Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

AJ hoge phuong phap hoc english

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.11 KB, 0 trang )

Thầy A. J. Hoge ở trang www.effortlessenglishclub.com có đưa ra 7
nguyên tắc sau đây, giúp cho việc học Anh Ngữ được hữu hiệu hơn. Em
xin trích dịch từ trong các thước phim bài giảng của thầy ấy để đăng lên
đây đặng mọi người cùng tìm hiểu.
NGUYÊN
TẮC
1
–
Không
học
tự
vựng
một
cách
riêng
lẻ
Khi
tìm
thấy
một
từ
mới,
chúng
ta
không
học
riêng
mình
nó,
không
ghi
chép
lại
chỉ
một

mình
từ
mới
đó.
Ta
ghi
lại
cả
câu,
hoặc
cả
cụm
chữ
chứa
nó.
Với
việc
làm
như
trên,
ta
cảm
nhận
được
vai
trò
của
từ
này
trong
câu,
thấy
được
mối

tương
quan
giữa
nó
và
các
thành
phần
khác.
Mặt
khác,
việc
ghi
nhớ
cả
câu
giúp
ta
dễ

dàng
xây
dựng
trí
nhớ
hình
ảnh,
dẫn
tới
việc
dễ
dàng
hình
dung
được
ý
nghĩa
của
từ.
Một
điều
ích
lợi
nữa
là
ta
học
được
cả
văn
phạm.
Ta
thấy
được
cách
chia
thì,
chia
thể
của

từ
mới
ấy
trong
ngữ
cảnh
của
câu
hay
cụm
chữ
đó.
Thí
dụ:
ta
học
được
chữ
ʺhateʺ
(ghét)
trong
câu
ʺHe
hates
ice‑creamʺ.
Khi
ghi
nhớ
cả
câu

văn
này,
ta
có
được
một
hình
ảnh
rõ
ràng
về
ý
nghĩa,
vai
trò
của
chữ
ʺhateʺ.
Ta
cũng
nhớ

được
cách
chia
của
nó
với
chủ
từ
ʺheʺ.
Lần
sau,
khi
cần
dùng
tới,
ta
biết
ngay
là
ʺHe
hatesʺ

chớ
không
phải
ʺHe
hateʺ
như
khi
học
qua
tự
điển.
NGUYÊN
TẮC
2
–
Không
tập
trung
học
về
văn
phạm
Văn
phạm
rất
cần
thiết
cho
kỹ
năng
đọc
và
viết.
Song,
việc
tập
trung
quá
nhiều
vào
văn

phạm
khi
đàm
thoại
tiếng
Anh
là
một
việc
tai
hại.
Khi
đàm
thoại
tiếng
Anh,
nếu
chú
trọng
văn
phạm,
chúng
ta
dễ
đi
vào
hướng
phân
tích,

suy
xét
về
câu
từ.
Từ
đó,
chúng
ta
không
thể
nói
và
nghe
tiếng
Anh
một
cách
tự
nhiên,
dễ

dàng
và
mau
chóng
được.
Khi
viết,
ta
có
thời
giờ
để
nghĩ
ngợi
về
cấu
trúc
văn
phạm.
Nếu
sai
chỗ
nào,
ta
cũng
có
cơ

hội
sửa
lại.
Còn
khi
nghe,
khi
nói,
ta
không
có
thời
giờ
suy
nghĩ.
Ta
nghe
người
đối
thoại

hỏi,
và
trả
lời
ngay
tức
thì.
Ta
không
thể
phân
tích
câu
hỏi
và
suy
nghĩ
ra
câu
trả
lời
với
các

thì,
thể,
dạng,
thức,
v.v..
Vậy,
làm
cách
nào
để
biết
được
văn
phạm?
Câu
trả
lời
là
thông
qua
việc
nghe.
Chúng
ta

cần
nghe
thật
nhiều,
đặc
biệt
là
các
đoạn
tiếng
Anh
đơn
giản,
không
cầu
kỳ
phức
tạp.
Với

cách
đó,
ta
nắm
bắt
được
đặc
tính
của
văn
phạm
một
cách
tự
nhiên
như
cái
cách
mà
người

bản
xứ
đã
học
từ
thủa
nhỏ.
NGUYÊN
TẮC
3
–
Học
bằng
tai,
không
phải
bằng
mắt


Ở
trường,
chúng
ta
được
dạy
với
các
giáo
trình,
với
sách
giáo
khoa.
Chúng
ta
thường

được
đọc
các
bài
luận,
học
các
đề
mục
văn
phạm.
Hầu
như
ta
chỉ
đọc
và
đọc
mà
thôi!

Song,
để
có
được
kỹ
năng
giao
tiếp
tốt
bằng
Anh
Ngữ,
chúng
ta
phải
vận
dụng
đến
đôi
tai

nhiều
hơn.
Trên
thực
tế,
có
thể
chúng
ta
giỏi
văn
phạm
hơn
cả
người
bản
xứ.
Thường
thì
họ
không

hiểu
văn
phạm
nhiều
và
rõ
như
chúng
ta.
Cách
họ
học
tiếng
Anh
là
bằng
việc
lắng
nghe

nó
mỗi
ngày
từ
nhỏ
tới
lớn.
Một
điều
rõ
ràng
là
sau
rốt
họ
dùng
tiếng
Anh
tốt
hơn
chúng

ta.
Chúng
ta
cần
tập
nghe
tiếng
Anh
mỗi
ngày.
Những
bài
chúng
ta
chọn
nghe
cần
phải
thật

đơn
giản
và
dễ
hiểu.
Ta
cần
phải
hiểu
được
từ
90%
trở
lên
nội
dung
của
bài
luyện
nghe.

Do
đó
đừng
tìm
những
đoạn
thoại
phức
tạp,
hãy
kiếm
những
đoạn
đơn
giản.


NGUYÊN
TẮC
4
–
Học
chậm
mà
chắc
Khi
chúng
ta
học
Anh
Ngữ
ở
trường,
người
ta
thường
đặt
chúng
ta
trong
một
học
trình.

Thường
thì
chúng
ta
phải
hoàn
tất
một
giáo
trình
hay
một
tập
sách
trong
thời
gian
ngắn

ngủi.
Luôn
có
áp
lực
bắt
ta
phải
lướt
qua
các
đề
mục
liên
tiếp
nhau.
Tuần
này
ta
học
thời

quá
khứ,
bước
sang
tuần
kế
tiếp
dù
chưa
thông
thời
quá
khứ
ta
đã
phải
học
thời
hiện
tại

hoàn
thành.
Ta
không
có
dịp
để
thuần
thục
những
gì
đã
học.
Chúng
ta
cần
học
để
hiểu
kỹ
và
nhớ
lâu,
chứ
không
phải
học
thật
nhanh.
Do
đó,
khi
đọc

hay
nghe
một
bài
Anh
Ngữ,
hãy
lặp
đi
lặp
lại
nhiều
lần.
Với
một
bài
luyện
nghe,
ta
nghe
một
lần
không
đủ.
Năm
lần
không
đủ.
Mười
lần
vẫn
chưa

chắc
đủ.
Ta
cần
phải
nghe
năm
mươi
lần,
một
trăm
lần
hoặc
hơn.
Chừng
nào
chúng
ta
còn

chưa
nắm
vững
được
nội
dung
của
bài
đàm
thoại,
chưa
hiểu
được
ý
nghĩa
của
tự
vựng

trong
bài
một
cách
tức
thì
mà
không
cần
nỗ
lực,
chừng
ấy
ta
còn
phải
nghe
lại.
Một
điều
nữa
cũng
khá
quan
trọng,
là
không
bao
giờ
ngừng
nghỉ.
Hôm
nay
luyện,
ngày

mai
tiếp
tục
luyện.
Từ
Thứ
Hai
tới
Chủ
Nhật,
tuần
này
sang
tuần
khác.
Chép
bài
đàm

thoại
vào
điện
thoại
hay
máy
nghe
MP3
và
luyện
nghe
bất
cứ
lúc
nào
có
thời
gian.
NGUYÊN
TẮC
5
–
Dùng
các
Point
of
View
Stories
Point
of
View
Stories
là
những
câu
chuyện
được
kể
lại
nhiều
lần
qua
những
khía
cạnh


khác
nhau.
Sự
khác
biệt
này
có
thể
là
khác
về
thì,
về
thể,
về
dạng,
v.v.
tùy
theo
yêu
cầu.
Thí
dụ,
cùng
một
câu
chuyện
được
kể
đi
kể
lại
bốn
lần
trong
bốn
thời
điểm
khác
nhau:

hiện
tại,
năm
trước,
năm
sau,
từ
trước
tới
nay.
Ở
mỗi
phiên
bản,
nội
dung
được
giữ

nguyên
nhưng
văn
phạm
thì
thay
đổi.
Việc
chúng
ta
cần
làm
là
luyện
nghe
các
câu
chuyện
đó
theo
quy
luật
số
4.
Chúng
ta
cần

chú
trọng
nội
dung
của
nó
và
không
đặt
nặng
về
văn
phạm.
Ta
không
nên
suy
nghĩ
và

nhắc
nhở
chính
mình
rằng
phiên
bản
này
dùng
thì
hiện
tại,
phiên
bản
nọ
dùng
thì
quá

khứ,
v.v..
Chúng
ta
chỉ
cần
biết
rằng
ở
lần
này
người
ta
nói
ʺthis
yearʺ,
lần
sau
họ
nói
ʺlast

yearʺ,
lần
sau
nữa
là
ʺnext
yearʺ
và
sau
rốt
họ
nói
ʺsince
last
yearʺ.
NGUYÊN
TẮC
6
–
Dùng
các
nội
dung
Anh
Ngữ
thật
sự
Hãy
bỏ
các
cuốn
giáo
trình
Anh
Ngữ!
Đừng
đọc
các
bài
luận
trong
sách
giáo
khoa.
Và

quên
đi
những
đĩa
CD
đi
kèm
mấy
cuốn
sách
ấy.
Cái
chúng
ta
cần
là
nội
dung
Anh
Ngữ

thật
sự,
dành
cho
người
nói
tiếng
Anh
thật
sự.
Về
đọc
và
viết,
ta
có
thể
tìm
cách
cuốn
sách
truyện,
các
tiểu
thuyết
Anh
văn.
Tùy
theo
ý

muốn
của
mình,
ta
có
thể
chọn
thể
loại
thích
hợp.
Người
mới
học
nên
chọn
sách
dành
cho

trẻ
nhỏ;
người
đã
có
kỹ
năng
trung
bình
có
thể
xem
sách
cho
thanh
thiếu
niên;
người
rành

hơn
có
thể
đọc
tiểu
thuyết.
Về
nghe
và
nói,
ta
có
thể
tìm
xem
các
chương
trình
truyền
hình,
nghe
các
đài
phát
thanh

tiếng
Anh.
Ta
có
thể
xem
phim,
nghe
nhạc,
nghe
tin
tức,
v.v.
và
cũng
như
trên,
chọn
bất
cứ

thể
loại
nào
ta
thích,
bất
cứ
cấp
độ
nào
ta
nhận
thấy
thích
hợp
với
trình
độ
của
mình.

Người
mới
học
hoặc
có
trình
độ
trung
bình
có
thể
coi
đài
Disney;
người
có
trình
độ
cao

hơn
thì
coi
đài
BBC,
CNN,
hoặc
các
đài
phim
ảnh,
thể
thao,
âm
nhạc.
Bằng
cách
tìm
nghe
và
đọc
các
nội
dung
Anh
Ngữ
thật
sự,
lựa
chọn
thể
loại
tùy
theo
sở

thích
của
chính
mình,
ta
sẽ
thấy
thoải
mái
và
hứng
thú
hơn
so
với
việc
đọc
các
giáo
trình



tẻ
nhạc
và
các
đĩa
CD
kiểu
ʺHello,
how
are
you?
Iʹm
fine,
thank
you.ʺ
Với
tinh
thần
thoải

mái,
khả
năng
học
hiểu
của
chúng
ta
sẽ
cao
hơn.
NGUYÊN
TẮC
7
–
Lắng
nghe
và
trả
lời
Cách
dạy
cũ
mà
ta
thường
thấy
là
lắng
nghe
và
lặp
lại.
Người
giáo
viên
đọc
một
câu
và


yêu
cầu
học
viên
lặp
lại
câu
đó.
Đây
là
một
phương
cách
không
mấy
hữu
hiệu.
Hãy

chuyển
sang
cách
lắng
nghe
và
trả
lời.
Chúng
ta
cần
dùng
những
câu
chuyện
ngắn,
đơn
giản.
Người
giảng
dạy
sẽ
đọc
một
câu
kể 

về
một
chi
tiết
nào
đó
trong
truyện,
rồi
đặt
câu
hỏi
đơn
giản
về
chi
tiết
đó.
Người
học
sẽ

trả
lời
câu
hỏi
đó
một
cách
nhanh
chóng.
Cứ
vậy
cho
tới
khi
kết
thúc
câu
chuyện.
Với
phương
pháp
lắng
nghe
và
lặp
lại,
người
học
không
cần
phải
suy
nghĩ.
Còn
ở
phương

pháp
lắng
nghe
và
trả
lời,
người
học
phải
suy
nghĩ.
Bằng
việc
suy
nghĩ
để
đưa
ra
câu
trả

lời,
nội
dung
bài
học
sẽ
dễ
dàng
đi
vào
tâm
trí.
Người
học
nhờ
đó
mà
nắm
bắt
được
những

điều
cần
học.

Tác giả: A. J. Hoge
Đặng Nhật Anh chuyển dịch



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×