Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Bài 9 KT, xử phạt và cưỡng chế HC o cap xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.69 KB, 40 trang )

H Ọ C V I Ệ N C Á N B Ộ
THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bài 9.

KIỂM TRA, XỬ PHẠT
VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH
CHÍNH Ở CƠ SỞ


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật đê điều 2006;
2. Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm 2007;
3. Luật xử lý vi phạm hành chính 2012;
4. Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 25/7/2013 của CP về
quy định chi tiết một số điều của luật VPHC 2012;
5. Các NĐ của CP về xử phạt VPHC trên các lĩnh vực;
6. Các VB pháp luật khác liên quan.


Nội dung

1. KIỂM TRA
HÀNH CHÍNH

3. CƯỠNG CHẾ
HC TRONG
TRƯỜNG HỢP
KHẨN CẤP
2. XỬ PHẠT
VI PHẠM


HÀNH CHÍNH


1. Kiểm tra hành chính
1.1.Khái niệm và đặc điểm của kiểm tra hành chính
1.1.1. Khái niệm
(1) Dưới góc độ ngôn ngữ: Kiểm tra là xem xét tình
hình thực tế để đánh giá, nhận xét.
(2) Dưới góc độ QLHC: Kiểm tra HC là một chức năng
của hoạt động quản lý do cơ quan HCNN hoặc người
có thẩm quyền tiến hành để xem xét, đánh giá việc thực
hiện nhiệm vụ, kế hoạch của tổ chức, cá nhân thuộc
quyền để đôn đốc, chấn chỉnh, xử lý những vấn đề phát
sinh nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả QLNN.


1. Kiểm tra hành chính
1.1.Khái niệm và đặc điểm của kiểm tra hành chính
1.1.2. Đặc điểm
(1) Hoạt động kiểm tra được diễn ra bới một bên là chủ
thể kiểm tra (Cq NN, người có thẩm quyền trong Cq
NN) và một bên là đối tượng kiểm tra (Tổ chức, cá nhân
thuộc quyền);
(2) Hoạt động kiểm tra mang tính quyền lực NN;
(3) Hoạt động kiểm tra được thực hiện dưới nhiều hình
thức (thường xuyên, định kỹ, đột xuất).
(4) Hoạt động kiểm tra mang tính phòng ngừa.


1. Kiểm tra hành chính

1.1.Khái niệm và đặc điểm của kiểm tra hành chính
1.1.3. Mục đích
(1) Phát hiện những ưu điểm, nhân tố tích cực để nhân
rộng, phát huy;
(2) Phát hiện những vướng mắc, khó khăn, lệch lạc, sai
sót, vi phạm để tháo gỡ, chấn chỉnh, khắc phục, xử lý;
(3) Bổ sung, sửa đổi chế độ, chính sách; cải tiến, thay
đổi phương pháp quản lý cho phù hợp và nâng cao hiệu
lực, hiệu quả hoạt động QLNN.


1. Kiểm tra hành chính
1.1.Khái niệm và đặc điểm của kiểm tra hành chính
1.1.4. Phân loại kiểm tra hành chính
(1) Theo căn cứ, KTHC được chia thành 2 loại:
- Kiểm tra theo kế hoách;
- Kiểm tra đột xuất;
(2) Theo phạm vi và nội dung, KTHC được chia thành
2 loại:
- Kiểm tra chức năng;
- Kiểm tra nội bộ.


1. Kiểm tra hành chính
1.2. Phân biệt KTHC với giám sát, thanh tra NN
1.2.1. Giám sát
(1) Giám sát của Quốc hội;
(2) Giám sát của HĐND;
(3) Giám sát của các tổ chức;
(4) Giám sát của nhân dân.



1. Kiểm tra hành chính
1.2. Phân biệt KTHC với giám sát, thanh tra NN
1.2.2. Thanh tra nhà nước
Thanh tra NN là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý
theo trình tự, thủ tục do PL quy định của chủ thể thanh
tra trong việc thực hiện chính sách, PL, nhiệm vụ,
quyền hạn cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý
theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do PL quy định.
Thanh tra NN bao gồm Thanh tra HC và Thanh tra
chuyên ngành.


1. Kiểm tra hành chính
1.2. Phân biệt KTHC với giám sát, thanh tra NN
1.2.2. Thanh tra nhà nước
- TTHC là hoạt động thanh tra của Cq QLNN theo cấp
hành chính đối với việc thực hiện Ch.sách, PL, Nh.vụ
của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực
tiếp; TTHC gồm TTCP, TT cấp tỉnh, TT cấp huyện;
- TTCN là hoạt động của Cq QLNN theo ngành, lĩnh
vực đối với Cq, tổ chức, cá nhân trong, việc chấp hành
PL, quy định về chuyên môn-kỹ thuật, quy tắc quản lý
thuộc ngành, lĩnh vực. T.tra CN gồm TT Bộ, TT sở.


Tổ chức hệ thống thanh tra NN
.
THANH TRA CHÍNH PHỦ

THANH TRA BỘ, NGÀNH
THANH TRA (TỈNH)
THANH TRA SỞ
THANH TRA (HUYỆN)


1. Kiểm tra hành chính
1.2. Phân biệt KTHC với giám sát, thanh tra NN
1.2.2. Thanh tra nhà nước
-Xét về nguồn gốc: Ktra xuất hiện trước Thtra. Ktra
xuất hiện khi XH loài người xuất hiện còn thtra xuất
hiện khi NN ra đời;
- Xét về mối quan hệ: Ktra được thực hiện từ Cq cấp
trên với Cq cấp dưới trực thuộc còn Thtra thì giữa
chủ thể Thtra và đối tượng không có qhệ trực thuộc;
- Xét về chủ thể: Chủ thể Ktra rộng hơn chủ thể
Thtra.


1. Kiểm tra hành chính
1.3. Vai trò của KTHC trong quản lý HCNN
(1) Ktra HC là một chức năng của quản lý HCNN:
NN quản lý XH bằng PL: Ban hành PL, tổ chức thực
hiện và kiểm tra, xử lý vi phạm;
(2) Ktra HC góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả
QLNN;
(3) Ktra HC góp phần tăng cường pháp chế, kỷ luật
trong hoạt động quản lý HCNN;
(4) Ktra HC mang tính ngăn chặn, phòng ngừa.



1. Kiểm tra hành chính
1.4. Quy trình kiểm tra HC
- Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm tra;
- Giai đoạn 2: Chuẩn bị kiểm tra;
- Giai đoạn 3: Tổ chức kiểm tra;
- Giai đoạn 4: Tổng hợp, báo cáo kết quả;
- Giai đoạn 5: Công bố kết luận kiểm tra;
- Giai đoạn 6: Xử lý kết quả kiểm tra;
- Giai đoạn 7: Đánh giá, tổng kết hoạt động kiểm tra.


2. Xử phạt vi phạm hành chính
2.1. Quan niệm về xử phạt vi phạm hành chính
2.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân,
tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về
quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo
quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành
chính (Khoản 1, Điều 2 Luật xử lý VPHC 2012).


2. Xử phạt vi phạm hành chính
2.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính
* Dấu hiệu của VPHC
(1) Chủ thể của hành vi (tổ chức hoặc cá nhân);
(2) Tính trái pháp luật của hành vi;
(3) Tính có lỗi của hành vi;
(4) Tính nguy hiểm của hành vi;
(5) Tính gánh chịu hậu quả pháp lý của hành vi.



2. Xử phạt vi phạm hành chính
2.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính
* Các yếu tố cấu thành VPHC
(1) Mặt khách quan;
(2) Khách thể;
(3) Mặt chủ quan;
(4) Chủ thể.


2. Xử phạt vi phạm hành chính
2.1.2. Xử phạt vi phạm hành chính
- Xử phạt vi VPHC là việc người có thẩm quyền xử
phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục
hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi
VPHC theo quy định của PL về xử phạt VPHC (Khoản
2, Điều 2 Luật xử lý VPHC 2012).
- Biện pháp thay thế xử hạt VPHC là biện pháp mang
tính giáo dục được áp dụng để thay thế cho hình thức
xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên VPHC,
bao gồm nhắc nhở và quản lý tại gia đình.


2. Xử phạt vi hạm hành chính
2.1.3. Các hình thức xử phạt VPHC
* Hình thức xử phạt chính gồm:
(1) Cảnh cáo;
(2) Phạt tiền;
(3) Tước quyền SD giấy phép, chứng chỉ hành nghề có

thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
(4) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện
được sử dụng để vi phạm hành chính;
(5) Trục xuất.


2. Xử phạt vi hạm hành chính
2.1.3. Các hình thức xử phạt VPHC
* Hình thức xử phạt bổ sung gồm:
(1) Tước quyền SD giấy phép, chứng chỉ hành nghề có
thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
(2) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện
được sử dụng để vi phạm hành chính;
(3) Trục xuất.


2. Xử phạt vi phạm hành chính
2.1.4. Đối tượng xử phạt vi phạm hành chính
(1) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị XPHC về
VPHC do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị XPHC về
mọi VPHC do mình gây ra;
(2) Tổ chức bị XPHC về mọi VPHC do mình gây ra;
(3) Cá nhân, tổ chức nước ngoài VPHC trong phạm vi
lãnh thổ, vùng đặc quyền KT và thềm lục địa VN theo
quy định của PLVN, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà
VN ký kết hoặc gia nhập có quy định khác.


2. Xử phạt vi phạm hành chính
2.1.5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính

- Thời hiệu xử phạt VPHC là 01 năm, trừ VPHC về kế
toán; thủ tục thuế; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản
lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng, bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản ..v.v,
thì thời hiệu xử phạt VPHC là 02 năm;
- Các VPHC là hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp
chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thì thời hiệu xử
phạt VPHC theo quy định của PL về thuế.


2. Xử phạt vi phạm hành chính
2.1.6. Thẩm quyền xử phạt VPHC của các chức danh
cấp xã
(1) Chủ tịch UBND cấp xã;
(2) Trưởng công an cấp xã;
(3) Chiến sĩ CAND đang thi hành nhiệm vụ, Đội trưởng,
Trạm trưởng CAND thuộc CA cấp xã.


(1) Chủ tịch UBND cấp xã
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh
vực tương ứng quy định tại Điều 24 Luật xử lý VPHC
2012 nhưng không quá 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có
giá trị không vượt quá 5.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các
điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý VPHC
2012.



(1) Chủ tịch UBND cấp xã
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng
không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy
phép;
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức
khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn
hóa phẩm có nội dung độc hại;


×