Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đồ án môn học quy hoạch cảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.46 KB, 18 trang )

Đồ án môn học quy hoạch cảng

bài làm

I Xác định độ sâu khu nớc trớc bến và khu nớc chạy tàu :
1.Độ sâu khu nớc cho tàu neo đậu và đi lại :
HKN = T + Z1 + Z2 + Z3 + Z4 + Z5 .
- T : Mớn nớc của tàu , T = 9 m.
- Z1 : Dự trữ độ sâu chạy tàu tối thiểu , giá trị này đợc tra bảng với chiều dài tàu
Lt
= 160 m và địa chất đáy là bùn ta đợc Z1 = 0,7 m.
- Z2 : Độ sâu dự trữ do sóng để tránh sự va chạm giữa đáy khu nớc với vỏ tàu do tác động của
sóng làm tàu dao động thẳng đứng tạo ra sự nghiêng dọc thân tàu :
Z2 = 0,3.hs - Z1
+ hs là chiều cao sóng cho phép ở khu nớc của cảng , hs = 0,5 m
Z2 = 0,3.0,5 - 0,7 < 0.
Lấy Z2 = 0
- Z3 :Độ sâu dự trữ kể đến hiện tợng tăng mớn nớc khi tàu chuyển động :
Z3 = Kcv.v.
+ Với Kcv là hệ số phụ thuộc vào chiều dài tàu ,giá trị này đợc tra bảng với Lt = 156m đợc
Kcv = 0,027.
+ v = 7 hải lý/h = 7.1,852 Km/h = 12,964 Km/h
Z3 = 0,027.12,9644 0,35 m
- Z4 : Dự trữ độ sâu bồi lắng của bùn cát , giá trị này phụ thuộc vào tốc độ bồi lắng của bùn
cát và chu kì nạo vét , Z4 = 0,5 m.
- Z5 : Dự trữ độ sâu kể đến hiện tợng nạo vét không đều , giá trị phụ thuộc
vào
phơng tiện nạo vét , Z5 = 0,2 m.
Từ các kết quả trên ta có : HKN = 9 + 0,7 + 0 + 0,35 + 0,5 + 0,2 = 10,75 m.
2.Độ sâu khu nớc trớc bến :
Hb = T + Z1 + Z4 + Z5 = 9 + 0,7 + 0,5 + 0,2 = 10,4 m


II. Xác định cao trình đỉnh bến , cao trình đáy bến và cao trình đáy
khu nớc :
1.Cao trình đỉnh bến :
Đợc xác định theo hai tiêu chuẩn sau:
a.Theo tiêu chuẩn chính :
= MN + a = H + a
Đ ỉnhbến

P =50%

50%

với a là độ vợt cao của bến a = 2m
= 2,4 + 2 = 4,4 m


SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

Đ ỉnhbến

-1-


Đồ án môn học quy hoạch cảng
b.Theo tiêu chuẩn kiểm tra :
=
Đ ỉnhbến

MN

P =(1ữ5) %

+ a'= H

+ a'
(1ữ5 ) %

với a' là độ vợt cao của bến a'= (0 ữ 1)m ,lấy a'=1m
=4+1=5m


Đ ỉnhbến

So sánh hai kết quả tính toán chọn

thiếtkế
Đ ỉnhbến

=5m

2.Cao trình đáy bến :
Đáybến

=

3.Cao trình đáy khu nớc :
=
ĐáyKN

MN

P =98%

MNTTK
P%

- Hb = H

98%

- Hb = 0,3 10,4= -10,1 m

- HKN

Với lợng tàu ra vào cảng tơng đối lớn , chọn:
=H
MN
MNTTK =
P =75%

P%

75%

Từ điều kiện thuỷ văn: H 50% = 2,4 m
H 98% = 0,3 m
Nội suy ta đợc:

H 75% = 1,03625 m



ĐáyKN

= 1,03625 10,75 = -9,444 m

iII.Xác định số tuyến xếp dỡ tối u:
Đây là loại hàng bao kiện do đó ta chọn sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ số 1.
1.Xác đinh số tuyến xếp dỡ lớn nhất và nhỏ nhất:
a.Số tuyến xếp dỡ nhỏ nhất:đợc tính theo công thức sau:
Nmin=

Mr
.
0,875.Pk 1

Trong đó:
- Mr : Định mức giờ tàu,tra bảng 2 phụ lục3 Qui trình thiết kế quá trình công nghệ cảng
biển.Với hàng bao kiện,trọng tải tàu 12000T ta có:Mt=115T/h.
- Pk1 : Năng suất bốc xếp của 1 tuyến xếp dỡ trong 1 h làm việc.
Pk1=

Pk 7
.
7

+ Pk7 : Năng suất bốc xếp của 1 tuyến xếp dỡ trong 1 ca làm việc.Tra bảng 1 phụ lục 3
Qui trình thiết kế quá trình công nghệ cảng biển.ta có:
Pk7=236T/ca
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1


-2-


Đồ án môn học quy hoạch cảng
236
=33,7T/h.
7
115
=> Nmin=
=3,89
0,875.33,7

=> Pk1 =

=> Chọn Nmin=4(tuyến).
b.Số tuyến xếp dỡ lớn nhất:
Nmaxphụ thuộc vào loại hàng vận chuyển,trọng tải tàu và số lợng hầm tàu.Với sơ đồ cơ giới
hoá xếp dỡ số 1,trọng tải tàuDr=12000T ta có:
Nmax=Số hàm tàu +1=5+1=6(tuyến).
KL : Ta có 3 phơng án tuyến xếp dỡ:4,5,6
2.Xác định số chuyến tàu cần thực hiện trong 1 năm đối với lợng hàng và cỡ tàu cho
trớc.
a.Số chuyến tàu cần thực hiện trong 1 năm:
r=

Qn
Dr

- Qn : Lợng hàng vào bến trong 1năm:=80% lợng hàng qua cảng trong 1 năm:
Qn=4,5.105.80%=3,6.106(T/nam)

- Dr : Tải trọng của tàu tính toán:12000(T)
=>r=

3,6.10 6
=300(chuyến)
12000

b.Số lần tàu đỗ ở bến trong 1 năm:
r=

24.Tn .k m .k z
t p + tb

- Tn : Số ngày làm việc của cảng trong 1 năm:360(ngày)
- kz : Hệ số bến bận:0,65.
- km : Hệ số khí tợng.km=

720 12
=0,983.
720

- tb : Thời gian cần thiết để xếp dỡ hàng cho 1 tàu.
tb=

Dr
12000
=
=104,35(h).
Mr
115


- tp : Thời gian cần thiết để làm các công tác phụ.Tra bảng 4.1 trang16 Qui trình thiết kế
quá trình công nghệ cảng biển,với loại hàng bao kiện và trọng tải tàu=12000T ta có t p
trong các thời kì nh sau:
Thời kì xuân hè : Xếp : 6h.
Bốc : 4,5h.
Thời kì thu - đông : Xếp : 7,5h.
Bốc : 9h.
=>tp=

6 + 4,5 + 7,5 + 9
=6,75(h)
4

SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

-3-


Đồ án môn học quy hoạch cảng
=>r=

24.360.0,65.0,983
=49,69 =>r=50(chuyến)
104,35 + 6,75

=>r>r.Ta phải xác định số chuyến tàu đến bến trong 1 năm : r.
c.Số chuyến tàu đến bến trong 1 năm.
Qn'

r=
Dr

- Qn : Lợng hàng cho 1 bến.
Qn=

Qn
Nb

+ Nb : Số lợng bến cần thiết của cảng.
Nb=

r ' 300
=
=6 =>Nb=6(bến).
50
r ''
3,6.10 6
=>Qn=
=6.105(T).
6
6.10 5
=>r=
=50(chuyến).
12000

3.Xác định tiết kiệm chi phí và vốn đầu t cho tàu do tiết kiệm thời gian tàu đỗ ở bến
để bốc xếp hàng khi tăng thêm 1 tuyến xếp dỡ.
a.Xác định năng suất giờ của các thiết bị xếp dỡ đối với mỗi phơng án.
Pki=Pk1.Ni.

- Pki : Năng suất bốc xếp của 1 tuyến xếp dỡ trong 1 h làm việc.Pki=33,7(h).
- Ni :Số lợng tuyến xếp dỡ trong phơng án thứ i.
b.Xác định thời cần thiết để tàu đỗ ở bến xếp hàng cho mỗi phơng án:
Ti =

Dr
.
Pki

- Dr : Tải trọng của tàu tính toán:12000T.
c.Tổng thời gian tàu đỗ ở bến trong 1 năm ứng với mỗi phơng án:
Ti=Ti.r.
- r : Số chuyến tàu đến bến trong 1 năm:50 chuyến.
d.Tiết kiệm thời gian tàu đỗ ở bến do đặt thêm 1 tuyến xếp dỡ hàng hoá:
Ti= Ti- Ti+1.
e.Tiết kiệm chi phí khai thác cho tàu do tiết kiệm thời gian tàu đỗ ở bến:
i =A. Ti.
- A : Giá thành 1 giờ tàu đỗ:1500000(VNĐ/h).
f.Tiết kiệm vốn đầu t để mua tàu do tiết kiệm thời gian đỗ ở bến:
Ki=

B
.E cp . Ti
24.Tn

-B : Giá thành tính toán của tàu san đều hàng năm.
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

-4-



Đồ án môn học quy hoạch cảng
B=

B'
Tb

+ B : Giá thành tính toán của 1 tàu:50.109(VNĐ)
+ Tb : Thời gian khai thác của tàu:26 năm.
=>B=
-

50.10 9
=1,92.109(VNĐ)
26

Ecp: Hệ số hiệu quả của tàu:0,1.

4.Tiết kiệm chi phí khai thác và đầu t cho tàu do tiết kiệm thời gian tàu đỗ ở khu nớc
chờ đợi khi tăng thêm 1 tuyến xếp dỡ:
a.Tổng thời gian chờ đợi của tàu:
.Toi2
.r
1 .Toi
- : Số tàu đến 1bến trung bình trong 1 ngày đêm.
Qn,
6.10 5
=
=

= 0,1389
Dr .Tn 12000.360
- Toi : Thời gian tàu đỗ ở bến để bốc xếp hàng tính theo ngày đêm.
T
Toi= i
24
b.Tiết kiệm thời gian chờ đợi của tàu ở khu nớc chờ đợi do đặt thêm 1 tuyến xếp dỡ:
oi = oi - oi +1
oi =

c.Tiết kiệm chi phí khai thác cho tàu do tiết kiệm thời gian tàu đỗ ở khu nớc chờ đợi:
oi =24.A. oi .
d.Tiết kiệm vốn đầ cho tàu do tiết kiệm thời gian tàu đỗ ở khu nớc chờ đợi:
Koi=

B
.E cp . oi .
Tn

5.Tổng tiết kiêm chi phí khai thác và vốn đầu t cho tau nho nâng cao năng lực do đặt
thêm 1 tuyến xếp dỡ:
Ri= i + Ki+ oi + Koi.
Tất cả các giá trị tính toán đợc thể hiện trong bảng sau:
Các chỉ tiêu

SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

Kí hiệu


Đơn
vị

N1=4

N2=5

N3=6

-5-


Đồ án môn học quy hoạch cảng
Năng suất bốc xếp của một
tuyến xếp dỡ trong 1h

Pk1

T/h

33,7

33,7

33,7

Năng suất giờ của các thiết
bị xếp dỡ

Pki


T/h

134,8

168,5

202,2

Thời gian tàu đỗ ở bến dể
xếp dỡ hàng

Ti

h

89

71,22

59,3

Thời gian tàu đỗ ở bến dể
bốc dỡ hàng

Toi

Ngđ

3,71


2,97

2,47

r

Chuy
ến

50

50

50

Tổng thời gian chờ đợi của
tàu

oi

Ngđ

197,23

104,28

64,5

Tổng thời gian tàu đỗ ở

bến trong 1 năm

Ti

h

4450

3561

2965

Ti

h

889

596

VNĐ

1333,5.106

894.106

Số chuyến tàu đến bến
trong 1 năm

Tiết kiệm thời gian tàu đỗ

ở bến để bốc xếp hàng
Tiết kiệm chi phí khai thác
tàu



i

Tiết kiệm chi phí đầu t
mua tầu

Ki

VNĐ

19,76. 106

13,24. 106

Tiết kiệm thời gian chờ đợi
của tàu

oi

Ngđ

92,95

39,78


Tiết kiệm chi phí khai thác
cho tàu



oi

VNĐ

3346,2. 106

1432,08. 106

Tiết kiệm vốn đầu t cho
tầu

Koi

VNĐ

49,6. 106

21,33. 106

Tổng tiết kiệm chi phí khai
thác và vốn đầu t cho tầu
nhờ nâng cao năng lực bốc
xếp khi đặt thêm một
tuyến xếp dỡ


Ri

VNĐ

4749,06. 106

2360,65. 106

6.Tổng chi phí tăng thêm khi cảng đặt thêm 1 tuyến xếp dỡ:
a.Chi phí mua,vận chuyển,lắp đặt,khấu hao và tiểu tu các thiết bị trên tuyến xếp dỡ đó:
Kni=En.( Ki+ Kini).
- En : Hệ số hiệu quả kinh tế đối với các thiết bị xếp dỡ : En=0,15.
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

-6-


Đồ án môn học quy hoạch cảng
- Ki : Giá thành của 1 máy xếp dỡ kiểu i tính san đều năm.
- ni : Số lợng máy xếp dỡ kiểu i.Tra phụ lục 2 Quy trình thiết kế quá trình công nghệ
cảng biển với sơ đồ cơ giới hoá số 1 và hàng kiện.
- Ci : Hệ số chi phí lắp ráp và vận chuyển cho 1 thiết chuyển cho 1 thiết bị xêp dỡ.
+ Ci = 0,19 đối với thiết bị xếp dỡ lớn - cần trục cổng.
+ Ci = 0,12 đối với thiết bị xêp dơ nhỏ xe nâng.
- K'i Chi phí vận chuyển và lắp ráp các thiết bị xếp dỡ:
Ki= ki.ni.Ci.
Ta có các kết quả tính toán ghi ở bảng sau:
Loại thiết bị
Cần trục ray

Xe nâng
9
Giá thành(VNĐ)
7.10
3.108
Ki(VNĐ)
269,23.106
11,54.106
ni(chiếc)
1
6
Ci
0,19
0,12
En
0,15
0,15
6
8,92.10
Kni=En.( Ki+ Kini).
b.chi phí khấu hao và tiểu tu các thiết bị:
- Đợc xác định bằng tổng % giá thành vạn chuyển lắp ráp của các thiết bị bốc xếp và đợc
tính theo công thức sau:
a +b
a = Ki. i i

100
a +b
=> a = (269,23.106.1.0,19+11,54.106.6.0,12) i i =5,94.106(VNĐ)
100


c.Chi phí phục vụ kĩ thuật của thiết bị xếp dỡ trên 1 tuyến xếp dỡ
T =Tn.kd.kp.S. ni.ti.
- kd : Hệ số khu vực:1.
- kp : Hệ số chi phí phụ:1.
- S : Định xuất lơng công nhân:5000VNĐ/h.
- ni : Số lợng công nhân trên 1 tuyến xếp dỡ.Tra bảng 1 phụ lục 3 qui trình thiết kế
công nghệ cảng biển với hàng bao kiện ta có n=9.
- ti : Thời gian làm việc của 1 máy xếp dỡ trong 1 ngày:21(h).
=> T =360.1.1.5000.21.9=340,2.106(VNĐ).
KL : Tổng chi phí của cang khi đặt thêm 1 tuyến xếp dỡ là:
Rn= Kni+ a + T =(8,92+5,94+340,2).106=355,06.106(VNĐ).
7.Tổng chi phí cho tàu và cho cảng xác định cho mỗi phơng án số tuyến xếp dỡ:
R = Ri- Rn.
6
R1 = R1-Rn = 4749,06.10 - 355,06.106 = 4394.106(VNĐ).
R2 = R2+Rn = 2360,65.106- 355,06.106 = 2005,59.106(VNĐ).
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

-7-


Đồ án môn học quy hoạch cảng
Khi tăng số tuyến xếp dỡ trên bến, nâng cao đợc cờng độ bốc xếp cho tàu,kết quả là
giảm đợc chi phí khai thác và vốn đầu t cho tàu. Tuy nhiên khi tăng số tuyến xếp dỡ trên
bến thì hiệu quả kinh tế của tuyến mới so với tuyến cũ bị hạ thấp, đến một lúc việc đa
tuyến mới vào sẽ dẫn đến hiệu quả kinh tế âm. Cho nên R dơng và nhỏ nhất sẽ thích ứng
với số tuyến xếp dỡ tối u.
Vậy số tuyến xếp dỡ tối u là N = 6 tuyến.

IV.Xác định số lợng bến và chiều dài tuyến bến
1.Số lợng bến:
Do hàng đến cảng là hàng bao kiện nên ta có công thức tính toán số lợng bến nh sau:
Nb=

Qni .K kd
.
30.12.Pc .k z .k m

- Q : Lợng hàng đến cảng trong 1 năm: 3,6.106(T).
- Kkd : Hệ sốkhông đều của hàng hoá : 1,25.
- Pc : Khả năng bốc xếp hàng hoá của 1 bến trong 1 ngày đêm.
Pc=

24.Dr
t p + tb

+ Dr : Trọng tải tàu : 12000(T).
+ tb : Thời gian bến bận để bốc xêp hàng cho 1 tàu
tb=

Dr
0,875.Pk .N xd

* Pk : Năng suất của 1 tuyến xếp dỡ : 33,7 (T/h)
* Nxd : Số tuyến xếp dỡ trên bến : 6 tuyến
=> tb=

12000
= 67,83 (h)

0,875.33,7.6

+ tp : Thời gian tàu làm công tác phụ : 6,75 (h)
Pc=

24.12000
= 3861,63 (T/ngđ)
67,83 + 6,75

- Kz : Hệ số bến bận : 0,65.
- Km : Hệ số diều kiện thời tiết : 0,983.
3,6.10 6.1,25
=> Nb =
= 5,07.
30.12.3861,63.0,65.0,983

Chọn số lợng bến của cảng là : Nb= 5 bến.
2.Chiều dài tuyến bến:
a.Chiều dài của 1 bến:
-

Lb=lt+d.
Lt : Chiều dài tàu : 156 m.
d : khoảng cách dự trữ an toàn giữa 2 tàu liền kề nhau,tra bảng 4-8 trang 26 Qui
trình thiết kế quá trình công nghệ cảng biển đợc d = 20 m.
=> Lb=156+20=176(m)

SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1


-8-


Đồ án môn học quy hoạch cảng
b. Chiều dài của tuyến bến thẳng:
Khi tính toán chiều dài của tuyến bến ta thờng lấy theo kích thớc của tàu tính toán và co
xét đến khuynh hớng phát triển trong tơng lai nên thờng khá lớn, thực tế khai thác cho
thấy không phải bao giờ củng có các tàu thiết kế đồng thời cập bến do đó có hiện tợng sử
dụng không thờng xuyên các chiều dài dự trữ.Vì vậy để đảm bảo tính thiết kế và hoạt
động khai thác của cảng,chiều dài tổng cộng của tuyến bến thẳng đợc xác diịnh theo công
thức sau:
Lb=Nb.Lb.
- Nb : Số bến : 5.
- Lb : Chiều dài bến : 176.
- : Hệ số chiết giảm tuyến bến : 0,95.
=> Lb=5.176.0,95=836(m).
V.diện tích kích thớc các khu nớc bộ phận của cảng:
1.Khu nớc cho tàu quay trở:
D 2
1 =L.B+ qv (m2)
4

Trong đó ta có:
- L : Độ dài quãng đờng tàu phảI chuyển động thẳng để triệt tiêu quán tính:
L=0,27.V3.

W
(m).
N


+ V : Vận tốc của tàu kể từ thời điểm bắt đầu giảm tốc độ.V=12,964(m/h)
+ W : Lợng giãn nớc của tàu.W=16000(T)
+ N : Công suất của tàu.N=12500(CV)
=> L=0,27.12,9643.

16000
=753(m)
12500

Kiểm tra lại theo công thức:
L=(3 ữ 5)Ltàu=> Chọn L=4,8Ltàu=4,8.156=750(m)
=>L=750(m)
- B : Chiều rộng luồng tàu.
B=(4 ữ 10)Btàu
B=9,6.Bt=9,6.20,8=200(m)
- Dq v : Đờng kính quay vòng của tàu.
+ Dùng tàu lai dắt:Lt=156<200 ta có công thức:
Dqv=1,25Lt+150=1,25.156+150=345(m)
.345 2

=> 1 =750.200+
=243435(m2)
4

2.Khu nớc cho tàu neo đậu bốc xếp hàng hoá giữa tàu với tàu(Khu nớc truyền tải):
2 =ntv.w2.
- ntv : Số tàu đồng thời neo đậu.
ntv=
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1


Qnv
Pnv
-9-


Đồ án môn học quy hoạch cảng
+ Qnv : Lơng hàng bốc xếp lớn nhất qua khu nớc trong 1 ngày đêm.
20%.4,5.106
Qnv=
=2500(T/ngđ)
360

+ Pnv : Khả năng thông qua của khu nớc trong 1 ngày đêm.
Pnv=Pg.Xm.tm.
* Pg : Năng suất của 1 máy xếp dỡ trong 1h : 33,7(T/h)
* Xm : Số máy xếp dỡ trên khu nớc : 2 máy
* tm : Thời gian làm việc của máy trong 1 ngày đêm : 21h
=> Pnv= 33,7.2.21=1415,4 (h)
=>nt=

2500
=1,77. Lấy nt=2 tàu.
1415,4

- w2 : Diện tích cần thiết cho tàu neo đậu trên khu nớc.
Chọn hình thức neo đậu là neo 4 dây ta có công thức:

w2 = L.B
+ L : Chiều dài khu nớc cho tàu neo đậu:

L = Lt+10Hkn+2 L
* Lt = 156(m)
* Hkn = 10,75(m)
* L :Chiều dài dự trữ: L = 0,5Lt = 0,5.156 = 78(m)
=>L = 156+10.10,75+2.78=419,5(m)
+ B : Chiều rộng khu nớc cho tàu neo đậu.
B = Bt+2Bf+2Bx+2 B .
* Bt = 20,8(m)
* Bf : Chiều rộng cần trục.Bf = 8(m)
* Bx : Chiều rộng của xà lan,tàu lai dắt.Bx = 8(m)
* B : Chiều rộng dự trữ: B = 3Bt = 3.20,8 = 62,4(m)
=>B = 20,8+2.8+2.8+2.62,4 = 177,6 (m)
=>w2 = 419,5.177,6 = 74503,2 (m2)
=> 2 = 2.74503,2 = 149006,4 (m2)
3.Khu nớc cho tàu neo đậu chờ đợi vào bến.
3 =ntv.w3.
- ntv : Số tàu đồng thời neo đậu chờ đợi trên khu nớc.
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

- 10 -


Đồ án môn học quy hoạch cảng
ntv = 2.

Qn .K kd .ld
Dr .Tn

+ Qn: Số hàng hoá đến cảng trong 1 năm.Qn=4,5.106(T)

+ Kkd : Hệ số không đều của hàng hoá.Kkd=1,25.
+ ld: Thời gian đỗ của tàu ở khu nớc chờ đợi.ld=1,5(ngđ)
+ D r: Tải trọng tàu tính toán.Dr=12000(T)
+ Tn : Thời gian khai thác cảng trong năm.Tn=360(ngđ)
=>ntv= 2.

4,5.10 6.1,25.1,5
= 3,9.
12000.360

=>Lấy ntv= 4 tàu
-w3 : Diện tích cần thiết cho 1 tàu neo đạu trên khu nớc.Giá trị của nó phụ thuộc vào hình
thức neo đậu tàu.Chọn hình thức neo đậu là neo 2 dây ta có:
w3 = L.B = (Lt+10Hkn+2 L ).(Bt+2 B )
Trong đó ta có: Lt =156(m), Hkn =10,75(m), L =0,5Lt= 78(m), Bt=20,8(m)
B =1,5Bt = 31,2(m)
=>w3 = (156+10.10,75+2.78).(20,8+2.31,5) = 35154,1(m2)
=> 3 =35154,1.4=140616,4(m2)

4.Khu nớc trớc bến để tàu neo đậu bốc xếp hàng hoá giữa tàu với bờ và đi lại ra vào
bến:
Diện tích khu nớc này phụ thuộc vào hình dạng dờng mép bến,việc bố trí các bến,kích thớc tàu và số lợng bến.
4 = Lb.B.
Xét trờng hợp bên bố trí thẳng,chạy dọc theo đờng bờ với số lợng bến Nb= 5 > 3 ta có:
B = 3Bt+2 B+3Bx.
- Bt : Chiều rộng tàu : 20,8m.
- B : Chiều rộng dự trữ cho tàu : B=3Bt=3.20,8=62,4 (m).
- Bx : Chiều rộng của xà lan,tàu lai dắt : 8 m.
=> B = 3.20,8+2.62,4+3.8=212 (m).
- Chiều dài tuyến bến : Lb = 836(m).

=> 4 = 836.212 =177232 (m2).
VI.xác định diện tích , kích thớc và bố trí kho bãi của cảng:
1.Xác định dung tích kho:
a.Theo thời gian lu kho:
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

- 11 -


Đồ án môn học quy hoạch cảng
.Qn' .t.K c
Ek =
.
Tn

- : Hệ số vào kho : 0,6.
- Qn : Lợng hàng vào bến trong 1 năm.
Qn 3,6.10 6
Qn =
=
= 7,2.105 (T).
Nb
5

-

t : Thời gian lu kho trung bình của hàng hoá tại cảng : 7 ngày.
kc : Hệ số chất tải không đều : 1,1.
Tn : Thời gian hoạt động của bến trong 1 năm : 360 ngày.

Ek =

0,6.7,2.10 5.7.1,1
= 9240 (T).
360

b.Theo trọng tải tàu:
Ei = kc.Dr + ez.
- kc : Hệ số phức tạp của luồng hàng xuất.Với hàng bao kiện chọn kc = 1,3.
- Dr : Tải trọng tàu tính toán : 12000 (T).
- ez : Dung tích dự trữ của kho.
ez = Pc.nc.
+ Pc : Năng suất bốc xếp của 1 bến trong 1 ngày đêm : 3861,63 (T/ngđ).
+ nc : Định mức tiêu chuẩn an toàn.Chọn nc = 1 ngày đêm.
ez = 3861,63.1 = 3861,63 (T).
Ei = 1,3.12000 +3861,63 =19461,63 (T)
chọn Ei=20000(T)
2.Xác định dung tích kho:
a.Diện tích hữu ích:
Sk =

E
.
q.k k

- E : Dung tích kho : 20000.
- Q : Tải trọng khai thác tính toán.Tra bảng 5-4 trang 38 Quy trình thiết kế quá trình
công nghệ cảng biển ta đợc q = 4 (T/m2).
- kk : Hệ số sử dụng diện tích hữu hiệu của kho.Tra bản 5-3 trang 37 Quy trình thiết
kế quá trình công nghệ cảng biển ta có kk = 0,75 .

Sk =

20000
=6666,67 (m2).
4.0,75

b.Diện tích cần thiết để xây dựng kho:
Sxd = Sk.1,1 =6666,67.1,1 = 7333,33 (m2).
3.Chiều dài kho:
Chiều dài kho bị hạn chế bởi nhiều điều kiện cụ thể nh là hình dáng khu đất , hệ thống
giao thông , bãi xe. Thông thờng chiều dài kho đợc lấy nh sau:

SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

- 12 -


Đồ án môn học quy hoạch cảng

Lk = Lb - L.
Lb : Chiều dài tuyến bến : 176 m.
- L : Khoảng cách giữa 2 kho : 26 m.
Lk = 176- 26 = 150 (m).
4.Chiều rộng kho:
S xd
7333,33
=
= 48,9
Lk

150

Xét tỉ số

Vì chiều rộng của kho ta lấy là bội số của 6 nên chọn Bk = 48 (m).
5.Chiều cao của kho :Chọn chiều cao kho là 4,8
VII.Tính toán bố trí hệ thống giao thông:
A.Đờng sắt:
1.Đờng sắt trớc bến:
a.Cờng độ xếp dỡ hàng hoá cho tàu:
P = n.Pki.
- n : Số tuyến xếp dỡ : 6.
- Pki : Năng suất bốc xếp của 1 tuyến xếp dỡ trong 1h làm việc : 33,7 T/h.
P = 6.33,7 = 202,2 (T/h).
Với số bến liên tiếp là 5.Chọn số đờng sắt trớc bến là 3.
b.Kiểm tra lại số đờng vào và đờng nối theo công thức sau:
n

P

60

m.q t

Km i =1
n

A = Km
i =1


p

.

P
: Số lợt điều động cần thiết của đầu máy trên 1 tuyến xếp dỡ có kể đến
m.q

hành trình chạy không.
+ Km : Hệ số kể đến hành trình chạy không của đầu máy và sự làm việc không đều giữa
các bến, đợc lấy theo bảng tra với số đờng sắt trớc bến là 3, số bến liên tiếp là 4 ta có Km =
1,2.
+ P : Năng suất của máy xếp dỡ của mỗi bến thực hiện xếp dỡ cho toa xe trong
1h : 236 (T/h).
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

- 13 -


Đồ án môn học quy hoạch cảng
+ m :Số lợng toa xe có thể đặt trên tuyến xêp dữ của mỗi bến:
L.
m=
l

L : Chiều dài của tuyến xếp dỡ của 1 bến : 176 m.
: Hệ số đế khoảng cách giữa các toa : Chọn bằng 0,9.
l : chiều dài mỗi toa xe : lấy bằng 13 m.
176.0,9

12,185 (Toa)=>chọn:m=12
m=
13
- q : Tải trọng bình quân của 1 toa xe : 40 (T).
- n : Số lợng bến liên tiếp mà đờng sắt trớc bến phải phuc vụ : 5.
- tp : Thời gian trung bình của 1 chuyến tàu điều động có kể đến thời gian quay trở
của đầu máy:
tp = tx + tm
+ tm : khoảng thời gian công tác điều động các toa xe trên 1 bến.
tm = t.m
- t : Thời gian điều động của mỗi toa xe : 1,5 phút/toa.
- m : Số toa xe trên 1 bến : 12 toa.
tm =1,5.1 = 18 (phút).
+ tx : thời gian chạy từ bến phan loại đến tuyến xếp dỡ và ngợc lại:
tx =

120.D
V

- D : khoản cách trung bình từ tuyến xếp dỡ đến bãi phân loại, khoảng các này có lợi khi
lấy trong khoảng 0,5 ữ 1 Km. Chọn D = 0,75 (Km).
- V : Vận tốc tàu chạy : 10 Km/h
tx =

120.0,75
= 9 (phút).
10

tp = 18+9 = 27 (phút).
Từ các kết quả trên ta có :

A= 1,2.5
B=

236
=2,95.
12.40

60
=2,22.
27

Ta thấy A>B => khả băng thông qua của tuyến xêp dỡ không đáp ứng đợc yêu cầu.Vì
vậy phải có phơng pháp xử lí: tăng vận tốc chạy tàu hoặc tăng số lợng đờng trơc bến:4

2.Đờng xếp dỡ sau kho:
a.Năng lực thông qua của tuyến xếp dỡ sau kho:
N=
-

T .P.t n
(t n + t x + t m ).q

T : Thời gian làm việc của tuyến xếp dỡ trong 1 ngày đêm : 21 h.
P : Năng suất xếp dỡ hàng hoá của các máy xêp dỡ : 236 T/h.

SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

- 14 -



Đồ án môn học quy hoạch cảng
-

Thời gian đỗ của đoàn toa xe:
tn=

60.L.q
P.l

* L : Chiều dài của tuyến xếp dỡ
* q : Trọng tải 1 toa xe : q = 40 (T).
* l : Chiều dài 1 toa xe : l = 13 (m).
=> t n =
-

60.176.40
= 138(phút).
236.13

tx = 9 phút.
tm = 18 phút
=> N =

21.236.138
= 104 (toa xe/ngđ)
(9 + 18 + 138).40

b.Chiều dài tuyến xếp dỡ đợc xác định theo công thức :
L=


N .l (t m + t x + t n ) 104.13.(18 + 9 + 138)
=
= 196,72 (m)
60. .T
60.0,9.21

L > LB + 20 = 176 + 20 = 196 (m)
Phải giảm năng lực của tuyến xếp dỡ sau kho N = 103 ( toa xe ngày dê m )
L=

N .l (t m + t x + t n ) 103.13.(18 + 9 + 138)
=
= 194,8 (m) < LB + 20
60. .T
60.0,9.21

c,Năng suất tính toán giờ đối với mỗi toa xe :
P=

N .(t m + t x + t n ).q 103.(9 + 18 + 138).40
=
= 234,58 (T/h)=235
T .t n
21.138

B/ Đờng ôtô :
*.Năng lực thông qua đờng ôtô :
N=


-

1000.V.W ôtô
( h)
L

V : vận tốc tính toán của ô tô:15(km/h)
W : Số làn xe chạy ( 2 làn ).
L : khoảng cách nhỏ nhất gữa 2 ô tô đang chuyển động có kể đến cự ly an toàn.
L = lxe + ( 5 ữ 10 ) m
L = 8 + 8 = 18 m
=> N =

1000.15.2
= 1875 (ôtô/h)
16

1. Tính toán mạng lới đờng thông ôtô của cảng :
- Đờng trục chính của cảng đặt ở khu đất hậu phơng phía sau các kho song song với bến.
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

- 15 -


Đồ án môn học quy hoạch cảng
- Đờng trớc bến chạy dọc theo tuyến bến nối với đờng trục chính bằng các đờng ngang đi
qua đầu hồi các kho bãi.
- Các kho bãi chứa hàng phải đảm bảo ít nhất 3 đờng để xe cứu hoả có thể đến đợc.
- Khoảng cách từ mép lòng đờng ôtô đến tờng nhà kho không lớn hơn 25m và không nhỏ

hơn 5 m.
- Tại tuyến xếp dỡ cần có bãi đỗ ôtô để cho phép các ôtô có thể đỗ tạm thời trớc khi vào
tuyến xếp dỡ .Diện tích bãi tính theo công thức :
F=

0,5. Q . .
( m2 )
N .q .T

+ Q : lợng hàng tính toán phải xếp dỡ trong một tháng , nó bằng lợng hàng phải vận
chuyển bằng ôtô : Q =

30%.40%.80%.4,5.10 6
= 36000 (T)
12

+ : hệ số không đều ngày đêm của hàng hoá vận chuyển bằng ôtô = 1,1
+ : diện tích cần thiết cho 1 ôtô , = bx.lx = 2,5.8 = 20 ( m2 )
+ N : số ngày làm việc trung bình hàng tháng của ôtô , N = 30 -

12
= 29,5 (ngày)
24

( mỗi tháng nghỉ 12 h vì lí do thời tiết )
+ T : số giờ làm việc của 1 tuyến xếp dỡ trong 1 ngày đêm ,T = 21 h
+ q : tải trọng hữu ích của ôtô q = 10 T
=> F =

0,5.36000.1,1.20

= 102.27 ( m2 )
29,5.10.21

2. Chiều dài của 1 tuyến xếp dỡ ở kho bãi bằng ôtô :
L=

.Q.t.l
N.q.T

Trong đó :
- t : thời gian xếp dỡ trung bình của 1 ôtô ,đợc xác định nh sau :
t=

q
Pki

+ Pki : Năng suất bốc xếp của 1 tuyến xếp dỡ : 33,7 ( T h )
+ q :Trọng tải hữu ích của ôtô : 10 T
t=

10
0,3(h )
33,7

- l : chiều dài cần thiết đặt ôtô trên tuyến xếp dỡ :
+ Khi xe đỗ dọc : hàng bao kiện l = 9,5 m
+ Khi xe đỗ ngang : với hàng bao kiện l = 3,4 m
Chọn phơng án xe đỗ theo hàng dọc l = 9,5 m
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1


- 16 -


Đồ án môn học quy hoạch cảng


L=

1,1.36000.0,3.9,5
= 18.22 ( m )
29,5.21.10

Chọn L = 19 (m).
Năng lực thông qua 1 tuyến xếp dỡ ôtô trong 1 ngày đêm :
Q1 =

L.q.T 19.10.21
=
= 1273 (T/ngđ)
.l.t 1,1.9,5.0,3

3. Kích thớc của tuyến xếp dỡ tối u :
Tuyễn xếp dỡ tối u là tuyến xếp dỡ ôtô và vùng thao tác ôtô đỗ và quay trở để xếp dỡ hàng ,
đợc bố trí phía trớc bến ( trớc kho hoặc đống hàng ) và sau bến . Nó bao gồm :
- Vùng diện tích để cho các Ôtô đỗ chờ và xếp dỡ
- Đờng chạy xe Ôtô ở hai đầu bãi
Khi tính tuyến xếp dỡ Ôtô phải tính kích thớc của dải tác nghiệp bãi đậu xe và đờng chạy xe
ở hai đầu bãi.
a. Tính toán dải tác nghiệp :

Là dải thao tác để xếp dỡ hàng hoá của ôtô.
Chiều dài :
Trờng hợp làm việc theo phơng án thẳng và qua kho ta có chiều dài dải tác nghiệp
L = Na.la
Trong đó :
- Na : số lợng ôtô đồng thời để xếp dỡ hàng hoá
P
Na = a
Pa'

+ Pa : năng suất yêu cầu của 1 tuyến xếp dỡ .
* Với phơng án thẳng thì:
Pa = Mr = 115 ( T h )
* Với phơng án tàu kho thì:
Pa =

Q a .K a
Tn .t a

Chọn theo phơng án thẳng :
Pa = 115 ( T h )
Pa =33,7 ( T h )
P

115

a
N a = P ' = 33,7 = 3,41 = 4( xe)
a


SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

- 17 -


Đồ án môn học quy hoạch cảng

- la : chiều dài cần thiết cho 1 ôtô khi đỗ trên 1 tuyến xếp dỡ
+ Nếu bố trí dọc tuyến :
l = lxe + a
-) Với a là khoảng cách cần thiết giữa 2 ôtô khi đậu trên tuyến theo
phơng dọc tuyến a = 1,2 m
-)lxe : Chiều dài xe.
l a = 8 + 1,2 = 9,2 ( m )
L = N a .l a = 4.9,2 = 36,8( m )
+ Nếu bố trí ngang tuyến:
l = lxe + a
Với b là khoảng cách cần thiết giữa 2 ôtô khi đậu trên tuyến theo phơng
ngang tuyến ,b = 1,5 m
lxe : Chiều dài xe.
l b = 2,5 + 1,5 = 4 ( m )
L = N a .lb = 4.4 = 16 ( m )
Chọn theo phơng án tàu - kho :
Pa =

Q a .K a
Tn .t a

- Q a : Lợng hàng xếp bằng Ôtô vào bến :

Q a = 0,3.0,6.0,8.4,5.106 = 648 000 ( T

nă m )

- K a : hệ số không đều hàng tháng của lợng hàng xếp dỡ bằng ôtô K a =1,2
- Tn : số ngày làm việc trong năm ,Tn = 360 ngày
- t a : số giờ làm việc của Ôtô trong 1 ngày đêm ,ta = 21 h
Pa =

648000.1,2
= 102.9 (T/h)
360.21

- Pa' : tính theo định mức giới hạn thời gian Ôtô đỗ và xếp dỡ hàng :
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

- 18 -


Đồ án môn học quy hoạch cảng
Pa' =

60
.1,25.q ( T h )
t

+ t : thời gian xếp dỡ cho 1 Ôtô ,t = 0,3 h = 18 phút.
+ q : trọng tải Ôtô ,q= 10 T.
+ 1,25 : hệ số tăng năng suất.

'
Pa =

Na =

60
.1,25.10 = 41,67 ( T h )
18
Pa 102,9
=
= 2,47 ( xe )=3(xe)
Pa' 41,67

- Theo phơng án đỗ ngang xe lb = 4 ( m )
L = Na.lb = 3.4 = 12 ( m )
- Theo phơng án đỗ dọc xe la = 9,2 ( m )
L = Na.la = 3.9,2 =27,6 ( m )
Chiều rộng:
Chiều rộng dải tác nghiệp cần phải thoả mãn việc bố trí đồng thời các ôtô trên tuyến xếp
dỡ để xếp và dỡ hàng và cũng cho phép ôtô có thể ra vào 1 cách tự do ở bất kỳ điểm nào trên
bến :
B = B x + + B1

- Bx : bề rộng xe lấy theo 2 phơng án đỗ
+ Đỗ dọc xe
Bx = 2,5 m (với hàng bao kiện)
+ Đỗ ngang xe Bx = 12,5 m
- : Khe hở công nghệ cần thiết
+ Đỗ dọc xe
= 1,6( m)

+Đỗ ngang xe = 0 (với hàng bao kiện)
- B1 : Bề rộng 1 làn xe chạy B1 = 3,5 m
Vậy
Đỗ dọc xe có
Bt = 2,5 + 1,6 + 3,5 = 7,6 (m)
Đỗ ngang xe
Bt = 12,5 + 0 + 3,5 = 16 (m)
b. Bãi đỗ xe :
Xe đỗ ở bãi là do sự đứt quãng về công nghệ nên nó cần đợc bố trí gần tuyến xếp dỡ . Khi
bố trí cần xét đến yêu cầu an toàn phòng hoả.
Diện tích bãi tính theo công thức :
F = a .N x .a ( m2 )

- a : Thời gian đứt quãng công nghệ , a = 0,5 h
- Nx : số lợng ôtô xếp dỡ trong 1 h :
SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1

- 19 -


Đồ án môn học quy hoạch cảng
Nx =

Pa
q

+ Pa : khả năng thông qua của tuyến xếp dỡ
Với phơng án chuyển thẳng :
P = 115 ( T h )

Nx N x =

Pa 115
=
= 11,5
q
10

Lấy Nx = 12 xe.
- a : Diện tích cần thiết để cho 1 xe ở trên bãi đỗ :
a = lx.bx.a
+ lx : chiều dài xe , lx = 8 m
+ bx : chiều rộng xe , bx = 2,5 m
+ o : hệ số giữa các khe hở cần thiết nhỏ nhất giữa các ôtô , o = 1,4
a = lx.bx.a = 8.2,5.1,4 = 28 ( m2 )
F = a .N x . a = 0,5.12.28 = 168 ( m2 )
Với phơng án Tàu - kho :
P = 102,9 ( T h )
Nx =

Pa 102,9
=
11 ( xe/h )
qa
10

F = a .N x . a = 0,5.11.28 = 154 ( m2 ).

SV : Nguyn Hi Lõm
Lp : CTT-44-H1


- 20 -



×