Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hat nhan nguyen tu _ li thuyet va bai tap co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 16 trang )

Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
CẤU TẠO HẠT NHÂN
 Hạt nhân được tạo thành bởi 2 loại hạt là proton và notron; hai loại hạt này có tên chung là nuclon:
 Hạt nhân X có N nơtron và Z prôtôn; Z được gọi là nguyên tử số; tổng số A = Z + N được gọi là số khối, kí hiệu là AZ X
 Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau (số khối A cũng khác nhau)

THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP
Theo Anh-xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số
tỉ lệ là c2 (c = 3.108 m/s). Ta có hệ thức Anhxtanh: E = mc2.
Khối lượng
Năng lượng
Vật ở trạng thái
Khối lượng nghỉ: m0
Năng lượng nghỉ: E0 = m0c2
nghỉ
m0
m o c2
2
Khối lượng tương đối tính: m 
Năng
lượng
toàn
phần:
E

mc


Vật chuyển động
v2
v2
với tốc độ v
1 2
1 2
c
c
→ Động năng: Wđ = E – E0 = (m – m0)c2.

LIÊN KẾT TRONG HẠT NHÂN
 Lực hạt nhân: lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh). Lực hạt nhân chỉ
phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (khoảng 10–15m).
 Độ hụt khối, năng lượng liên kết của hạt nhân AZ X
Độ hụt khối của hạt nhân: m  Z.m p  (A  Z).mn  m X





Năng lượng liên kết hạt nhân: E  m.c2   m0  m  .c2   Z.m p  N.m n  m  .c2
E
Năng lượng liên kết riêng:  
→ năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân.
A
→ Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Hạt nhân mà 50 < A < 70 thì bền vững hơn cả.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN: quá trình biến đổi hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác.
 Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Định luật bảo toàn điện tích.
Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).

Bảo toàn động lượng.
Bảo toàn năng lượng toàn phần.
Lưu ý: Không có bảo toàn khối lượng, số proton hay notron trong phản ứng hạt nhân
 Năng Lượng Phản Ứng Hạt Nhân
Năng lượng phản ứng hạt nhân: W = (mtrước - msau).c2
→ Nếu W > 0 thì phản ứng là toả năng lượng
→ Nếu W < 0 thì phản ứng là thu năng lượng.
 Đối với phản ứng hạt nhân sản phẩm không sinh ra hạt e+ và e-, không kèm theo tia γ thì
W = (mtrước - msau).c2 = (∆msau - ∆mtrước). c2 = Wlk-sau - Wlk-trước = Ksau - Ktrước
 Dạng bài: A đang đứng yên vỡ thành hai hạt B và C (A → B + C)
Lưu ý quan trọng giải bài:
m
v
K
 B  C  C
mC v B K B
pC = mC.vC
 W   m A  m B  m C  c2  K B  K C

pA = mA.vA

 Dạng bài: Đạn A bay vào bia B sinh ra C và D (A + B → C + D)
Lưu ý quan trọng giải bài:
Rút quan hệ pA, pB và pC từ hình vẽ
Nhớ p2  2mK để biến đổi quan hệ trên.
 W   m A  m B  m C  m D  c2  K C  K D  K A

pC = mB.vB

PHÓNG XẠ: AZ X 

 AZY
Thời điểm t = 0

Số hạt chất phóng xạ còn lại (X)
N0

N X  N0 .2
Thời điểm t > 0



t
T

 N0 et

Số hạt đã bị phóng xạ (Y)
0

N Y  N0  N0 .2



t
T

 N0  N0 et

t
NY

 2 T  1  e t  1
NX

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 1/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

PHẦN 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN
Câu 1: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn, nơtron.
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prôtôn.
B. các nơtrôn.
Câu 17: Hạt nhân côban 60

27 Co

D. prôtôn và êlectron.
C. các nuclôn.

A. 27 prôtôn và 60 nơtron.
B. 60 prôtôn và 27 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron.
Câu 3: Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là

A. 43 X.
B. 73 X.
C. 47 X.

D. các electrôn.
D. 33 prôtôn và 27 nơtron.
D. 73 X.

Câu 4 (CĐ-2007): Hạt nhân Triti 31T có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron).
D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
35
Câu 5 (CĐ-2013): Hạt nhân 17 Cl có
A. 17 nơtron
B. 35 nơtron
C. 35 nuclôn
D. 18 prôtôn
14
Câu 6 (QG-2015): Hạt nhân 14

hạt
nhân

cùng
N
7
6 C
A. điện tích.

B. số nuclôn.
C. số prôtôn.
D. số nơtron.
Câu 7 (CĐ-2012): Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng
A. số nơtron.
B. số nuclôn.
C. điện tích.
D. số prôtôn.
Câu 8: Nguyên tử mà hạt nhân có số proton và số notron tương ứng bằng số notron và số proton có trong hạt nhân nguyên tử
3
2 He , là nguyên tử
A. hêli.
B. liti.
C. triti.
D. đơteri.
29
Câu 9 (ĐH-2010): So với hạt nhân 14

nhiều
hơn
Si , hạt nhân 40
Ca
20
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
23
Câu 10 (ĐH-2007): Biết số Avôgađrô là 6,02.10 /mol, khối lượng mol của urani 238
92 U là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong

119 gam urani 238
92 U là
A. 8,8.1025.
B. 1,2.1025.
C. 4,4.1025.
D. 2,2.1025.
23
Câu 11 (CĐ-2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton)
có trong 0,27 gam 27
13 Al là
22
A. 6,826.10 .
B. 8,826.1022.
C. 9,826.1022.
D. 7,826.1022.
23
-1
238
Câu 12 (CĐ-2009): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 mol . Trong 59,50 g 92 U có số nơtron xấp xỉ là
A. 2,38.1023.
B. 2,20.1025.
C. 1,19.1025.
D. 9,21.1024.
Câu 13 (CĐ-2013): Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có
A. cùng khối lượng, khác số nơtron.
B. cùng số nơtron, khác số prôtôn.
C. cùng số prôtôn, khác số nơtron.
D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn.
Câu 14 (ĐH-2014): Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. nuclôn nhưng khác số prôtôn.

B. nơtron nhưng khác số prôtôn.
C. nuclôn nhưng khác số nơtron.
D. prôtôn nhưng khác số nuclôn.

--------------------------------------------------------------PHẦN 2: THUYẾT TƢƠNG ĐỐI
Câu 1: Giả sử một người có khối lượng nghỉ m0, ngồi trong một con tàu vũ trụ đang chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh
sang trong chân không). Khối lượng tương đối tính của người này là 100 kg. Giá trị của m0 bằng
A. 60 kg.
B. 70kg.
C. 80 kg.
D. 64 kg.
Câu 2(ĐH-2013): Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật
A. nhỏ hơn 1,5 lần.
B. lớn hơn 1,25 lần.
C. lớn hơn 1,5 lần.
D. nhỏ hơn 1,25 lần.
2c
-31
 2.108 m/s. Khối lượng của
Câu 3: Electron có khối lượng nghỉ me = 9,1.10 kg, trong dòng hạt β electron có vận tốc v 
3
electron khi đó là
A. 6,83.10-31 kg
B. 13,65.10-31 kg
C. 6,10.10-31 kg
D. 12,21.10-31 kg
Câu 4: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ tăng lên thành 0,8c thì
khối lượng của electron sẽ tăng lên
8
9

4
16
A.
lần
B.
lần
C.
lần
D.
lần
4
3
3
9
Câu 5 (ĐH-2010): Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ
0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1,25m0c2.
B. 0,36m0c2.
C. 0,25m0c2.
D. 0,225m0c2.

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 2/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


Câu 6: Một êlectron có khối lượng nghỉ bằng 0,511MeV/c2, chuyển động với vận tốc v = 0,6c. Động năng của êlectron đó có giá
trị bằng
A. 0,0920MeV.
B. 0,128MeV.
C. 0,638MeV.
D. 0,184MeV.
12c
Câu 7: Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, có năng lượng nghỉ E 0 và có vận tốc bằng
thì theo
13
thuyết tương đối hẹp, năng lượng toàn phần của nó bằng
13E 0
25E 0
A.
B. 2, 4E 0 .
C. 2,6E 0 .
D.
.
.
13
12
Câu 8: Một hạt đang chuyển động với tốc độ 0,6c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không) theo thuyết tương đối thì hạt có
4
động năng Wđ. Nếu tốc độ của hạt tăng
lần thì động năng của hạt sẽ là
3
5Wd
16Wd
4Wd
8Wd

A.
B.
C.
D.
3
3
3
3
Câu 9: Một hạt chuyển động với tốc độ 1,8.105 km/s thì nó có năng lượng nghỉ gấp mấy lần động năng của nó?
A. 4 lần.
B. 2,5 lần
C. 3 lần
D. 1,5 lần
4
Câu 10: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên
3
lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:
5
2
5
37
m 0 c2 .
m 0 c2 .
A.
B. m 0 c2 .
C. m0 c2 .
D.
12
3
3

120
Câu 11 (ĐH-2011): Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này
chuyển động với tốc độ bằng:
A. 2,41.108 m/s
B. 2,75.108 m/s
C. 1,67.108 m/s
D. 2,24.108 m/s
Câu 12: Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A. 1,8.105 km/s.
B. 2,4.105 km/s.
C. 5,0.105 m/s.
D. 5,0.108 m/s
Câu 13: Động năng của hạt mêzôn trong khí quyển bằng 1,5 lần năng lượng nghỉ của nó. Hạt mêzôn đó chuyển động với tốc độ
bằng
8
8
8
8
A. 2,83.10 m/s.
B. 2,32.10 m/s.
C. 2,75.10 m/s.
D. 1,73.10 m/s.
1
Câu 14: Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, theo thuyết tương đối, có động năng bằng
năng lượng
4
toàn phần của hạt đó thì vận tốc của hạt là
3c
7c
.

.
D.
2
4
8
c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Tỉ số giữa
Câu 15: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v 
3
động năng và năng lượng nghỉ của hạt là

A.

A. 1.

5c
.
4

B.

B. 2.

2c
.
2

C.

C. 0,5.


D.

3
2

----------------------------------------------------------------------PHẦN 3: NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN
Cho biết: 1 u = 931,5 MeV/c2.
Câu 1: Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
A. Lực điện.
B. Lực từ.
C. Lực tương tác giữa các nuclôn.
D. Lực lương tác giữa các thiên hà.
Câu 2: Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
A. lực tĩnh điện.
B. lực hấp dẫn.
C. lực điện từ.
D. lực lương tác mạnh.
Câu 3: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10–13 cm.
B. 10–8 cm.
C. 10–10 cm.
D. vô hạn.
Câu 4 (ĐH-2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:
A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
B. Năng lượng liên kết càng lớn
C. Năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 5 (CĐ-2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclôn.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.

C. của một cặp prôtôn-prôtôn.
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).
Câu 6 (QG-2015): Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
B. số prôtôn càng lớn.
C. số nuclôn càng lớn.
D. năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 7: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 3/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

A. khối lượng hạt nhân.
B. năng lượng liên kết.
C. độ hụt khối.
D. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.
Câu 8 (CĐ-2014): Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng
A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
Câu 9 (QG-2015): Cho khối lượng của hạt nhân 107
47 Ag là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối
của hạt nhân 107

47 Ag là
A. 0,9868u.
B. 0,6986u.
Câu 10 (CĐ-2012 + ĐH-2013): Trong các hạt nhân: 24 He , 37 Li ,
A.

235
92

B.

U

56
26

56
26

C. 37 Li

Fe .

Câu 11 (CĐ-2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân
kết của hạt nhân

16
8

C. 0,6868u.

D. 0,9686u.
235
Fe và 92 U , hạt nhân bền vững nhất là

16
8

D. 24 He .

O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u. Năng lượng liên

O xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV.
B. 18,76 MeV.
C. 128,17 MeV.
D. 190,81 MeV.
Câu 12 (CĐ-2013): Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 42 He lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 4,0015u. Năng lượng
liên kết của hạt nhân 42 He là
A. 18,3 eV.
B. 30,21 MeV.
C. 14,21 MeV.
D. 28,41 MeV.
2
Câu 13 (ĐH-2013): Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơtêri 1 D lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Năng
lượng liên kết của hạt nhân 12 D là:
A. 2,24MeV
Câu 14 (ÐH-2008): Hạt nhân

10

4

B. 3,06MeV
C. 1,12 MeV
D. 4,48MeV
Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn mn = 1,0087u, của prôtôn mP = 1,0073u.

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

10
4

Be là

A. 0,6321 MeV.
B. 63,2152 MeV.
Câu 15 (ĐH-2010): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;

40
18

Ar ;

6
3

C. 6,3215 MeV.
D. 632,1531 MeV.
Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145. So với


năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

40
18

Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 16: Các hạt nhân hêli ( 42 He ), liti ( 63 Li ) và đơteri ( 21 D ), có năng lượng liên kết lần lượt là 28,4MeV; 39,2MeV và 2,24MeV.
Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự độ bền vững tăng dần, thứ tự đúng là
A. 42 He, 63 Li, 21 D .
B. 63 Li, 24 He, 21 D .
C. 21 D, 63 Li, 24 He .

D. 21 D, 42 He, 63 Li .

Câu 17 (ĐH-2012): Các hạt nhân đơteri 21 H ; triti 31 H , heli 42 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16
MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. 21 H ; 42 He ; 31 H .
B. 21 H ; 31 H ; 42 He .
C. 42 He ; 31 H ; 21 H .
Câu 18: Các hạt nhân đơteri 42 He ,

139
53

I,


235
92

D. 31 H ; 42 He ; 21 H .

U có khối lượng tương ứng là 4,0015u; 138,8970u và 234,9933u. Biết khối lượng

của hạt proton, notron lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt
nhân là
235
4
235
4
139
235
4
A. 42 He ; 139
B. 139
C. 235
D. 139
53 I ; 92 U .
53 I ; 2 He , 92 U .
92 U ; 2 He ; 53 I .
53 I ; 92 U ; 2 He .
Câu 19 (ÐH-2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt
nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 20 (ĐH-2010): Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng
liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững
giảm dần là
A. Y, X, Z.
B. Y, Z, X.
C. X, Y, Z.
D. Z, X, Y.

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 4/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

PHẦN 4: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Dạng 1. Cân Bằng Phƣơng Trình Phản Ứng Hạt Nhân
Câu 1 (ĐH-2012): Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn
A. số prôtôn.
B. số nuclôn.
C. số nơtron.
D. khối lượng.
Câu 2 (ĐH-2014): Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. số nuclôn.
B. động lượng.
C. số nơtron.
D. năng lượng toàn phần.

Câu 3: Trong phóng xạ β- luôn có sự bảo toàn
A. số nuclôn.
B. số nơtrôn.
C. động năng.
D. khối lượng.
Câu 4: Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.
B. động lượng.
C. số nuclôn.
D. khối lượng
238
234
Câu 5(CĐ-2008): Trong quá trình phân rã hạt nhân 92 U thành hạt nhân 92 U , đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A. nơtrôn.
B. êlectrôn.
C. pôzitrôn.
D. prôtôn.
19
4
16
Câu 6 (CĐ-2012): Cho phản ứng hạt nhân: X + 9 F  2 He 8 O . Hạt X là
A. anphA.
B. nơtron.
C. đơteri.
D. prôtôn.
19
16
Câu 7 (CĐ-2013): Trong phản ứng hạt nhân: 9 F  p  8 O  X , hạt X là
A. êlectron.
B. pôzitron.

C. prôtôn.
D. hạt α.
222
Câu 8: (ÐH-2008): Hạt nhân 226
biến
đổi
thành
hạt
nhân
do
phóng
xạ
Rn
Ra
86
88
A.  và -.
B. -.
C. .
D. +
210
206
Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân: 84 Po  X  82 Pb . Hạt X là
B. 23 He .

A. 11 H .

Câu 10: Hạt nhân 146 C phóng xạ β–. Hạt nhân con sinh ra có
A. 5p và 6n.
B. 6p và 7n.

27
Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 13 F    30
15 P  X . Hạt X là
B. nơtron

A. 21 D
Câu 12: Hạt nhân
A.

11
7

N

11
6

C. 42 He .

D. 31 H

C. 7p và 7n.

D. 7p và 6n.

C. prôtôn

D. 31T

Cd phóng xạ +, hạt nhân con là

B.

11
5

C.

B

15
8

O

D.

12
7

N

-

Câu 13: Bi (bismut) là chất phóng xạ β . Hạt nhân con (sản phẩm của phóng xạ) có cấu tạo gồm
A. 84 nơtrôn và 126 prôton.
B. 126 nơtrôn và 84 prôton.
C. 83 nơtrôn và 127 prôton.
D. 127 nơtrôn và 83 prôton.



206
Câu 14: Đồng vị 234
sau
một
chuỗi
phóng
xạ
α

β
biến
đổi
thành
Số
phóng
xạ
α

β
trong
chuỗi là
Pb.
U
82
92


A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β
B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β
C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β–

D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β–
Câu 15: Sự phân hạch của hạt nhân urani 235
92 U khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được
210
83

1
94
1
cho bởi phương trình 235
 140
92 U  0 n 
54 Xe  38 Sr  k 0 n. Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là
A. k = 3.
B. k = 6.
C. k = 4.
D. k = 2

Dạng 2. Năng Lƣợng Trong Phản Ứng Hạt Nhân
Cho biết: 1u = 931,5 MeV/c2, NA = 6,023.1023 hạt/mol.
Câu 1: Trong một phản ứng hạt nhân gọi: mt, ms là tổng khối lượng nghỉ các hạt tương tác trước phản ứng và các hạt sản phẩm
sau phản ứng; ∆mt, ∆ms là tổng độ hụt khối của các hạt nhân tương tác trước phản ứng và các hạt nhân sản phẩm sau phản ứng.
Hệ thức mt − ms = ∆ms − ∆mt đúng trong trường hợp nào dưới đây ?
A. Phóng xạ β+.
B. Phóng xạ α.
C. phóng xạ β−.
D. Phóng xạ γ.
Câu 2: Một chất A phóng xạ : A  B +  . Gọi mA, mB, m, mA, mB, m lần lượt là khối lượng và độ hụt khối của các hạt
nhân A, B và . Hệ thức liên hệ đúng là
A. mB + m - mA = mB + m - mA

B. mB + m + mA = mA + mB + m
C. mA - mB - m = mA - mB - m
D. mB + m - mA = mA - mB - m
Câu 3 (ĐH-2011): Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các
hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV. C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
Câu 4 (CĐ-2007): Xét một phản ứng hạt nhân: 21 H  21 H  23 He  01 n . Biết khối lượng của các hạt nhân mH = 2,0135u ; mHe =
3,0149u ; mn = 1,0087u. Năng lượng phản ứng trên toả ra là
A. 7,4990 MeV.
B. 2,7390 MeV.
C. 1,8820 MeV.
D. 3,1671 MeV.
23
1
4
20
20
4
1
Câu 5 (CĐ-2009): Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na  1 H  2 He  10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 23
11 Na ; 10 Ne ; 2 He ; 1 H lần
lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u. Trong phản ứng này, năng lượng
A. thu vào là 3,4524 MeV.
B. thu vào là 2,4219 MeV.
C. tỏa ra là 2,4219 MeV.
D. tỏa ra là 3,4524 MeV.

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 5/16



Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Câu 6 (ÐH-2009): Cho phản ứng hạt nhân: 31T  21 D  42 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần
lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
2
2
3
Câu 7: Biết phản ứng nhiệt hạch: 1 D 1 D  2 He  n tỏa ra một năng lượng 3,25 MeV. Độ hụt khối của 12 D là 0,0024u. Năng
lượng liên kết của hạt nhân 32 He là
A. 5,22 MeV.
B. 9,24 MeV.
C. 8,52 MeV.
D. 7,72 MeV.
Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân: 31T  21 D  24 He  X  17,5 MeV . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D lần lượt là
0,009106 u; 0,002491 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 42 He là
A. 6,775 MeV/nuclon
B. 27,3MeV/nuclon
C. 7,076 MeV/nuclon
D. 4,375MeV/nuclon
Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân: T + D   + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và  lần lượt là 2,823 MeV;
7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV.

B. 17,499 MeV.
C. 17,799 MeV.
D. 17,699 MeV.
Câu 10 (ĐH-2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 126 C thành
các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV.
B. 89,4 MeV.
C. 44,7 MeV.
D. 8,94 MeV.
210
Câu 11 (ĐH-2010): Pôlôni 84 Po phóng xạ  và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần lượt là:
209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng
A. 5,92 MeV.
B. 2,96 MeV.
C. 29,60 MeV.
D. 59,20 MeV.
2
2
3
1
2
3
Câu 12 (CĐ-2012): Cho phản ứng hạt nhân: 1 D 1 D 2 He 0 n . Biết khối lượng của 1 D, 2 He, 10 n lần lượt là mD = 2,0135u;
mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng:
A. 1,8821 MeV.
B. 2,7391 MeV.
C. 7,4991 MeV.
D. 3,1671 MeV.
4
1

7
4
Câu 13 (ĐH-2012): Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H  3 Li  2 He  X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng
17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
A. 1,3.1024 MeV.
B. 2,6.1024 MeV.
C. 5,2.1024 MeV.
D. 2,4.1024 MeV.
Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân 21 D  63 Li  42 He  X . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là
2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng toả ra khi có 1 g heli
được tạo thành theo phản ứng trên là
A. 4,2.1010 J.
B. 3,1.1011 J.
C. 6,2.1011 J.
D. 2,1.1010 J.
Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân: 11 p + 73 Li  X + 24 He + 17,3MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí Hêli là
A. 26,04.1026 MeV .

B. 13,02.1026 MeV .

C. 13,02.1023 MeV .

D. 26,04.1023 MeV .

4
230
Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân: 234
92 U  2 He  90Th . Gọi a, b và c lần lượt là năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân Urani,
hạt  và hạt nhân Thôri. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 4b + 230c – 234a.

B. 230c – 4b – 234a.
C. 234a - 4b – 230c.
D. 4b + 230c + 234a.
Câu 17 (CĐ-2011): Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt
là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q.
Biểu thức nào sau đây đúng?
Q
Q
Q
A. m A  m B  m C  2
B. m A  m B  m C  2
C. m A  m B  m C
D. m A  2  m B  m C
c
c
c
95
139

Câu 18: Xét phản ứng phân hạch urani 235U có phương trình: 235
92 U  n  42 Mo  57 La  2n  7e . Cho biết mU = 234,99 u; mMo
= 94,88 u; mLa = 138,87 u, mn = 1,0087u. Bỏ qua khối lượng electron. Năng lượng mà một phân hạch toả ra là
A. 107 MeV
B. 215,5 MeV
C. 234 MeV
D. 206 MeV
27
Câu 19: Một hạt α bắn vào hạt nhân 13 Al đứng yên tạo ra nơtron và hạt X. Cho: mα = 4,0016u; mn = 1,00866u; mAl = 26,9744u;
mX = 29,9701u. Các hạt nơtron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là:
A. 3,23 MeV

B. 5,8 MeV
C. 7,8 MeV
D. 8,37 MeV
Câu 20 (CĐ-2011): Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng:
4
14
17
1
2   7 N  8 O  1 p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: mα = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp =
1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
A. 1,211 MeV.
B. 3,007 MeV.
C. 1,503 MeV.
D. 29,069 MeV.
7
Câu 21: Cho proton bằng vào hạt nhân 3 Li đứng yên sinh ra hai hạt nhân X có động năng như nhau và bằng 9,343 MeV. Năng
lượng tỏa ra của phản ứng này là 17,2235MeV. Động năng của hạt proton là
A. 1,4625 MeV.
B. 3,0072 MeV.
C. 1,5032 MeV.
D. 29,0693 MeV.
9
Câu 22: Dùng hạt proton có động năng là 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên để gây ra phản ứng: p  49 Be  X  63 Li . Biết

động năng của các hạt X, 63 Li lần lượt là 4 MeV và 3,575 Mev, năng lượng của phản ứng này là
A. toả 1,463 MeV.
B. thu 3,0072 MeV.
C. toả 2,125 MeV.

[Facebook: 0168.5315.249]


D. thu 29,069 MeV.

Trang 6/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

23
20
Câu 23: Hạt proton có động năng 5,58 MeV bán vào hạt nhân 23
11 Na đứng yên gây ra phản ứng p  11 Na    10 Ne , tỏa 3,67
MeV. Biết hạt α sinh ra có động năng 6,6 MeV. Động năng của hạt nhân Ne là bao nhiêu?
A. 2,65 MeV.
B. 2,72 MeV.
C. 2,50 MeV.
D. 5,06 MeV.
Câu 24: Một hạt proton có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân 23Na đứng yên, sinh ra hạt α và hạt X. Cho mp = 1,0073u; mNa
= 22,9854u; mα = 4,0015u; mX = 19,987u. Biết hạt α bay ra với động năng 6,6 MeV. Động năng của hạt X là
A. 2,89 MeV.
B. 1,89 MeV.
C. 3,91 MeV.
D. 2,56 MeV.
Câu 25: Hạt proton có động năng 5,95MeV bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên sinh ra hạt X và hạt nhân 73 Li . Cho khối lượng các
hạt nhân Be, proton, Li và hạt X lần lượt là 9,01219u; 1,00783u; 6,01513u và 4,00260u. Biết hạt nhân Li bay ra với động năng
3,55MeV. Động năng của X là bao nhiêu?
A. 2,89 MeV.
B. 1,89 MeV.

C. 4,51 MeV.
D. 2,56 MeV.
Câu 26: Một proton có động năng là 4,8 MeV bắn vào hạt nhân 23
đứng
yên
tạo
ra
hạt
α

hạt
X. Biết động năng của hạt α là
Na
11
3,2 MeV và tốc độ hạt α bằng 2 lần vận tốc hạt X. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 1,5 MeV.
B. 3,6 MeV.
C. 1,2 MeV.
D. 2,4 MeV.
6
Câu 27: Một nơtron có động năng 1,15 MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên tạo ra hạt α và hạt X, hai hạt này bay ra với cùng
tốc độ. Cho mα = 4,0016u; mn = 1,00866u; mLi = 6,00808u; mX = 3,016u. Động năng của hạt X trong phản ứng trên là
A. 0,42 MeV.
B. 0,15 MeV.
C. 0,56 MeV.
D. 0,25 MeV.
Câu 28 (ĐH-2010): Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 73 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được
hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của
mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV.

B. 15,8 MeV.
C. 9,5 MeV.
D. 7,9 MeV.
Câu 29: Người ta dùng prôtôn có động năng 5,45MeV bắn phá hạt nhân 49 Be đang đứng yên có phản ứng:

4
. Động năng hạt α là
3
A. 1,790MeV
B. 4,343MeV
C. 4,122MeV
D. 3,575 MeV
Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: 21 D + 21 D  31T + 11 H . Biết độ hụt khối của các hạt nhân 31T và 21 D lần lượt là 0,0087u và
1
1

p  49 Be  X    2,15MeV. Tỉ số tốc độ hạt α và X sau phản ứng là

0,0024u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên khi dùng hết 1g 21 D là
A. 10,935.1023 MeV .
B. 7,266MeV.
C. 5, 467.1023 MeV .
D. 3,633MeV.
2
2
3
1
2
3
1

Câu 31: Cho phản ứng hạt nhân: 1 D 1 D 2 He 0 n . Biết khối lượng của 1 D, 2 He, 0 n lần lượt là mD = 2,0135u; mHe = 3,0149
u; mn = 1,0087u. Khối lượng Đơteri cần thiết để có thể thu được năng lượng nhiệt hạch tương đương với năng lượng toả ra khi
đốt 1 tấn than là (biết năng lượng toả ra khi đốt 1kg than là 30000 kJ)
A. 0,4 g.
B. 4 kg.
C. 8 g.
D. 4 g.
2
2
3
1
2
3
Câu 32: Cho phản ứng nhiệt hạch: 1 D  1 D  2 He  0 n , biết độ hụt khối của 1 D và 2 He lần lượt là 0,0024u và 0,0305u. Nước
trong tự nhiên có khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và lẫn 0,015% D2O. Nếu toàn bộ 12 D được tách ra từ 1m3 nước trong tự
nhiên làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng tỏa ra là:
A. 1,863.1026 MeV.
B. 1,0812.1026 MeV.
C. 1,0614.1026 MeV.
D. 1,863.1026 J.
235
Câu 33: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Khi 1 kg
235
U phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là
A. 8,21.1013 J.
B. 4,11.1013 J.
C. 5,25.1013 J.
D. 6,23.1021 J.
Câu 34 (ĐH-2013): Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra
đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch

sinh ra 200MeV. Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là:
A. 461,6g
B. 461,6kg
C. 230,8kg
D. 230,8g
Câu 35: Trong phản ứng vỡ hạt nhân Urani 235U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Một nhà
máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu Urani 235U, có công suất 500 MW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu
urani là
A. 961 kg.
B. 1121 kg.
C. 1352,5 kg.
D. 1421 kg.
Câu 36: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất 160 kW, dùng năng lượng phân hạch 235U, hiệu suất H = 20%. Mỗi hạt 235U
phân hạch tỏa năng lượng là 200 MeV. Với 500 g 235U thì nhà máy hoạt động được trong bao lâu?
A. 500 ngày
B. 590 ngày.
C. 593 ngày
D. 565 ngày.
Câu 37: Một nhà máy điện nguyên tử có công suất P = 6.105kW, hiệu suất 20%. Nhiên liệu là U được làm giàu 25%. Coi mỗi
năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200MeV. Khối lượng nhiên liệu hạt nhân mà lò phản ứng tiêu thụ trong 1 năm là
A. 1154kg.
B. 4616kg.
C. 4616 tấn.
D. 185kg.
1
7
Câu 38: Trong phản ứng tổng hợp hêli 1 p  1 Li  2  15,1 MeV. Nếu tổng hợp hêli từ 1 g liti thì năng lượng toả ra có thể đun
sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 00C? (lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K) )
A. 4,95.105kg.
B. 1,95.105kg.

C. 3,95.105kg.
D. 2,95.105kg.
9
4
Câu 39: Dưới tác dụng của bức xạ γ, hạt nhân 4 Be bị phân rã thành hạt nhân 2 He theo phản ứng:  94 Be 24 He 24 He 10 n .
Cho biết mBe = 9,0021u; mHe = 4,0015u; mn= 1,0087u. Bước sóng lớn nhất của tia γ để phản ứng trên xảy ra là:
A. 0,1769.10-12m
B. 0,1129.10-12m
C. 0,4389.10-12m
D. 0,1398.10-12m

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 7/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Dạng 3. Hạt Nhân Đứng Yên Phân Rã Thành Hai Hạt Khác.
Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận
tốc các hạt sau phản ứng?
A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
B. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
C. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
Câu 2 (ÐH-2008): Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có khối lượng m . Tỉ số
giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã bằng
2


2

m 
m 
m
B.  B 
C. B
D.   
m
m
 mB 
 
Câu 3 (ĐH-2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng
là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
v
m
K
v
m
K
v
m
K
v
m
K
A. 1  1  1
B. 2  2  2
C. 1  2  1

D. 1  2  2
v 2 m2 K 2
v1 m1 K1
v 2 m1 K 2
v 2 m1 K1

m
A. 
mB

Câu 4 (ĐH-2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt
α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
4v
2v
4v
2v
A.
B.
C.
D.
A4
A4
A4
A4
Câu 5: Một chất phóng xạ có số khối là A đứng yên, phóng xạ hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Động lượng của hạt  khi bay
ra là p. Lấy khối lượng của các hạt nhân (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) bằng số khối của chúng. Phản ứng tỏa năng lượng
bằng
Ap 2
Ap 2
4p 2

Ap 2
A.
B.
C.
D.
.
2(A  4)u
(A  4)u.
(A  4)u.
8(A  4)u.
Câu 6: Hạt nhân Poloni đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho mPo = 209,9373u; mα = 4,0015u; mX = 205,9294u; 1u =
931,5 MeV/c2. Vận tốc hạt α phóng ra là
A. 1,27.107m/s.
B. 1,68.107m/s.
C. 2,12.107m/s.
D. 3,27.107m/s.
206
Câu 7: Xét phóng xạ: 210
84 Po    82 Pb . Phản ứng tỏa 5,92 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số
khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 5,807 MeV.
B. 7,266 MeV.
C. 8,266 MeV.
D. 3,633MeV.
210
206
Câu 8: Xét phóng xạ: 84 Po    82 Pb . Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Biết hạt
chì có động năng 0,113MeV; tính năng lượng tỏa ra từ phản ứng.
A. 6,9 MeV.
B. 7,3 MeV.

C. 5,9 MeV.
D. 3,6 MeV.
226
226
Câu 9: 88 Ra là hạt nhân phóng xạ với chu kỳ bán rã là 1570 năm. Giả sử một hạt nhân 88 Ra đứng yên phân rã α tỏa ta một năng
lượng 5,96MeV. Động năng của hạt α là (lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng).
A. 6,9 MeV.
B. 7,3 MeV.
C. 5,85 MeV.
D. 3,6 MeV.
Câu 10: Như vậy có thể thấy: động năng của các hạt sinh ra phân bố tỷ lệ nghịch với khối lượng của chúng. Xét phóng xạ:
210
206
84 Po    82 Pb . Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Tỉ số động năng của hạt α và hạt
chì là
A. 69,3
B. 51,5.
C. 58,5
D. 27,4
230
226
Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân 90Th  88 Ra    4,91MeV. Biết rằng hạt nhân Th đứng yên. Lấy khối lượng các hạt nhân
theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Động năng của hạt nhân Ra là bao nhiêu?
A. 6,9 MeV.
B. 7,3 MeV.
C. 0,085 MeV.
D. 3,6 MeV.
210
206
Câu 12: Hạt nhân Po đứng yên phát ra hạt α và hạt nhân con là chì Pb. Hạt nhân chì có động năng 0,12 MeV. Bỏ qua năng

lượng của tia γ. Cho rằng khối lượng các hạt tính theo đơn vị các bon bằng số khối của chúng. Năng lượng của phản ứng tỏa ra là:
A. 9,34 MeV.
B. 8,4 MeV.
C. 6,3 MeV.
D. 5,18 MeV.
Câu 13: Hạt nhân

226
88

Ra đứng yên phân rã ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của hạt α trong phân

rã trên bằng 4,8 MeV và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong một
phân rã là
A. 4,886 MeV.
B. 5,216 MeV.
C. 5,867 MeV.
D. 7,812 MeV.
Câu 14: Một hạt nhân 210Po đứng yên phóng xạ α (không kèm theo tia γ) biến thành chì 206Pb. Các khối lượng hạt nhân Pb, Po, α
tương ứng là: 205,9744 u, 209,9828 u, 4,0015 u. Động năng của hạt nhân chì là
A. 5,3 MeV.
B. 122,5 eV.
C. 122,5 keV.
D. 6,3 MeV.
Câu 15 (ĐH-2010): Hạt nhân 210
Po
đang
đứng
yên
thì

phóng
xạ
α,
ngay
sau
phóng
xạ
đó,
động
năng
của hạt α
84
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B. có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 8/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Dạng 4. Hạt A Bắn Vào Hạt Nhân Bia B Sinh Ra Hai Hạt C và D
Cho biết: 1u = 931,5 MeV/c2.
Câu 1: Notron có động năng 1,1MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên tạo ra hạt α và hạt nhân X. Biết hạt α bay ra theo phương
vuông góc với phương chuyển động của hạt nhân X và có động năng là 0,2MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần

đúng bằng khối số của chúng. Phản ứng hạt nhân
A. thu năng lượng 0,8 MeV. B. toả năng lượng 1,21 MeV. C. thu năng lượng 1,50 MeV. D. toả năng lượng 3,01 MeV.
Câu 2: Hạt α có động năng 5,3MeV bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên gây ra phản ứng   49 Be  126 C  X . Biết hạt x bay ra theo
phương vuông góc với phương bay của hạt α và phản ứng tỏa 5,56MeV năng lượng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần
bằng số khối của nó. Động năng của hạt x là
A. 3,5 MeV.
B. 4,2 MeV.
C. 1,1 MeV.
D. 8,4 MeV.
Câu 3 (ĐH-2010): Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 49 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X
và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các
hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này
bằng
A. 3,125 MeV.
B. 4,225 MeV.
C. 1,145 MeV.
D. 2,125 MeV.
6
Câu 4: Một nơtron có động năng 1,15 MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên tạo ra hạt α và hạt X, hai hạt này bay ra với cùng tốc
độ. Cho mα = 4,0016u; mn = 1,00866u; mLi = 6,00808u; mX = 3,016u. Động năng của hạt X trong phản ứng trên là
A. 0,42 MeV.
B. 0,15 MeV.
C. 0,56 MeV.
D. 0,25 MeV.
9
Câu 5: Người ta dùng prôtôn có động năng 5,45MeV bắn phá hạt nhân 4 Be đang đứng yên thì thu được hạt nhân X và hạt .
Hạt  có động năng 4 MeV, bay theo phương vuông góc với phương của hạt đạn prôtôn. Động năng của hạt nhân X xấp xỉ bằng
A. 3,575MeV
B. 9,45MeV
C. 4,575MeV

D. 3,525 MeV
Câu 6: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên để gây ra phản ứng: p  73 Li  2a . Biết hai hạt α sinh ra có cùng
động năng và có hướng chuyển động lập với nhau một góc bằng 1700. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng
khối số của chúng. Tỉ số tốc độ của hạt proton và hạt α là
A. 0,697
B. 0,515.
C. 0,852
D. 0,274
Câu 7: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên để gây ra phản ứng: p  73 Li  2  17,4MeV . Biết hai hạt α
sinh ra có cùng động năng và có hướng chuyển động lập với nhau một góc bằng 158,380. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị
u gần đúng bằng số khối của chúng. Động năng hạt α là
A. 3,5752 MeV
B. 12,104 MeV
C. 4,5752 MeV
D. 3,5253 MeV
Câu 8: Hạt proton có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân 63 Li và một hạt
X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt proton tới. Tính vận tốc của hạt nhân Li
(lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Cho 1u = 931,5 MeV/c2
A. 10,7.106 m/s.
B. 1,07.106 m/s.
C. 8,24.106 m/s.
D. 0,824.106 m/s.
Câu 9: Người ta dùng prôtôn có động năng 2,0MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên thì thu được hai hạt nhân X có cùng động
năng. Biết năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt 73 Li là 0,0421u. Khối lượng hạt nhân tính theo
u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng
7
7
A. 1,96 m/s.
B. 2,20 m/s.
C. 2,16.10 m/s.

D. 1,93.10 m/s.
Câu 10 (ĐH-2011): Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc
độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị
u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là:
1
1
A. 4.
B. .
C. 2.
D. .
4
2
Câu 11: Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo
các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 450. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số
khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là:
1
1
1
1
A. .
B. .
C.
.
D.
.
4
2
4 2
2 2
Câu 12: Một proton vận tốc v bắn vào nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau với vận tốc có độ lớn

bằng v’ và cùng hợp với phương tới của proton một góc 600, mX là khối lượng nghỉ của hạt X . Giá trị của v’ là
3.m p .v
m p .v
3.m X .v
m .v
A.
B.
.
C. X .
D.
.
mX
mX
mp
mp
Câu 13 (QG-2015): Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 7Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p + 73 Li
→ 2α . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi
khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV.
B. 10,2 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 20,4 MeV

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 9/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn


HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Câu 14: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên để gây ra phản ứng   49 Be  X  63 Li . Biết động năng của
các hạt p, x, 63 Li lần lượt là 5,45MeV, 4MeV và 3,575MeV, góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là bao nhiêu? (lấy
khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng.)
A. 450.
B. 1200.
C. 600.
D. 900.
Câu 15: Bắn hạt α có động năng 4MeV vào hạt Nito đứng im để có phản ứng hạt nhân   147 N  178 O  X ; phản ứng thu 1,21
MeV. Các hạt sinh ra sau phản ứng có động năng bằng nhau. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng khối số của nó.
Xác định hướng chuyển động của các hạt sinh ra sau phản ứng.
A. 142,360.
B. 27,640.
C. 127,640.
D. 900.
7
Câu 16: Cho prôtôn có động năng 2,5 MeV bắn phá hạt nhân 3 Li đứng yên, sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau có
cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn một góc φ như nhau. Coi phản ứng không
kèm theo bức xạ . Khối lượng hạt prôtôn, 73 Li , X lần lượt là 1,0073u, 7,0142u, 4,0015u. Giá trị φ là
A. 39,450 .
B. 41,350 .
C. 78,90 .
D. 82,70 .
Câu 17: Dùng hạt nơtron có động năng 2 MeV bắn vào hạt nhân 63 Li đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, tạo ra hạt 31 H và
hạt α . Hạt α và hạt nhân 31 H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng là 150 và 300. Bỏ qua bức
xạ γ và lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu năng lượng là
A. 1,66 MeV.
B. 1,33 MeV.
C. 0,84 MeV.

D. 1,4 MeV.
Câu 18: Bắn hạt nơtron có động năng 1,6 MeV vào hạt nhân 6 Li 3 đang đứng yên thì thu được hạt α và hạt X. Vận tốc của hạt α
và hạt X hợp với vận tốc của hạt nơtron các góc lần lượt là 600 và 300 . Nếu lấy tỉ số khối lượng của các hạt nhân bằng tỉ số số
khối của chúng . Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?
A. Tỏa 1,1 MeV
B. Thu 1,5 MeV
C. Tỏa 1,5 MeV
D. Thu 1,1 MeV
14
Câu 19: Dùng một hạt  có động năng 5 MeV bắn vào hạt nhân 7 N đang đứng yên sinh ra hạt p với động năng 2,79 MeV và
hạt X. Cho khối lượng các hạt nhân m  4,0015u; m p  1,0073u; mN14  13,9992u; mX  16,9947u . Góc giữa vận tốc hạt  và
vận tốc hạt p là
A. 440
B. 670
C. 740
D. 240
9
Câu 20: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt α và hạt nhân X có động năng lần lượt là Kα =
3,575 MeV và KX = 3,150 MeV. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng Q = 2,125 MeV. Coi khối lượng các hạt nhân tỉ lệ với số
khối của nó. Góc hợp giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p là
A. φ = 60o.
B. φ = 90o.
C. φ = 75o.
D. φ = 45o.
Câu 21: Dùng hạt prôtôn có động năng K p  5,58MeV bắn vào hạt nhân 23
11 Na đứng yên, ta thu được hạt  và hạt X có động
năng tương ứng là K   6,6 MeV; K X  2,64 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân
tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là:
A. 1700.
B. 1500.

C. 700.
D. 300.
Câu 22: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên để gây ra phản ứng: p + 73 Li → 2α. Biết phản ứng trên là
phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số
khối của chúng. Góc φ giữa hướng chuyển động của các hạt α có thể
A. có giá trị bất kì.
B. bằng 60o.
C. bằng 160o.
D. bằng 120o.
14
Câu 23 (ĐH-2013): Dùng một hạt  có động năng 7,7MeV bắn vào hạt nhân 7 N đang đứng yên gây ra phản ứng
1
17
 14
7 N 1 p 8 O . Hạt proton bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt  . Cho khối lượng các hạt nhân

m  4,0015u;m p  1,0073u;m N14  13,9992u;m o17  16,9947u . Động năng của hạt

17
8

O là:

A.6,145MeV
B. 2,214MeV
C. 1,345MeV
D. 2,075MeV.
Câu 24: Dùng hạt nhân proton bắn vào hạt nhân bia đang đứng yên gây ra phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay ra
cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 1200. Biết số khối hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Không đủ dữ kiện để kết luận.

B. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng.
C. Năng lượng trao đổi của phản ứng trên bằng 0.
D. Phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng.
Câu 25: Bắn phá hạt anpha vào hạt nhân 14
đang
đứng
yên
tạo
ra
proton và 17
N
7
8 O . Phản ứng thu năng lượng 1,52 MeV. Giả sử
hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt anpha (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của
nó) bằng bao nhiêu?
A. 1,36 MeV
B. 1,65 MeV
C. 1,95 MeV
D. 1,56 MeV
Câu 26: Hạt nhân A có động năng KA bắn vào hạt nhân B đang đứng yên, gây ra phản ứng: A + B  C + D và phản ứng không
sinh ra bức xạ . Hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Gọi mA, mC, mD lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A, C và D. Động
năng của hạt nhân C là
mD mA KA
mC mA K A
mD K A
mC K A
A.
.
B.
.

C.
.
D.
.
2
2
mC  m D
mC  m D
 mC  mD 
 mC  mD 
30
1
Câu 28 (ĐH-2014): Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng 42 He  27
13 Al  15 P  0 n : Biết phản
ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối
lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 3,10 MeV.
B. 1,55 MeV.
C. 2,70 MeV.
D. 1,35 MeV.

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 10/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


Dạng 5. Lí Thuyết Về Các Loại Phản Ứng Hạt Nhân: Phóng xạ, Phân hạch, Nhiệt hạch.

Câu 1 (CĐ-2008): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Câu 2 (CĐ-2007): Phóng xạ β- là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
Câu 3 (ĐH-2013): Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ:
A. Tia 
B. Tia 
C. Tia 
D. Tia X.
Câu 4 (QG-2015): Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β– và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc
với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
A. tia γ.
B. tia β–.
C. tia β+.
D. tia α.
Câu 5 (CĐ-2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 6 (ĐH-2014): Tia α
A. là dòng các hạt nhân 42 He .

B. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô.
C. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
Câu 7 (ĐH-2010): Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( 42 He ).
Câu 8 (ĐH-2011): Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia  không phải là sóng điện từ.
B. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Tia  không mang điện.
D. Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X.
Câu 9 (ĐH-2007): Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
Câu 10 (ĐH-2010): Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .
C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 11 (CĐ-2008): Phản ứng nhiệt hạch là
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
Câu 12 (ĐH-2010): Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.

B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 13 (ĐH-2012): Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân
D. đều không phải là phản ứng hạt nhân
235
Câu 14 (ÐH-2009): Trong sự phân hạch của hạt nhân 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 15: Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ số nhân nơtrôn k = 1, người ta dùng các
thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa:
A. urani và plutôni.
B. nước nặng.
C. bo và cađimi.
D. kim loại nặng.
Câu 16: Năng lượng toả ra từ lò phản ứng hạt nhân
A. Không đổi theo thời gian.
B. Thay đổi theo theo thời gian.
C. Tăng theo thời gian.
C. Giảm theo thời gian.

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 11/16



Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

PHẦN 5: ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ - CHẤT PHÓNG XẠ
Dạng 1. Tính Toán Các Đại Lƣợng Từ Định Luật Phóng Xạ
Câu 1(ĐH-2007): Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25%
số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 2 giờ.
B. 1,5 giờ.
C. 0,5 giờ.
D. 1 giờ.
Câu 2 (CĐ-2014): Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt
nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là
A. N0 .et
B. No 1  et
C. No 1  et
D. N o 1  t 









Câu 3(CĐ-2013): Trong khoảng thời gian 4 h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã
của đồng vị đó là

A. 1 h.
B. 2 h.
C. 4 h.
D. 3 h.
Câu 4(CĐ-2012): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời
gian t = 3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là:
A. 0,25N0.
B. 0,875N0.
C. 0,75N0.
D. 0,125N0
Câu 5(ĐH-2013): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T.
0

Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
1
15
1
1
A. N 0 .
B.
C.
D. N 0
N0 .
N0 .
4
16
16
8
Câu 6(CĐ-2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian
3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng

A. 3,2 gam.
B. 2,5 gam.
C. 4,5 gam.
D. 1,5 gam.
Câu 7(CĐ-2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau
15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là
A. 5,60 g.
B. 35,84 g.
C. 17,92 g.
D. 8,96 g.
Câu 8: Cô-ban (Co) là đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã bằng 5,27 năm. Ban đầu có 100 g Co. Hỏi sau thời gian bao lâu thì
lượng Co còn lại là 10 g?
A. 17,51 năm.
B. 13,71 năm.
C. 19,81 năm.
D. 15,71 năm.
Câu 9(CĐ-2009): Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt
nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%.
B. 93,75%.
C. 6,25%.
D. 13,5%.
Câu 10(ÐH-2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị
phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T.
B. 3T.
C. 2T.
D. T.
Câu 11(ÐH-2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã.
Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

N
N
N
N
A. 0 .
B. 0
C. 0
D. 0
16
4
6
9
Câu 12(ĐH-2010): Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t =
0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là:
N
N
N
A. 0 .
B. 0 .
C. 0 .
D. N0 2 .
2
4
2
Câu 13: Chu kỳ bán rã của đồng vị 235U là 700 triệu năm. Biết tuổi của Trái đất xấp xỉ 4,5 tỉ năm. Tỉ số 235U lúc Trái đất mới hình
thành và hiện nay là bao nhiêu?
A. 43.
B. 86 .
C. 21
D. 13 .

Câu 14: Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N0 chu kì bán rã T, sau thời gian Δt (tính từ thời điểm ban
đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Tăng nhiệt độ chất phóng xạ X lên gấp 2 lần thì sau thời gian 3Δt (tính từ
thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là
N2
N3
A.
.
B. N0 – 2N2.
C. N0 - 2 .
D. N0 – 3N.
3N 0
N0
16
Câu 15: Một khối chất Astat 211
hạt nhân có tính phóng xạ α. Trong giờ đầu tiên phát ra 2,29.1015 hạt α. Chu
85 At có No = 2,86.10
kỳ bán rã của Astat là
A. 8 giờ 18 phút.
B. 8 giờ.
C. 7 giờ 18 phút.
D. 8 giờ 10 phút.
Câu 16: Sau mỗi giờ, số nguyên tử của đồng vị phóng xạ côban giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là
A. 2,442.10-4s-1.
B. 1,076.10-5s-1.
C. 7,68.10-5s-1.
D. 2,442.10-5s-1.
-8 -1
Câu 17(CĐ-2012): Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  = 5.10 s . Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó
giảm đi e lần (với lne = 1) là
A. 5.108s.

B. 5.107s.
C. 2.108s.
D. 2.107s.
Câu 18: Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian  số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga
tự nhiên với lne = 1). Sau thời gian t = 3 thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu?
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 15%.
D. 5%.

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 12/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Câu 19: Biết hạt nhân A phóng xạ α có chu kì bán rã là 2h. Ban đầu có một mẫu A nguyên chất, chia thành hai phần I và II. Từ
thời điểm ban đầu t = 0 đến thời điểm t1 = 1h thu được ở phần I 3 lít khí He (đktc). Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 = 2h thu được
ở phần II 0,5 lít khí He (đktc). Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng ban đầu của phần I và II. Tỉ số m1/m2 là:
A. 2 3
B. 2 2
C. 3 2
D. 6
Câu 20: Đồng vị phóng xạ 64Cu có chu kỳ bán rã là 12,7 giờ. Một mẫu chất của đồng vị này có khối lượng 5,5g. Khối lượng chất
phóng xạ này bị phân rã trong khoảng thời gian từ t1 = 14h đến t2 = 16h là bao nhiêu?
A. 307,8 mg.
B. 378,2 mg.

C. 213,2 mg
D. 264,8 mg.
Câu 21: Một mẫu chất phóng xạ gồm 1010 nguyên tử phân rã α với chu kỳ bán rã là 100 phút. Trong khoảng thời gian từ t1 = 50
phút đến t2 = 200 phút, số hạt α đã được phát ra là bao nhiêu?
A. 2,57.109 hạt.
B. 4,57.109 hạt.
C. 2.108 hạt.
D. 2.107 hạt.
Câu 23: Đồng vị phóng xạ 226
88 Ra phân rã α và biến đổi thành hạt nhân X. Lúc đầu Ra nguyên chất có khối lượng 0,064 g. Hạt
nhân Ra có chu kỳ bán rã là 1517 năm. Số hạt nhân X tạo thành trong năm thứ 786 là bao nhiêu?
A. 1,88.1016 hạt.
B. 4,57.1015 hạt.
C. 4.1016 hạt
D. 2,28.1016 hạt.

Dạng 2. Số Hạt, Khối Lƣợng Hạt Nhân Mẹ Và Con Tại Một Thời Điểm
Câu 1: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ
lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 3T thì tỉ lệ đó là :
A. k + 8
B. 8k
C. 8k/3
D. 8k + 7
Câu 2 (ĐH-2010): Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20%
hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu.
Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s.
B. 25 s.
C. 400 s.
D. 200 s.

206
Câu 3: Đồng vị phóng xạ 210
phóng
xạ
α
rồi
biến
thành
hạt
nhân
chì
.
Ban
đầu
mẫu
Pôlôni
có khối lượng là mo = 1
84 Po
82 Pb





(mg). Ở thời điểm t1 tỉ lệ số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7 : 1. Ở thời điểm t2 (sau t1 là 414 ngày) thì tỉ lệ đó là 63 :
1. Cho NA = 6,02.1023 mol–1. Chu kì bán rã của Po nhận giá trị nào sau đây ?
A. T = 188 ngày.
B. T = 240 ngày.
C. T = 168 ngày.
D. T = 138 ngày.

Câu 4: X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t
nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã
của hạt nhân X là
A. 60 năm.
B. 12 năm.
C. 36 năm.
D. 4,8 năm.
Câu 5: 210

hạt
nhân
phóng
xạ
α
biến
thành
chì.
Ban
đầu
một
mẫu
chất
Po

khối
lượng
1mg.
Tại thời điểm nào đó tỉ số của
Po
84

số hạt nhân Pb và Po trong mẫu là 3 : 1 và tại thời điểm sau đó 276 ngày tỉ số đó là 15 : 1. Tính chu kỳ bán rã của 210
84 Po .
A. 138 ngày.
B. 276 ngày.
C. 36 ngày.
D. 92 ngày.
206
Câu 6 (ĐH-2011): Chất phóng xạ pôlôni 210
phát
ra
tia


biến
đổi
thành
chì
.
Cho
chu
kì bán rã của 210
Po
Pb
84
82
84 Po là 138
ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu
1
là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là:
3

1
1
1
1
A.
.
B.
.
C. .
D.
.
16
25
15
9
Câu 7 (ÐH-2008): Hạt nhân

A1
Z1

X phóng xạ và biến thành một hạt nhân

A2
Z2

Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối

của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X, sau 2 chu kì bán rã
thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A

A
A
A
A. 4 1
B. 4 2
C. 3 2 .
D. 3 1
A2
A1
A1
A2
Câu 8: Hạt nhân

A1
Z1

X phân rã và trở thành hạt nhân

đơn vị u. Lúc đầu mẫu
của

A1
Z1

X và

A2
Z2

Y là


A1
Z1

A2
Z2

Y bền. Coi khối lượng hai hạt nhân đó bằng số khối của chúng tính theo

X là nguyên chất. Biết chu kì phóng xạ của

A1
Z1

X là T (ngày). Ở thời điểm T + 14 (ngày) tỉ số khối lượng

A1
, đến thời điểm T + 28 (ngày) tỉ số khối lượng trên là:
7A2

A1
7A1
A1
A1
.
B.
.
C.
.
D.

.
14A 2
8A2
31A 2
32A 2
Câu 9: 24Na là chất phóng xạ - có chu kì bán rã 15 giờ và biến thành hạt nhân X. Tại thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối
lượng X và Na trong mẫu là 0,25. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số khối lượng trên bằng 19
A. 60 giờ
B. 30 giờ
C. 90 giờ
D. 40 giờ

A
Câu 10: Hạt nhân 24
phân



biến
thành
hạt
nhân
với
chu

bán


15
giờ.

Lúc
đầu
mẫu Natri là nguyên chất. Tại
Na
X
11
Z
A.

thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng AZ X và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri.
A. 1,212 giờ.
B. 2,112 giờ.
C. 12,12 giờ.
D. 21,12 giờ.

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 13/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

Câu 11: Đồng vị

24
11

Na phóng xạ β- với chu kì bán rã 15 giờ, tạo thành hạt nhân con

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

24
12

Mg . Khi nghiên cứu một mẫu chất người

ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát tỉ số khối lượng Mg và Na là 0,25. sau đó bao lâu tỉ số này bằng 9
A. 45 giờ.
B. 30 giờ.
C. 60 giờ.
D. 25 giờ
24

Câu 12: Ban đầu có m0 gam 24
nguyên
chất.
Biết
rằng
hạt
nhân
phân

tạo
thành
hạt
nhân X. Chu kỳ bán rã của
Na
Na

11
11

24
12

24
11

Na là 15h. Thời gian để tỉ số khối lượng chất X và Na bằng

24
11

3

4

A. 12,1h.
B. 22,1h.
C. 8,6h.
D. 10,1h.
Câu 13: Một mẫu hạt nhân phóng xạ lúc đầu không tạp chất, sau thời gian t, số hạt đã phân rã gấp 7 lần số hạt chưa phân rã. Thời
gian từ lúc số hạt giảm một nửa đến lúc số hạt giảm e lần (với lne = 1) là:
t
1 
t
1
1
t
A.  ln 2 
B. (l 
C. 3t(l 

D.  ln 2  1 .
)
)

8
ln 2 
3
ln 2
ln 2
2
Câu 14: Đồng vị phóng xạ 210
84 Po phân rã α và biến đổi thành hạt nhân chì. Ban đầu mẫu chất Po có khối lượng 1mg. Tại thời
điểm t sau đó người ta đo được tỉ số của số hạt nhân chì và số hạt nhân Po là 7 : 1. Tính thể tích khí Heli tạo thành sau thời gian t
ở điều kiện tiêu chuẩn.
A. 0,0423 cm3
B. 0,0933 cm3
C. 0,1755 cm3
D. 0,1023 cm3
210
Câu 15: Chất phóng xạ 84 Po phóng xạ α rồi trở thành chì (Pb). Dùng một mẫu Po ban đầu có 1 g, sau 365 ngày đêm mẫu phóng
xạ trên tạo ra lượng khí hêli có thể tích là V = 89,5 cm3 ở điều kiện tiêu chuẩn. Chu kỳ bán rã của Po là
A. 138,5 ngày đêm
B. 135,6 ngày đêm
C. 148 ngày đêm
D. 138 ngày đêm
Câu 16: Urani 238U sau nhiều lần phóng xạ  và - biến thành Pb (chì). Biết chu kì bán rã của là T. Giả sử ban đầu có một mẫu
quặng urani nguyên chất. Nếu hiện nay, trong mẫu quặng này ta thấy cứ 10 nguyên tử urani thì có 2 nguyên tử chì. Tuổi của mẫu
quặng này được tính theo T là:
ln1,2
ln1,25

ln 2
ln 6
A. t =
T
B. t =
T
C. t =
T
D. t =
T
ln 2
ln 2
ln 6
ln 2
206
Câu 17: Hạt nhân urani 238
92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của
238
92

U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt

238
206
trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238
92 U . Nếu hiện nay tỉ lệ khối lượng của 92 U và 82 Pb là 50 thì tuổi của đá ấy là bao nhiêu?
A. 0,5.108 năm.
B. 1,5.108 năm.
C. 1,2.108 năm.
D. 2.108 năm.

238
206
Câu 18 (ĐH-2012): Hạt nhân urani 92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb . Trong quá trình đó, chu kì

bán rã của

238
92

U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân

18

6,239.10 hạt nhân

206
82

238
92

U và

Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm

phân rã của U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A. 3,3.108 năm.
B. 6,3.109 năm.
C. 3,5.107 năm.
D. 2,5.106 năm.

Câu 19: Một kĩ thuật được dùng để xác định tuổi của các dòng nham thạch xa xưa có tên gọi là kĩ thuật kali-argon. Đồng vị
phóng xạ K40 có chu kì bán rã là 1,28 tỉ năm phân rã β tạo thành đồng vị Ar40. Do Argon là khí nên không có trong dòng nham
thạch nó thoát ra ngoài. Nhưng khi nham thạch hóa rắn toàn bộ Ar tạo ra trong phân rã bị giữ lại trong đó. Một nhà địa chất phát
hiện được một cục nham thạch và sau khi đo đạc phát hiện ra rằng tỉ lệ giữa số nguyên tử Ar và K là 0,12. Hãy tính tuổi của cục
nham thạch?
A. 209 triệu năm.
B. 10,9 tỉ năm.
C. 20,9 triệu năm.
D. 2,09 tỉ năm.
Câu 20: U238 phân rã thành Pb206 với chu kỳ bán rã T = 4,47.109 năm. Một khối đã được phát hiện có chứa 46,97mg U238 và
2,135mg chì. Cho rằng lúc mới hình thành cục đá không có chì và lượng chì trong cục đá ngày nay đều là sản phẩm phân rã của
U238. Tình tuổi của cục đá này.
A. 33 triệu năm.
B. 33 tỉ năm.
C. 330 triệu năm.
D. 3,3 tỉ năm.
238
92

Dạng 3. Bài Tập Về Hai Chất Phóng Xạ.

Câu 1: Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là A và B. Số hạt nhân ban đầu trong hai khối chất lần
lượt là NA và NB. Thời gian để số lượng hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là:
N 
N 
N 
N 
 
A B
1

1
ln  B 
ln  B 
ln  B 
A. A B ln  B 
B.
C.
D.
A  B  N A 
A  B  NA 
B  A  NA 
A  B  NA 
Câu 2: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như
N
nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất B  2,72 .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
NA
A. 199,8 ngày
B. 199,5 ngày
C. 190,4 ngày
D. 189,8 ngày
Câu 3: Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B. Ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 5 lần số nguyên tử B. hai giờ sau số
nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của A là 0,5 giờ. Chu kỳ bán rã của B là
A. 11,9 ngày
B. 1,19 giờ
C. 11,9 giờ
D. 1,19 ngày.
Câu 4: Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 10 phút và 40 phút. Ban đầu các mẫu chất của A và B có số hạt
nhân như nhau. Sau 80 phút, tỉ số của số hạt nhân A và B còn lại trong mẫu là

[Facebook: 0168.5315.249]


Trang 14/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

1
.
64
Câu 5: Cho chu kì bán ra của
A.

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

1
.
25
9
8
238
235
92 U là T 1 = 4,5.10 năm, của 92 U là T 2 = 7,13.10 năm. Hiên nay trong quặng thiên nhiên có lẫn
B. 64.

C. 25.

D.

U và 235
92 U theo tỉ lệ số nguyên tử là 140 : 1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Tuổi của Trái Đất là

A. 2.109 năm.
B. 6.108 năm.
C. 5.109 năm.
D. 6.109 năm.
Câu 6: Hai chất phóng xạ A và B có chu kỳ bán rã là T1, T2 (T2 > T1) Ban đầu số hạt nhân của hai chất này là N01=
4N02, kể từ ban đầu thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là:
4T T
2T1T2
4T1T2
2T1T2
A. 1 2 .
B.
.
C.
.
D.
.
T1  T2
T1  T2
T2  T1
T2  T1
Câu 7: Ban đầu có hai mẫu phóng xạ nguyên chất có cùng số hạt, nhưng có chu kỳ bán rã tương ứng T1 , T2 (T1  T2 ). Hỏi sau
bao lâu thì tỉ lệ số hạt nhân phóng xạ còn lại trong hai mẫu bằng 2 ?
TT
2T1T2
A. T1  T2 .
B. 1 2
C.
D. T1  T2 .
T1  T2

T1  T2
238
92

9
8
235
Câu 8: Cho biết 238
92 U và 92 U là các chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T 1 = 4,5.10 năm và T 2 = 7,13.10 năm. Hiện nay
238
235
trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U và U theo tỉ lệ 160 : 1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ 1:1. Cho ln10 =
2,3 và ln2 = 0,693. Tuổi của Trái Đất là
A. 6,2 tỉ năm.
B. 5 tỉ năm.
C. 5,7 tỉ năm.
D. 6,5 tỉ năm.
T

4
T
.
Câu 9: Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2 với 2
1 Ban đầu hai mẫu nguyên chất.
Sau một khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 0, 25 lần số hạt nhân Y ban đầu thì tỉ số giữa số hạt
nhân X bị phân rã so với số hạt nhân X ban đầu là
1
1
255
63

A.
B.
C.
D.
64
256
256
64
Câu 10 (ĐH-2013): Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235U và 238U, với tỉ lệ số hạt 235U và số hạt 238U là
7/1000. Biết chu kí bán rã của 235U và 238U lần lượt là 7,00.108năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ
lệ số hạt 235U và số hạt 238U là 3/100?
A. 2,74 tỉ năm
B. 1,74 tỉ năm
C. 2,22 tỉ năm
D. 3,15 tỉ năm

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 15/16


Luyện thi THPTQG PEN-C&I&M – Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

ĐÁN ÁN HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
PHẦN 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN
04. B
05. C
06. B

07. B

08. C

09. B

10. C

08. D

09. A

10. A

01. C

02. C

03. C

11. D

12. B

13. C

01. A

02. B


03. D

14. D
PHẦN 2: THUYẾT TƢƠNG ĐỐI
04. C
05. C
06. B
07. C

11. D

12. A

13. C

14. D

01. C

02. D

PHẦN 3: NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN
03. A
04. B
05. A
06. A
07. D
08. D

09. A


10. B

11. C

12. D

13. A

18. D

19. A

20. A

08. C

09. C

10. C

15. B

14. C
15. B
16. C
17. C
PHẦN 4: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Dạng 1. Cân Bằng Phƣơng Trình Phản Ứng Hạt Nhân
01. B

02. C
03. A
04. D
05. B
06. D
07. D
11. B
12. B
13. A
14. A
15. D
Dạng 2. Năng Lƣợng Trong Phản Ứng Hạt Nhân
01. B
02. D
03. A
04. D
05. C

06. C

07. D

08. C

09. A

10. B

11. A


12. D

13. B

14. B

15. C

16. A

17. A

18. B

19. D

20. A

21. A

22. C

23. A

24. A

25. C

26. D


27. B

28. C

29. C

30. C

37. B

38. A

39. D

07. A

08. C

09. C

10. B

11. C
12. C
13. A
14. B
15. A
Dạng 4. Hạt A Bắn Vào Hạt Nhân Bia B Sinh Ra Hai Hạt C và D
01. A
02. D

03. D
04. B
05. A
06. A
07. B

08. A

09. C

10. A

18. D

19. B

20. B

31. A
32. B
33. A
34. C
35. A
36. C
Dạng 3. Hạt Nhân Đứng Yên Phân Rã Thành Hai Hạt Khác.
01. C
02. A
03. C
04. C
05. D

06. B

11. A

12.

13. B

14. D

15. B

16.

17.

21. A
22.
23. D
24. D
25. C
26. B
27. A
28. C
Dạng 5. Lí Thuyết Về Các Loại Phản Ứng Hạt Nhân: Phóng xạ, Phân hạch, Nhiệt hạch
01. C

02. D

03. D


04. A

05. C

06. A

07. A

11. A

12. D

01. B

02. C

03. B

04. B

05. C

06. B

07. B

11. B

12. B


13. B

14. C

15. A

16. B

17. D

08. A

09. A

10. D

08. A

09. C

10. C

18. D

19. C

20. D

13. A

14. B
15. C
16. A
PHẦN 5: ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ - CHẤT PHÓNG XẠ
Dạng 1. Tính Toán Các Đại Lƣợng Từ Định Luật Phóng Xạ

21. B
12. A
Dạng 2. Số Hạt, Khối Lƣợng Hạt Nhân Mẹ Và Con Tại Một Thời Điểm
01. D

02. A

03. D

04. B

05. A

06. A

07. C

08. C

09. A

10. C

11. A


12. A

13. A

14. B

15. A

16. A

17. C

18. B

19. A

20. A

05. D

06. D

07. B

08. A

09. B

10. B


21. C
Dạng 3. Bài Tập Về Hai Chất Phóng Xạ
01. C
02. B
03. B
04. A

[Facebook: 0168.5315.249]

Trang 16/16



×