Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

toàn bộ các dạng hóa hữu cơ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 103 trang )

Quyt tõm thnh cụng s ti: i hc b m t ho, hng xúm ngng m, bn bố khõm phc ,bn thõn xung sng

Chuyờn : XC NH CễNG THC PHN T HP CHT HU C
PHN T LUN
1 Xác định CTPT cho mỗi chất theo số liệu sau:
a/ 85,8%C; 14,2%H; M=56
b/ 51,3%C; 9,4%H; 12%N; 27,3%O; T khối hơi so với không khí là 4,035.
c/ 54,5%C; 9,1%H; 36,4%%O; 0,88g hơi chiếm thể tích 224 ml (đo ở đktc)
2 t chỏy hon ton 3g cht hu c A cha C, H, O thu c 6,6g CO 2 v 3,6g nc. T khi hi ca A so vi nit
l 2,15. Tỡm cụng thc phõn t ca A.
3 t chỏy 2,25g hp cht A cha C, H, O phi dựng ht 3,08lớt oxi (ktc) v thu c V H2O: VCO2 = 5:4. Bit t khi
hi ca A so vi CO2 l 2,045. Tỡm CTPT ca A.
4 Mt cht hu c A ch cha 3 nguyờn t C, H, O. th hi, 1,8g cht A chim th tớch ỳng bng th tớch ca 0,8g
oxi cựng iu kin. t chỏy hon ton 3,6g A bng 4,48lớ khớ oxi (ktc) thu c hn hp khớ v hi trong ú
VCO2 = 3VO2 v t l khi lng CO2 v nc l 11/3. Tỡm cụng thc phõn t ca A.
5 t chỏy hon ton mt cht hu c A ch cha cỏc nguyờn t C, H, O ri cho sn phm chỏy vo bỡnh ng 35ml
dd KOH 1M. Sau phn ng ngi ta nhn thy khi lng bỡnh ng KOH tng lờn1,15g ng thi trong bỡnh
xut hin hai mui cú khi lng tng cng l 2,57g. T khi hi ca A so vi hidro l 43. Tỡm CTPT ca A.
6 t chỏy hon ton mt lng hp cht A cn 6,72lớt oxi (ktc). Khi cho ton b sn phm to thnh ch gm CO 2
v nc vo mt lng nc vụi trong thu c 10g kt ta v 200ml dd mui cú nng 0,5M; dd ny nng
hn lng nc vụi trong ó dựng l 8,6g. Tỡm cụng thc n gin ca A.
7 t chỏy hon ton 2,14g cht hu c A ch cha cỏc nguyờn t C, H, N ri cho sn phm chỏy hp th hon ton
vo 1,8lớt dd Ca(OH)2 0,05M thu c kt ta v dd mui, khi lng dd mui ny nng hn khi lng dd
Ca(OH)2 ban u l 3,78g. Cho dd Ba(OH)2 ly d vo dd mui li thu c kt ta. Tng khi lng kt ta 2
ln l 18,85g. Tỡm cụng thc n gin ca A.
8 t chỏy hon ton 0,9g mt cht hu c cú thnh phn gm cỏc nguyờn t C, H, O thu c 1,32g CO 2 v 0,54g
H2O. Khi lng phõn t ca cht ú l 180. Xỏc nh CTPT ca hp cht hu c núi trờn.
9 t chỏy hon ton mt hp cht hu c cha C, H, Cl sinh ra 0,22g CO 2 v 0,09g H2O. Khi xỏc nh clo trong
lng cht ú bng dd AgNO3, ngi ta thu c 1,435g AgCl. Xỏc nh CTPT ca hp cht hu c núi trờn
bit t khi hi ca nú so vi hidro bng 42,5.
10 t chỏy hon ton 10,4g hp cht hu c A ri cho sn phm ln lt qua bỡnh 1 ng H 2SO4 m c, bỡnh 2


cha nc vụi trong cú d, thy khi lng bỡnh 1 tng 3,6g, bỡnh 2 thu c 30g kt ta. Khi hoỏ hi 5,2g A
thu c mt th tớch ỳng bng th tớch ca 1,6g oxi cựng iu kin nhit v ỏp sut. Xỏc nh CTPT ca
A.
11 t 0,366g mt hp cht hu c A, thu c 0,792g CO 2 v 0,234g H2O. Mt khỏc phõn hu 0,549g cht ú thu
c 37,42cm3 nit (o 27C v 750mmHg). Tỡm cụng thc phõn t ca A, bit rng phõn t ca nú ch cha
mt nguyờn t nit.
12 t chỏy hon ton 0,01mol cht X bng mt lng oxi va l 0,616 lit, thu c 1,344 lit hn hp CO 2, N2 v
hi nc. Sau khi lm ngng t hi nc, hn hp khớ cũn li chim th tớch l 0,56 lit v cú t khi i vi
hidro l 20,4. Xỏc nh cụng thc phõn t ca X, bit th tớch cỏc khớ o ktc.
13 Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hợp chất hữu cơ A bằng O2 chỉ thu đợc 22 gam CO2 và 10,8 gam H2O . Xác định công
thức phân tử của A biết khi hóa hơi 7,2 gam A thu đợc một thể tích hơi lớn hơn 1,792 lít(136,50C; 1,5atm)
14 Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ X cần va 5,04 lit O2(đktc) Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 d thấy tạo ra 15gam kết tủa và khối lợng dung dịch còn lại có khối lợng giảm so với khối lợng của dung
dịch Ca(OH)2 là 4,8 gam. Xác định công thức phân tử của X biết tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 40.
15 Hợp chất hữu cơ A có chứa C H, N, Cl với % khối lợng tơng ứng là 29,45%; 9,82%; 17,18%; 43,55%. Xác định
công thức phân tử của A biết nó trùng với công thức đơn giản nhất.
16 Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu cơ A cần 13,44 lít O2 (đktc) thu đợc CO2 và nớc theo tỷ lệ mol là 1:1.
a/ Xác định công thức đơn giản của A.
b/ Xác định phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên . Biết 50 < MA < 60.

Biờn son : Nguyn Vn Sinh 0121 512 6481

1


Quyt tõm thnh cụng s ti: i hc b m t ho, hng xúm ngng m, bn bố khõm phc ,bn thõn xung sng

17 Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc sản phẩm cháy gồm CO2 và nớc. Đem hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nớc vôi trong d thấy khối lợng bình đựng dung dịch giảm 17 gam và trong
bình có 40 gam kết tủa.

a/ Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b/ Xác định công thức phân tử của A biết MA < 100 đvC.
18 Đốt cháy hoàn toàn 0,58 gam hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ba(OH)2 thấy khối lợng bình tăng thêm 2,66 gam và trong bình có 3,94 gam muối trung tính và 2,59 gam muối
axit. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A.
19 Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ A mạch hở cần 7,84 lít O 2 (đktc) thu đợc nớc và CO2. Hấp thụ hoàn
toàn sản phẩm cháy bằng dung dịch nớc vôi trong d thấy khối lợng bình đựng dung dịch nớc vôi trong tăng 14,6
gam và trong bình có 25 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của A biết nó trùng với công thức đơn giản.
20 t chỏy hon ton 2,14g cht hu c A ch cha cỏc nguyờn t C, H, N ri cho sn phm chỏy hp th hon ton
vo 1,8lớt dd Ca(OH)2 0,05M thu c kt ta v dd mui, khi lng dd mui ny nng hn khi lng dd
Ca(OH)2 ban u l 3,78g. Cho dd Ba(OH)2 ly d vo dd mui li thu c kt ta. Tng khi lng kt ta 2
ln l 18,85g. Tỡm cụng thc n gin ca A.
PHN TRC NGHIM
21 t chỏy hon ton m(g) cht hu c A cha C, H, O khi lng sn phm chỏy l P(g). Cho ton b sn phm
ny qua ddch nc vụi trong cú d thỡ sau cựng thu c t gam kt ta, bit P = 0,71t v t =(m+p)/1,02. Xỏc
nh CTPT ca A?
A. C2H6O2
B. C2H6O
C. C3H8O3
D. C3H8O
22 t chỏy hon ton 0,01 mol cht hu c X cn va 0,616 lớt O2. Sau thớ nghim thu c hn hp sn phm Y
gm: CO2, N2 v hi H2O. Lm lnh ngng t hi H 2O ch cũn 0,56 lớt hn hp khớ Z (cú t khi hi vi H 2 l
20,4).Xỏc nh cụng thc phõn t X. Bit th tớch cỏc khớ u o ktc.
A. C2H5ON
B. C2H5O2N
C. C2H7ON
D. C2H7O2N
23 t chỏy hon ton 1,12g cht hu c A, ri cho hp th ton b sn phm chỏy trong dung dch Ba(OH) 2 d thy
khi lng bỡnh cha tng 3,36g. Bit rng s mol CO 2 gp 1,5 ln s mol ca nc. CTPT ca A l: (bit A cú
1 nguyờn t oxi trong phõn t):

A. C3H8O
B. CH2O
C. C4H10O
D. C3H6O
24 Khi phõn tớch a(g) cht hu c A cha C, H, O thy tng khi lng 2 nguyờn t cacbon v hiro l 0,46g. Nu
t chỏy hon ton a(g) cht A cn va 0,896 lớt O2 ( ktc). Cho ton b sn phm chỏy qua bỡnh cha dung
dch NaOH d, thy chỳng b hp th hon ton v khi lng bỡnh cha tng thờm 1,9g. Cụng thc phõn t ca
A l :
A. C6H6O2
B. C6H6O
C. C7H8O
D. C7H8O2
25 t chỏy 0,45g cht hu c A ri cho ton b sn phm qua bỡnh ng nc vụi trong d thỡ cú 112 cm 3 N2 (kc)
thoỏt ra khi bỡnh, khi lng bỡnh tng 1,51g v cú 2g kt ta trng.Cụng thc phõn t ca A l :
A. C4H14N2
B.C2H7N
C. C2H5N
D. Khụng xỏc nh c
26 t chỏy hon ton 1,48g cht hu c A dựng 2,016 lớt oxi (ktc) thỡ thu c hn hp khớ cú thnh phn nh sau:
VCO2 = 3VO2 v mCO2 = 2,444mH2O. Tỡm cụng thc phõn t ca A bit khi hoỏ hi 1,85g A chim th tớch bng
th tớch ca 0,8g oxi cựng iu kin.
A. C4H10O
B. C2H2O3
C.C3H6O2
D. C2H4O2
27 t chỏy hon ton 18g cht hu c A cn va 16,8 lớt O 2 thu c CO2 v hi nc cú t l th tớch = 3: 2.
Xỏc nh CTPT ca A?.
A. C4H6O2
B. C3H4O2
C. C3H4O

D. C4H6O
28 t chỏy hon ton 4,45 g cht hu c X phi dựng ht 4,20 lớt khớ oxi (ktc). Sn phm chỏy gm cú 3,15 g
H2O v 3,92 lớt hn hp khớ gm CO2 v N2 (ktc). Xỏc nh CTGN ca X.
A. C3H9N
B. C3H7O2N
C. C2H7N
D. C2H5O2N
29 T genol (trong tinh du hng nhu) iu ch c metylgenol (M = 178 g/mol) l cht dn d cụn trựng. Kt
qu phõn tớch nguyờn t ca metylgenol cho thy: %C = 74,16%; %H = 7,86%, cũn li l oxi. Tng s liờn kt

trong phõn t metylgenol l: (Cụng thc tớnh s liờn kt pi ca hp cht C xHyOz l: s liờn kt pi = (2xy+2)/2).

Biờn son : Nguyn Vn Sinh 0121 512 6481

2


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

30
31

32

33

34

A. 5
B. 4

C. 6
D. 3
Phân tích a(g) chất hữu cơ A thu được m(g) CO 2 và n(g) H2O. Cho biết m = 22n/9 và a = 15(m+n)/31. Xác định
CTPT của A. Biết tỉ khối hơi (d) của A đối với không khí thì 2 < d <3.
A. C3H6O
B. C3H6O2
C. C2H4O2
D. C2H4O
Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C,H,O) bằng 1,0976 lít khí O 2(ở đktc) lượng dùng vừa đủ
thì sau thí nghiệm thu được H2O , 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với không khí
nằm trong khoảng: 3A. C3H4O3
B. C3H6O3
C. C3H8O3
D. Đáp án khác
Cho 2 chất hữu cơ X, Y (gồm C, H, O) đều có chứa 53,33% oxi về khối lượng. Khi đốt cháy 0,02mol hỗn hợp X,
Y cần 0,05mol oxi. Khối lượng phân tử của Y gấp 1,5 lần khối lượng phân tử của X.M của hai chất X và Y lần
lượt bằng:
A. 60 và 90
B. 30 và 45
C. 40 và 60
D. 80 và 120
Đốt cháy chất hữu cơ A (chứa C, H, O) phải dùng một lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong A và thu được
lượng khí CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 22/9. Xác định công thức phân tử của A biết rằng A chỉ chứa 1
nguyên tử oxi :
A. C2H4O
B. CH2O
C. C3H6O
D. C4H8O
Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất

có thể là:
A. C4H10O.

B. C3H6O2.

C. C2H2O3.

D. C5H6O2.

35 Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO 2 và H2O với tỷ lệ khối
lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là
A. C2H6.

B. C2H6O.

C. C2H6O2.

D. C2H4O.

36 Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C nH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho
phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu,
áp suất trong bình lúc này là 0,95 at. X có công thức phân tử là
A. C4H8O2.

B. C3H6O2.

C. CH2O2.

D. C2H4O2.


37 Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 10,08 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
(gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4g và có 70,92g kết
tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của A là
A. C2H5O2N. B. C3H5O2N.

C. C3H7O2N.

D. C2H7O2N.

38 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO2. Công thức phân tử của axit đó là
A. C6H14O4.

B. C6H12O4.

C. C6H10O4.

D. C6H8O4.

39 Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO 2 và H2O có số mol bằng nhau; đồng thời lượng oxi cần dùng
bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6O.

B. C4H8O.

C. C3H6O.

D. C3H6O2.

40 Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được CO2 và H2O có
số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất của X là


Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

3


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

A. C2H4O.

B. C3H6O.

C. C4H8O.

D. C5H10O.

41 Đốt cháy hoàn toàn 4,3gam một chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa
P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 2,7g; bình 2 thu được 21,2g muối. Công thức
phân tử của A là
A. C2H3O.

B. C4H6O.

C. C3H6O2.

D. C4H6O2.

42 Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất B (C xHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau
phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát
ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của B là

A. C2H7N.

B. C3H9N.

C. C4H11N.

D. C4H9N.

43 Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp hơi chất A (C xHyO) với O2 vừa đủ để đốt cháy hợp chất A
ở 136,5oC và 1 atm. Sau khi đốt cháy, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thì áp suất trong bình là 1,2 atm. Mặt khác,
khi đốt cháy 0,03 mol A lượng CO 2 sinh ra được cho vào 400 ml dd Ba(OH) 2 0,15M thấy có hiện tượng hoà tan
kết tủa, nhưng nếu cho vào 800 ml dd Ba(OH)2 nói trên thì thấy Ba(OH)2 dư. Công thức phân tử của A là
A. C2H4O.

B. C3H6O.

C. C4H8O.

D. C3H6O2.

44 Trộn một hiđrocacbon X với lượng O 2 vừa đủ được hỗn hợp A ở 0 oC và áp suất P1. Đốt cháy hết X, tổng thể tích
các sản phẩm thu được ở 218,4oC và áp suất P1 gấp 2 lần thể tích hỗn hợp A ở 0oC, áp suất P1.
A. C4H10.

B. C2H6.

C. C3H6.

D. C3H8.


45 Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 g CO 2; 1,215g H2O và 168ml N2 (đktc). Tỷ khối
hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là
A. C7H9N.

B. C6H7N.

C. C5H5N.

D. C6H9N.

46 Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất A thu được 2,65 gam Na 2CO3; 2,26 gam H2O và 12,1 gam CO2. Công thức phân
tử của A là
A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa.

C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa.

47 Đốt cháy hoàn toàn 1,88g A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O 2 (đktc), thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương
ứng là 4:3. Công thức phân tử của A là
A. C4H6O2.

B. C8H12O4.

C. C4H6O3.

D. C8H12O5.

48 Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X (chứa C, H, O) cần 0,6 mol O 2 tạo ra 0,6 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C6H12O6.


B. C12H22O11.

C. C2H4O2.

D. CH2O.

49 Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O 2 tạo ra 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công
thức phân tử của Y là
A. C2H6O.

B. C2H6O2.

C. CH4O.

D. C3H6O.

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

4


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

50 Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu được 2,2 gam CO 2; 0,9 gam H2O. Khi xác định clo
trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 thì thu được 14,35 gam AgCl. Công thức phân tử của hợp chất đó là
A. C2H4Cl2.

B. C3H6Cl2.

C. CH2Cl2.


D. CHCl3.

51 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi
nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử
của X là?
A. C2H7O2N.

B. C3H7O2N.

C. C3H9O2N.

D. C4H9N.

52 Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình
1 dựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm, người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6
gam và ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2.

B. C4H6O2.

C. C4H6O4.

D. C3H4O4.

ANKAN

D¹ng 1: ViÕt ®ång ph©n vµ gäi tªn ankan
C©u 1: Sè lîng ®ång ph©n øng víi c«ng thøc ph©n tö C5H12 v à C6H14 lần lượt lµ:
A. 2 vµ 3

B. 3 vµ 4
C. 3 vµ 5

D. 4 vµ 5.

C©u 2: øng víi CTCT sau cã tªn gäi lµ:
CH3
CH3

C

CH

CH2

CH3

A. 2,2,4-trimetyl l pentan.
C. 2,4,4-trimetyl pentan.
C©u 3: øng víi CTCT sau cã tªn gäi lµ:

CH3

CH3

B. 2,4-trimetyl petan.
D. 2-®imetyl-4-metyl pentan.
CH3

CH3


CH2

CH
CH2

CH
CH2

CH3
CH2

CH3

A. 2-metyl-3-butyl pentan
B.3-Etyl-2-metyl heptan
C. 3-isopropyl heptan
D. 2-Metyl-3-etyl heptan
C©u 4: Tªn cña ankan nµo sau ®©y kh«ng ®óng:
A. 2-metyl butan
B. 3-metyl butan
C. 2,2-®imetyl butan
D. 2,3-®imetyl butan
C©u 5: CTCT nµo sau ®©y øng víi tªn gäi : isopentan
A.
B.
CH3
CH3

C

CH3

CH3

CH3

CH3

CH2

CH

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

CH3

5


Quyt tõm thnh cụng s ti: i hc b m t ho, hng xúm ngng m, bn bố khõm phc ,bn thõn xung sng

C.

D.
CH3

CH3

CH


CH3

CH2

CH2

CH3

CH2

CH

CH2

CH3

CH3

Dạng 2: Xác định số l ợng sản phẩm thế halogen ( Cl , Br ) theo tỉ lệ 1:1 và dựa vào số sản
phảm thế để xác định CTCT của ankan

Câu 1: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu đợc một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là:
A. pentan.
B. 2,2-đimetyl propan.
C. 2-metylbutan.
D. 2-đimetyl propan.
Câu 2: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lợng chất tạo đợc một sản phẩm thế monoclo duy nhất là:
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 3: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C 6H14, ngời ta chỉ thu đợc 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp
IUPAC của ankan đó là:
A. 2,2-đimetylbutan.
B. 2-metylpentan.
C. n-hexan.
D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 4: Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 ( as) theo tỷ lệ mol 1:1 thì số lợng sản phẩm thế monoclo tạo thành là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 5: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
A. 1-clo-2-metylbutan.
B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan.
D. 1-clo-3-metylbutan.
Câu 6: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, ngời ta chỉ thu đợc 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là:
A. etan và propan.
B. propan và iso-butan.
C. iso-butan và n-pentan.
D. neo-pentan và etan.
Câu 7: Khi brom hoá một ankan chỉ thu đợc một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ khối hơi so với hiđro là 75,5.
Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan.
B. isopentan.
C. 2,2,3-trimetylpentan.
D. 2,2-đimetylpropan.
Câu 8: Khi clo hóa metan thu đợc một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lợng. Công thức của sản phẩm là

A. CH3Cl.
B. CH2Cl2.
C. CHCl3.
D. CCl4.
Câu 9: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 2,24 lít Cl 2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua A thu đợc 4,26 gam hỗn hợp X gồm 2 dẫn
xuất (mono và đi clo với tỷ lệ mol tơng ứng là 2: 3.) ở thể lỏng và 3,36 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho Y tác dụng với
NaOH vừa đủ thu đợc dung dịch có thể tích 200ml và tổng nồng độ mol của các muối tan là 0,6 M.
a) Tên gọi của ankan là:
A. metan.
B. etan.
C. propan.
D. n-butan.
b) Phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợp A là:
A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
Câu 10: Ankan A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1: 1 thu đợc 12,05g một dẫn xuất clo.Để trung hoà lợng HCl sinh ra cần
100ml dd NaOH 1M. CTPT của A là:
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14.
Câu 11: Có m gam một ankan X tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ 1: 1 chỉ thu đợc một dẫn xuất clo duy nhất với khối lợng 8,52g .Để trung hoà lợng HCl sinh ra cần 80ml dd NaOH 1M.
a) X là: A. neopentan
B. isopentan
C. isobutan
D. neohexan
b) Biết h= 80%. Giá trị của m là:
A. 7,5g

B. 8,2g
C.7,2g
D. 7,8g

Dạng 3: Bài tập liên quan đến pứ đốt cháy ankan và xác định CTPT , CTCT của ankan dựa vào
pứ cháy
a) Vận dụng n ankan = nH2O - nCO2
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu đợc 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O.
Giá trị của V là:
A. 8,96.
B. 11,20.
C. 13,44.
D. 15,68.
Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu đợc 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x
gam H2O. Giá trị của x là
A. 6,3g.
B. 13,5g.
C. 18,0g.
D. 19,8g.

Biờn son : Nguyn Vn Sinh 0121 512 6481

6


Quyt tõm thnh cụng s ti: i hc b m t ho, hng xúm ngng m, bn bố khõm phc ,bn thõn xung sng

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu đợc 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam
H2O. Giá trị của V là
A. 5,60.

B. 3,36.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu đợc 11,2 lít khí CO2
(đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là
A. 5,60.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH 4, C2H2, C3H4, C4H6 thu đợc x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm
thể tích của CH4 trong A là
A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm CH 4, C2H4, C4H10 thu đợc 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol
của 2 ankan trong hỗn hợp là:
A. 0,01
B. 0,09
C. 0,05
D. 0,06
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 1 ankan A và 1 anken B thu đợc 22g khí CO2 (đktc)
và 12,6 gam H2O. CTPT của A và B là:
A. C2H6 và C2H4.
B. CH4 và C2H4.
C. C2H6 và C3H6.
D. CH4 và C3H6

b) Vận dụng ph ơng pháp trung bình (


M

hoặc

n

)

Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu đợc 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam
H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu đợc 96,8 gam CO2 và
57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12.
Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O 2 (d) rồi dẫn sản
phẩm thu đợc qua bình đựng Ca(OH)2 d thu đợc 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0 OC và 0,4
atm. Công thức phân tử của A và B là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau thu đợc 14,56 lit CO2 ( 0oC , 2atm). CTPT của 2
ankan là:
A. CH4 và C2H6.

B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau cần dùng 36,8 g oxi .
a) CTPT của 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12.
b) Khối lợng CO2 và H2O thu đợc lần lợt là:
A. 20,8g và 16,2g
B. 30,8g và 16,2g
C. 30,8g và 12,6g
D. 20,8g và 12,6g
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 29,2g hỗn hợp 2 ankan khí ( hơn kém nhau 2 nguyên tử C) . Hấp thụ hoàn toàn sản
phẩm vào bình Ba(OH)2 thấy khối lợng bình tăng 134,8g . CTPT của 2 ankan là:
A. CH4 và C3H8.
B. C2H6 và C4H10.
C. C3H8 và C4H10.
D. C3H8 và C5H12.

C ) Vận dụng sự so sánh nH 2 O > nCO 2 khi đốt cháy hiđrocacbon để khẳng định đó là
ankan
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon ( tỉ lệ mol 1: 2 ) cùng dãy đồng đẳng thu đợc 11,2 lit CO2(đktc)
và 14,4g H2O . CTPT của 2 hiđrocacbon là:
A. CH4 và C2H6.
B. CH4 và C3H8.
C. C3H8 và C2H6.
D. Cả A, B đều đúng
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu đợc 6,72 lit CO2(đktc) và 7,2g H2O . Số CTCT tơng ứng của X là:

A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 14,4g một hiđrocacbon A thu đợc 44g CO2. CTPT của A là:
A. C2H6.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng . Cho toàn bộ sản phẩm lội qua
bình 1 đựng dd Ba(OH)2 d và bình 2 đựng H2SO4 đặc mắc nối tiếp . Kết quả bình đựng 1 tăng 6,12g và thấy có
19,7g kết tủa , bình 2 tăng 0,62g . Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:
A. CH4 và C4H10.
B. C2H6 và C4H10.
C. C3H8 và C4H10.
D. Cả A, B, C đều thoả mãn
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp . Sục sản phẩm thu đợc qua bình đựng Ca(OH)2 d
thu đợc 30 gam kết tủa và khối lợng dung dịch giảm 7,8g . Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C2H2 và C3H4.
H 2O
CO2
Câu 6: Khi đốt cháy ankan thu đợc H2O và CO2 . Tỷ lệ
biến đổi nh sau:
A. tăng từ 2 đến +




B. giảm từ 2 đến 1.

C. tăng từ 1 đến 2.

Biờn son : Nguyn Vn Sinh 0121 512 6481

D. giảm từ 1 đến 0.

7


Quyt tõm thnh cụng s ti: i hc b m t ho, hng xúm ngng m, bn bố khõm phc ,bn thõn xung sng

d ) Một số dạng khác........
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol một ankan thu đợc 44g khí CO2 . CTPT của ankan là:
A. C2H6.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. CH4.
Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 . Sục toàn bộ sản phẩm tạo thành vào bình
đựng dd Ca(OH)2 d thấy xuất hiện 60g kết tủa và khối lợng của
bình tăng 42,6g . Giá trị m là:
A. 8g.
B. 9g.
C. 10g.
D. 12g
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,56lit butan ( đktc) và cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 400ml dd Ba(OH)2 0,2M.
a) Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành?
A. 9,85g
B. 9,98g

C. 10,4g
D.11,82g
b) Hỏi khối lợng dung dịch trong bình tăng hay giảm bao nhiêu gam
A. Giảm 2,56g
B. Tăng 4,28g
C. Giảm 5,17g
D.Tăng 6,26g
Câu 4: Khi đốt cháy 13,7ml hỗn hợp khí gồm CH4, C3H8, CO ta thu đợc 25,7ml khí CO2 ( cùng đk). % của C3H8
trong hỗn hợp A là:
A. 33,8%.
B. 43,8%.
C. 38,3%.
D. 34,8%
Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 33,6 lit hỗn hợp propan và butan . Sục khí CO 2 thu đợc vào dd NaOH thấy tạo ra
286,2g Na2CO3 và 252g NaHCO3 . % của C4H10 trong hỗn hợp là:
A. 20%.
B. 40%.
C. 60%.
D. 80%

Dạng 4: Bài tập liên quan đến pứ tách của ankan ( Tách H 2 và crackinh) : Sử dụng ĐLBTKL Và
ĐLBTNT
Câu 1: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu đợc hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và
C4H10 d. Đốt cháy hoàn toàn A thu đợc x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tơng ứng là:
A. 176 và 180.
B. 44 và 18.
C. 44 và 72.
D. 176 và 90.
Câu 2: Craking butan thu đợc 35 mol hỗn hợp A gồm H 2, CH4 ,C2H4 ,C2H6 ,C3H6 , C4H8 và một phần butan cha bị
craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nớc brom d thấy còn lại 20 mol khí.

Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu đợc x mol CO2.
a) Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 57,14%.
B. 75,00%.
C. 42,86%.
D. 25,00%.
b) Giá trị của x là:
A. 140.
B. 70.
C. 80.
D. 40.
Câu 3: Đề hiđro hoá hỗn hợp A gồm C2H6, C3H8 , C4H10 . Sau một thời gian phản ứng thu đợc hỗn hợp khí B , dA/B
=1,75. % ankan đã phản ứng đề hiđro hoá là:
A. 50%
B. 75%
C. 25%
D. 90%
Câu 5: Khi nung nóng 5,8g C 4H10 (đktc) chỉ xảy ra phản ứng crackinh và đề hiđro hoá .Sau một thời gian pứ thu đợc
3,36lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 d.
% butan đã phản ứng là:
A. 50%
B. 75%
C. 25%
D. Kết quả khác
Câu 6: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang đợc V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C 2H2 ;10% CH4 ;78%H2 (về
thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng: 2CH4 C2H2 + 3H2 (1) và CH4 C + 2H2 (2). Giá trị của V là
A. 407,27.
B. 448,00.
C. 520,18.
D. 472,64.

Câu 7: Ankan X có CTPT C5H12 khi tác dụng với Clo tạo đợc 3 dẫn xuất monoclo. Hỏi khi tách H2 từ X có thể tạo ra
mấy anken đồng phân cấu tạo của nhau:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Dạng 5: Bài tập liên quan đến pứ điều chế ankan

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế CH4 bằng phản ứng
A. craking n-butan.
B. cacbon tác dụng với hiđro.
C. nung natri axetat với vôi tôi xút.
D. điện phân dung dịch natri axetat.
Câu 2: Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối kali của 3 axit no đơn chức với NaOH d thu đợc chất rắn D và hỗn hợp
Y gồm 3 ankan. Tỷ khối của Y so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 d thu đợc 17,92 lít CO2 (đktc).
a) Giá trị của m là
A. 42,0.
B. 84,8.
C. 42,4.
D. 84,0.
b) Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu đợc là
A. metan.
B. etan.
C. propan.
D. butan.

Biờn son : Nguyn Vn Sinh 0121 512 6481

8



Quyt tõm thnh cụng s ti: i hc b m t ho, hng xúm ngng m, bn bố khõm phc ,bn thõn xung sng

Dạng 6: Một số bài tập về Xicloankan

Câu 1: Số đồng phân xicloankan tơng ứng với C5H10 và C6H12 lần lợt là:
A. 5 và 11
B. 5 và 12
C. 6 và 11
D. 6 và 12
Câu 2: Khi cho Metylxiclopentan tác dụng với clo ( askt) có thể thu đợc mấy dẫn xuất monoclo
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 3: Oxi hoàn toàn 0,224 lit ( đktc) của xicloankan X thu đợc 1,760g khí CO2 , Biết X làm mất màu dd brom. X
là:
A. Metylxiclobutan
B. xiclopropan
C. xiclobutan
D. Metylxiclopropan
Câu 4: X l hn hp gm hai cht k tip nhau trong dóy ng ng Xicloankan khụng phõn nhỏnh. t chỏy hon
ton m gam hn hp X. Cho hp th ht sn phm chỏy vo bỡnh ng dung dch nc vụi trong lng d,
trong bỡnh cú to 76 gam cht khụng tan. Cho bit m gam hn hp hi X 81,9C, 1,3 atm, chim th tớch l
3,136 lớt.
A. C hai cht trong hn hp X u cng c H2 (cú Ni xt, un núng)
B. Mt trong hai cht trong hn hp X tham gia c phn ng cng Brom
C. C hai cht trong hn hp X khụng tham gia c phn ng cng.
D. C A v B


TRC NGHIM ANKAN
1. Hn hp gm ankan v CO cú t khi hi so vi khụng khớ l 0,8. Cụng thc ca ankan v % th tớch ca nú l:
A. C2H6 v 60%
B. C2H6 v 40%
C. CH4 v 40%
D. CH4 v 60%
2. nh ngha no sau õy l ỳng v hirocacbon no?
A. Hirocacbon no l hirocacbon cú cha liờn kt n trong phõn t.
B. Hirocacbon no l hirocacbon ch cú mt liờn kt n trong phõn t.
C. Hirocacbon no l hirocacbon ch cú cha liờn kt n trong phõn t.
D. Hirocacbon no l hp cht hu c ch cú cha liờn kt n trong phõn t.
3. Mi phõn t hirocacbon núi chung c coi nh to nờn bi mt nguyờn t hiro v mt nhúm nguyờn t. Nhúm nguyờn
ny c gi l:
A. Nhúm chc
B. Dn xut ca hirocacbon
C. Tỏc nhõn phn ng
D. Gc hirocacbon
5. Cho cỏc cõu sau:
a. Ankan cú ng phõn mch cacbon.
b. Ankan v xicloankan l ng phõn ca nhau.
c. Xicloankan lm mt mu dung dch nc brom.
d. Hirocacbon no l hirocacbon lm mt mu dung dch nc brom.
e. Hirocacbon no l hirocacbon ch cú liờn kt n trong phõn t.
f. Hirocacbon no l hirocacbon khụng cú mch vũng.
Nhng cõu ỳng l A, B, C hay D?
A. a, c, d, e
B. a, d, f
C. a, b, d, e, f
D. a, e

6. Cỏc ankan tham gia nhng phn ng no di õy:
1. Phn ng chỏy
2. Phn ng phõn hu
3. Phn ng th
4. Phn ng cracking
5. Phn ng cng
6. Phn ng trựng hp
7. Phn ng trựng ngng
8. Phn ng dehidro hoỏ.
A. Tham gia phn ng 1, 2, 3, 5, 8
B. Tham gia phn ng 1, 3, 5, 7, 8

Biờn son : Nguyn Vn Sinh 0121 512 6481

9


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

C. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4, 8
D. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4, 5
7. Công thức phân tử của ankan có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36 là:
A. C4H10
B. C6H14
C. C7H16
D. C5H12
o
8. Cho 5,6 lít ankan thể tích đo ở 27,3 C và 2,2 atm tác dụng hết với clo ngoài ánh sáng thu được một dẫn xuất clo duy nhất
khối lượng 49,5 gam. Công thức phân tử của ankan là:
A. C4H10

B. C3H8
C. CH4
D. C2H6
9. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của hiđrocacbon?
A. CnH2n+2
B. CnH2n+2-2k
C. CnH2n-6
D. CnH2n-2
10. A và B là hai hiđrocacbon ở thể khí, khi phân huỷ đều tạo thành cacbon và hiđro với thể tích khí hiđro gấp 4 lần thể tí
hiđrocacbon ban đầu (khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hai hiđrocacbon A và B có thể là:
A. Đều chứa 4 nguyên tử hiđro trong phân tử. B. Có số nguyên tử cacbon lớn hơn 4.
C. Đều chứa 8 nguyên tử hiđro trong phân tử. D. Đều chứa 3 nguyên tử cacbon trong phân tử.
11. Dẫn xuất điclo của một ankan X có phân tử khối là 113. X có công thức phân tử
A. C6H14
B. C4H10
C. C5H12
D. C3H8
o
12. Cho bảng dữ liệu về nhiệt độ sôi của ankan ( C):
Ankan
penta hexa hepta octa nona
n
n
n
n
n
Nhiệt độ sôi
36
69
98

126 151
Nếu có hỗn hợp gồm các ankan nói trên thì có thể tách riêng từng ankan bằng cách nào dưới đây:
A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước
B. Chưng cất thường
C. Chưng cất phân đoạn
D. Chưng cất áp suất thấp
13. Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:

CH3
CH3

C - CH2 - CH - CH2 - CH3
CH3

CH3

A. 2, 2, 4-trimetyl hexan
B. 2, 2, 4 trimetylhexan
C. 2, 2, 4trimetylhexan
D. 2, 2, 4-trimetylhexan
15. Nạp một hỗn hợp gồm 20% thể tích khí ankan A ở thể khí và 80% thể tích oxi (dư) vào một khí nhiên kế. Sau khi cho
hỗn hợp rồi cho hơi nước ngưng tụ, đưa bình về điều kiện nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lầ
Công thức phân tử của A là:
A. C2H6
B. C3H8
C. C4H10
D. CH4
16. Kết luận nào nêu dưới đây là sai?
A. Các chất là đồng phân của nhau thì phải có tính chất khác nhau.
B. Các chất là đồng phân của nhau thì phải có chung công thức phân tử.

C. Đồng phân là những chất có thành phần phân tử giống nhau nên khối lượng phân tử bằng nhau.
D. Các chất có phân tử khối bằng nhau phải là đồng phân của nhau.
17. Cho những chất hữu cơ sau:
a. CH3 - CH2 - CH3
b. CH2 = CH - CH3
c. CH2 = CH - CH2 - CH3
CH2
H2C
CH2
H2 C

d. CH3 - CH3
e.
Những chất thuộc cùng dãy đồng đẳng là:
A. a và d, b và f, e và c
C. a và d, b và e, c và f
19. Cho các câu sau:
a. Hợp chất của cacbon là hợp chất hữu cơ.

CH2

H2C
f.

CH2

B. a và d, b và c, e và f
D. a và b, d và c, e và f

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481


10


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

b. Liên kết hoá học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
c. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon.
d. Phân tử hợp chất hữu cơ đều có chứa các nguyên tố cacbon, có thể có hiđro và một số nguyên tố khác.
e. Khi bị đốt, chất hữu cơ thường cháy, sinh ra khí cacbonic.
Những câu đúng là A, B, C hay D?
A. a, c, d, e
B. a, c, e
C. a, b, d
D. b, c, d, e
20. Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là:
A. 2 và 2
B. 2 và 4
C. 2 và 3
D. 2 và 5

21. Một trong những luận điểm của thuyết cấu tạo hoá học do Butlerop đề xuất năm 1862 có nội dung là:
A. Tính chất của các chất không phụ thuộc vào thành phần phân tử mà chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hoá học.
B. Tính chất của các chất không phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
C. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
D. Tính chất của các chất chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà không phụ thuộc vào cấu tạo hoá học.
22. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14?
A. 4
B. 6
C. 3

D. 5
23. Một ankan D có chứa 84% cacbon trong phân tử. D có công thức phân tử:
A. C4H10
B. C6H14
C. C5H12
D. C7H16
24. Khi clo hoá 96 gam một hiđrocacbon no, mạch hở tạo ra 3 sản phẩm thế lần lượt chứa 1, 2 và 3 nguyên tử clo. Tỉ lệ thể tí
các sản phẩm thế lần lượt là 1:2:3. Tỉ khối hơi của sản phẩm thế chứa 2 nguyên tử clo đối với hiđro là 42,5. Thành phần % th
khối lượng của các sản phẩm thế theo thứ tự lần lượt là:
A. 8,72%; 29,36%; 61,92%
B. 8,27%; 29,36%; 62,37%
C. 8,72%; 29,99%; 61,29%
D. 8,72%; 29,63%; 61,65%
25. Một ankan A có tỉ khối hơi so với heli bằng 21,5. A có công thức phân tử
A. C6H14
B. C3H8
C. C5H12
D. C4H10
26. Đốt cháy hoàn toàn 3 hiđrocacbon K, L, M với số mol như nhau thu được cùng một lượng CO 2; Tỉ lệ số mol H2O và C
sinh ra tương ứng lần lượt là 0,5:1:1,5. Công thức phân tử của K, L, M theo thứ tự là:
A. C3H8, C3H4, C2H4 B. C3H4, C3H6, C3H8 C. C2H2, C2H4, C2H6 D. C2H4, C2H6, C2H2
27. 0,1 mol ankan tác dụng hết với tối đa 28,4 gam khí clo. Tên gọi của A là:
A. etan
B. metan
C. propan
D. butan
28. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của hiđrocacbon no không có mạch vòng?
A. CnH2n-2
B. CnH2n-6
C. CnH2n+2

D. CnH2n
29. Công thức phân tử của ankan chứa 12 nguyên tử hiđro hiđro trong phân tử là:
A. C7H12
B. C4H12
C. C5H12
D. C6H12
30. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam một chất hữu cơ A thu được 1,12 lít CO 2 (đktc) và 1,08 gam H2O. A có phân tử khối là
và khi cho tác dụng với clo (có askt) thì thu được bốn dẫn xuất monocle. A có tên gọi là:
A. isopentan
B. 2, 2-đimetylpropan
C. neopentan
D. pentan
31. Các chất C4H10, C4H9Cl, C4H10O, C4H11N có số đồng phân tương ứng là 2, 4, 7, 8. Nguyên nhân gây ra sự tăng số lượng c
đồng phân trong dãy chất này là:
A. Độ âm điện khác nhau của các nguyên tử H, Cl, O và N.
B. Hoá trị của các nguyên tố thay thế (Cl, O, N) tăng làm tăng thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
C. Khối lượng phân tử khác nhau.
D. Số nguyên tử hiđro trong các chất lần lượt tăng lên.
32. Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây?
A. Nung CH3COONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.
B. Nung vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.
C. Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.
D. Nung CH3COONa ở nhiệt độ cao.
33. A là một hợp chất hữu cơ ở trạng thái rắn. Khi nung A và hỗn hợp B sinh ra khí C và chất rắn D. Đốt một thể tích khí C si
ra một thể tích khí E và chất lỏng G. Nếu cho D vào dung dịch HCl cũng có thể thu được E. A, C, E, G lần lượt là:

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

11



Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

A. C2H3COONa, C2H4, CO2, H2O
B. CH3COONa, CH4, CO2, H2O
C. C2H5COONa, C2H6, CO2, H2O
D. CH3COONa, C2H4, CO2, H2O
34. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Công thức phân tử của hiđrocacbon là:
A. C2H2
B. C2H6
C. C3H8
D. CH4

35. Hoá học hữu cơ nghiên cứu:
A. Phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể sống.
B. Các hợp chất có trong thành phần cơ thể sống.
C. Tất cả các hợp chất trong thành phần có chứa cacbon.
D. Đa số các hợp chất của cacbon và dẫn xuất của chúng.
38. Cho các câu sau:
a. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một trật tự nhất định.
b. Liên kết giữa các nguyên tử cacbon với các nguyên tử phi kim trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
c. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo gọi là những chất đồng đẳng của nhau.
d. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là đồng phân của nhau.
e. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH 2-, nhưng có cấu tạo và tính chất hoá học tươ
tự nhau là những chất đồng đẳng.
f. Công thức cấu tạo cho biết thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
g. Axit axetic C2H4O2 và etyl axetat C4H8O2 là đồng đẳng của nhau vì phân tử của chúng hơn kém nhau 2 nhóm -CH 2chúng đều tác dụng được với dung dịch kiềm.
Những câu đúng là A, B, C hay D?
A. b, d, e, f
B. a, c, e, f

C. a, c, d, e
D. b, d, e, f, g
39. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
B. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
π

σ

D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết .
40. Cho các câu sau:
a. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
b. Công thức phân tử cũng cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
c. Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
d. Từ công thức phân tử có thể biết được số nguyên tử và tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
e. Để xác định công thức phân tử của chất hữu cơ nhất thiết phải biết khối lượng mol phân tử của nó.
f. Nhiều hợp chất có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử.
Những câu đúng là A, B, C hay D?
A. a, c, d, e
B. a, b, c, d, f
C. Tất cả các câu trên
D. a, b, d, e, f
41. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
o

1. n-pentan

t
→


A + B và D + E

3. CH3COONa + NaOH


→

D+G

2. A + Cl2
4. D + Cl2

as
→

as
→

CH3-CHCl-CH3 + F
L+F


→

5. CH3-CHCl-CH3 + L +Na
M + NaCl
Các chất A, B, D, E và M lần lượt có cấu tạo
A. CH3-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3, CH4, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-CH3
B. CH4, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-CH3, CH3-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3

C. CH3-CH2-CH3, CH4, CH3-CH3, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3
D. CH3-CH2-CH3, CH2=CH2, CH4, CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3
42. Khi đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm giấy quỳ tím ẩm hoá đỏ. Sản phẩm của phản ứng là
A. CH2Cl2 và HCl
B. C và HCl
C. CH3Cl và HCl
D. CCl4 và HCl

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

12


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

43. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít ankan sinh ra 2 lít CO2. Ankan này có công thức cấu tạo:
A. C2H4
B. CH3-CH2-CH3
C. CH3-CH(CH3)-CH3 D. CH3-CH3
44. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây.
Đồng phân là những chất có…
A. cùng khối lượng phân tử.
B. cùng thành phần nguyên tố và phân tử khối bằng nhau.
C. cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau.
D. cùng tính chất hoá học.
45. Cho các chất sau: CH4, CO, HCHO, CaC2, CO2, H2CO3, CH3COOH. Số chất không phải hợp chất hữu cơ là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

46. Dựa vào những quy luật về cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, phân tử C 4H8 ứng với bao nhiêu chất có công thức cấu tạo kh
nhau dạng mạch hở và mạch vòng (chỉ tính đồng phân cấu tạo)?
A. 3 và 2
B. 3 và 1
C. 4 và 2
D. 4 và 3
47. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp 2 ankan thu được 1,792 lít CO 2 (đktc). Biết rằng ankan có khối lượng phân tử lớn h
có số mol nằm trong khoảng 15% đến 25% tổng số mol của hỗn hợp. Công thức của 2 ankan là:
A. CH4 và C3H8
B. C2H6 và C3H8
C. CH4 và C4H10
D. CH4 và C2H6
48. Một ankan có công thức đơn giản nhất là C2H5 và mạch cacbon không phân nhánh. A có công thức cấu tạo:
A. CH3CH2CH2CH3
B. CH3(CH2)5CH3
C. CH3(CH2)4CH3
D. CH3(CH2)3CH3
49. Khi cho Al4C3 tác dụng với nước tạo ra sản phẩm nào sau đây?
A. CH4 và Al(OH)3
B. C2H4 và Al(OH)3
C. C2H2 và Al(OH)4
D. Al(OH)3
50. C4H10O và C4H11N có số lượngđồng phân cấu tạo lần lượt là:
A. 5 và 6
B. 6 và 7
C. 7 và 8
D. 4 và 6
51. Ý nghĩa to lớn trong sự phát triển của hoá học hữu cơ là lần đầu tiên tổng hợp được hợp chất hữu cơ từ hợp chất vô cơ. C
chất hữu cơ: 1. axit axetic, 2. urê, 3. đường, 4. chất béo đã được tổng hợp lần đầu tiên bởi các nhà bác học: a. Bec-tơ-lô, b. Bu
lê-rôp, c. Vô-lơ, d. Côn-be. Hãy tìm sự tương ứng giữa tên nhà bác học và tên hợp chất hữu cơ đầu tiên tổng hợp được.

A. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a
B. 1-d, 2-b, 3-c, 4-a C. 1-d, 2-c, 3-a, 4-b D. 1-d, 2-a, 3-b, 4-c
52. Hãy chỉ ra điều sai khi nói về đặc điểm cơ bản của các hợp chất hữu cơ.
A. Khi đun nóng đến 600oC, các hợp chất hữu cơ bị phân huỷ và cháy thành than.
B. Hiện tượng đồng phân là rất phổ biến.
C. Số oxi hoá của cacbon trong các hợp chất có giá trị không đổi.
D. Hoá trị của cacbon trong các hợp chất hữu cơ là không đổi.
53. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
o

1. A + NaOH

, t
CaO

→

isobutan(B) + … 2. B + Cl2

o

3. B

,t
xt
→

F+G

4. F + Cl2


as
→


→

D+E

CH3Cl + E

o

t
→

5. F + Cl2
L+E
Phản ứng 2 và 3 lần lượt có tên gọi:
A. Phản ứng clo hoá và phản ứng cracking
B. Phản ứng clo hoá và phản ứng huỷ
C. Phản ứng cộng hợp với clo và phản ứng huỷ
D. Phản ứng cộng hợp với clo và phản ứng cracking
54. Cho khí clo và metan (theo tỉ lệ mol 1: 1) vào một ống nghiệm rồi chiếu sáng. Sau thí nghiệm, ta có thể dùng thuốc thử
dấu hiệu nào sau đây để nhận biết phản ứng đã xảy ra:
A. Quỳ tím ẩm mất màu.
B. Quỳ tím ẩm chuyển màu xanh
C. Quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ
D. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein chuyển màu hồng.
56. Propan cháy trong oxi tạo khí cacbonic và hơi nước. Theo phương trình phản ứng thì:

A. 1 lít oxi phản ứng vừa đủ với 5 lít propan.
B. 1 lít khí cacbonic tạo ra từ 3 lít propan.
C. 1 lít nước tạo ra từ 0,8 lít oxi.
D. 1 lít oxi tham gia phản ứng tạo 0,6 lít khí cacbonic.
57. Hợp chất X có công thức phân tử C 5H12. Khi cho X tác dụng với clo ở điều kiện thích hợp thì thu được một dẫn xu
monoclo duy nhất. Vậy X là:

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

13


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

A. Pentan

B. 2-meylbutan

58. Liên kết đôi gồm một liên kết

σ

C. Xiclopentan

D. 2,2-đimetylpropan

và một liên kết , liên kết nào bền hơn?

A. Cả hai dạng liên kết bền như nhau
π


π

σ

B. Liên kết

σ

kém bền hơn liên kết

π

C. Liên kết kém bền hơn liên kết
D. Cả hai dạng liên kết đều không bền
60. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít ankan B ở thể khí cần 25 lít không khí ở cùng điều kiện. (Trong không khí oxi chiếm 20% về t
tích). B có công thức phân tử:
A. C4H10
B. C6H14
C. C5H12
D. C3H8

ANKAN
Dạng 1: Xác định ankan dựa vào thành phần nguyên tố và phản ứng thế với halogen.
Câu 1. Xác định CTPT của ankan trong các trường hợp sau:
a) Ankan chứa 16% hydro.
A. C7H16
B. C4H10
C. C5H12
D. C6H14

b) Ankan chứa 83,33% cacbon.
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
c) Đốt cháy hoàn toàn 2 lít ankan A được 8 lít H2O (các khí đo ở cùng điều kiện).
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
d) Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam ankan A được 26,4 gam CO2.
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
Câu 2. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. Xác định CTPT của
ankan. A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
Câu 3. Một ankan tạo được dẫn xuất monobrom trong đó brom chiếm 73,39% về khối lượng. Xác định CTPT của
ankan. A. C4H10
B. CH4
C. C3H8
D. C2H6
Câu 4. Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể
tạo 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Tên của X là
A. isopentan
B. neopentan
C. 2-metylbutan

D. pentan
Câu 5. Cho ankan A tác dụng brom chỉ thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối đối với không khí bằng 5,207.
Gọi tên của ankan A.
Câu 6. Một ankan phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng. CTPT
của ankan là:
A. C2H6
B. C5H12
C. C3H8
D. CH4
o
Câu 7. Cho 5,6 lít ankan khí (27,3 C và 2,2 atm) tác dụng với clo ngoài ánh sáng chỉ tạo một dẫn xuất clo duy nhất
có khối lượng là 49,5 gam.
a. Xác định CTPT của ankan.
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C2H6
b. Xác định % thể tích của ankan trong hỗn hợp đầu. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H 2 bằng 30,375.
A. 33,33%
B. 66,67%
C. 50%
D. 25%
Câu 8: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,776%) tác dụng với clo theo tỉ lệ
số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A.2-metylpropan.
B. 2,3-đimetylbutan. C. butan.
D. 3-metylpentan.
E. A, C đúng
Câu 9: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
A.ankan.

B. ankin.
C. ankađien.
D. anken
Dạng 2: Phản ứng đốt cháy.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X, thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O
a) Tính a?
A. 7
B. 7,2
C. 10,08
D. 6,12
b) Xác định CTPT của X?
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
c) Xác định công thức cấu tạo của X biết khi cho X tác dụng với Cl 2 chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1 thu được 4 sản
phẩm thế mà phân tử chỉ chứa một nguyên tử clo?
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon A thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. xác định CTPT A
A. C2H6
B. C5H12
C. C3H8
D. CH4

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

14


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng


Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 11,2 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước
vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là Đáp số C3H8
A. C2H6
B. C5H12
C. C3H8
D. CH4
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 1,456 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình đựng
H2SO4 đặc dư thì khối lượng bình tăng 0,9 gam. Công thức phân tử của X là Đáp số C4H10
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 1,792 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước
vôi trong dư khối lượng bình tăng 3,28 gam. Công thức phân tử của X là Đáp số C5H12
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
Câu 6. Đốt cháy Hidrocacbon A thu được 3 lit CO 2 và 4 lit hơi nước, đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ áp suất. Xác
định CTPT A. Đáp số C3H8
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ankan A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư thu được 20
gam kết tủa. sau thí nghiệm khối lượng bình phản ứng
A. tăng 13,3 gam
B. giảm 13,3 gam
C. tăng 6,7 gam
D. giảm 6,7 gam

Câu 8. Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ba(OH) 2 dư. Sau thí
nghiệm thu được 7,88g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,22g. Giá trị của V.Đáp số: 0,224 lit
A. 1,12
B. 0,224
C. 0,896
D. 0,112
Câu 9.Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư. Sau thí
nghiệm thu được 15 g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 10,2 g. Giá trị của V là
A. 1,12 lit
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,48
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ankan thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 3,96 gam H2O. Thể tích oxi
(lít) tham gia phản ứng (đktc) là
A. 5,824
B. 11,648
C. 2,912
D. Đáp án khác
Câu 11. Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 20,6 gam và có thể tích bằng thể tích của
14 gam khí nitơ (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan.
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, sản phẩm cháy từ từ
cho qua bình 1 đựng CaCl2 khan và bình 2 đựng KOH dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, bình 2 tăng 22
gam. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi hydrocacbon
Câu 13. Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 4,12 gam hỗn hợp X tạo ra 12,32
gam CO2. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp cần 1,35 mol O 2 tạo thành 0,8 mol CO2.
CTPT của 2 hydrocacbon là
A. CH4, C2H6
B. C2H6 ; C3H8
C. C3H8 ; C4H10

D. C4H10 ; C5H12
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, sản phẩm cháy thu
được có tỉ lệ thể tích CO2 và H2O là 12 : 23. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi hydrocacbon
Câu 16. Hỗn hợp A gồm etan và propan. Đốt cháy m gam A thu được 8,96 lit CO 2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thành
phần % khối lượng etan trong hỗn hợp là: A. 74,58%
B. 25,42%
C. 33,33%
D. 66,67%
Câu 17. Hỗn hợp X gồm 2 ankan, phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam hỗn hợp X cần
2,24 lít O2 ( 0oC ; 2 atm). Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng nhau tạo thành 22 gam CO 2 và 12,6 gam H2O .
Xác định CTPT của 2 hydrocacbon biết số nguyên tử Cacbon trong hai phân tử gấp đôi nhau.
A. CH4, C2H6
B. C2H6 ; C4H10
C. C3H8 ; C6H14
D. C4H10 ; C8H18
Câu 19. Hỗn hợp B gồm hai ankan kế tiếp được trộn theo tỉ lệ mol 1:2. Đốt cháy hết hổn hợp B thu được 8,96 lit
CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Công thức phân tử của hai ankan là:

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

15


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

A. CH4, C2H6
B. C2H6 ; C3H8
C. C3H8 ; C4H10
D. C4H10 ; C5H12

Câu 20: Khí CO2 sinh ra khi đốt 3,36 lít hỗn hợp propan và butan được dẫn vào dung dịch NaOH sau phản ứng tạo
ra 28,62 gam Na2CO3 và 25,2 gam NaHCO3. Xác định % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp trên?
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít
khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là
A. C2H2 và C3H4.
B. C2H4 và C3H6.
C. CH4 và C2H6
D. C2H6 và C3H8
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi
chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt
cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít.
B. 78,4 lít.
C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít.
Câu 10: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp X gồm metan, propan và cacbon oxit, ta thu được 25,7 ml CO 2 (các thể tích đo
trong cùng điều kiện).
a) Tính % thể tích propan trong X?
b) Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn nitơ?
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp hai ankan đồng đẳng kế tiếp, toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt được dẫn
qua bình (1) đựng CaCl2 khan, rồi bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 6,43
gam còn bình (2) tăng 9,82 gam
a) Xác định CTPT của hai ankan?
b) Tính % về thể tích của mỗi ankan trong hỗn hợp?
Câu 24: Hỗn hợp E gồm hai ankan X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với hiđro là 33,2. Xác
định CTPT và tính % về thể tích mỗi chất trong Y?
Câu 25: Tỉ khối của hỗn hợp gồm H2, CH4 và CO so với hiđro bằng 7,8. Để đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn
hợp trên cần 1,4 thể tích oxi. Xác định % về thể tích các khí trong hỗn hợp?
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được CO 2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích tương ứng là 4 : 5 (các
thể tích đo trong cùng nhiệt độ và áp suất).Xác định CTPT và viết các CTCT có thể có của X?


Dạng 3. Phản ứng tách
Câu 1. Crakinh hoàn toàn một ankan không phân nhánh X thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối với H 2 là 18.
Tên của X.
A. Propan
B. Butan
C. Pentan
D. Hexan
Câu 2. Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12 . Công thức phân tử cuả X?
A. C5H12
B. C4H10
C. C6H14
D. C7H16
Câu 3. Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. các khí đều đo ở (đkc).
a. Thể tích C4H10 chưa bị cracking A. 110 lit
B. 450 lit
C. 225 lit
D. 220 lit
b. Hiệu suất của phản ứng cracking. A. 80,36%
B. 60,71%
C. 19,64%
D. 59,825
Câu 4. Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hidrocacbon có tỉ khối hơi đối với khí hydro là 16,325. Tính hiệu
suất của phản ứng cracking.
A. 77,64%
B. 66,67%
C. 33,33%
D. 50%
Câu 5. Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hỗn

hợp X.
A. 9 gam
B. 18 gam
C. 10,8 gam
D. 9,9 gam
Câu 6. Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2 ; CH4 ; H2. Tỉ khối của X so với H2 bằng 5. Tìm hiệu suất
của qúa trình nhiệt phân.
A. 60%
B. 40%
C. 25%
D. 30%
Câu 7. Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan để điều chế axetilen thu được hh X gồm axetilen, hyđro và metan
chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 4,44. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân metan là:
A. 40%
B. 50%
C. 45%
D. 60%
E. 80%
Câu 8. Crackinh 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được dẫn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 17,2 gam
B. Giảm 17,2 gam
C. Tăng 32,8 gam
D. Giảm 32,8 gam

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

16



Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

Câu 9. Thực hiện phản ứng tách hydro từ ankan A thu được hỗn hợp gồm H 2 và ba hidrocacbon B ; C ; D. Đốt cháy
hoàn toàn 4,48 lít B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít CO 2 và 14,4 gam H2O. Xác định CTPT của A. Biết thể
tích các khí đo ở đktc.
A. C4H8
B. C4H10
C. C5H10
D. C5H12
Câu 10. Cracking ankan A thu được hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối so với H2 = 14.5 Tìm công
thức phân tử của A A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
Câu 11. Craking butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa
bị craking. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu
được x mol CO2.
a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.
b. Giá trị của x là
A. 60
b. 70
C. 80
D. 85
Câu 12. Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị
craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng mol trung bình của A là:
A. 39,6.
B. 23,16.
C. 2,315.
D. 3,96
Câu 13. Craking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan

chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 20%.
Câu 14. Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị
craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là
A. 5,8.
B. 11,6.
C. 2,6.
D. 23,2..
Câu 15. Cracking 560 lít C5H12 thu được 1036 lít hỗn hợp C gồm nhiều hidrocacbon khác nhau. (các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng Cracking là:
A.75%
B.80%
C.85%
D.90%
Câu 16. Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp A
qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam Brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B (đktc) thoát ra.
Tỉ khối hơi B so với hiđro bằng 117/7 Trị số của m là:
A. 8,7 gam
B. 5,8 gam
C. 6,96 gam
D. 10,44 gam
M
Câu 17. Cracking C4H10 thu được hh X gồm CH4,C3H6,C2H6,C2H4,H2 và C4H10 dư
X=36,25. Tìm hiệu suất phản
ứng cracking
A. 20%
B. 40%

C. 60%
D. 80%
Câu 18. Khi cracking butan thu được hỗn hợp gồm 6 hiddrocacbon và H2 có thể tích là 30 lít.Dẫn hh A vào dd
nước Br2 dư thấy có 20 lít khí thoát ra , các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hiệu suất phản ứng cracking là:
A.65%
B.50%
C.60%
D.66,67%
Câu 19. Đem crackinh một lượng Butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hidrocacbon khí. Cho hỗn hợp khí này sục qua
dung dịch Br2 dư thì khối lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình brom tăng
thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi đi qua dung dịch brom có tỷ khối hơi so với metan là 1,9625
a) Tính hiệu suất phản ứng crackinh.
A. 80%
B. 89,7%
C. 75%
D. 85%
b) Tính % thể tích hỗn hợp A. A. CH4 =C3H6 10%, C2H4 = C2H6 30%, C4H10 20%
B. CH4 =C3H6 30%, C2H4 = C2H6 10%, C4H10 20%,
C. CH4 =C3H6 16,67%, C2H4 = C2H6 27,78%, C4H1011,1%,
D. CH4 =C3H6 27,78%, C2H4 = C2H6 16,67%, C4H10 11,1%,
Câu 20. Sau khi kết thúc phản ứng cracking butan thu 22,4 lit hỗn hợp khí A (giả sử chỉ gồm các hidrocacbon). Cho
A lội từ từ qua dung dịch brom dư thì chỉ còn 13,44 lit hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 lit hỗn hợp khí B thu
được 1,3 lit CO2.
a) Tính hiệu suất phản ứng cracking.
A. 50%
B. 66,67%
C. 33,33%
D. 75%
b) Tính % thể tích của A
A. CH4 =C3H6 10%, C2H4 = C2H6 30%, C4H10 20% B. CH4 =C3H6 30%, C2H4 = C2H6 15%, C4H10 10%,

C. CH4 =C3H6 30%, C2H4 = C2H6 10%, C4H10 20%, D. CH4 =C3H6 15%, C2H4 = C2H6 30%, C4H10 10%,
c) Thể tích khí O2 cần để đốt cháy hoàn toàn B.
A. 50,4 lit
B. 45,6
C. 71,68
D. đáp án khác

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

17


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

Câu 21. Cracking m(gam) butan thu được hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A qua dung dịch Brom dư thấy có 36
gam brom tham gia phản ứng và thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn 1/10 thể tích hỗn hợp B thu được 2,31
gam CO2 và 1,449 gam H2O.
a) Tính khối lượng m (gam).
A. 16,24 gam B. 20,96gam C. 24,52gam D. 14,32 gam
b) Tính hiệu suất phản ứng cracking. A. 80,36%
B. 85%
C. 70,565
D. đáp án #
Câu 22. Tiến hành cracking m gam Butan được hỗn hợp X. Dẫn X qua bình nước brom dư thấy khối lượng bình
tăng 16,8 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn được 23,4 gam H2O và 35,2 gam CO2. Tính m. A.
29 gam
B. 27,7 gam
C. 30,6 gam
D. Đáp án khác
Câu 23. Nhiệt phân 13.2 gam propan thu được hỗn hợp khí X. Biết 90% propan bị nhiệt phân. Tính thể tích oxi (lítđktc) cần đốt cháy hoàn toàn khí X A. 22,4

B. 33,6
C. 44,8
D. 56
Câu 24. Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1:2 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử
chỉ xẩy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%). Xác định lượng phân tử trung bình của Y
A 25,8 ≤M≤43
B 32≤M≤43
C M=43
D 25,8 ≤ M≤32
Câu 25. Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp A gồm 2 hi đrocacbon .Cho A qua bình đựng 125 ml
dung dịch brom a M. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối hơi so với metan là 1,1875.Tính a M
A. 0,5M
B. 0,25m
C. 0,15M
D. 0,35M
Câu 26. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so
với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,36 mol.
B. 0,24 mol.
C. 0,48 mol.
D. 0,60 mol.
Câu 27. Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan (dktc), thu được hh A chỉ gôm các ankan và anken.
Trong hh A có chứa 7,2 gam 1 ch ất X mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO 2 (dktc) và 10,8 gam H2O. H% phản
ứng cracking isopentan là
A. 95%
B. 85%
C. 80%
D. 90%
Câu 28. Cracking 4,48 lít butan (đktc) thu được hỗn hợp A gồm 6 chất H 2, CH4, C2H6, C2H4 ,C3H6 , C4H8. Dẫn hết
hỗn hợp A vào bình đựng dd Brom dư thì thấy khối lượng bình tăng 8,4g và bay ra khỏi bình brom là hh khí B. Thể

tích oxi (đktc) cần đốt hết hh B là:
A.6,72 lít
B.8,96 lít
C.4,48 lít
D.5,6 lít
Câu 29: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2
và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là A. 176 và
180.
B. 44 và 18.
C. 44 và 72.
D. 176 và 90.
Câu 30. Thực hiện phản ứng tách H2 từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C 2H6 và C3H8 thu được 11,2 lit (đktc) hỗn
hợp Y gồm các anken, ankan và H2. Tính thể tích dung dịch Brom 1M cần dùng để tác dụng hết với Y.
A. 0,2 lít
B. 0,3 lít
C. 0,5 lít
D. 0,4 lít
Câu 31. Dẫn 2,24 lit khí propan qua bình đựng Niken nung nóng thu được 3,92 lit hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y
qua bình đựng dung dịch Brom dư thì thấy có m gam Brom tham gia phản ứng. Tìm m.(các khí đo ở đktc)
A.
24 gam
B. 12 gam
D. 16 gam
D. 28 gam
Câu 32. Cracking 18 gam ankan A rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được lội qua bình đựng dung dich Brom dư thấy
d B/H 2 =13,6

còn lại 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm các ankan,
. Tìm CTPT của A.
A. C5H12

B. C4H10
C. C6H14
D. C7H16

E. C3H8

ANKEN

I. BÀI TOÁN MỘT ANKEN
Câu 1.Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho A tác dụng với dung dịch HBr
chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là:
A. CH2=CH2. B. (CH3)2C=C(CH3)2. C. CH2=C(CH3)2.
D. CH3CH=CHCH3.

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

18


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO 2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam
dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Công thức phân tử đúng
của X là:
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
Câu 3. Cho 0,448 lít (đktc) một anken ở thể khí vào một bình kín dung tích 11,2 lít chứa sẵn 11,52 gam không khí (
M = 28,8


). Đốt cháy hỗn hợp trong bình, sau phản ứng giữ bình ở nhiệt độ 136oC, áp suất bình đo được là 1,26 atm.
Biết rằng sau phản ứng cháy còn dư oxi. Công thức của anken là:
A. C2H2
B. C3H4
C. C2H4
D. C4H4
II. BÀI TOÁN HỖN HỢP ANKEN
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 olefin thu được (m + 4)g H2O và (m + 30)g CO2. Giá trị của m là :
A) 14 g
B) 21 g
C) 28 g
D) 35 g
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4
mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:
A. 92,4 lít.
B. 94,2 lít.
C. 80,64 lít.
D. 24,9 lít.
Câu 3. Hỗn hợp X gồm propen và đồng đẳng B theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi
(cùng đk). Vậy B là:
A. eten.
B. propan.
C. buten.
D. penten.
Câu 4. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước
có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPTcủa 2 anken đó là:
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.

D. C5H10 và C6H12.
Câu 5. Hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Trộn một thể tích hỗn hợp X với một lượng
vừa đủ khí oxi để được một hỗn hợp Y rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được sản phẩm khí và hơi Z. Tỉ khối của
Y so với Z là 744:713. (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của 2 anken là:
A. C5H10 và C6H12
B. C3H6 và C2H4
C. C4H8 và C5H10
D. C3H6 và C4H8
Câu 6. Có 2,24 lít hỗn hợp A gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hiđro. Đốt cháy hết A cần 6,944
lít oxi. Sản phẩm cháy cho qua bình (1) đựng P2O5 thấy khối lượng bình (1) tăng 3,96 gam. Chất khí được đo ở điều
kiện tiêu chuẩn. Công thức cấu tạo hai anken và % thể tích của hiđro trong hỗn hợp A là
A. C3H6, C4H8 và 80%B. C2H4, C3H6 và 80% C. C2H4, C3H6 và 20%
D. C3H6, C4H8 và 20%
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 hiđrocacbon A,B có M hơn kém nhau 14 đvC thu được 15,68 lit CO2
(đktc)và 12,6 g H2O.CTPT của A và B là:
a.C3H6 và C4H8 *
b. C2H4 và C3H6
c. C4H8 và C5H10
d. C5H10 và C6H12
Câu 8. Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp
X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:
A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8.B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.
C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6. D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6.
PHẢN ỨNG CỘNG X2, HX CỦA ANKEN
II. PHẢN ỨNG CỘNG BROM
Câu 1. Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4
gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là:
A. CH2=CHCH2CH3.
B. CH3CH=CHCH3.
C. CH3CH=CHCH2CH3.

D. (CH3)2C=CH2.

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

19


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

Câu 2.Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa
74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là:
A. but-1-en.
B. but-2-en.
C. Propilen.
D. Xiclopropan.
Câu 3. Cho 2,24 lít anken X (đktc) tác dụng với dd brom thu được sản phẩm có khối lượng lớn hơn khối lượng
anken là
A. 0,8 g
B. 10,0g
C. 12,0 g
D. 16,0g
Câu 4. Dẫn 2mol một olefin A qua dung dịch brom dư ,khối lượng bình sau phản ứng tăng 5,6 gam.Vậy công thức
phân tử của A là:
a.C2H4 b.C3H6
c.C4H8
d.C5H10
Câu 5. Cho 1,12 gam một anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 gam sản phẩm cộng hợp. Công thức phân
tử của anken là
A. C3H6
B. C4H8

C. C5H10
D. C5H12
III. PHẢN ỨNG CỘNG AXIT
Câu 1. Cho 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br 2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol
duy nhất. A có tên là:
A. etilen.
B. but - 2-en.
C. hex- 2-en.
D. 2,3-dimetylbut-2-en.
Câu 2. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng
bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,05 và 0,1.
B. 0,1 và 0,05.
C. 0,12 và 0,03.
D. 0,03 và 0,12.
Câu 3. Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2, khi kết thúc
phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là:
A. 12 gam.
B. 24 gam.
C. 36 gam.
D. 48 gam.
Câu 44. Cho 3,15 gam hỗn hợp hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch
brom 0,60M. Chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức của hai anken và thể tích của chúng là:
A. C2H4; 0,336 lít và C3H6; 1,008 lít
B. C3H6; 0,336 lít và C4H8; 1,008 lít
C. C2H4; 1,008 lít và C3H6; 0,336 lít
D. C4H8; 0,336 lít và C5H10; 1,008 lít
Câu 5. Cho 12,60 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch Br2 thu được 44,60
gam hỗn hợp sản phẩm. Công thức phân tử của 2 anken là
A. C2H4 và C3H6.B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10.D. C5H10 và C6H12.

Câu 6. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng
bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:
A. 25% và 75%.
B. 33,33% và 66,67%.
C. 40% và 60%.
D. 35% và 65%.
Câu 7. Hỗn hợp A gồm 2 anken. Khi dẫn 3,696 lit A đi qua bình đựng nước brom dư thấy bình nặng thêm 7 g. Hỏi
khối lượng chất hữu cơ thu được khi cho 1,848 lit hỗn hợp A đi qua nước nóng dư có xúc tác thích hợp ?.( các p/ư
đều xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc)
A. 4,9025 g B. 9,97 g
C. 4,985 g
D. 8,485 g
PHẢN ỨNG CỘNG HIDRO CỦA ANKEN
I. PHẢN ỨNG CỘNG HIDRO
1. Tính toán các đại lượng
Câu 2. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí
Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%.
B. 25%.
C. 50%.D. 40%.

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

20


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

Câu 3. Cho hỗn hợp X gồm etilen và H 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất
phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là:

A. 5,23.
B. 3,25.
C. 5,35.
D. 10,46.
Câu 4. Hỗn hợp A gồm CnH2n và H2 (đồng số mol) dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B. Tỉ khối của B so với
A là 1,6. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là:
A. 40%
B. 60%
C. 65%
D. 75%
Câu 5. Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H 2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H 2.
Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0 oC thấy
áp suất trong bình bằng 7/9 at. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau và thể tích của bình
không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là
A. 40%.B. 50%.
C. 75%.
D. 77,77%.
Câu 6. Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H 2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một
ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã
phản ứng là
A. 0,070 mol
B. 0,015 mol
C. 0,075 mol
D. 0,050 mol
Câu 7. Hỗn hợp A gồm 2 anken. Khi dẫn 3,696 lit A đi qua bình đựng nước brom dư thấy bình nặng thêm 7 g. Khi
cho 7,392 lit A với 3,696 lit H2 đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B. Tính tỉ khối của B so với etan?( các
p/ư đều xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc)
A. 0,4825 B. 1,4475
C. 2,89
D. 0,74

2. Xác định CTHH
Câu 1.Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A
đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.

Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken
nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4.
CTPT của X là:
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
Câu 3. Hỗn hợp khí A gồm H2 và một olefin có tỉ lệ số mol là 1:1. Cho hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 là 23,2; hiệu suất bằng b%.Công thức phân tử của olefin và giá trị của b
tương ứng là
A. C3H6; 80%. B. C4H8; 75%. C. C5H10; 44,8%.
D. C6H12; 14,7%.
Câu 4. Một hỗn hợp Z gồm anken A và H2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Z so với hiđro là 10. Dẫn hỗn hợp qua bột Ni
nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 15. Thành phần % theo thể tích
của A trong hỗn hợp Z và công thức phân tử của A là:
A. 66,67% và C5H10 B. 33,33% và C5H10 C. 66,67% và C4H8 D. 33,33% và C4H8
Câu
5.HỗnhợpkhíXgồmH2vàmộtankencókhảnăngcộngHBrchosảnphẩmhữucơduynhất.
TỉkhốicủaXsovớiH2bằng9,1.ĐunnóngXcóxúctácNi,saukhiphảnứngxảyrahoàntoàn,thu
đượchỗnhợpkhíYkhônglàmmấtmàunướcbrom;tỉkhốicủaYsovớiH2bằng13.Côngthứccấu tạo của anken là
A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2.
C. CH2=CH-CH2-CH3.

D. CH3-CH=CH-CH3.
Câu 6. Một hỗn hợp X gồm 2 anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,625.
Cho vào bình một ít bột Ni và H2 dư nung nóng 1 thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

21


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và đước hỗn hợp Z. Biết rằng khả năng tác dụng với H2 của mỗi anken là như
nhau. CTPT của A, B và % anken đã phản ứng là:
A. C2H4 và C3H6; 27,58%
B. C2H4 và C3H6; 28,57%
C. C2H6 và C4H8; 27,58%
D. C3H6 và C4H8; 28,57%
Câu 7.Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so
với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm
mất màu nước brom ; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3. C. CH2=C(CH3)2.
D. CH2=CH2.
Câu 8. Một hỗn hợpA gồm 0,3mol hiđro và 0,2mol etilen .Cho hhA qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B.Hỗn
hợp B phản ứng vừa đủ với 1,6gam brom.Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là:
a.95%
b.59%
c.95,5%
d.50%
BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ANKEN
Câu 1. Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của 2 anken là:
A. C2H4 và C3H6.
B. C2H4 và C4H8.
C. C3H6 và C4H8.
D. A và B đều đúng.
Câu 2. Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3
gam H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích CO2 (đktc) tạo ra là:
A. 3,36 lít
B. 7,84 lít
C. 6,72 lít
D. 8,96 lít
Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 100ml hỗn hợp X gồm H2, 1 an ken và 1 an kan thu được 210ml CO2 . Nung 100ml hỗn
hợp X trên với xúc tác Ni thu được 1 hidro cacbon duy nhất. Tính % số mol của anken(các thể tích đo ở cùng điều
kiện).
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 20%
Câu 4. Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho X tác dụng với 3,136 lít hiđro tới phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có hiđro dư và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi dẫn hỗn
hợp khí và hơi sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 13,52 gam đồng thời có 16
gam kết tủa được tạo thành. Chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức của hai hiđrocacbon là:
A. C3H8 và C3H6
B. C5H12 và C5H10
C. C2H6 và C2H4
D. C4H10 và C4H8
Câu 5. Chia một lượng hỗn hợp 2 anken thành hai phần bằng nhau:
Phần I: Đốt cháy hoàn toàn thu được 8.8 (g) CO2.
Phần II: Cho phản ứng với một lượng H2 vừa đủ trong xúc tác Ni, to (giả sử toàn bộ anken chuyển thành
ankan). Đốt cháy hoàn toàn sản phẩm thu được 5.4 (g) H2O. Thể tích H2 phản ứng ở trên là bao nhiêu.

a. 1.12 lít.
b. 2.24 lít.
c. 3.36 lít.
d. 11.2 lít.
Câu 6. Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3
g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thh thể tích CO2 (đktc) tạo ra là :
A) 3,36 lít B) 7,84 lít C) 6,72 lít
D) Kết quả khác
Câu 7. Hiđro hoá hoàn toàn một anken thì hết 448 ml H 2 và thu được một ankan phân nhánh. Cũng lượng anken
đó khi tác dụng hoàn toàn với brom thì tạo thành 4,32 g dẫn xuất đibrom. Biết rằng hiệu suất các phản ứng đạt
100% và thể tích khí đo ở đktc. Công thức phân tử của anken đã cho là
A. C3H6
B. C4H8
C. C5H10
D. C6H12
BÀI TẬP GỐI ĐẾN ANKEN
I. TÍNH TOÁN LƯỢNG CHẤT

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

22


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị
của V là:
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.

D. 1,68.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH 4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số
mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,09 và 0,01.
B. 0,01 và 0,09.
C. 0,08 và 0,02.
D. 0,02 và 0,08.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được
24,0 ml CO2(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là:
A. 12,9.
B. 25,8.
C. 22,2.
D. 11,1
Câu 4. Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom
tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và
propen lần lượt là:
A. 30%, 20%, 50%.
B. 20%, 50%, 30%.
C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%.
II. XÁC ĐỊNH CTPT
Câu 1. Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra,
đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là:
A. 26,13% và 73,87%.
B. 36,5% và 63,5%.C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%.
Câu 2. Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken.
Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO 2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B
trong hỗn hợp X.
A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6.
B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6.

D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Câu 3. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m
gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br 2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:
A. C2H6 và C2H4.
B. C4H10 và C4H8.
C. C3H8 và C3H6.
D. C5H12 và C5H10.
3
Câu 4. Hỗn hợp A có thể tích 896 cm chứa một ankan, một anken và hiđro. Cho A qua xúc tác Ni nung nóng để
phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp B có thể tích 784 cm3. Cho B qua bình đựng dung dịch brom dư thấy dung
dịch brom bị nhạt màu một phần và khối lượng của nó tăng 0,28 gam. Khí còn lại có thể tích 560 cm3 và có tỉ khối
hơi so với hiđro là 9,4. Chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C2H4
B. C3H8 và C3H6
C. CH4 và C2H4
D. C4H10 và C4H8
Câu 5. Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn A cần 0,3675 mol oxi. Sản phẩm cháy cho
qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy sinh ra 23 gam kết tủa. Biết số nguyên tử cacbon trong ankan gấp 2 lần
số nguyên tử cacbon trong anken và số mol ankan nhiều hơn số mol anken. Công thức của hai hiđrocacbon là
A. C3H6 và C6H14
B. C3H6 và C3H8
C. C2H4 và C3H8
D. C2H4 và C4H10
Câu 6. Hỗn hợp A (gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một ankan) có tỉ khối hơi so với hiđro là
14,25. Cho 1,792 lít hỗn hợp A qua dung dịch brom dư thấy có 0,448 lít khí không bị brom hấp thụ. Sau phản ứng
khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 1,96 gam. Chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử
của hiđrocacbon và thành phần % theo thể tích của ankan trong hỗn hợp A là
A. C4H8, C3H6 và CH4; 25%
B. C4H8, C3H6 và CH4; 75%

C. C2H4, C3H6 và CH4; 25%
D. C2H4, C3H6 và CH4; 75%
Câu 7. Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho X tác dụng với 3,136 lít hiđro tới phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có hiđro dư và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi dẫn hỗn

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

23


Quyết tâm thành công sẽ tới: Đỗ đại học để bố mẹ tự hào, hàng xóm ngưỡng mộ, bạn bè khâm phục ,bản thân xung sướng

hợp khí và hơi sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 13,52 gam đồng thời có 16
gam kết tủa được tạo thành. Chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức của hai hiđrocacbon là:
A. C3H8 và C3H6
B. C5H12 và C5H10
C. C2H6 và C2H4
D. C4H10 và C4H8
Câu 8. Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B đều ở thể khí.
- Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X gồm a mol A và b mol B thì khối lượng CO2 sinh ra nhiều hơn khối lượng
H2O là 7,6 gam.
- Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X gồm b mol A và a mol B thì khối lượng CO2 sinh ra nhiều hơn khối lượng
H2O là 6,2 gam.
Chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tổng số nguyên tử cacbon trong A và B nhận kết quả:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 9. Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở
đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí còn

lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là:
A. C4H10, C3H6 ; 5,8 gam.
B. C3H8, C2H4 ; 5,8 gam.C. C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam.
Câu 10. Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn
hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X.
CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là
A. 40% C2H6 và 60% C2H4. B. 50% C3H8và 50% C3H6C. 50% C4H10 và 50% C4H8.D. 50% C2H6 và 50% C2H4

BÀI TẬP TỰ LUẬN VỀ ANKEN
Bài 1 : Anken (olefin) là gì? So sánh thành phần nguyên tố và đặc điểm cấu tạo của ankan và anken.
Bài 2 : Viết công thức tất cả các đồng phân và gọi tên các anken có công thức phân tử sau : C 4H8 và C5H10.
Bài 3 : Trình bày nội dung qui tắc cộng Maccopnhicop? Cho ví dụ minh họa.
Bài 4 : Hoàn thành phương trình phản ứng :
1. CH2=CH2 + HBr →
2. CH2=CH2 + ? → CH3−CH2−OH
3. CH3−CH=CH2 + HBr →
4. CH2=CH2 + KMnO4 + H2O →
Bài 5 : Phản ứng trùng hợp là gì? Giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng hợp có gì giống nhau và khác nhau? Cho ví dụ.
1. Điều kiện để xảy ra phản ứng trùng hợp?
2. Viết sơ đồ tóm tắc phản ứng trùng hợp của mỗi chất sau :
CH2=CH2

CH2=C(CH3)2

CH2=CHCl

CF2=CF2

Bài 6 : Viết phản ứng điều chế các chất sau đây từ những anken thích hợp :
CH3−CHBr−CHBr−CH3.

2 CH3−CH2−CCl(CH3)2.
3 CH3−CHBr−CH(CH3)2.
4 Polivinyl Clorua (PVC).
Bài 7 : Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :

Biên soạn : Nguyễn Văn Sinh 0121 512 6481

24


Quyt tõm thnh cụng s ti: i hc b m t ho, hng xúm ngng m, bn bố khõm phc ,bn thõn xung sng

a. C2H5COONa C2H6 C2H4 C2H4(OH)2

C2H5Cl
b. C2H5OH C2H4 C2H5Cl C2H4
Bi 8 : Dựng phng phỏp húa hc :

1
2
3

Phõn bit metan v etilen.
Lm sch metan cú ln etilen.
Phõn bit 2 cht lng hexen-1 v xiclohexan.
Bi 9 : Vit cỏc phng trỡnh phn ng theo chui bin húa sau :
C3H6(OH)2
a. C3H8 C3H6 C3H7Cl
(C3H6)n
b. Natri axetat metan cacbon metan clorofom.

Bi 10 : Vit cụng thc cu to v gi tờn cỏc anken iu ch c khi tỏch nc t cỏc ancol sau :
a. CH3CHCH3

c. CH3CH2CH2CH2OH

OH
b. CH3CH2CH2OH

d. (CH3)3COH

Bi 11 : Hai anken khớ X, Y cho hp nc ch cho 2 ancol.

1
2

Tỡm cụng thc cu to ca X, Y ,vit phng trỡnh phn ng.
Vit phn ng trựng hp hp X, Y.
Bi 12 : B tỳc v hon thnh cỏc phn ng :
H SO , t o

1. A

4
2

B + C

4. B + E D

Ni, t o


2. B + H2



G

5. B + C 1 sp duy nht
truứng hụù p

3. G + Cl2 D + E

6. B




PE

Bi 13 : Bng phng phỏp húa hc hóy phõn bit cỏc cht khớ CH4, C2H4, H2, CO2. Vit cỏc phn ng xy ra.
Bi 14 : Cho hoỏ hi 0,345g hn hp 2 olefin k tip nhau trong dóy ng ng thỡ chim th tớch 168ml (ktc).

1
2
3

Xỏc nh cụng thc phõn t 2 olefin.
Suy ra % th tớch ca hn hp.
Tớnh % khi lng.
S : C3H6 v C4H8, 71,42% v 28,5%

Bi 15 : Cho 3,5g anken A phn ng vi 50g dung dch brom 40% thỡ va . Tỡm cụng thc ca anken A. T A vit phng
trỡnh phn ng iu ch etylen glicol.
S : C2H4

Biờn son : Nguyn Vn Sinh 0121 512 6481

25


×