Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

KỸ THUẬT TRỒNG NHÓM RAU ĂN LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.3 KB, 25 trang )

kü thuËt trång
nhãm rau ¨n l¸

1


I. Kỹ THUậT TRồNG CảI CAY:
1.giới thiệu một số giống cải cay:
Hiện nay trên thị trờng có nhiều giống, do nhiều công ty cung ứng, ngoài ra có
giống địa phơng có phẩm chất rất ngon có thể giử giống gieo trồng cho vụ sau. Đối
với cải cay có thể trồng nhiều vụ trong năm ở Quảng Nam. Thời vụ gieo trồng chính
Đông xuân, nhà lới có hệ thống tới phun có thể trồng cải bẹ xanh quanh năm. Thời
gian từ gieo đến thu hoạch 45- 55 ngày.
2. kỹ thuật trồng cải cay:
2.1. Chuẩn bị đất và lên luống:
@ Chọn đất: Đối với đất trồng rau chọn đất tới tiêu chủ động, từ cát pha đến
thịt nhẹ là tốt nhất, xa khu công nghiệp và chất thải đô thị.
- Đất sau khi cày bừa thật kỹ kết hợp bón vôi, tiến hành lên luống để thoát nớc
không gây ngập úng khi có ma to và tới thừa nớc để rau sinh trởng phát triển tốt.
@ Lên luống: Đối mùa ma lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1,5 - 2m
tuỳ từng chân đất (Mùa hè thấp hơn 15 - 20 cm) kết hợp bón lót phân chuồng lên
luống sau đó sang bằng phẳng mặt luống trớc khi trồng rau. Sau khi lên luống xong
nên tiến hành trồng rau để hạn chế cỏ dại mọc cạnh tranh dinh dỡng.
2.2. Ngâm ủ, gieo trồng cải cay:
@ Lợng giống gieo (500m2): Gieo tập trung nhổ cấy: 35 -40 gram
@ Ngâm ủ: Hạt giống phơi nắng nhẹ 1-2 giờ sau đó tiến hành ngâm ủ, ngâm
nớc ấm (2 sôi+ 3lạnh) từ 5- 6 giờ rửa sạch nhớt tiến hành gieo hoặc ủ hạt giống 2024 giờ sau đó đa ra ruộng gieo.
@ Gieo trực tiếp: Sau khi ngâm ủ đem hạt giống trộn đều với đất bột vải đều
mặt luống sau khi gieo 15 ngày tiến hành nhổ bớt làm cải rau, giữ lại những cây khoẻ
đúng mật độ tiến hành chăm sóc.
@ Gieo hạt vờn ơm: Gieo tập trung thành luống, rau đạt 3-4 lá thật tiến hành


nhổ cấy thành luống, gieo vờn ơm giai đoạn cây con dễ chăm sóc, hạn chế sâu bệnh
gây hại, có thể che đậy khi trời ma lớn tránh dập nát cây con nên cấy rau vào lúc
chiều mát hoặc sáng sớm. Nếu gặp trời nắng gắt tiến hành che đậy để rau khỏi bị héo
sau khi trồng.
2.3.Mật độ:
@ Đối với rau cấy theo hàng: Do đặc điểm của giống cải cay to cây nên trồng
tha hơn cải bẹ xanh. Hàng cách hàng 20 - 25 cm, cây cách cây 20- 25cm tuỳ thuộc

2


từng mùa và giống cấy mật độ thích hợp để rau phát triển cho năng suất cao nhất.
Mật độ khoảng 7000 - 9000 cây/ 500m2.
2.4.Phân bón:
Lợng phân bón cho 500m2: Phân chuồng hoai mục: 1000 kg, Phân vi sinh 40
kg, Urê: 12 kg, Kali: 9 kg, Lân: 20 kg, vôi: 40 kg. Ngoài ra giai đoạn cây con có thể
bổ sung phân bón lá để rau phát triển nhanh.
Cách bón:
chỉ tiêu

Liều lợng

Cách bón phân

Thời gian bón

cách bón
Bón lót

Bón toàn bộ phân Vãi đều mặt luống

chuồng , vi sinh, Lân,
2kg Urê, Kali 3 kg

Kết hợp lên luống

Thúc lần 1 5kg Urê, 3 ka li

Vải mặt luống kết 10 - 15 ngày sau
hợp cào phá váng
cấy

Thúc lần 2 5kg Urê, 3kg Kali

Kết hợp tuới nớc

20 - 25 ngày sau
cấy

- Vôi bón trớc khi làm đất cấy rau 7 - 10 ngày.
3. chăm sóc và thu hoạch:
3.1. Tới nớc: Nớc là thành phần chính trong cây rau nó chiếm trên 95 % khối
lợng, do đó tới nớc cho rau giúp cho cây sinh trởng phát triển tốt và cho năng suất
cao. Đối vơí rau có thể tới nhiều lần trong ngày tạo tiểu vùng khí hậu mát mẻ để rau
phát triển. Nhng không nên tới nhiều nuớc gây ngập úng rau phát triển kém và bệnh
hại phát triển gây hại.
3.2. Phòng trừ sâu bệnh: Đối với rau thân lá mềm nên sâu bệnh dễ gây hại do
đó cần tạo điều kiện tốt nhất để rau phát triển hạn chế sâu bệnh hại, thờng xuyên theo
dõi để phòng trừ kịp thời. Nên dùng biện pháp IPM cho rau là chính. Trờng hợp sâu
bệnh gây hại nặng dùng thuốc BVTV theo huớng dẫn của cán bộ kỹ thuật.
3.3. Thu hoạch: Thu hoạch rau đúng lúc, sau khi gieo 40 -50 ngày tiến hành

thu hoạch rau để rau đạt phẩm chất và năng suất cao nhất. Trớc khi thu hoạch 10 - 15
ngày không nên bón đạm và phun thuốc BVTV cho rau. Khi thu hoạch cần tiến hành
vào lúc trời mát và rửa rau bằng nớc sạch để rau tơi xanh trớc khi chuyển đến nơi tiêu
thụ, rau tơi hấp dẫn ngời tiêu dùng và bảo quản đợc lâu. Đối cải cay địa phơng có thể
để giống cho vụ sau khi thu hoạch chọn những cây khoẻ giử lại tiếp tục chăm sóc,
phòng trừ sâu bệnh để làm giống.

3


II. Kỹ THUậT TRồNG Xà LáCH BúP.
1.giới thiệu giống xà lách búp:
Hiện nay trên thị trờng có nhiều giống xà lách búp, do nhiều công ty cung ứng
xà lách búp Hải Phòng, xà lách Trang Nông có thể trồng nhiều vụ trong năm ở
Quảng Nam. Thời vụ gieo trồng chính Đông xuân, nhà lới có hệ thống tới phun có
thể trồng xà lách búp. Thời gian từ gieo đến thu hoạch 45- 55 ngày.
2. kỹ thuật trồng xà lách búp:
2.1. Chuẩn bị đất và lên luống:
@ Chọn đất: Đối với đất trồng rau, cần chọn đất tới tiêu chủ động, từ cát pha đến
thịt nhẹ là tốt nhất. Đất trồng rau xa khu công nghiệp và chất thải đô thị.
@ Lên luống: Đối mùa ma lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1,5 - 2 m
tuỳ chân đất.(Mùa hè thấp hơn 15 - 20 cm) kết hợp bón lót phân chuồng lên luống
sau đó sang bằng phẳng mặt luống trớc khi trồng rau. Đối với cây xà lách a nớc nhng
đủ ẩm, thừa nớc cây vàng úa, rễ phát triển kém do đó cần tiến hành lên luống cao để
thoát nớc tốt.
@ Lợng giống gieo (500m2): Gieo tập trung nhổ cấy: 40 -50gr
@ Ngâm ủ: Hạt giống đêm phơi nắng nhẹ 1-2 giờ sau đó tiến hành ngâm ủ ngâm
nớc ấm (2 sôi+ 3lạnh) từ 5- 6 giờ rửa sạch nhớt tiến hành gieo hoặc ủ hạt giống
20- 24 giờ sau đó đa ra ruộng gieo.
@ Gieo trực tiếp: Sau khi ngâm ủ đem hạt giống trộn đều với đất bột vải đều mặt

luống sau khi gieo 15 ngày tiến hành nhổ bớt làm cải rau, giữ lại những cây khoẻ
đúng mật độ tiến hành chăm sóc.
@ Gieo hạt vờn ơm: Gieo tập trung thành luống sau 10-12 ngày tiến hành nhổ cấy
thành luống, giai đoạn cây con dể chăm sóc. Nên cấy xà lách vào lúc chiều mát hoặc
sáng sớm.
2.3.Mật độ:
@ Đối với rau cấy theo hàng: Hàng cách hàng 20 - 22 cm, cây cách cây 18- 20
cm tuỳ thuộc từng mùa và giống, cấy mật độ thích hợp để rau phát triển cho năng
suất cao nhất. Mật độ khoảng 9000 - 10000 cây/ 500m2.
2.4.Phân bón:
Lợng phân bón cho 500m 2: Phân chuồng hoai mục: 800 - 1000 kg, Phân vi
sinh 25 kg, Urê: 8 kg, Kali: 7 kg, Lân: 25 kg, vôi: 25 kg. Ngoài ra giai đoạn cây con
có thể bổ sung phân bón lá để rau phát triển nhanh.
Cách bón:

4


Chỉ tiêu

Liều lợng

Cách bón phân

Thời gian bón

cách bón
Bón lót

Bón toàn bộ phân chuồng, Vãi đều mặt luống

vi sinh, Lân,3 kg Urê, Kali
3 kg

Kết hợp lên luống

Thúc lần 1

2 kg Urê, 2 kg ka li

Vải mặt luống kết 10 - 15 ngày sau
hợp cào dạng
cấy

Thúc lần 2

3 kg Urê, 2 kg Kali

Kết hợp tuới nớc

20 - 25 ngày sau
cấy

3. chăm sóc và thu hoạch:
3.1. Tới nớc: Nớc là thành phần chính trong cây rau nó chiếm trên 95 % khối
lợng, do đó tới nớc cho rau giúp cho cây sinh trởng phát triển tốt và cho năng suất
cao. Đối với rau có thể tới nhiều lần trong ngày tạo tiểu vùng khí hậu mát mẻ để rau
phát triển.
3.2. Phòng trừ sâu bệnh: Đối với rau xà lách thân lá mềm nên sâu bệnh dễ
gây hại, do đó cần tạo điều kiện tốt nhất để rau phát triển hạn chế sâu bệnh hại, thờng
xuyên theo dõi để phòng trừ kịp thời. Nên dùng biện pháp IPM cho rau là chính. Trờng hợp sâu bệnh gây hại nặng dùng thuốc BVTV theo huớng dẫn của cán bộ kỹ

thuật.
3.3.Thu hoạch: Thu hoạch rau đúng lúc, sau khi gieo 40 -50 ngày tiến hành
thu hoạch rau để rau đạt phẩm chất và năng suất cao nhất. Dùng nớc sạch rửa rau trớc
khi chuyển đến nơi tiêu thụ, hạn chế dập nát để bảo quản đợc lâu.
IIi. kỹ thuật trồng rau mồng tơi.
1.giới thiệu cây rau mồng tơi:
Rau mồng tơi loại rau dễ trồng cây phát triển mạnh cho năng suất cao,rau mồng
tơi có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm, cho thu hoạch nhiều lứa/vụ. Đối với rau
mồng tơi có thể giử giống gieo cho vụ sau.
2. kỹ thuật trồng rau mồng tơi:
2.1. Chuẩn bị đất và lên luống:
@ Chọn đất: Đối với đất trồng rau mồng tơi cần chọn đất tới tiêu chủ động, từ
cát pha đến thịt nhẹ là tốt nhất, đất trồng rau xa khu công nghiệp và chất thải đô thị.

5


Lên luống: Đất sau khi cày bừa thật kỹ kết hợp bón vôi tiến hành lên luống. Đối
với rau mồng tơi cần lên luống để thoát nớc không gây ngập úng khi có ma to và tới
thừa nớc để rau sinh trởng phát triển tốt.
@ Lên luống: Đối mùa ma lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1,5 - 2 m
tuỳ chân đất.(Mùa hè thấp hơn 15 - 20 cm) kết hợp bón lót phân chuồng lên luống
sau đó sang bằng phẳng mặt luống trớc khi trồng rau. Sau khi lên luống xong tiến
hành trồng rau để hạn chế cỏ dại mọc cạnh tranh dinh dỡng.
2.2.Ngâm ủ, gieo trồng rau mồng tơi:
@ Lợng giống gieo (1000m2): 2- 3 kg
@ Ngâm ủ: Hạt giống đem phơi nắng nhẹ 1-2 giờ sau đó tiến hành ngâm ủ ngâm
nớc ấm (2 sôi + 3lạnh) từ 5- 6 giờ rửa sạch nhớt tiến hành gieo hoặc ủ hạt giống
20- 24 giờ sau đó đa ra ruộng gieo.
2.3.Mật độ:

Đối với rau mồng tơi: Hàng cách hàng 20 - 22 cm, cây cách cây 5-7 cm.
2.4.Phân bón:
Lợng phân bón cho 500m 2: Phân chuồng hoai mục: 800 - 1000 kg, Phân vi
sinh 25 kg, Urê: 10 kg, Kali: 8 kg, Lân: 15 kg, vôi: 25 kg. Ngoài ra giai đoạn cây con
có thể bổ sung phân bón lá để rau phát triển nhanh.
Cách bón:
chỉtiêu

Liều lợng

Cách bón phân

Thời gian bón

cách bón
Bón lót

Bón toàn bộ phân chuồng , Vãi đều mặt luống
vi sinh, Lân,2 kg Urê, Kaly
2 kg

Kết hợp lên luống

Thúc lần 1

3 kg Urê, 2 kg kali

Vải mặt luống kết 10 - 15 ngày sau
hợp cào dạng
gieo


Thúc lần 2

2 kg Urê, 2 kg Kali

Kết hợp tuới nớc

18 - 22 ngày sau
gieo

Thúc lần 3

Urê 3 kg, Kali: 2 kg

Kết hợp tuới nớc

25- 30 ngày sau
gieo

Sau khi thu hoạch tiếp tục bón phân, tới nớc làm cỏ để thu hoạch lứa thứ hai, lợng phân bón bằng bón thúc lần 1.

6


3. chăm sóc và thu hoạch
3.1. Tới nớc: Nớc là thành phần chính trong cây rau nó chiếm trên 95 % khối
lợng, do đó tới nớc cho rau giúp cho cây sinh trởng phát triển tốt và cho năng suất
cao. Đối với rau có thể tới nhiều lần trong ngày tạo tiểu vùng khí hậu mát mẻ để rau
phát triển. Nhng không nên tới nhiều nuớc gây ngập úng rau phát triển kém và bệnh
hại phát triển gây hại.

3.2.Phòng trừ sâu bệnh: Đối với rau thân lá mềm nên sâu bệnh dễ gây hại do
đó cần tạo điều kiện tốt nhất để rau phát triển hạn chế sâu bệnh hại, thờng xuyên theo
dõi để phòng trừ kịp thời. Nên dùng biện pháp IPM cho rau là chính. Trờng hợp sâu
bệnh gây hại nặng dùng thuốc BVTV theo huớng dẫn của cán bộ kỹ thuật.
3.3. Thu hoạch: Dùng dao cắt rau mồng tơi cách mặt đất 3 - 5 cm để rau tái
sinh lứa sau đợc tốt, sau khi gieo 40 -50 ngày tiến hành thu hoạch rau để rau đạt
phẩm chất và năng suất cao nhất. Trớc khi thu hoạch 10 - 15 ngày không nên bón
đạm và phun thuốc BVTV cho rau. Khi thu hoạch cần tiến hành vào lúc trời mát và
rửa rau bằng nớc sạch để rau tơi xanh trớc khi chuyển đến nơi tiêu thụ, rau tơi hấp
dẫn ngời tiêu dùng và bảo quản đợc lâu. Đối với rau mồng tơi sau khi thu hoạch lứa
đầu tiếp tục bón phân tuới nớc chăm sóc để thu hoạch lứa tiếp theo.
IV. K THUT TRNG V CHM SểC RAU MUốNG:
1.Trng rau muống cn:
t cy ba k, nh.
Bún phõn: Bún lút cho 500m2: 1.000 kg phõn chung hoai mc + 8 kg N + 1 kg
P2O5 + 1kg K2O
Làm lung rng 1.2-1.3 m, cao 12-15cm. Khi trng rch hng theo chiu rng
lung. Khong cỏch gia cỏc hng l 15-20cm. Trờn hng cõy cỏch cõy 10-15 cm.
Mi cõy (Khúm) Trng 2-3 ngn. Khi trng chn nhỏnh di 20-25 cm, t hi xiờn,
lp t sõu 3-4 t nộn cht v ti nc.
Chỳ ý : Ngn ging em trng phi cũn sinh trng v sau khi trng phi
gi m thng xuyờn cho rau mung.
Nu trng bng ht thỡ ỏnh rch ngang trờn mt lung cỏch nhau 20cm. Gieo ht xong lp t
kớn ht, ti m. Lng ht cn 10gam/m2. Nu t l ny mm ca ht thp cú th tng lng
ht lờn 12 gam/m2
Sau khi trng 20-25 ngy cú th thu la u. Khi hỏi cn li 2-3 t
trung tâm ứng dụn

K THUT TRồNG NHểM RAU N QU
Kỹ thuật sản xuất rau ăn quả

I. K THUT TRồNG C CHUA

7


1.Chun b cõy con.
Ht gieo trờn bu t hay gieo trờn lip m 15-20 ngy em trng.
Lợng hạt giống 4-5 gam trồng cho 500m2 đất.
- Gieo cây con : Xử lý hạt giống bằng nớc ấm (2 sôi + 3 lạnh) 5-6 tiếng đồng
hồ, Đất gieo phải tơi xốp, thoát nớc không bị rợp, đợc trộn với lợng phân nh
sau( cho 10 m2): 5 kg phân chuồng hoai mục 100 gam phân lân + 20 gam thuốc
trừ kiến(basudin). Sau khi gieo tủ một lớp rơm mỏng. Sau 3 ngày hạt nảy mầm lấy
lớp rơm ra. Cây con có 6-7 lá thật có thể đem ra trồng.
Chun b t.
+ chn t: C chua chu ỳng kộm nờn chn t cao rỏo d thoỏt nc.
+ Lờn lip:
- Lip ụi: Mt lip rng 1-1,3m, cao 20cm, trng 2 hng, phự hp trng trong
mựa nng.
- Lip n: Thớch hp trng mựa ma, rng 0,6-0,8m, cao 0,3-0,4m trng 1
hng, khong cỏch 0,3-0,5m.
1.2- Bún phõn:
Lng phõn bún s dng 500m2
Phõn chung hoai mc
: 1000kg
Phõn lõn
: 20kg
Phõn kali
: 7 kg
Phõn urờ
: 6 kg

Bánh dầu
: 30 kg
Vụi
: 25kg (bún trc khi bún lút 7-10 ngy)
Bún lút : 1000kg phõn chung hoai mc + phõn lõn.
Cỏc loi phõn ny trn ln nhau bún vo t lỳc trng (b hc ri b phõn vo,
lp t) t trồng nh cõy bt r c d dng.
- Thúc lần 1(7-10 ngày sau trồng): Bánh dầu 6 kg + 2 kg ka li; 1 kg urê
- Thúc lần 2(20-25 ngày): Bánh dầu 12 kg + 2,5 kg urê; 2,5 kg ka li
- Thúc lần 3(35- 40 ngày): Bánh dầu 12 kg + 2,5 kg urê; 2,5 kg ka li
2.Ti nc v chm súc.
Ti nc tiờu: C chua cn nhiu nc lỳc ra hoa r v qu phỏt trin mnh,
mựa ma cn chỳ ý thoỏt nc khụng cho nc ng lõu.
Lm gin: Đ gi cho cõy ng vng, cnh lỏ v qu khụng chm đt, hn
ch thit hi do sõu c qu v bnh thi qu dn n thit hi nng sut, giỳp kộo
di thi gian thu qu.
Ta, chi, lỏ, n hoa.
+ Ta chi: Do c chua phõn nhỏnh mnh nu cõy t phỏt trin thỡ s quỏ
rm rp, sõu bnh d tn cụng, u qu ớt. Do ú cn phi ta bt cnh, cha mt thõn
chớnh v mt nhỏnh ph nm sỏt chựm hoa u tiờn. Cn ta kp thi khi nhỏnh mi
nhỳ ra 3-5 cm dinh dng tp trung nuụi qu.

8


+ Tỉa lá: Nên tỉa bớt các lá ở gốc có màu vàng để ruộng được thoáng.
+ Tỉa quả: Mỗi chùm hoa nên để 5 – 6 quả, ngắt cuối cành mang quả để tập
trung dinh dưỡng nuôi quả lớn, giá trị thương phẩm cao.
3.Thu hoạch.
Cà chua thường thu hoạch sau khi trồng 75-80 ngày, thời gian thu hoạch kéo dài

từ 30-60 ngày, tuỳ theo giống và điều kiện chăm sóc.
II-QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG KHỔ QUA (MƯỚP ĐẮNG).
1-Chuẩn bị cây con:
Gieo hạt trong bầu, trộn đất, phân chuồng và tro trấu theo tỷ lệ 1:1:1. Khi cây
con được 10-12 ngày thì trồng ra ruộng.
2.Chuẩn bị đất trồng:
Khổ qua thích đất thịt nhẹ hay cát pha, thoát nước tốt. Đất phải cµy bừa kỹ, lên
luống cao 20-25cm. Trồng bò giàn nên trồng hàng đơn trên liếp, khoảng cách hàng
1,2-1,4m, khoảng cách cây 0,4-0,5m, mật độ 750-1000 cây/500m2.
3.Chăm sóc.
+ Bón phân: lượng phân sử dụng cho 500m2.
- Phân chuång hoai môc : 1000 kg
- Phân l©n: 20 kg
- Ph©n kali: 12 kg
- Ph©n urª: 6 kg
- V«i: 25 kg(bãn tríc khi lµm ®Êt 10 ngµy)
Cách bón:
- Bón lót: Toµn bé ph©n chuång + ph©n l©n xuèng ®¸y hè.
- Bón thúc cho hai bên hàng trồng: 5 kg kali + 3kg urª.
- Bón nuôi quả: 7 kg kali + 3kg KCL.
Sử dụng thêm các loại phân bón qua lá để tăng cuờng sức sinh trưởng của cây trong
lúc ra hoa kết quả.
+ Làm giàn phủ rơm.
Tiến hành làm cây hay giàn lưới khi cây bắt đầu bò, cây làm giàn có chiều dài
trên 2m. NÕu trồng bò đất phải thả rơm để cây bò cho quả có thương phẩm tốt.
+ Tưới nước.
Vào mùa khô cần tưới đủ nước để cây phát triển. Hạn chế tưới phun lên cây
nhất là giai đoạn ra hoa sẽ làm cho hoa quả bị rụng. Vào mùa mưa không để ngập
úng sẽ làm hư hại rễ.
+ Tỉa cây trái.

Tuỳ theo đặc tính của giống cây trồng mà có hình thức tỉa dây bấm ngọn cho
thích hợp, khổ qua cho quả trên dây chính cũng như dây nhánh, nên cây có nhiều dây
nhánh sẽ cho nhiều quả. Do cây ra hoa liên tục vì vậy cần tỉa bỏ sớm các quả dị
dạng, quả bị teo hoặc đèo để tập trung dinh dưỡng nuôi quả thương phẩm tốt.

9


4. Thu hoạch: Tùy từng giống mà thời gian từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch
biến động từ 80-100 ngày.
III. K THUT TRồNG U CễVE:
1- Làm đất:
Đậu cô ve trồng đợc trên nhiều loại đất, (cát pha, thịt nhẹ...) có độ phì trung
bình trở lên, nếu đất chua thì bón thêm vôi, thuận tiện tới, tiêu nớc.
Đất đợc cày, bữa kỹ, lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1 m, rãnh luống
rộng 30 cm. Mặt luống bằng phẳng nh đất trồng đậu phụng.
2- Gieo hạt: Gieo 2 hàng dọc trên luống, hàng cách hàng 60 - 65 cm, hạt cách
hạt 12 - 15 cm , mỗi hốc gieo 1 - 2 hạt, gieo hạt xong lấp một lớp đất mỏng. Lấp
phân bón lót kỹ, không để hạt giống tiếp xúc với phân bón. Trớc khi gieo hạt đất phải
đủ ẩm (75 - 80 %độ ẩm đồng ruộng) nếu đất khô phải tới nớc trớc khi gieo hạt. Lợng
giống trung bình: 1,5 - 2 kg/sào.
3- Phân bón: (Cho 1 sào 500 m2)
- Phân chuồng: 1000 kg/sào.
- Phân Lân Supe: 20 kg/sào.
- Kali: 6 kg/sào.
- U rê: 6 kg/sào.
- Vôi bột: 25 kg/sào.
Cách bón:
- Bón lót: Vôi bột bón trớc khi cày đất; Phân chuồng, phân lân bón lót toàn bộ +
2 kg U rê + 2 kg Kali.

- Bón thúc: Chia làm 2 đợt bón:
+ Đợt 1: Trớc khi cắm giàn (Cây có 5 - 6 lá thật): 2 kg U rê + 2 kg Kali.
+ Đợt 2: Khi cây ra hoa rộ: 2 kg U rê + 2 kg Kali.
Nếu không có phân chuồng hoai mục thì có thể thay bằng phân hữu cơ sinh học
với lợng 30 - 35 kg/sào.
4- Chăm sóc:
- Tới nớc: Cần tới đủ nớc ở các thời kỳ sinh trởng, phát triển của cây đậu. Thời
kỳ ra hoa, phát triển quả không để đất khô, phải tháo nớc ở rãnh luống khi có ma to,
có thể bón phân bổ sung cho đậu sau mỗi lần thu hoạch quả để kéo dài thời gian thu
hái.
- Cắm giàn: Khi ngọn đậu bắt đầu vơn cao (lúc đậu đợc 5 - 6 lá) phải cắm giàn
ngay cho cây leo (1.500 - 1.600 cây choái/sào). Cây choái cao 2,5 - 3 mét
- Làm cỏ: Xới xáo, làm cỏ cùng các đợt bón phân thúc cho đậu, khi cây 5 - 6 lá
thật xới, vun cao gốc đậu trớc khi cắm choái.
5- Thu hoạch:

10


Khi trái đậu nhìn rõ hạt thì tiến hành thu hoạch (thờng 50 - 60 ngày sau khi
gieo). Thu quả đủ độ chín, không để quả quá già. Vào thời điểm rộ nên thu mỗi ngày
một lần vào sáng sớm.
IV. kỹ thuật trồng đậu đũa.
đậu đũa là loại rau giàu prôtêin, trồng vụ hè cho năng suất cao. Cây đậu đũa a
ánh sáng mạnh, chịu đợc nhiệt độ cao (300C), đậu đũa không kén đất nhng thích các
loại đất tơi xốp, thoáng nh đất phù sa, đất thịt nhẹ.
đậu đũa có 2 nhóm giống: giống quả ngắn, chiều dài quả 20-25cm, hạt dày,
thịt quả chắc, ăn ngon. Giống quả dài, chiều dài quả 30cm, hạt tha, thịt quả xốp, lóng
dài, ăn nhạt, giống quả dài cho năng suất cao hơn giống quả ngắn.
1. thời vụ trồng.

Thời gian sinh trởng cây đậu đũa 85-87 ngày, vụ hè gieo hạt tháng 4, thu
hoạch cuối tháng 6-7. Vụ thu gieo hạt tháng 7 thu hoạch tháng 9-10, nhng năng suất
thấp hơn.
2. làm đất gieo hạt.
Làm đất tơi xốp, lên luống ruộng 1m, cao 20-25cm, để rãnh 25-30cm.
Bón lót cho 500m2: Phân chuồng hoai 700kg, lân 7kg, kali 3kg. Trên luống trồng 2
hàng cách nhau 60cm, hốc cách hốc 20-25cm, mỗi hốc gieo 2 hạt. lợng hạt giống
gieo cho 1 sào khoảng 1kg.
3. chăm sóc.
Tới giữ đủ ẩm cho đất, đặc biệt lúc ra hoa, ra quả, nếu thiếu nớc sẽ ảnh hởng
cho năng suất. Khi cây ra hoa cho bón thúc bằng phân đạm loãng: 1,5kg urê pha
loãng tới cho 500m2, tới vào gốc đậu. Khi đậu đũa có vòi thì tiến hành làm giàn cho
đậu leo. Trớc khi làm giàn, xới đều mặt luống và vun gốc cho đậu. Khi đậu leo đợc
2/3 giàn thì tỉa bớt lá già, lá bệnh ở chân giàn.
4.Thu hoạch:
Sau trng 50-60 ngy thì cõy u a bt u cho thu hoch. Cú th thu hoch
10-12 t qu, thi gian thu hoch kộo di 30-40 ngy. C 2-3 ngy thu mt ln. cõy
u a ra hoa ra qu liờn tc, ht t ny n t khỏc, vỡ vy khi thu hỏi u cn
chỳ
ý
khụng
lm
nh
hng
n
hoa.
ging nờn chn la qu ra ln th hai. Chn nhng qu chuyn mu vng
nht. Khi thu hỏi v, phi khụ, búc ly ht, phi khụ, gúi vo tỳi giy xi mng lm
ging cho v sau.
V. K THUT TRNG DA LEO.

1. K THUT GIEO TRNG
- Thi v: Cú th trng quanh nm, nhng tt nht l trng vo cui thỏng 10
n thỏng 2 v thỏng 5 n thỏng 7.

11


- Chọn đất: Trồng được trên nhiều loại đất, tốt nhất là đất thịt nhẹ, nhiều mùn,
chân đất cao đễ thoát nước.
- Chuẩn bị đất: Cày bừa kỹ, dọn sạch cỏ, tàn dư thực vật. Rạch hàng sâu
chừng 15cm, cách nhau 1-1,2m, ranh sâu 25-30cm, luống cao 25-30cm.
- Chọn giống: Có thể sử dụng một trong các số giống lai F1 có năng suất cao
như : Happy-14, "33", Pretty swal-low...
- Mật độ gieo thích hợp, lượng hạt giống cần từ 2,5 đến 3,5 kg/ha.
- Phân bón:
- Lượng phân (cho 500 m2):
- Phân chuồng hoai: 1000 kg, Super lân: 20kg, Urê: 7 kg, KCl: 5kg, Bánh dầu:
30kg.
2. CÁCH BÓN:
- Bón lót: Toàn bộ Lân + 200 kg phân chuồng + 2 kg KCl.
Thúc lÇn 1 (2-3 lá thật): 1 kg Urê, rải quanh cách gốc 15cm, xới nhẹ vun gốc lấp
phân.
Thúc lÇn 2 (leo giàn): 300 kg phân chuồng còn lại + 2,5kg Urê + 1,5 kg KCl + 15 kg
bánh dầu.
Thúc lÇn 3 (ra hoa rộ): 15 kg bánh dầu + 4,5kg Urê + 1,5 kg KCl.
- Chăm sóc : Cây có 2-3 lá thật, xới phá ván, vun nhẹ cho cây vững gốc, tỉa
bớt hoặc dặm lại những chỗ khuyết, chỉ đÓ lại mỗi hốc một cây khỏe nhất. Cây bắt
đầu có tua thì cấm chà (chà dài 2m, cắm theo kiểu mái nhà, căng thêm dây cho cây
có nhiều chỗ bám). Cây cao 50-60cm tiến hành vét rãnh, vun lần cuối, tưới thấm
theo rãnh hoặc bằng vòi sen, mùa nắng tưới ngày 1 lần.

- Thu hoạch: Khi trái lớn, vỏ nhẵn, phẳng gai. Thường 2-3 ngày thu một lần.
3. QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY DƯA LEO:
Trên cây dưa leo thường có 4 loại sâu bệnh hại chính: Bọ trĩ (rầy lửa), sâu
xanh ăn lá, bệnh chết cây con và bệnh sương mai. Ngoài ra còn một số đối tượng
khác như giòi đục lá, nhện đỏ, bệnh héo xanh vi khuẩn, gây hại ở một vài nơi,
Để phòng trừ những đối tượng dịch hại trên, cần phối hợp thực hiện những
biện pháp sau đây:
Biện pháp kỹ thuật canh tác:
- Chọn giống tốt: Nên thay giống địa phương bằng những giống lai F1 có khả
năng chống chịu sâu bệnh. Nếu để giống địa phương phải lấy hạt từ trái của cây
khỏe.
-Thời vụ: Trồng tập trung gom thời vụ theo từng khu vực để tránh sâu bệnh có
điều kiện phát sinh liên tục.
-Mật độ gieo trồng thích hợp để ruộng thông thoáng, tránh trồng quá dày ®Ó tạo
điều kiện cho sâu bệnh xâm nhập và lây lan.

12


- Phõn bún: Bún cõn i NPK, chỳ ý khụng bún quỏ nhiu m vụ c lm cõy
yu d b sõu bnh phỏ hi. Khụng nờn ti dm Urờ trong thi gian thu hoch
gim d lng Nitrat trong qu. Khụng bún phõn vụ c sỏt gc lm tn thng cõy.
-Luõn canh: Khụng luõn canh vi cõy trng thuc h bu bớ nh: Cỏc loi da,
bu, bớ, kh qua, mp... gim s chu chuyn ca sõu gia cỏc v. Nu cú iu
kin cú th luõn canh vi lỳa nc gim ngun sõu bnh trong t.
-Bin phỏp c gii, vt lý:
+ Lm t k, dn sch tn d v trc dit nhng v mm bnh.
+ V sinh ng rung, lm sch c, ngt t lỏ gi, lỏ b nhim bnh sng
mai nng.
+ Ti phun lờn ngn vo bui sỏng 2-3 ngy mt ln hn ch b tr.

+ Bt sõu bng tay: Thm rung thng xuyờn, chỳ ý nhng lỏ trờn ngn, lỏ b
cun li bt git sõu, nhng ca sõu xanh n lỏ.
Bin phỏp sinh hc:
- Bo tn thiờn ch: Hn ch ti a vic s dng thuc húa hc trờn rung da
bo v cỏc loi thiờn ch nh ch nhỏi, bũ sỏt, cụn trựng ký sinh, n tht sõu hi.
Bin phỏp húa hc :
- Ch phun thuc khi cn thit. Trong giai on thu hoch nờn hn ch ti a vic
phun thuc v tng cng bin phỏp vt lý c gii nh ti ra b tr, bt sõu n lỏ.
vi. kỹ thuật trồng bí đỏ.
1. kỹ thuật trồng.
1.1 thời vụ.
bí đỏ trồng quanh năm, tuỳ theo điều kiện đất và nớc từng nơi mà bố trí trong
mùa khô hay mùa ma. Mùa khô gieo tháng 11-1 dơng lịch, thu hoạch tháng 3-4 dơng
lịch, mùa ma gieo tháng 5-6, thu hoạch tháng 8-9.
1.2 làm đất.
có thể trồng đất bờ hoặc đất ruộng sau mùa lúa nhng tốt nhất là đất mới khai
phá. Đất đợc cuốc lên líp đôi, khoảng cách giữa 2 mơng 5-6m, mơng rộng 0.4- 0.6m,
mặt luống rộng 0.7m, cao 0.2-0.3m, khoảng cách cây trên luống 0.5-0.7m.
1.3 gieo hạt.
hạt gieo thẳng hoặc gieo trong bầu, thờng ngâm ủ cho cây nảy mầm trớc khi
gieo. Lợng giống gieo 0,5-0,75gam/500m2, cây con đem ra trồng có 1-2 lá nhám.
2. chăm sóc.
2.1 bón phân.
Phân bón và cách bón cho 500m2:

13


lợng
thúc lần 1 thúc lần 2 thúc

bón lót
phân
(20 NSKT) (40 NSKT) nuôi trái
1
1
phân chuồng
(tấn)
30
30
vôi (kg)
20
6
7
7
phân NPK
loại phân

urê (kg)
DAP (kg)
KCl (kg)

7,5
7,5
5

7,5
6

1,5
5


NSKT : ngày sau khi thúc.
ngoài lợng phân trên có thể phun phân qua lá định kỳ 7-10 ngày/lần nh:
Bayfolan, HVP, komix bioted.... với nồng độ khuyến cáo trên nhãn chai thuốc giúp
cây khoẻ mạnh, tăng trởng nhanh cho trái tốt.
2.2 tới nớc.
cung cấp đầy đủ nớc tới trong mùa khô nhất là giai đoạn ra hoa.
3. thu hoạch.
nếu ăn ngay hoặc tiêu thụ nhanh tại địa phơng có thể thu trái non (khoảng 30
ngày sau khi đậu trái), trái thu non hái đợc nhiều trái và dây lâu tàn. Nếu để dự trữ
lâu nên thu khi trái già vỏ cứng có màu vàng, có lớp sừng cuống vàng và cứng
(khoảng 3-4 tháng sau khi trồng), năng suất 20-30 tấn/ha.
VII. K THUT TRNG B XANH AN TON.
bí xanh còn gọi là bí đao, bí phấn, bí trắng là loại rau mùa hè, ngoài giá trị
nấu nớng bí xanh còn là nguyên liệu tốt cho thực phẩm bánh kẹo.
1. thời vụ.
vụ chính gieo trồng từ tháng 12 đến đầu tháng 3, tốt nhất từ tháng 1 đến trung
tuần tháng 2.
vụ đông: Gieo trồng cuối tháng 9, đầu tháng 10 tuy năng suất không cao bằng
chính vụ nhng bán đợc giá cho hiệu quả kinh tế cao. ở vụ chính lúc nhiệt độ thấp cần
ủ hạt nứt nanh rồi mới gieo.
2. kỹ thuật trồng.
ngâm hạt trong nớc lã từ 4-6h, đãi sạch, gói trong túi vải xô trộn lẫn cát với tỷ
lệ 1 hạt/3-4 cát, ủ ẩm ở nhiệt độ 25-30 0C ngày đắp nớc 2 lần khoảng 2-3 ngày hạt nứt
nanh đem gieo thẳng hoặc gieo trong khay nhựa.

14


3. làm đất bón phân, gieo hạt: Chọn đất cát pha, thịt nhẹ, chủ động tới tiêu, cách ly

khu vực có chất thải công nghiệp và bệnh viện, không tồn d hoá chất độc hại, d lợng
kim loại nặng rất nhỏ.
bí xanh có thể trồng xen, trồng riêng biệt do vậy cách làm đất có khác nhau. nếu
trồng xen (gối sau rau đông xuân), khi cây trồng trớc sắp thu hoạch thì tiến hành gieo
bí xanh. Khi thu hoạch cây trồng trớc bí đã có 3-4 lá thật thì làm đất bổ sung lên
thành luống bí chính thức, kích thứơc luống bí phụ thuộc vào việc làm giàn cho cây.
lợng phân bón cho 500m2:
-phân chuồng hoai mục 1000 kg.
- đạm Urê: 11 kg.
- Kali: 8 kg.
- Super lân: 20 kg.
- Vôi :30 kg.
cách bón.
toàn bộ phân chuồng, phân lân + 50% kali + 25% đạm dùng bón lót khi gieo
hạt hoặc cấy giống ( gieo hạt hoặc cấy cây con cách phân 10-15 cm), trồng 1 hàng ở
giữa luống, nếu làm giàn thì mỗi hốc gieo 3 hạt hoặc cấy 2 cây (sau để 2 cây/hốc),
nếu không làm giàn mỗi hốc gieo 4-5 hạt hoặc cấy 4 cây.
4. chăm sóc.
khi cây có 2 lá thật kết hợp bón thúc bằng pha phân đạm loãng 3-5% (25%
đạm) tới rồi vun nhẹ cho cây, bón thúc lần 2 cây có 5-6 lá thật, xới rộng, sâu kết hợp
bón thúc 25% đạm + 25% kali cho cây. bón thúc lần 3 khi chuẩn bị làm giàn bón nốt
lợng phân còn lại. Đối với bí không giàn, không che màng phủ nông nghiệp, xới xáo
toàn bộ mặt luống làm cỏ bón thúc hết phân hoá học tới đẫm rồi trải ra. Khi cây bí
dài 1m trở lên thì cho leo giàn, khi cây dài 50cm, dùng đất chặn ngang đốt cách 1-2
đốt để tranh thủ cho cây bí ra rễ bất định, tăng khả năng thu hút chất dinh d ỡng nuôi
quả sau này, cứ 3-4 ngày lại chặn một lần, phải hớng ngọn bí ở hốc này sang hốc kia,
sau đó mới nơng dây cho leo giàn. khi dây leo cần để dây ở t thế tự nhiên. Dùng rơm
rạ, dây chuối buộc ngọn vào giàn, mỗi cây để 2-3 nhánh chính, mỗi nhánh để 2-3
quả, đặt cho cuống quả nằm đúng vào chỗ giao nhau của 2 cây dóc để khi quả lớn lên
không xô dây, tụt giàn.

cần sử dụng nớc sạch nh nớc giếng khoan, ao hồ sông ngoài không bị ô nhiễm
tới cho cây bí an toàn.
trung tâm ứng dụng
chuyển giao KTNN & PTNT tam kỳ

15


VI. Quy trình kỹ thuật trồng cà tím
1. giống.
Sử dụng giống địa phơng.
2. thời vụ.
Cà tím trồng đợc quanh năm.
3. chuẩn bị đất:
Cà tím có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, đất trồng cà tím phải thoát nớc
tốt và cày bừa tơi xốp, vùng đất thấp nên lên liếp cao.
Trồng cà tím nên cần luân canh các loại rau màu khác nhằm hạn chế tác hại của
một số loại bệnh.
4. Gieo hạt:
Hạt giống:
Hạt giống cần đợc ngâm ủ khi bắt đầu nảy mầm khoảng 50-72h, nhiệt độ từ 250
30 C.
Gieo hạt:
Nên gieo hạt giống vào bầu, hỗn hợp gồm có: đất, phân theo tỷ lệ 2 đất + 1 phân
chuồng + 20% tro trấu.
Thời gian cây con trong bầu khoảng 15-20 ngày sau khi gieo thì trồng đợc.
5. khoảng cách và mật độ:
Tuỳ giống và thời vụ nếu giống thấp cây và tán hẹp thì trồng dầy hơn giống cao
cây và tán rộng. Khoảng cách trung bình:
Vào mùa ma trồng hàng cách hàng 1-1.2m, cây cách cây (trên hàng) 0.7m. mật

độ từ 600-700 cây /500m2.
Vào mùa khô: trồng thành hàng đôi, mỗi hàng đôi cách nhau khoảng 1.2m, giữa
hàng cách hàng cách nhau 0.6m. Mật độ 800 cây/500m2.
6. trồng:
Trớc khi đem cây con ra trồng ở ngoài đồng cần phun một lợng thuốc để phòng
trừ sâu bệnh, nên trồng vào chiều mát, khi trồng đặt cây con sao cho mặt bầu đất
bằng với mặt liếp. Nếu đặt sâu quá cây phát triển kém, ngợc laị đặt cạn quá cây dễ bị
đổ ngã vì bộ rễ không ăn sâu đợc vào đất nhất là khi còn non.
Sau khi trồng 2-3 ngày cần phải trồng dặm lại những cây bị chết do lúc trồng,
bầu đất bị bể làm đứt rễ hoặc một lý do nào khác. Cần kiểm dặm lại 2-3 l ợt để đảm
bảo mật độ cây trồng.

16


7. Tới nớc:
Tuỳ theo loại đất, thời vụ, cách tới (tới thấm, tới phun ma hay tới bằng thùng
búp sen) mà số lần tới trong tuần có khác nhau sao cho cung cấp đủ nớc cho cây
trồng. Nếu có điều kiện thì nên tới nhỏ giọt tránh làm ớt lá. Trong quá trình chăm
sóc cần quan sát độ ẩm đất, thiếu hoặc d thừa nớc làm cho cây phát triển kém và khó
đậu trái, dễ làm rụng hoa.
8. Bón phân:
Loại và lợng phân bón còn tuỳ thuộc vào độ phì nhiêu của đất. Ví dụ trồng trên
đất xám miền Đông Nam Bộ, (nhiều cát, độ màu mỡ ít) thì bón phân nhiều hơn ở
Đồng bằng sông Cửu Long, (phù sa ở ven sông, độ màu mỡ cao).
Lợng phân trung bình cho 1.000 m2 vùng đất xám miền Đông Nam Bộ nh sau:
50-100 kg vôi bột, 3 khối (khoảng 2,5 tấn) phân chuồng hoai mục, 15 giạ tro dừa,
110kg NPK (16-16-8) và 10 kg KCL. Nếu dùng phân đơn tơng đơng 23,3kg Urê,
38,26kg DAP và 24,6 kg KCL. Cách bón tham khảo nh sau:
-Trớc khi bón lót 10 ngày: bón hết số vôi.

-Bón lót: 1 khối phân chuồng, 5 giạ tro dừa.
-Bốn thúc lần 1 (10 ngày sau khi trồng) 1 khối phân chuồng, 5 giạ troddwaf.
Phun Mimix hoặc 12-9-6. Rải phân xung quanh, cách gốc 10cm.
-Bón thúc lần 2 (20-22 NST): 1 khối phân chuồng, 5 giạ tro dừa, phun Mimix
hoặc 12-9-6. Rải phân dọc hai bên hàng cà, cách gốc 156-20cm, lấp đất.
VII. quy trình kỹ thuật trồng ớt.
1. thời vụ.
vụ đông xuân: gieo hạt tháng 10-12, trồng tháng 12-2.
vụ hè thu: gieo hạt tháng 6-7, trồng tháng 8-9.
2. chuẩn bị vờn ơm.
xử lý hạt giống: Cần 400-600g hạt giống cho 1ha sản xuất. để hạn chế
bệnh hại sâu này, trớc khi gieo nên xử lýhạt giống: ngâm trong nớc 500C khoảng 30
phút, rửa lại bằng nớc lạnh, hong khô hạt. trộng 1g hạt cho 1ml hỗn hợp thuốc nớc
(1g + 400ml nớc), sau đó có thể ủ hạt cho nứt nanh rồi mới đem gieo, đặc biệt vào
thời vụ có nhiệt độ thấp.

làm đất: đối với các loại rau khác có thể gieo vải (trớc khi gieo trộn hạt
với đất bột để gieo cho đều) hoặc gieo theo hàng, mỗi m 2 đất gieo 0.4-0.5g hạt, mỗi
sào cần 4-5m2 vờn ơm. trong trờng hợp gieo theo hàng thì nên gieo theo khoảng
cách 5-6cm (hàng cách hàng) . nếu điều kiện thuận lợi có thể gieo hạt vào khay hoặc
trong bầu có kích thớc 5cm đờng kính, làm bầu nên chuẩn bị hỗn hợp đất, mùn, phân
hữu cơ hoai mục và trấu, sau khi gieo hạt phủ trấu hoặc rơm mỏng. nếu có điều kiện
phủ toàn bộ vờn ơm bằng lới nilông hoặc làm giàn che ma, mắng.
chăm sóc: thờng xuyên tới giữ ẩm, khi cây xuất hiện la sthật thứ nhất,
sau 3-4 ngày tỉa những cây xấu.

17





3. chọn đất trồng.
trồng ớt trên đất ở xa nguồn nớc thải, khu công nghiệp, nghĩa trang và
bệnh viện.
4. mật độ và khoảng cách.
lên luống rộng 1.2-1.3m, mặt luống rộng 1m, luống nên lên cao 20-30cm.
mỗi luống trồng 2 hàng, hàng cách hàng 55-60cm, cây cách cây 40-45cm, trong
ruộng sản xuất hạt giống nên trồng với khoảng cách giữa 2 cây là 50-55cm.
5. phân bón.

phân chuồng: 20-25 tấn phân chuồng đã ủ/ha (8-9 tạ/sào) hoặc 18-20 tấn
phân gà/ha (tơng đơng 7 tạ/sào). không bón phân ngâm tơi.

phân hoá học: 12kg Urê/sào, 30kg supe lân và 11kg Kali /sào). Nếu đất
chua cần bón thêm 30kg/sào.
cách bón.
bón lót: Toàn bộ phân chuồng, lân và 1/3 kali.

bón thúc: 1/3 kali và toàn bộ đạm chia vào các giai đoạn vun xới.
bón phân trớc khi thu hoạch quả 15-20 ngày.
trong sinh trởng của cây kém có thể bổ sung phân bón lá tổng hợp,
phun vào giai đoạn cây đang ra hoa.
6. chăm sóc.
trong điều kiện cho phép có thể phủ nilong màu cho ruộng ớt (phủ trớc khi
trồng 4-5 ngày), hoặc có thể phủ rơm sau khi trồng vì phủ rơm và nilon vừa giữ đợc
đỏ ẩm cho đất vừa hạn chế hạn chế cỏ dại, gặp ma to đất không bị dí dẻ. Nếu phủ
nilon vào mùa hè nên phủ nilon không màu, còn mùa đông thì phủ nilon đen để tăng
nhiệt độ đất..
7. Phòng trừ sâu bệnh: Thực hiện triệt để các biện pháp phòng trừ tổng hợp.
a) Bệnh hại.


Thán th: đây là bệnh nguy hiểm gây thối quả hàng loạt và thờng xuất
hiện vào các tháng nóng, ẩm trong năm (tháng5,6,7). bệnh lan truyền do nấm tồn tại
trên tàn d câycủa vụ trớc nên trồng ớt phải tuân thủ luân canh nghiêm ngặt. khi thấy
bệnh xuất hiện thì dùng thuốc Zineb 80% với nồng độ 0.1-0.2% trớc khi thu hoạch ít
nhất 14 ngày, hoặc có thể dùng benlat 50WP 0.1-0.2%,.... triệu chứng bệnh : đầu tiên
có vết ớt trên quả, sau đó lan rộng ra biến thành màu tối thờng có vết vòng, ở giữa
trung tâm vết bệnh có màu đen. Trong thời tiết ẩm thấy có lớp bào tử nấm màu hồng
cam trên bề mặt vết bệnh, khi bệnh xuất hiện không nên tới nớc lên cây vì tới lên cây
là hình thức lây bệnh tạo nhanh nhất.
Bệnh héo xanh: có hai nguyên nhân gây bệnh héo xanh.

18


Héo xanh do nấm: xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn cây con đến khi ra hoa,
có thể dùng Fudazol 0.1% phun lên lá và tới vào gốc cây. triệu chứng: vết bệnh ăn ở
phần thân gần gốc, ăn thành mảng, có vết nấm đốm trên bề mặt do vậy cây héo xanh
và chết.
Héo xanh do vi khuẩn Pseudômnas solanacearum, nhiệt độ cao
và ẩm ớt là nguyên nhân bệnh phát triển thờng gây thành dịch, bệnh lây lan qua đất.
Triệu chứng: các lá dới biến vàng, héo và rụng, cây có thể bị chết. khi cắt đoạn thân
gần gốc đặt vào nớc sẽ thấy một chất dịch vàng chảy ra, đó là dịch vi khuẩn, có thể
dùng dấu hệu này để đoán trớc dịch bệnh. biện pháp luân canh là tối u nhất để phòng
dịch bệnh .
b) Sâu hại.
Rệp.
Bọ trĩ
Trong trờng hợp này cần quan sát kỹ để phát hiện gây bệnh, mới có biện pháp
phòng trừ hợp lý.

8. Thu hái.
Ơt cay có thời gian thu hái dài nên cần chú ý bảo dỡng cây sau các lần thu hái,
những quả chín phải hái ngay để không ảnh hởng đến sự sinh trởng của các lứa quả
về sau.

kỹ thuật trồng nhóm rau GIA Vị.

19


I. Kỹ thuật trồng hành lá
1.Thời vụ
Hành lá trồng đợc quanh năm tuy nhiên năng suất mùa nắng cao hơn mùa ma,
một vụ hành từ lúc trồng đến khi thu hoạch 45-50 ngày.
2.Đất trồng
Hành lá trồng đợc trên nhiều chân đất: Sét pha thịt, thịt pha cát, cát.
Đổi liếp trồng sau mỗi vụ trồng hành trên đất chuyên canh và xử lý 40kg
vôi/500m2 10 ngày trớc trồng.
3.Giống
Dùng giống hành địa phơng hoặc giống hạt của các công ty.
4.Cách trồng.
Trồng hành hàng theo chiều rộng của mặt liếp, 6/hốc hành/hàng, mỗi hốc trồng 2
tép. Hoặc nhổ từ vờn ơm đem cấy:
Khoảng cách hốc và hốc.
10 x 15 cm vào mùa ma.
10 x 10 cm vào mùa khô.
Phủ một lớp rơm mỏng trớc khi trồng.
Sau khi trồng tới thờng xuyên ngày 2 lần vào sáng và chiều. Trong thời gian tới
hành, kết hợp với việc ngắt huỷ bỏ lá hành có sâu xanh da láng, lá có vết bệnh, lá già
sát mặt đất và làm cỏ tay.

1. Bón phân.

Bón lót
500 kg phân chuồng hoai mục và tro trấu hoặc 200kg phân hữu cơ vi sinh
Humix.
20 kg Supe lân.
Bón thúc 1: 8 ngày sau khi trồng.
Tới urê pha loãng: 2kg/500m2
Bón thúc 2: 16 ngày sau khi trồng.
Tới urê pha loãng: 3kg/500m2.
Bón thúc 3: 23 ngày sau khi trồng, phun phân bón lá Humix 40cc/bình 8lít
hoặc chế phẩm sinh học EM và 6kg NPK hoà loãng tới.
Bón thúc 4: 37 ngày sau khi trồng phun phân bón lá Humix.
2. Phòng trừ sâu bệnh:
Trên cây hành thờng gặp các loại sâu bệnh gây hại chủ yếu nh: Dòi đục lá hành,
sâu xanh da láng, sâu ăn tạp,... vì vậy để quản lý các đối tợng trên cần áp dụng các
biện pháp phòng trừ tổng hợp.
Biện pháp canh tác
Luân canh với cây trồng khác họ hành, tốt nhất là lúa hoặc đậu.
Xử lý đất trớc khi trồng để tiêu diệt mầm bệnh.
Thờng xuyên theo dõi đồng ruộng, bắt sâu trởng thành, sâu non kết hợp làm cỏ
bón phân, phun thuốc vào lúc trời mát.

20


II. kỹ thuật trồng rau húng quế
1. Giống.
Nên dùng giống địa phơng, lợng hạt giống cần cho 1000m2 khoảng 100g.
2. Thời vụ.

trồng đợc quanh năm.
3. Chuẩn bị đất
trồng đợc trên nhiều loại đất khác nhau. Đất phải tơi xốp, thoáng khí, sạch cỏ,
phơi đất 15-20 ngày trớc khi gieo nếu có điều kiện nên trở đất để cây sinh trởng tốt
và ít sâu bệnh khoảng 5-6 tháng bón vôi 1 lần (30-40kg/500m2).
Lên liếp cao 20cm, ngang 80-100cm.
Mùa khô không cần lên liếp cao, chỉ rạch sâu 4-5cm làm hàng để trồng.
4.Gieo và trồng.
Trớc khi gieo hạt, bón lót 5kg phân chuồng hoai mục, 1kg super lân và xử lý
thuốc trừ côn trùng sau đó phủ lên một lớp rơm mỏng.
Sau khi gieo 10-15 ngày đem trồng với khoảng cách 15cm x 15cm.
5.Bón phân và cách bón phân (500m2).
Loại phân

Lợng
phân

Bón lót

Phân
chuồng(tấn)
Urê (kg)
Super lân(kg)

1

1

12.5
12.5


5
12.5

Bón thúc
Lần
1(7- Lần 2(188NST)
20NST)
5

2.5

6.Thu hoạch:
Sau khi trồng 20-25 ngày thu lần đầu, sau đó bón phân để thu đợt 2 và cứ thế
sau mỗi lần thu hoạch lại bón phân.
III. Kỹ THUậT TRồNG RAU CầN:
1.giới thiệu một số giống rau cần:
Rau cần là cây gia vị đợc ngời tiêu dùng rất thích, giống rau cần do nhiều
công ty cung ứng rau cần Hồng Công, rau cần Pascal, Vikima(Đan Mạch) thời gian
gieo trồng thích hợp nhất vụ đông xuân có ma hoặc không ma. Thời gian từ gieo đến
thu hoạch 45- 55 ngày.
2. kỹ thuật trồng rau cần:
2.1. Chuẩn bị đất và lên luống:

21


@ Chọn đất: Đối với đất trồng rau cần chọn đất tới tiêu chủ động, từ cát pha đến
thịt nhẹ là tốt nhất, đất trồng rau xa khu công nghiệp và chất thải đô thị.
Đất sau khi cày bừa thật kỹ kết hợp bón vôi tiến hành lên luống. Đối với rau cần

lên luống để thoát nớc không gây ngập úng khi có ma to, rau cần chỉ thích hợp trên
chân đất khô ráo, ngập úng cây phát triển kém do đó trong khâu làm đất cần chú ý
khâu lên luống.
@ Lên luống: Đối mùa ma lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1,5 - 2 m
tuỳ chân đất.(Mùa hè thấp hơn 15 - 20 cm) kết hợp bón lót phân chuồng lên luống
sau đó sang bằng phẳng mặt luống trớc khi trồng rau. Sau khi lên luống xong tiến
hành trồng rau để hạn chế cỏ dại mọc cạnh tranh dinh dỡng(có thể làm bầu trớc sau
đó đa ra ruộng trồng).
2.2. Ngâm ủ, gieo trồng rau cần:
@ Lợng giống gieo (1000m2): Gieo trực tiếp(sạ):300 - 400 gr
Gieo vào bầu: 8-10 hạt/bầu
@ Ngâm ủ: Hạt giống đêm phơi nắng nhẹ 1-2 giờ sau đó tiến hành ngâm ủ
ngâm nớc ấm (2 sôi+ 3lạnh) từ 5- 6 giờ rửa sạch nhớt tiến hành gieo hoặc ủ hạt giống
20- 24 giờ sau đó đa ra ruộng gieo.
2.3.Mật độ:
@ Đối với rau cấy theo hàng: Hàng cách hàng 20 - 25 cm, cây cách cây 20- 25cm
tuỳ thuộc từng mùa và giống cấy mật độ thích hợp để rau phát triển cho năng suất cao
nhất. Mật độ khoảng 30000- 35000 bầu/1000m2.
2.4.Phân bón:
Lợng phân bón cho 500m2: Phân chuồng hoai mục: 1000 kg, Phân vi sinh 40
kg; Urê: 10kg; Kali: 10 kg; Lân: 40 kg; vôi: 40 kg.
- Cách bón:
+ Vôi bón trớc khi làm đất 10 ngày.

chỉtiêu

Liều lợng

Cách bón phân


Thời gian bón

cách bón

22


Bón lót

Bón toàn bộ phân chuồng , Vãi đều mặt luống
vi sinh, Lân, Urê 3 kg,
Kali 3kg

Kết hợp lên luống

Thúc lần 1

4 kg Urê, 4 kg ka li

Vải mặt luống kết 10 - 15 ngày sau
hợp cào dạng
cấy

Thúc lần 2

3 kg Urê, 3kg Kali

Kết hợp tuới nớc

20 - 25 ngày sau

cấy

3. chăm sóc và thu hoạch:
3.1.Tới nớc: Đối vơí cải cay nên tới nhiều lần trong ngày tạo tiểu vùng khí hậu
mát mẻ để rau phát triển, nhng rau cần chỉ cần đủ ẩm nếu tới thừa nớc làm cho rau
phát triển chậm.
3.2. Phòng trừ sâu bệnh: Thờng xuyên theo dõi để phòng trừ kịp thời. Nên
dùng biện pháp IPM cho rau là chính. Trờng hợp sâu bệnh gây hại nặng dùng thuốc
BVTV theo huớng dẫn của cán bộ kỹ thuật.
3.3. Thu hoạch: Thu hoạch rau đúng lúc, Đối với cây rau cần có mùi vị đặc trng nên thu hoạch rau đúng độ chín sau khi gieo 50 - 55 ngày tiến hành thu hoạch rau
để rau đạt phẩm chất và năng suất cao nhất. Trớc khi thu hoạch 10 - 15 ngày không
nên bón đạm và phun thuốc BVTV cho rau. Khi thu hoạch cần tiến hành vào lúc trời
mát và rửa rau bằng nớc sạch để rau tơi xanh trớc khi chuyển đến nơi tiêu thụ. Rau
cần lợng tiêu thụ không nhiều nên có kế hoạch thu hợp lý, bảo quản đợc lâu.
trung tâm ứng dụng
chuyển giao KTNN & PTNT tam kỳ

23


24


25


×