ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
MỤC LỤC
PHẦN I: NHẬN XÉT ĐỀ BÀI:................................................................................Trang 2
1. Nhận xét mặt cắt địa chất:.........................................................................................2
2. Nhận xét tải trọng:.................................................................................................... 3
3. Nhận xét điều kiện tự nhiên:.....................................................................................4
PHẦN II: TÍNH TOÁN MÓNG ĐƠN:.............................................................................. 5
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Chọn dữ liệu đầu vào:...............................................................................................6
Xác định sơ bộ kích thước móng:.............................................................................6
Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng:............................................................................8
Kiểm tra điều kiện xuyên thủng:.............................................................................. 8
Tính lún cho móng và kiểm tra độ lún:...................................................................10
Tính nội lực và bố trí thép trong móng:..................................................................12
PHẦN III: TÍNH TOÁN MÓNG CỌC:............................................................................14
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Chọn dữ liệu đầu vào:.............................................................................................14
Xác định khả năng chịu tải của cọc:.......................................................................17
Xác định số lượng cọc cần dùng:............................................................................22
Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc:...........................................................................23
Kiểm tra điệu kiện xuyên thủng:.............................................................................29
Tính lún cho móng:................................................................................................. 31
Tính cốt thép cho đài:..............................................................................................33
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 1
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
Chương I:
Đánh giá số liệu địa chất công trình
1. Đánh giá số liệu địa chất
(Trích “Bảng 6, Bảng 7- TCVN 9362-2012”)
Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý:(Hồ sơ địa chất số 3 )
Dung
trọng
Dung
tự
trọng
nhiên đẩy nổi
(kN/m (kN/m3)
3
)
Độ ẩm
W
(%)
WL
(%)
WP
(%)
Module
biến
dạng E0
(kPa)
18030’
20,5
24,2
18,5
6965
14,5
13030’
32,2
40,7
19,2
5913
8,9
13
13030’
28,1
36,2
20,3
5390
9,8
11,8
25030’
20,3
Lực
dính
(kPa)
Góc
ma sát
(0)
Lớp
đất
Độ sâu
(m)
1
0 2
18,6
-
5,3
2
2 6,7
18,5
9
3
6,7 11,9
18,4
4
11,9
19,3
Cát mịn vừa chặt
8059
II.1 Xác định trạng thái của đất:
Các chỉ tiêu cơ lí của đất được xác định theo hồ sơ địa chất 2 có MNN các mặt đất 3,2m.
- Dùng chỉ số dẻo để xác định tên gọi của đất:
- Dùng chỉ số sệt để xác định trạng thái của đất:
Lớp đất
1
2
3
4
IΡ
5,7%
17%
15,9%
Is
0,35
0,6
0,49
Tên đất
Đất cát pha sét
Đất sét
Đất sét pha cát
Cát mịn vừa chặt
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trạng thái
dẻo
dẻo mềm
dẻo cứng
Trang 2
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
2. PHÂN TÍCH TẢI TRỌNG:
MÓNG ĐƠN
N (kN)
Mx (kN.m)
My (kN.m)
Hx (kN)
Hy (kN)
MÓNG CỌC
N (kN)
Mx (kN.m)
My (kN.m)
Hx (kN)
Hy (kN)
TẢI TÍNH TOÁN
527
0
71
51
0
TẢI TÍNH TOÁN
3127
112
221
100
70
TẢI TIÊU CHUẨN
458.26
0
61.74
44.35
0
TẢI TIÊU
CHUẨN
2719.13
97.39
192.17
86,96
60,87
MÓNG KÉP
TẢI TÍNH TOÁN TẢI TIÊU CHUẨN
N1 (kN)
512
445.22
My1 (kN.m)
47
40.87
Hx1 (kN)
37
32.17
N2 (kN)
312
271.3
My2 (kN.m)
37
32.17
Hx2 (kN)
27
23.48
Trong đó: Tải trọng tiêu chuẩn =(Tải trọng tính toán)/1,15 (Bảng 1 – TCXDVN
2737:1995)
3. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
• Mực nước ngầm cách mặt đất 2m.
• Bước cột 6m.
Lớp 1
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Đất cát pha sét ở trạng thái dẻo
Trang 3
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
Đất sét ở trạng thái dẻo mềm
Lớp 2
Đất sét pha cát ở trạng thái dẻo cứng
Lớp 3
Cát mịn vừa chặt
Lớp 4
Chương II:
TÍNH TOÁN MÓNG ĐƠN
SỐ LIỆU TÍNH TOÁN MÓNG ĐƠN
MÓNG ĐƠN
N (kN)
Mx (kN.m)
My (kN.m)
Hx (kN)
TẢI TÍNH TOÁN
527
0
71
51
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
TẢI TIÊU CHUẨN
458.26
0
61.74
44.35
Trang 4
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
Hy (kN)
0
0
Móng chịu tải lệch tâm 1 phương.
1. CHỌN DỮ LIỆU ĐẦU VÀO:
• Bê tông B20: Rb = 11,5MPa ; Rbt = 0,9 MPa.
• Thép A-II; Rs= 280 MPa
(Bảng 13: TCVN 5574-2012)
(Bảng 21: TCVN 5574-2012)
(Bảng 15: TCVN 5574-2012)
•
.
Chọn cột bc lc = 250x250 ( Fc = 0,0625 m2 ).
* Giả thiết bề rộng móng: Bm = 1 m.
Chiều sâu đặt móng:
Df
•
•
•
•
0,7hmin = 0,7 1,19 = 1,169 m => Chọn Df = 1,5 m
m1 = 1,1, m2 = 1
(Bảng 15 – TCVN 9362:2012 )
ktc = 1,1
(Mục 4.6.11 trang 15 TCVN 9362:2012 )
a = 5cm = 0,05m.
(Mục 8.3.2 TCVN: 5574-2012)
3
γtb = 22 kN/ m ( Dung trọng trung bình giữa đất nền và bê tông cốt thép)
2. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG.
•
(Mục 4.6.9 TCVN: 9362-2012)
- Trong đó:
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 5
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
= 18030’ =>
(Bảng 14 –TCVN 9362:2012)
Bm = 1 m.
γ = 18,6 kN/m3.
Df = 1,5 m.
γ* = 18,6 kN/m3.
c = c1 = 5,3 kPa.
ho = 0 (không có tầng hầm)
2
(0,45 1 18,6 + 2,81 1,5 18,6 + 5,4 5,3) = 115,4 kN/m2.
RII =
Lm =
Chọn Lm = 3 m
,
Bm = 2 m
Chọn ho = 0,55 m
Cộng với a=5 cm (= 0,05 m)
Chiều dày móng: Hm = 0,6 m
Tính lại RII
RII =
(0,45 2 18,6 + 2,81 1,5 18,6 + 5,4 5,3) = 123,76 kN/m2.
3. KIỂM TRA ỨNG SUẤT DƯỚI ĐÁY MÓNG
•
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 6
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
= 109,38 kN/m2 < RII = 123,76 kN/m2
•
(1)
ΣMytc = Mytc + HmHxtc = 61,74+ 0,6 44,35 = 88,35 kN.m
•
= 138,83 kN/m2 ≤ 1,2 RII = 1,2 123,76 = 148,51 kN/m2
(2)
(3)
•
Từ (1), (2) và (3)
Thỏa điều kiện ứng suất dưới đáy móng.
4. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN XUYÊN THỦNG.
*Điều kiện chống xuyên thủng: Pxt
Trong đó:
Pct
+ Pxt =
Pcx = 0,75 Rbt ( +
)
Pxt = Ptttb Fxt
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 7
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
Ptt min
Ptt max
h0
bc
h0
Bm
Lm
Pxt =
Pcx
= 0,75 Rbt ( +
=
)
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
kN
kN
Trang 8
(4)
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
Pxt = 200 kN Pct =297 kN
Từ (4) và (5)
Thỏa điều kiện chống xuyên thủng.
5. TÍNH LÚN CHO MÓNG VÀ KIỂM TRA ĐỘ LÚN:
•
Tính lún theo phương pháp tổng các lớp phân tố.
•
gl
gl
=
– γ*Df
= 109,38
18,6 1,5 = 81,48 kN/m2
BẢNG TÍNH LÚN
Lớp
Phân
tố
1
2
3
4
5
6
7
8
z
(m)
z' (m)
z'/B
Ko
1.5
18.6
27.9
0
0
1
81.48
2
18.6
37.2
0.5
0.25
0.904
73.66
2
9
37.2
0.5
0.25
0.904
73.66
2.5
9
41.7
1
0.5
0.716
58.34
2.5
9
41.7
1
0.5
0.716
58.34
3
9
46.2
1.5
0.75
0.572
46.61
3
9
46.2
1.5
0.75
0.572
46.61
3.5
9
50.7
2
1
0.428
34.87
3.5
9
50.7
2
1
0.428
34.87
4
9
55.2
2.5
1.25
0.3425
27.91
4
9
55.2
2.5
1.25
0.3425
27.91
4.5
9
59.7
3
1.5
0.257
20.94
4.5
9
59.7
3
1.5
0.257
20.94
5
5
9
9
64.2
64.2
3.5
3.5
1.75
1.75
0.207
0.207
16.87
16.87
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
77.57
E
S
6965
0.0045
5913
66
0.0045
52.48
0.0036
40.74
0.0028
31.39
0.0021
24.43
0.0017
18.91
0.0013
14.83
0.001
Trang 9
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
5.5
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
9
68.7
4
2
0.157
12.79
Tổng
0.0213
Dừng tính lún ở điểm 8 vì:
S = 0,0213 m =2,13 cm
S = 2,13 cm < [S] = 8 cm (Bảng 16 TCVN: 9362-2012)
Thỏa điều kiện ổn định dưới đáy móng.
29.7
81.48
1
37.2
73.66
2
58.34
41.7
3
46.2
46.61
4
50.7
34.88
5
55.2
27.6
6
59.7
64.2
20.94
7
16.87
8
68.7
500
500
500
500
500
500
500
12.79
500
6. TÍNH NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ THÉP TRONG MÓNG:
a. Theo phương cạnh dài:
• Sơ đồ tính: Xem như bản console ngàm tại mép cột.
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 10
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
53.97
121.7
p1
121.7
200,8
Hình 2.5: Sơ đồ tính thép theo phương cạnh dài
•
.
•
−
Moment tại mặt ngàm:
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 11
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
−
Chọn d12 (A’s =113 mm2)
−
Số thanh thép cần:
−
Khoảng cách s:
Chọn s = 180 mm
thanh.
Chọn n = 12 thanh
c: chiều dày lớp bê tông bảo vệ:
Chọn d12s180
b. Theo phương cạnh ngắn:
• Sơ đồ tính : xem như bản console ngàm tại mép cột.
(pmax + pmin)/2
100,9
Hình 2.6: Sơ đồ tính thép theo phương cạnh ngắn
•
−
.
Moment tại mặt ngàm:
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 12
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
Chọn d12 (A’s =113 mm2)
−
Khoảng cách s:
> 200 mm
c: chiều dày lớp bê tông bảo vệ:
Chọn d12s200
*Bố trí cốt thép trong móng được thể hiện trong bản vẽ
Chương III:
TÍNH TOÁN MÓNG CỌC
SỐ LIỆU TÍNH TOÁN MÓNG CỌC
MÓNG CỌC
N (kN)
Mx (kN.m)
My (kN.m)
Hx (kN)
Hy (kN)
TẢI TÍNH TOÁN
3127
112
221
100
70
TẢI TIÊU CHUẨN
2719.13
97.39
192.17
86,96
60,87
Móng cọc chịu tải lệch tâm 2 phương.
1. CHỌN DỮ LIỆU ĐẦU VÀO:
−
−
Tiết diện cọc: (350 350 ) mm => Ab = 0,1225 m2 ; u = 1,4 m.
Bê tông B25: Rb = 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa. (Bảng 13 TCVN: 5574-2012)
−
−
= 1. (Bảng 15 TCVN: 5574-2012)
Thép AII : Rs = 280 MPa. (Bảng 21 TCVN: 5574-2012)
b
−
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 13
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
Chọn kích thước cột:
− Chọn Bm = 2 m
− Chọn ac = 40 mm. (khoảng cách từ tâm cốt thép trong cọc đến mép bêtông của cọc)
− ktc = 1,1 ; m1 =1,1 m2 = 1 ( Bảng 15 – TCVN 9362:2012)
−
−
tb
= 22 kN/m3.
= 25 kN/m3.
a) Chọn chiều sâu đài.
Nguyên tắc: Cân bằng giữa lực xô ngang và áp lực bị động tác dụng lên B m.
bt
Chọn Df = 2 m
b) Chọn chiều dài cọc
− Chiều dài cọc : 18m (gồm 2 đoạn cọc 9m nối lại với nhau)
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 14
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
2000
18000
Hình 3.1: Đài cọc và cọc
− Tải trọng của cọc.
- Trong đó:
kđ : là hệ số động. (kđ=1,2 2)
Chọn kđ =1,5
c) Kiểm tra cốt thép trong cọc
Có 2 trường hợp: vận chuyển và cẩu lắp
*Trường hợp 1: Vận chuyển.
Sơ đồ tính.
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 15
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
0.207L= 1863
1863
M=8,75 kNm
Hình 3.2: Sơ đồ vận chuyển cọc
Mômen:
*Trường hợp 2: Cẩu lắp
Sơ đồ tính
0.207L= 1863
9000
0.207L= 1863
27,8 kN.m
Hình 3.3: Sơ đồ vận cẩu lắp cọc
− Nguyên tắc: như trường hợp 1.
− Mômen:
Chọn trường hợp 2 để tính kiểm tra cốt thép trong cọc.
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 16
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
Chọn d18 như giả thiết ban đầu
2. XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC
a) Theo vật liệu:
Trong đó:
+
+
(Tổng diện tích mặt cắt ngang của thép trong cọc)
(Cường độ chịu kéo của thép)
+
+
(Diện tích mặt cắt ngang bêtông trong cọc)
(Cường độ chịu nén dọc trục của bêtông)
+
(Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc)
(
độ mảnh của cọc)
(Đầu cọc ngàm trong đài và mũi cọc tựa lên đất cứng hoặc đá
b)
)
Theo đất nền
+ Theo chỉ tiêu cường độ.
Sức chịu tải cực hạn của cọc trong đất.
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 17
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
Số liệu tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Lớp
1
2
4
ca
Zi
(m)
2
6,7
6,7
11,9
11,9
18
(kN/
m3)
(kPa)
44
9
8,9
9,8
86,3
86,3
132,58
132,58
192,36
fsi
li
Qsi
Ks
(kPa
)
(kPa)
(m)
(kN)
(kPa)
65,15
13o30’
0,24
0,77
14,5
26,54
4,7
174,63
109,44
13o30’
0,24
0,77
13
33,22
5,2
241,87
162,47
25o30’
0,477
0,57
11,8
55,97
6,1
478,01
Tổng Qs
894,51
Ta có:
Với:
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 18
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
Vậy sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền là:
Trong đó:
−
−
FSs: hệ số an toàn cho thân cọc (FSs=2)
FSp: hệ số an toàn cho mũi cọc (FSp=3)
+ Theo chỉ tiêu cơ lý.
Trong đó:
- Mục 7.2.2.1, TCVN 10304:2014
– hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất,
.
– hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc,
.
– cường độ sức kháng của đất mũi cọc,
.
diện tích cọc tựa lên đất,
.
chu vi tiết diện ngang thân cọc,
hệ số làm việc của đất trên thân cọc,
.
.
cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc.
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 19
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”.
hệ số tin cậy của đất,
(dự kiến từ 6 đến 10 cọc)
(Các hệ số trên đươc lấy theo Bảng 2, Bảng 3, Bảng 4 mục 7.1.11; 7.2.2.1;
7.2.2.3 – TCVN 10304:2014)
Lớp
đất
2
3
4
Lớp
phân
tố
(m)
1
3
2
zi
fsi
li
(kPa)
(m)
0,60
24,3
2,0
5,35
0,60
28,2
2,7
3
7,35
0,49
30
1,3
4
9
0,49
32,7
2,0
5
10,95
0,49
35,9
1,9
86
6
12,95
Cát mịn chặt vừa
50,84
2,1
149,47
7
15
Cát mịn chặt vừa
56,3
2
8
17
Cát mịn chặt vừa
61,6
2
IL
(kN)
1
68,02
106,61
49,13
0,9
1
82,42
157,65
172,57
871,87
Vậy sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý là:
Trong đó: hệ số
lấy theo Mục 7.1.11 TCVN 10304-2014:
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 20
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
1,4: nếu móng có ít nhất 21 cọc
1,55: nếu móng có từ 11 đến 20 cọc
1,65: nếu móng có từ 6 đến 10 cọc
1,75: nếu móng có từ 1 đến 5 cọc
3. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC CẦN DÙNG
Với
n – số lượng cọc
hệ số xét đến mômen, lực ngang tại chân cột, trọng lượng đài và đất
nền trên đài,
Chọn
cọc
Chọn n = 8 cọc.
Theo mục 8.13 – TCVN 10304:2014.
−
Khoảng cách giữa tim các cọc không được bé hơn 3d.
tới tim cọc là
Chọn khoảng cách từ tim cọc
.
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 21
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
−
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
Khoảng cách từ mép cọc biên tới mép đài là
Tiết diện móng là
.
.
*Bố trí cọc:
−
−
Bố trí cọc thành 3 hàng, 2 hàng gần mép đài có 3 cọc, hàng giữa có 2 cọc
Bố trí cọc được thể hiện như hình vẽ sau:
1050
2800
1050
1050
1050
2800
Hình 3.5: Sơ đồ cọc
4. KIỂM TRA TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU CỌC
a) Tải tác dụng lên đầu cọc:
(Mục 7.1.13 TCVN 10304:2014)
Trong đó:
N – lực tập trung.
Mx, My – momen uốn, tương ứng với trục trọng tâm chính x, y mặt bằng cọc
tại cao trình đáy đài.
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 22
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
n – số lượng cọc.
xi, yi – tọa độ tim cọc thứ i tại cao trình đáy đài.
xj, yj – tọa độ tim cọc thứ j cần tính toán tại cao trình đáy đài.
-
Tổng lực tính toán tác dụng lên đất trên đài:
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 23
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
7
8
1
x
1050
y
6
2
1050
3
4
5
1050
1050
Hình 3.6: Sơ đồ tọa độ cọc
Bảng tính tọa độ cọc
STT
xi
yi
1
1,05
1,05
1,1025
1,1025
2
1,05
0
1,1025
0
3
1,05
-1,05
1,1025
1,1025
4
0
-1,05
0
1,1025
5
-1,05
-1,05
1,1025
1,1025
6
-1,05
0
1,1025
0
7
-1,05
1,05
1,1025
1,1025
8
0
1,05
0
1,1025
6,615
6,615
Tổng
Tải tác dụng lên từng cọc
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 24
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
GVHD: ThS.Nguyễn Đình Phi
*Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc
Hệ số nhóm cọc theo Converse – Labarre:
Trong đó:
d – đường kính cọc (d=0,35).
s – khoảng cách giữa 2 cọc (s=3 0,35).
n – số cọc theo hàng ngang (n=3).
m – số hàng cọc (m=3).
SVTH : Phạm Đức Trung – MSSV : 81101127
Trang 25