Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

bai 36 sinh học 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.25 KB, 10 trang )

Bộ môn : sinh học 11
Lớp dạy:
Tiết dạy :

Người soạn: Nguyễn Thị Thu Thảo
Ngày soạn:
Bài 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA.

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là phát triển ở thực vật.
-Hiểu được những yếu tố chi phối sự ra hoa ở thực vật bao gồm yếu tố môi trường và di truyền
-Nắm được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
-Trình bày các ứng dụng của kiến thức sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát kiến thức thông qua
thông tin trong sách giáo khoa.
-Rèn luyện kĩ năng quan sát , nhận xét , nghiên cứu hình ảnh, tranh vẽ, sơ đồ.
3.Thái độ:
- Củng cố niềm tin của học sinh vào khoa học hiện đại trong nhận thức về giá trị của viêc điều tiết
sinh trưởng ở thực vật
II. Chuẩn bị:
1 . Giáo viên:
- Giáo án
2. Học sinh:
- Học sinh trả lời trước các câu hỏi lệnh trong SGK
- Đọc mục ghi nhớ cuối bài.
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:


Thực vật sinh ra và lớn lên luôn trải qua những giai đoạn phát triển không ngừng:sinh trưởng,phân
hóa…ở thực vật có hoa những yếu tố nào chi phối sự phát triển đó?các yếu tố đó có quan hệ như
thế nào?và ứng dụng những kiến thức về phát triển trong sản xuất có ý nghĩa gì?ta cùng tìm hiểu
qua bài:
36.PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
T HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
L
HĐ 1: Tìm hiểu phát triển
là gì?
I.Phát triển là gì?
PP: Từ VD → KN
1.Khái niệm
Slide 2
-Nhắc lại khái niệm sinh
trưởng?

- Sinh trưởng là quá trình tăng
lên về số lượng, khối lượng và


kích thước tế bào làm cây lớn
lên trong từng giai đoạn.
-Còn có sự phân hóa tế bào và
phát sinh hình thái tạo nên các
cơ quan của cơ thể ( rễ, thân, lá,
hoa, quả, hạt)

-Ngoài sự tăng lên về số

lượng và kích thước tế bào,
thì còn có những đặc điểm
nào khác nữa ?
Sự tăng số lượng và kích
thước của tế bào, sự phân hóa
tế bào và phát sinh hình thái
tạo nên các cơ quan của cơ
thể (rễ, thân, lá, hoa, quả,
hạt) gọi là phát triền của thực
vật. Vậy phát triển của thực
vật là gì?
-Phát triển ở thực vật là toàn bộ
những biến đổi diễn ra theo chu
trình sống. Gồm 3 quá trình liên
quan với nhau: sinh trưởng,
phân hóa và phát sinh hình thái
tạo nên các cơ quan ( rễ,
thân, lá, hoa, quả, hạt)

Slide 3,4
Nói đến xen kẽ thế hệ là ta
xét về cấu trúc bộ NST có 1
giai đoạn mang n ( thể giao
tử) và 1 giai đoạn 2n ( thể
bào tử ). Cụ thể là quan sát 2
chu trình: chu trình sống của
rêu và thực vật có hoa.
Trong chu trình sống của rêu
giai đoạn đơn bội chiếm ưu
thế: bào tử (n); thể giao tử

(n); thể bào tử (2n).
Trong chu trình sống của
thực vật có hoa giai đoạn
lưỡng bội chiếm ưu thế: hợp
tử (2n); thể bào tử (2n); thể
giao tử (n).
Trong quá trình tiến hóa ban
đầu xuất hiện các dạng thực
vật như Rêu, Dương xỉ có
giai đoạn giao tử thể chiếm

Phát triển ở thực vật là
toàn bộ những biến đổi
diễn ra theo chu trình
sống. Gồm 3 quá trình
liên quan với nhau: sinh
trưởng, phân hóa và phát
sinh hình thái tạo nên các
cơ quan ( rễ, thân, lá,
hoa, quả, hạt)
2.Đặc điểm nổi bật của
phát triển ở thực vật
-Có sự xen kẽ thế hệ
lưỡng bội (2n)- thể bào tử
và đơn bội (n)- thể giao tử
trong chu trình sống của
thực vật.


ưu thế. Về sau chúng sẽ

nhường chỗ dần cho các dạng
thực vật bậc cao có giai đoạn
bào tử thể chiếm ưu thế,
trong đó thực vật có hoa là
một đại diện điển hình.
-Sự xen kẽ thế hệ có vai trò - Giúp loài thích nghi khi điều
gì trong đời sống của thực kiện sống thay đổi, là nguồn
nguyện liệu phong phú cho quá
vật?
trình tiến hóa.
- Vai trò của xen kẽ thế
hệ :
+ Tạo ra các tổ hợp gen
mới giúp loài có tiềm
năng thích nghi khi môi
trường thay đổi
+ Tạo ra nguồn nguyên
liệu phong phú cho quá
trình tiến hóa
HĐ 2: Tìm hiểu những
nhân tố chi phối sự ra hoa
PP: TQ + VĐ
-Slide 4: Hoa có vai trò gì?

II.Những nhân tố chi
phối sự ra hoa:
- Hoa là cơ quan sinh sản

- Đúng nhưng chưa đủ. Các
em hãy chú ý lên sơ đồ trên

bảng, bộ nhiễm sắc thể của
cây trưởng thành có hoa 2n
( thế hệ lưỡng bội ) và hạt
phấn, noãn cầu có bộ nhiễm
sắc thể n ( thế hệ đơn bội),
hoa đứng ở giữa 2 giai đoạn
- Hoa là nơi chuyển tiếp từ thế
này. Vậy hoa có vai trò gì?
hệ lưỡng bội sang thế hệ đơn
bội.

→Vai trò của hoa:
-Hoa là cơ quan sinh sản
-Hoa là nơi chuyển tiếp
thế hệ từ lưỡng bội sang
đơn bội.


-Có những nhân tố nào chi
phối sự ra hoa?
Trong đó
+ Tuổi của cây là nhân tố
nội tại điều tiết sự ra hoa.
+ nhiệt độ và ánh sáng là
nhân tố ngoại cảnh điều tiết
sự ra hoa.
Đến độ tuổi nhất định, tùy
thuộc vào đặc điểm di truyền
của giống và loài thì cây ra
hoa mà không phụ thuộc vào

điều kiện ngoại cảnh.
Yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi lệnh trang 143 (slide 5)

Slide 6
-Xuân hóa là gì?
Nhiều loại cây dạng mùa
đông(ở vùng ôn đới và cận
nhiệt đới) chỉ ra hoa kết hạt
sau khi đã trải qua mùa đông
giá lạnh tự nhiên hoặc được
xử lí nhiệt độ thấp nếu gieo
vào mùa xuân
-VD?

-Tuổi của cây, nhiệt độ thấp và
quang chu kì, hoocmon ra hoa.

-Cây cà chua đến tuổi lá thứ 14
thì ra hoa. Tuổi của cây 1 năm
được tính theo số lá.

-Hiện tượng ra hoa của cây phụ
thuộc vào nhiệt độ thấp gọi là
xuân hóa.

2.Nhiệt độ thấp và
quang chu kì.
a.Nhiệt độ thấp
- Xuân hóa là hiện tượng

ra hoa của cây phụ thuộc
vào nhiệt độ thấp.
-Một số loại cây chỉ ra
hoa kết hạt sau khi trải
qua 1 mùa đông lạnh hoặc
được xử lí bằng nhiệt độ
thấp

-Hoa mai, đào….

-Ứng dụng?

-Quang chu kì là gì?

1.Tuổi của cây
-Ở thực vật, điều tiết sự ra
hoa theo tuổi không phụ
thuộc vào điều kiện ngoại
cảnh. Tùy vào giống và
loài đến độ tuổi xác định
thì cây ra hoa.

Ứng dụng :
Bằng cách xử lý nhiệt độ
thấp nhân tạo :
- Biến lúa mì mùa đông
thành lúa mì mùa xuân
- Biến cây 2 năm thành
cây 1 năm
-Sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc

vào tương quan độ dài ngày và

=>Rút ngắn thời gian sinh
trưởng, tăng số vụ trên


đêm gọi là quang chu kì.
Thực tế nhiều loài cây đến
độ tuổi ra hoa ( đủ số lá cần
thiết) vẫn không ra hoa nếu
điều kiện nhiệt độ (xuân
hóa ) hoặc ánh sáng( quang
chu kì) chưa thích hợp.
- Theo đặc điểm của phản
ứng quang chu kì, người ta
chia thực vật làm 3 nhóm
chính, đó là những nhóm
nào?
- Đặc điểm của cây ngày dài
là gì? Cho ví dụ.(slide 7)

- Đặc điểm của cây ngày
ngắn là gì? Cho ví dụ.(slide
8)

-3 nhóm: cây ngày dài; cây
ngày ngắn và cây trung tính.

-Cây ra hoa trong điều kiện
ngày dài ở cuối mùa xuân và

mùa hè được gọi là cây ngày
dài.
-Vd như: cây rau Bina ra hoa
trong điều kiện độ dài ngày ít
nhất bằng 14 giờ.
-Cây chỉ ra hoa trong điều kiện
ngày ngắn gọi là cây ngày ngắn.
-Ví dụ như: cây lúa , cây cà phê
chè.

-Cây đến tuổi xác định thì ra
-Đặc điểm của cây trung tính hoa mà không phụ thuộc váo
là gì? Cho ví dụ.(Slide 9)
nhiệt độ xuân hóa cũng như
quang chu kì gọi là cây trung
tính.
-Ví dụ cây hướng dương…

Chú ý nhầm lẫn giữa dài
ngày và ngày dài. Cây ngày
dài là cây ra hoa khi chiếu
sáng trên 12 giờ. Còn cây dài
ngày là loại cây sau khi
trồng phải trải qua một số
năm mới cho hoa, quả, sau
đó tiếp tục chu trình sống
như vậy nhiều năm nữa.
VD

năm

b.Quang chu kì
- Sự ra hoa ở thực vật phụ
thuộc vào tương quan độ
dài ngày và đêm gọi là
quang chu kì.

-Theo đặc điểm của phản
ứng quang chu kì, chia
thực vật làm 3 nhóm: cây
ngày dài; cây ngày ngắn
và cây trung tính.
-Cây ra hoa trong điều
kiện ngày dài ở cuối mùa
xuân và mùa hè được gọi
là cây ngày dài.(chiếu
sáng hơn 12 giờ)
-Vd như: cây rau Bina ra
hoa trong điều kiện độ dài
ngày ít nhất bằng 14 giờ.
-Cây chỉ ra hoa trong điều
kiện ngày ngắn gọi là cây
ngày ngắn.(chiếu sáng
dưới 12 giờ)
-Ví dụ như: cây lúa , cây
cà phê chè.
-Cây đến tuổi xác định thì
ra hoa mà không phụ
thuộc váo nhiệt độ xuân
hóa cũng như quang chu
kì gọi là cây trung tính.

-Ví dụ cây hướng
dương…


Khi trồng mía, khi thấy mía
lác đác trổ bông thì người ta
đã tiến hành bắn pháo sáng
trong đêm để kìm hãm sự ra
hoa của mía.
Phần thu chính của mía là
thân cây mía, cụ thể là hàm
lượng đường trong thân cây
mía. Nếu như mía ra hoa thì
hàm lượng đường cũng như
các chất dinh dưỡng sẽ tập
trung cho việc ra hoa dẫn đến
hàm lượng đường sẽ giảm.
Vì vậy người ta bắt buộc phải
kìm hãm sự ra hoa của mía
lại nếu như chưa thu hoạch
kịp.
Cơ sở khoa học của việc bắn
pháo sáng là: mía là cây ngày
ngắn, chúng sẽ ra hoa trong
điều kiện ngày ngắn ( tức là
trong điều kiện đêm dài ).
Trong điều kiện đêm dài đó,
bắn pháo sáng để phá đi điều
kiện ngày ngắn tạo ra ngày
dài làm mía ức chế và không

trổ bông
Thanh long là cây ngày dài,
khi trồng ở ngày ngắn các
bác nông dân tiến hành thắp
đèn trong ruộng để kích thích
cây ra hoa.(slide 10)
Cơ sở khoa học của việc làm
này là thắp đèn để phá
khoảng thời gian đêm dài và
tạo ra điều kiện ngày dài kích
thích cây thanh long ra hoa,
đặt biệt là ra hoa trái vụ.
Cụ thể như ví dụ về cây
bắp cải hay cây xà lách mà
chúng ta đã tìm hiểu ở
trên.Chúng là rau ăn lá, phải
trải qua mùa đông mới ra

Ứng dụng:
Điều chỉnh sự ra hóa của
cây
+Kiềm hãm sự ra hoa
VD : kiềm hãm sự ra hoa
của mía bằng cách bắn
pháo sáng


hoa, thì khi gieo rồng ở vùng
nhiệt đới cây không có mùa
đông lạnh nên không ra hoa,

đem lại lợi ích về kinh tế cho
người nông dân

+ Kích thích sự ra hoa
VD : kích thích sự ra hoa
của cây Thanh long bằng
cách chiếu sáng vào ban
đêm bằng bóng điện.

Trong đêm tối chỉ cần 1 lóe
sáng với cường độ rất yếu
( 3-5 lux) đã có thể ức chế
thực vật ngày ngắn ra hoa,
nhưng không ảnh hưởng tới
thực vật ngày dài. Cường độ
ánh sáng yếu như vậy thì
phản ứng quang chu kì không
thể phụ thuộc trực tiếp vào
quá trình quang hợp, nghĩa là
không phải do diệp lục mà do
phitôcrôm.
- Phitôcrôm là sắc tố quang chu
-Phitôcrôm là gì?
kì và cũng là sắc tố cảm nhận
ánh sáng trong các loại hạt cần
ánh sáng để nảy mầm, ví dụ cây
rau diếp.
Phitôcrôm là 1 protêin hấp
thụ ánh sáng. Vậy có mấy
dạng phitôcrôm?


- Trồng cây ôn đới ở
những vùng nhiệt đới và
ngược lại trồng cây nhiệt
đới ở vùng ôn đới chỉ để
lấy thân, lá.

- Có 2 dạng: dạng hấp thụ ánh
sáng đỏ (Pđ) và dạng hấp thụ
ánh sáng đỏ xa (Pđx)

c.Phitôcrôm

-Phitôcrôm là sắc tố quang chu
kì và cũng là sắc tố cảm nhận
ánh sáng trong các loại hạt cần
ánh sáng để nảy mầm, ví dụ cây
rau diếp.

- Phitôcrôm là sắc tố
quang chu kì và cũng là
sắc tố cảm nhận ánh sáng
trong các loại hạt cần ánh
sáng để nảy mầm

Ánh sáng Pđ kích thích ra hoa
cây ngày dài; ánh sáng Pđx
kích thích ra hoa cây ngày
ngắn.
Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa

làm cho hạt nảy mầm, hoa
nở, khí khổng mở, 2 dạng
này chuyển hóa thuận nghịch
dưới tác động của ánh sáng.
-Vai trò của phitôcrôm?


-Trả lời câu hỏi lệnh?

-Ở điều kiện quang chu kì thích
hợp, trong lá hình thành
hoocmôn ra hoa (florigen)
hoocmôn này di chuyển từ lá
vào đỉnh sinh trưởng của thân
làm cho cây ra hoa.

- Có 2 dạng: dạng hấp thụ
ánh sáng đỏ (Pđ) và dạng
hấp thụ ánh sáng đỏ xa
(Pđx)
Ánh sáng Pđ kích thích ra
hoa cây ngày dài; ánh
sáng Pđx kích thích ra hoa
cây ngày ngắn.

Hoocmôn ra hoa –florigen là
1 hợp chất gồm gibêrelin
( kích thích sinh trưởng của
đế hoa) và antezin (kích thích
sự ra mầm hoa - chất giả

thiết). Florigen được sản sinh
ra ở lá.
-Vai trò: phitôcrôm có vai
trò trong sự sinh trưởng
và ra hoa, sự nảy mầm, sự
tổng hợp diệp lục và sắc
tố, chuyển động của lá và
lục lạp.
3.Hoocmôn ra hoa
- Ở điều kiện quang chu
kì thích hợp, trong lá hình
thành hoocmôn ra hoa
(florigen) hoocmôn này di
chuyển từ lá vào đỉnh sinh
trưởng của thân làm cho
cây ra hoa.
→ Hoocmon ra hoa gồm
2 thành phần:
+Giberelin: kích thích sự
sinh trưởng và phát triển
của thân hoa
+Ansterin: (hoocmon giả


thiết) kích thích sự phát
triển của hoa
HĐ 3: Mqh giữa sinh
trưởng và phát triển.
PP: TQ + gg
-Cây cà chua ở 1 độ tuổi nhất

định cụ thể là 9 lá, sau đó cây
tiếp tục thực hiện quá trình
sinh trưởng tăng thêm 5 lá
mới, tổng là 14 lá. Đồn thời ở
giai đoạn có 14 lá này thì đã
hình thành nên cụm hoa. Như
vậy, đến 1 lúc nào đó, khi
cây đạt đến 1 mức độ về sinh
trưởng thì sẽ bắt đầu có quá
trình phát triển.
Như vậy, giữa sinh trưởng và
phát triển có mối quan hệ mật
thiết với nhau.
Có 1 số cây sự sinh trưởng
tốt thì sự phát triển tốt, có
những trường hợp sinh
trưởng kém thì phát triển
cũng kém, nhưng cũng có
trường hợp sinh trưởng kém
nhưng phát triển lại tốt và
ngược lại

III.Mối quan hệ giữa
sinh trưởng và phát
triển.

-Sinh trưởng và phát triển
là 2 quá trình liên tiếp,
xen kẽ nhau trong quá
trình sống của thực vật.

-Sinh trưởng gắn với phát
triển. Sinh trưởng là cơ sở
cho phát triển.

4.Củng cố:
-Cho HS nhắc lại những kiến thức về sinh trưởng để từ đó giúp HS thấy được mối quan hệ giữa
sinh trưởng và phát triển.
-Cho HS nhắc lại những kiến thức về hoocmôn thực vật để từ đó giúp học sinh liên hệ thực tế,
ứng dụng hoocmôn thực vật trong đời sống và sản xuất.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
-Cho thêm 1 vài ví dụ về sinh trưởng, phát triển của thực vật.
-Làm các câu hỏi và bài tập cuối bài.
-Xem trước bài 37: sinh trưởng và phát triển của động vật.
IV.Rút kinh nghiệm:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×