Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ma trận đề thi cuối kì 2 môn Toán, Tiếng Việt, Lịch sử Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.89 KB, 8 trang )

MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI KÌ II
Mức độ nhận thức
Nhận biêt

Số học và
phép tính

- Nhận biết khái niệm ban đầu về
phân số; biết đọc, viết các phân số
có tử số và mẫu số không quá
100; nhận biết được tính chất cơ
bản của phân số; nhận ra phân số
bằng nahu, biết cách sử dụng dấu
hiệu chia hết khi rút gọn một phân
số để được phân số tối giản; biết
quy đồng mẫu số hai phân số
trong trường hợp đơn giản.

-Biết so sánh hai phân
số cùng mẫu số, khác
mẫu số.

- Biết thực hiện phép cộng, phép
trừ hai phân số có cùng hoặc khác
mẫu số (trường hợp đơn giản,
mẫu số của tổng hoặc hiệu không
quá 100), cộng một phân số với
một số tự nhiên, một số tự nhiên
trừ một phân số, một phân số trừ
một số tự nhiên.


-Biết tính giá trị của
biểu thức các phân số có
không quá ba dấu, phép
tinh với các phân số đơn
giản theo quy tắc như
đối với số tự nhiên.

- Biết thực hiện phép nhân hai
phân số, nhân phân số với số tự
nhiên (mẫu số của tích không quá
100).
- Biết thực hiện chia phân số cho
phân số, chia phân số cho số tự
nhiên khác 0.
(2 câu)

Đại lượng
và đo đại
lượng

Thông hiểu

-Biết thực hiện phép tính với các
số đo khối lượng, diện tích, thời
gian đã học.
(1
câu )

Vận dụng
-Vận dụng

được vào giải
toán.

5 điểm

-Biết tìm một thành
phần chưa biết trong
phép tính (như đối với
số tự nhiên)
-Biết viết các phân số
theo thứ tự từ bé đến lơn
hoặc ngược lại.
(1 câu)
-Biết chuyển đổi số đo
khối lượng.
-Biết chuyển đổi số đo
diện tích; biết ước lượng
số đo diện tích trong
trường hợp đơn giản.
-Biết chuyển đổi số đo
thời gian.
-Biết ước lượng khối
lượng của một vật trong
trường hợp đơn giản.

-Biết xác định
một năm cho
trước thuộc thế
kỉ nào.


2 điểm


(1 câu)

Yếu tố
hình học

Giải bài
toán có lời
văn

Tổng số
câu:

-Nhận biết được hình chữ nhật,
hình bình hành, hình thoi và một
số đặc điểm của nó.

-Biết vẽ hai đường thẳng
vuông góc, hai đường
thẳng song song; đường
cao của hình tam giác.
(1 câu )

Vận dụng
được vào giải
toán.

-Biết được các phần của đề toán

và bài giải bài toán, biết tóm tắt
bài toán, viết được câu lời giải,
phép tính giải và đáp số.

-Biết giải và trình bày
lời giải các bài toán có
đến ba bước tính với các
số tự nhiên hoặc phân
số, trong đó có các bài
toán: Tìm hai số khi biết
tổng (hoặc hiệu) và tỉ số
của hai số đó;tìm phân
số của một số.

-Vận dụng
được vào giải
toán

1 điểm

2 điểm

1 câu

3 câu

3 câu.

1 câu.


7 câu.

4 điểm

4 điểm

2 điểm

10 điểm.

Tổng số
điểm

BẢNG HAI CHIỀU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 CUỐI KÌ II


Chủ đề

Số câu – Số điểm

Nội dung kiến thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

-Học sinh đọc rành mạch lưu loát các -Đọc đúng tiếng từ.

văn bản nghệ thuật (tốc độ đọc 90 tiếng /
-Ngắt nghỉ đúng các
phút) ; biết ngắt nghỉ hơi hợp lí.
dấu câu cụm từ rõ
nghĩa.

1(2đ)

1(1đ)
1(1đ)

-Tốc độ đọc đạt yêu
cầu.
Kĩ năng
-Biết đọc biểu cảm bài văn, bài thơ…
Đọc

-Giọng đọc bước đầu
có biểu cảm. 1(TL)

- Đọc thầm hiểu dàn ý, đại ý của văn bản
(khoảng 350 chữ) trả lời được câu hỏi về
nội dung ý nghĩa của bài đọc.
-Biết nhận xét về nhân vật trong văn bản
tự sự, biết phát biểu ý kiến cá nhân về
cái đẹp của hình ảnh, nhân vật hoặc chi
tiết trong bài.

Kiến thức
Từ và câu


1(1đ)

4(TN)

1(2đ)

1(TN)

1(0,5đ)

-Mở rộng vốn từ theo chủ điểm

1(TN)

1(0.5đ)

-Xác định kiểu câu.

1(TN)

1(0.5đ)

-Tìm vị ngữ, chủ ngữ của câu.

1(TN)

1(0,5đ)

Đặt được các kiểu câu kể, câu cảm, câu

khiến đã học.
-HS nghe và viết một đoạn văn hoặc
đoạn thơ khoảng 90 chữ trong thời gian
15 phút. Trình bày đúng hình thức bài
Chính tả
thơ hoặc văn xuôi.

1(TL)
-Trình bày sạch, đúng
qui định ; chữ rõ viết
rõ ràng liền mạch.

1 (1 đ)
1(1đ)

-Viết được bài
chính tả.

1(4đ)

Tập làm - Viết một bài văn miêu tả (đồ vật, cây - Nhận biết được cấu - Hiểu được tác
-Viết phần mở
văn cối, con vật)
tạo 3 phần của bài văn dụng của một số bài, kết bài của
miêu tả.
giấy tờ in sẵn.
bài văn miêu tả
theo các cách đã
- Biết lập dàn ý cho bài - Biết tìm ý và
học.

văn miêu tả.
viết được đoạn
văn miêu tả.
-Viết được bài
- Biết điền vào giấy tờ
văn miêu tả ngắn


in sẵn.

(về đồ vật, cây
- Nắm được các
cối, con vật) có
cách mở bài, kết
độ dài khoảng
bài trong bài văn
120 chữ (khoảng
miêu tả.
12 câu.

MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2014-2015
MÔN : LỊC SỬ

1(5đ)


Mức
độ

Nội dung


Kiểu
bài

Tỉ lệ

Nhận -Nhà trần suy yếu, năm 1400, nhà Hồ thay thế nhà
biết Trần. Hồ Quý Ly thực hiện nhiều cải cách. Tuy nhiên,
do không chống nổi giặc Minh, đất nước ta lại rơi vào
tay giặc.
- Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghĩa
quân Lam Sơn đã đánh tan quân Minh ở đây.
- Thời Hậu Lê, Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ đất
nước, soạn Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền
dân tộc và trật tự xã hội.
- Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học đã đạt được
những thành tựu đáng kể, Nguyễn Trãi và Lê Thánh
Tông là những tác giả tiêu biểu.
- Từ đầu thế kỉ XVI, đất nước bị chia cắt, nhân dân
cực khổ.
- Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng
Trong được xúc tiến mạnh mẽ.
- Vào thế kỉ XVI – XVII, một số thành thị ở nước ta
trở nên phồn thịnh.
- Năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long
- Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Quang Trung đã có nhiều chính sách nhằm phát triển
kinh tế, văn hóa của đất nước.
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lập nên triều Nguyễn.

- Kinh thành Huế là một quần thể các công trình kiến
trúc, nghệ thuật tuyệt đẹp.

TN

70%
đến
80%

Thông -Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm
hiểu lược.

TN

20%

- Việc quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh
địch và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
- Ý nghĩa của công cuộc khẩn hoang đối với việc phát

TL


triển nông nghiệp.
Vận - Nêu được tên phố, tên đường, hoặc một địa danh nào
dụng đó nhắc ta nhớ đến các nhân vật và sự kiện lịch sử đã
học trong chương trình Lịch sử lớp 4.

TL


10%

- Liên hệ thực tế địa phương.

MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2014-2015
MÔN : ĐỊA LÍ.
Mức
độ

Nội dung

Nhận -Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta,
biết do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng
Nai bồi đắp. Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh
rạch chằng chịt.
- Các dân tộc sinh sống ở đồng ba8mg2 Nam Bộ chủ
yếu là Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Người dân thường
lập ấp, làm nhà ở ven sông ngòi, kênh rạch. Lễ hội Bà
Chúa Xứ, hội xu.ân núi Bà, …. Là các lễ hội nổi tiếng.
Đồng bằng Nam Bộ là vùng sản xuất lúa gạo, trái cây,
thủy sản lớn nhất cả nước.
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có công nghiệp phát triển
nhất nước ta : Khai thác dầu khi, chế biến lương thực,
thực phẩm, hóa chất, dệt may, điện tử, … Đồng bằng
sông Cửu Long có chợ nổi trên sông.
- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp
lớn nhất nước ta. Các sản phẩn của thành phố rất đa
dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất
khẩu.
- Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm đồng bằng


Kiểu
bài

Tỉ lệ

TN

70%
đến
80%


sông Cửu Long và là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa
học quan trọng ở đây.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, cồn
cát, đầm phá. Mùa hạ, nơi đây thường khô, nóng và bị
hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão, dễ gây
ngập lụt. Ở đồng bằng duyên hải miền Trung dâ cư
tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh và người
Chăm. Nghề chính của họ là nghề nông, làm muối,
đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
- Thành phố Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều
công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao, …
- Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều
tuyến đường giao thông ở đồng bằng duyên hải miền
Trung. Đà Nẵng còn là trung tâm công nghiệp và là
nơi hấp dẫn khách du lịch.
- Nước ta có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần
đảo. Biển và đảo nước ta có nhiều tài nguyên quý cần

được bảo vệ, khai thác hợp lí.
Thông -Nhận xét được về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
hiểu của đồng bằng Nam Bộ.
- Nắm được một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng
Nam Bộ.
- Nêu được những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở
thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn
nhất cả nước ; nêu được những ví dụ cho thấy đồng
bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy
sản lớn nhất nước ta.
- Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công
nghiệp phát triển nhất nước ta.
- Nêu được những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần

TN
TL

30%


Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan
trọng của đồng bằng sông Cửu Long.
- Biết được lí do kiến đồng bằng duyên hải miền
Trung nhỏ hẹp. Giải thích được vì sao người dân ở
đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc,
mía và làm muối.
- Biết vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch.
- Nêu được vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với
nước ta.
- Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất

phong phú về hải sản.
Vận
dụng



×