Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI TOÁN ĐẠI TRÀ VÀO THPT CHUYÊN SƠN LA 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.09 KB, 4 trang )

UBND TỈNH SƠN LA
SỞGIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
–––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––––––

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Toán (Không chuyên)
Ngày thi: 26/6/2013
(Thời gian: 120 phút, không kể thời gian phát đề)

Câu 1 ( 2 điểm).
Cho P =

x+2
x +1
x +1
+
x x −1 x + x +1
x −1

1. Rút gọn P.
2. Tính giá trị biểu thức P khi x = 4 + 2 3 .
Câu 2 ( 2 điểm).
Cho phương trình: x 2 − 2( m + 1) x + 2m = 0 (1)


(với ẩn là x ).
1. Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .
2. Gọi hai nghiệm của phương trình (1) là x1 ; x2 . Tìm giá trị của m để x1 ;
x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 12 .
Câu 3 ( 2 điểm).
Một ô tô đi từ A lúc 6 giờ đến B thì dừng lại 15 phút rồi đi tiếp đến C lúc 10
giờ 45 phút. Biết vận tốc ô tô đi trên quãng đường BC lớn hơn vận tốc ô tô đi trên
quãng đường AB là 10 km/h và quãng đường AB dài 60km, quãng đường BC dài
100km. Tính vận tốc của ô tô trên mỗi quãng đường.
Câu 4 ( 3 điểm).
Cho đường tròn (O) và một điểm A. Qua A kẻ 2 tiếp tuyến AP và AQ của
đường tròn (O),với P và Q là 2 tiếp điểm. Lấy điểm M thuộc đường tròn (O) sao
cho PM song song với AQ. Gọi N là giao điểm thứ 2 của đường thẳng AM và
đường tròn (O).Tia PN cắt đường thẳng AQ tại K.
1. Chứng minh APOQ là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh KA2 = KN.KP
3. Kẻ đường kính QS của đường tròn (O). Chứng minh tia NS là tia phân
·
giác của góc PNM
.
Câu 5 (1 điểm).
Giải phương trình

1
1
+
=2
x
2 − x2


----------------------------- Hết ------------------------------


UBND TỈNH SƠN LA
SỞGIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
–––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––––––

ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNGDẪNCHẤMTHITUYỂNSINHVÀOLỚP10TRƯỜNGTHPTCHUYÊN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Toán - Đại trà
Câu
Câu 1

Hướng dẫn đáp án

Điểm

1.Rút gọn P.

Điều kiện: x ≥ 0 và x ≠ 1.
x+2
x +1
x +1

+
3
( x ) − 1 x + x + 1 ( x + 1)( x − 1)

P=
=

0,25

x + 2 + ( x + 1)( x − 1) − ( x + x + 1)
x− x
=
( x − 1)( x + x + 1)
( x − 1)( x + x + 1)

=

x ( x − 1)
x
=
( x − 1)( x + x + 1) x + x + 1

0,25
0,5
0,5

2.Tính giá trị biểu thức P khi x = 4 + 2 3 .
3 +1
Thay x = 4 + 2 3 = ( 3 + 1)2 vào biểu thức P =
4 + 2 3 + 3 +1+1

P=

Câu 2

0,25
0,25

3 +1
6+3 3

1. Chứng minh (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .
Tính ∆ ' = m 2 + 1
∆ ' > 0; ∀ m . KL: PT luôn có hai nghiệm phân biệt

0,25
0,25

2. Tìm giá trị của m để x1 ; x2 là độ dài hai cạnh của một tam
giác vuông có cạnh huyền bằng 12 .
 x1 + x 2 = 2m + 2 > 0
⇔m>0
 x1.x 2 = 2m > 0

0,5

⇔ 4(m + 1) 2 − 4m = 12

0,5

để PT có hai nghiệm dương 


Theo giả thiết có x12 + x22 = 12 ⇔ (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 12
⇔ m2 + m – 2 = 0

Câu 3

Giải phương trình được m = 1 ( thoả mãn), m = -2 (loại)
Giải bài toán bằng cách lập PT
Gọi vận tốc của ô tô trên quãng đường AB là x ( km/h), (đk x > 0)
Thì vận tốc của ô tô trên quãng đường BC là x + 10
60
100
Thời gian ô tô đi từ A đến B là
giờ; đi từ B đến C là
giờ
x
x + 10

0,25
0,25
0,25
0,25


Thời gian ô tô đi từ A đến C là 4 giờ 45 phút tức là
Ta có PT:

19
giờ
4


0,5

60 1 100 19
+ +
=
x 4 x + 10 4

Biến đổi PT được: 9x2 – 230x - 1200 = 0
Giải Pt được: x1 = −

Câu 4

0,25

0,25
0,25

40
và x2 = 30
9

KL: Vận ô tô trên quãng đường AB 30km/h, vàtrên quãng đường 0,25
BC là 40km/h.
Hình vẽ
P
S

M
N

A

I

G

O

0,25

K

Q

1. Chứng minh APOQ là tứ giác nội tiếp.
·APO = 900 (Do AP là tiếp tuyến của (O) ở P)
·AQO = 900 (Do AQ là tiếp tuyến của (O) ở Q)

Xét tứ giác APOQ có ·APO + ·AQO =1800
hai góc này là 2 góc đối nên tứ giác APOQ là tứ giác nội tiếp
2. Chứng minh KA2 = KN.KP
Xét Δ AKN và Δ PAK có ·AKP là góc chung
·APN = ·AMP ( Góc nt cùng chắn cung NP)
·
Mà NAK
= ·AMP (so le trong của PM //AQ
·APN = NAK
·
Δ AKN ~ Δ PKA (gg)
AK NK

Þ
=
Þ AK 2 = NK .KP
PK
AK

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

·
3.Chứng minh tia NS là tia phân giác của góc PNM
.

Kẻ đường kính QS của đường tròn (O)
Ta có AQ ^ QS (AQ là tiếp tuyến của (O) ở Q).
Mà PM//AQ (gt) nên PM ^ QS
Đường kính QS ^ PM nên QS đi qua điểm chính giữa của cung PM
nhỏ
(hai góc nt chắn 2 cung bằng nhau)
º
» Þ PNS=SNM
·
·
sdPS=sdSM
·

Hay NS là tia phân giác của góc PNM

0,25
0,25
0,25
0,25


Câu 5

Giải phương trình:

1
+
x

1

=2

2 − x2
Điều kiện x ≠ 0 ; 2 – x2 > 0 ⇔ x ≠ 0 ; x <

Đặt y =

2.

2 − x2 > 0

 x 2 + y 2 = 2 (1)


Ta có:  1 1
 x + y = 2 (2)


0,25

Từ (2) có : x + y = 2xy. Thay vào (1) có : xy = 1 hoặc xy = -

1
2

0,25

* Nếu xy = 1 thì x+ y = 2. Khi đó x, y là nghiệm của phương trình:
X2 – 2X + 1 = 0 ⇔ X = 1 ⇒ x = y = 1.
* Nếu xy = -

0,25

1
thì x+ y = -1. Khi đó x, y là nghiệm của phương trình:
2

X2 + X -

1
−1 ± 3
=0 ⇔ X=
2

2

Vì y > 0 nên: y =

−1 + 3 ⇒
−1 − 3
x=
2
2

Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 1 ; x2 =

0,25
−1 − 3
2



×