói trên?
Giải
Ta có bảng sau:
Cung thanh khoản
Tiền gửi
Thanh toán khoản vay
Vay từ thị trường liên ngân hàng
Bán chứng khoán chính phủ
Thu phí dịch vụ
Tổng

Cầu thanh khoản
870
55
610
160
330
2025

Tiền gửi rút ra
Thực hiện giải ngân theo hạn mức tín dụng
Thanh toán cổ tức cổ đông
Thanh toán khoản vay trên thị trường liên ngân hàng
Thanh toán chi phí hoạt động
Tổng


470
1020
500
670
450
3110

Ta thấy: Cung thanh khoản – Cầu thanh khoản = 2025-3110 = -1085 < 0
 Ngân hàng Đệ Nhất đang ở trong tình trạng thiếu hụt thanh khoản (Lidiquity deficit ): mất những cơ hội đầu tư tốt có thể

mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, mất khách hàng khi họ phải đến ngân hàng khác để vay. Từ việc mất khách hàng vay
vốn sẽ dẫn đến mất khách hàng tiền gửi, vì giảm lòng tin của người gửi tiền.
 Thiếu thanh khoản ngân hàng sẽ áp dụng các biện pháp xử lý như sau:
o Sử dụng dự trữ bắt buộc dư ra (do tiền gửi giảm so với tháng trước)
o Bán dự trữ thứ cấp
o Vay qua đêm, vay tái chiết khấu Ngân hàng Nhà nước, phát hành chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá lớn để huy
động vốn.
o Huy động từ thị trường tiền tệ.


Câu 3: Ngân hàng XYZ cân nhắc về món cho vay mới với quy mô 1200 tỷ đồng. Để thực hiện cho vay, ngân hàng lên
kế hoạch phải huy động 1400 tỷ đồng tiền gửi. Ngân hàng dự kiến sẽ huy động tiền gửi có kỳ hạn từ khách hàng 1000 tỷ
đồng với mức lãi suất là 12%/năm, dư kiến chi phí ngoài lãi để huy động tiền gửi này khoảng 2%/năm. Ngoài ra, phần còn
lại huy động từ tiền gửi giao dịch với mức lãi suất là 4.5%/năm và chi phí ngoài lãi 2%/năm. Hãy xác định mức lãi suất
cho vay mà ngân hàng áp dụng cho khoản vay trên nếu lãi ròng cận biên là 1%?
Giải
Ta có bảng sau:
STT
1
2

3

Loại tiền gửi
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi giao dịch
Cho vay

Lượng tiền (tỷ đồng)
1000
400
1200

Lãi suất
12%
4.5%
R (Rate) = ?

Lãi ròng cận biên (NIM) theo công thức:
NIM = ( NII /Tổng tài sản sinh lời ) = 1%
Trong đó:
NII = Thu nhập từ lãi – Chi phí trả lãi
(2)

Chi phí ngoài lãi
2%
2%

(1)



 NII = 1200 * R - [1000 * (12%+2%) + 400 * (4.5% + 2%) ]

Tổng tài sản sinh lời = 1200 (Tỷ đồng)

(3)

 Từ (1) (2) (3)

NIM = 1% =

1200 * R - [1000 * (12%+2%) + 400 * (4.5% + 2%)]
1200

 R = 14.83 %



×