Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

kỹ thuật quá trình và thiết bị 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.84 KB, 24 trang )

Môn: Kỹ thuật quá trình và thiết bị 1

TIỂU LUẬN

G
N

L

B
I

O
L
C
Á
C


Nội dung
I. Giới thiệu chung

II. Các loại bể lắng


I. Giới thiệu chung
- Lắng là các quá trình tách các hạt cặn lơ lửng
khỏi nước
- Quá trình lắng được sử dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực: môi trường (xử lý nước,..);
thực phẩm (tách chất béo ra khỏi sữa tươi,..);


….


II. Các loại bể lắng

Bể lắng đứng xử lý
nước ngầm của
Vinacafe


• Bể lắng ngang công ty AEC ở Vũng Tàu, ứng dụng để
xử lý nước


• Xử lý nước bằng bể lắng ly tâm của công ty cổ
phần thiết bị nước Việt Nam


1. Bể lắng đứng
- Hình dạng: hình trụ vuông hoặc tròn, đáy chóp
tạo góc ít nhất là 500 so với mặt bằng. Được
trang bị thêm thiết bị gạt váng trên bề mặt
hoặc cặn dưới đáy bể.


- Cấu tạo: Bể lắng đứng thường có mặt hình
vuông hay hình tròn và được sử dụng cho
những trạm xử lí có công suất nhỏ
- Ống trung tâm, máng thu nước, máng xả
cặn,... Bể lắng đứng có thể được làm từ thép

(có phủ sơn chống ăn mòn acid), hoặc làm từ
bê tông,……


- Theo chức năng làm việc bể lắng được chia
làm 2 vùng:
 Vùng lắng có dạng hình trụ hoặc hình hộp ở
phía trên
 Vùng phía dưới chứa nén cặn có dạng hình
chóp.
- Cặn tích lũy ở vùng chứa nén cặn được thải ra
ngoài theo chu kì bằng ống và van xã cặn.


-Nguyên lý hoạt động: đầu tiên
nước chảy vào ống trung tâm ở
giữa bể rồi đi xuống phía dưới
rồi vào bể lắng. Trong bể lắng
nước chuyển động theo chiều
từ dưới lên trên, cặn rơi từ trên
xuống đáy bể. Nước đã lắng
trong được thu vào máng bố trí
xung quanh thành bể hoặc được
đưa sang bể lọc.


Ưu điểm: thuận tiện trong công
tác xả cặn ít diện tích xây dựng

Ưu và

nhược
điểm

Nhược điểm: chiều cao lớn làm
tăng giá thành xây dựng, số
lượng bể nhiều, năng suất thấp


- Ứng dụng: bể lắng đứng chỉ áp dụng để lắng cặn có keo tụ khi
công suất nhỏ hơn 3000m3/ ngày đêm. Ứng dụng trong xử lý
nước với quy mô nhỏ.

Bồn này dùng để xứ lý hóa chất của công ty Anh Dương được lắp đặt tại công ty
EBARA Nhật Bản


2. Bể lắng ngang
- Hình dạng : Có dạng hình hộp chữ nhật, tỷ lệ
giữa chiều rộng và chiều dài không nhỏ hơn ¼
và chiều sâu đến 4m


• Cấu tạo : gồm có mương dẫn nước vào ,
mương phân phối, tấm nửa chìm nửa nổi,
máng thu nước , máng thu và chất xả nổi , và
mương dẫn nước ra .


- Nguyên lý hoạt động : Là loại bể nước chạy theo
chiều ngang từ đầu bể đến cuối bể .

-Ưu nhược điểm :
• Ưu điểm : gọn, có thể làm hố thu cặn ở đầu bể
và cũng có thể làm hố thu cặn dọc theo chiều dài
của bể.
• Nhược điểm : giá thành cao , có nhiều hố thu cặn
tạo
giảm khả năng lắng của các hạt cặn
, tốn kém vì tăng thêm khối tích không cần thiết
của công trình .


- Ứng dụng : trong xử lý nước với quy mô lớn .


3. Bể lắng ly tâm
- Lắng ly tâm là một phương pháp tách các
chất, sử dụng lực ly tâm để tạo sự lắng gia tốc
các hạt của một hỗn hợp rắn- lỏng.
- Trong bể ly tâm tạo thành hai pha chính phân
biệt


- Cấu tạo bể lắng ly
tâm.
Bể lắng ly tâm có
dạng hình tròn, là loại
trung gian giữa bể lắng
ngang và bể lắng đứng
- Nước thải được dẫn
vào bể theo ống vào

trung tâm bể lắng ly
tâm hướng từ dưới lên
trên


• - Nguyên lý làm việc.
Bể lắng này có máng phân phối nước ở chu vi và phễu
thu nước ở trung tâm. Máng phân phối có chiều rộng cố
định, nhưng chiều cao giảm dần từ đầu đến cuối máng.
Ở đáy có nhiều lỗ để nước chảy xuống bể. Nước từ
ngoài được đưa vào bể qua máng phân phối, dưới
chuyển động của dàn quay nước chuyển động từ thành
bể vào trung tâm , sau một thời gian cặn lắng rơi xuống
đáy bể , sử dụng hệ thống ống cào gom cặn đưa vào ống
tháo cặn thải ra ngoài, đồng thời nước trong sau khi lắng
đưa vào hệ thống dẫn thoát nước ra khỏi bể.


+Ứng dụng:
- Loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước
thải sau khi đã qua các công trình xử lý trước
đó. Thời gian lắng ( nước lưu lại trong bể )
khoảng 1,3h. Hiệu suất lắng của bể đạt tới
60%.
- Quá trình lắng được sử dụng rộng rãi trong xử
lý nước . Trong lĩnh vực cấp nước , quá trình
này được ứng dụng để xử lý nước ngầm và
nước mặt



Ưu và nhược điểm
+ Ưu diểm:
-Có thiết bị gạt bùn nên đáy bể có độ dốc (5 –
8%) nhỏ hơn so với bể lắng đứng.
- Chiều cao công tác nhỏ (1,5 – 3,5m) thích
hợp xây dựng ở khu vực có mực nước ngầm
cao.
- Khi xả cặn vẫn làm việc bình thường, tháo cặn
liên tục và dễ dàng


+Nhược điểm
-Cấu tạo phức tạp.
- Chi phí năng lượng cao.
- Vận hành đòi hỏi kinh nghiệm, chi phí cao
- Thời gian bảo trì máy móc thiết bị phức tạp.





×