Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Kế hoạch tuyên truyền dịch bệnh cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.01 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐT TIÊN YÊN

TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI THÀNH

Số: 03/KH-YTTR

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Đại Thành, ngày 10 tháng 9 năm 2015

KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN
Phòng, chống dịch bệnh cho học sinh
Năm học 2015–2016

Để chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh năm học 20152016, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho cán bộ, giáo viên, học sinh, trong phạm vi nhà
trường quản lý, biết và thực hiện nghiêm túc kế hoạch hành động phòng, chống
dịch bệnh trong trường TH&THCS Đại Thành.
Trường TH&THCS Đại Thành xây dựng kế hoạch phòng, chống dịch bệnh
năm học 2015-2016 như sau:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mục đích:
- Cung cấp các thông tin truyền thông cơ bản về các bệnh dịch cho cán bộ,
viên chức, học sinh trong toàn trường, từ đó có khả năng tự giải quyết một số vấn
đề liên quan đến công tác phòng, chống các dịch bệnh
- Chủ động sẵn sàng ứng phó với diễn biến của dịch bệnh kịp thời ,khống
chế các bệnh dịch khi có bệnh xuất hiện trong nhà trường.
- Thông tin kịp thời đến ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh, về diễn biến
dịch bệnh trong nhà trường.
2. Yêu cầu:
- Tuyên truyền cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên, trong nhà trường nâng


cao nhận thức được tác hại và ảnh hưởng của các dịch bệnh và cách phòng và
chống dịch khi có dịch bệnh xảy ra trong nhà trường
- Làm tốt công tác tuyên truyền đối nhận thức được với Cán bộ, giáo viên,
học sinh trong trường TH&THCS Đại Thành.
- Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện và cơ số thuốc phòng chống các dịch bệnh
có thể xảy ra trong nhà trường
- Làm tốt công tác phối hợp giữa Trung tâm Y tế xã, y tế nhà trường để phát
hiện sớm, cách ly và xử lý các trường hợp nghi ngờ mắc dịch bệnh.
- Tăng cường công tác vệ sinh môi trường, tại các khu nội trú, kiểm tra công
tác vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn, kiểm tra, giám sát các dịch bệnh trong
toàn trường.
1


III. NỘI DUNG KẾ HOẠCH:
1. Nội dung triển khai phòng chống dịch bệnh:
- Tuyên truyền đến Cán bộ, giáo viên, học sinh trong trường nhận biết về
một số dịch bệnh và thông tin kịp thời đến Trạm y tế khám và tư vấn, đồng thời có
các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh môi trường, tại
các phòng học, phòng ở của học sinh nội trú, phòng làm việc, công tác vệ sinh an
toàn thực phẩm tại bếp ăn trong nhà trường.
2. Biện pháp chỉ đạo, tuyên truyền phòng chống dịch bệnh:
- Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát thanh trong toàn trường hàng
ngày (Khi có dịch xảy ra trong nhà trường) về một số các dịch bệnh và cách phòng
các dịch bệnh đối với mỗi CBVC, HS trong nhà trường.
- Tuyên truyền trong các buổi chào cờ đầu tuần.
3. Một số các dịch bệnh như sau:
- Bệnh Rubella:
- Bệnh cúm

- Bệnh tiêu chảy cấp
- Bệnh sốt xuất huyết
- Bệnh sốt do nhiễm virus
- Bệnh quai bị
- Đau mắt đỏ
- Bệnh tay-chân-miệng.
4. Thời gian địa điểm thực hiện:
- Thời gian: Từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 6 năm 2016.
- Địa điểm: Tại trường TH&THCS Đại Thành.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Ban giám hiệu
- Chủ động liên hệ với Trung tâm Y tế xã khám chữa bệnh trên địa bàn để có
phương án cụ thể, sẵn sàng xử lí kịp thời khi xuất hiện dịch bệnh.
- Chủ trì phối hợp với người quản lí Khu nội trú, Đoàn thanh niên kiểm tra
công tác vệ sinh môi trường trong toàn trường, kết quả kiểm tra báo cáo Ban Giám
hiệu bằng văn bản khi có dịch xảy ra trong nhà trường.
2. Đoàn thanh niên.
Thực hiện công tác tuyên truyền bằng hình thức phát thanh trong toàn
trường hàng ngày (Khi có dịch bệnh), huy động lực lượng đoàn viên - thanh niên
phối hợp cùng với Trạm Y tế xã làm công tác vệ sinh môi trường trong và ngoài
nhà trường.
2


3. Để thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong năm học
2015-2016.
- Mỗi CBVC, HS cần tăng cường sức khỏe, phòng bệnh bằng cách ăn uống
đủ chất, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, thức ăn có nhiều vi-ta-min;
- Có chế độ làm việc, sinh hoạt, luyện tập thể thao và nghỉ ngơi hợp lý
- Khi có người bị bệnh hoặc nghi bị các dịch bệnh trên cần phải đến ngay cơ

sở y tế để được khám, điều trị và xử lý kịp thời, không để bệnh lây lan ra người
thân và cộng đồng.
Trên đây là kế hoạch Hành động phòng, chống các dịch bệnh trong Trường
TH&THCS Đại Thành năm học 2015-2016./.
Nơi nhận:
- Hiệu trưởng (Báo cáo)

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
PHỤ TRÁCH Y TẾ

TM. NHÀ TRƯỜNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thu Hiền

Hoàng Thị Thủy

- P. Hiệu trưởng (Chỉ đạo);
- Đoàn thanh niên (T/hiện)
- TCM, GV (T/hiện)
- Lưu: VT, Trạm YT.

3


PHÒNG GD&ĐT TIÊN YÊN

TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI THÀNH

Số: 04/KH-YTTR


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Đại Thành, ngày 09 tháng 9 năm 2014

KẾ HOẠCH
Phòng chống tai nạn thương tích
Năm học 2014–2015
- Căn cứ quyết định 4458/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành quy định về xây
dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích trong trường phổ thông.
- Căn cứ vào kế hoạch số 533/KH-PGD&ĐT ngày 17 tháng 9 năm 2010 của
Phòng giáo dục và đào tạo thành phố Kon Tum.
- Căn cứ Quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn,
thương tích trong trường phổ thông
Trường Tiểu học và THCS Đại Thành xây dựng kế hoạch Phòng chống tai
nạn thương tích.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Quán triệt trong đội ngũ giáo viên, học sinh việc phòng chống tai nạn
thương tích là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong nhà trường.
- Có biện pháp, hình thức tích cực trong việc phòng chống tai nạn thương
tích góp phần đảm bảo sức khỏe cho thầy và trò.
- Qua đó giáo dục ý thức đề cao cảnh giác trước các nguyên nhân và tai nạn
có thể xảy ra như: tai nạn giao thông, trèo cây, sông, suối, điện giật, bạo lực đánh
nhau...

II. Tổ chức thực hiện:
1. Thành lập Ban công tác y tế trường học:
- Bà Kiều Thị Định: Hiệu trưởng - Trưởng ban
- Bà Hoàng Thị Thuỷ: Phó hiệu trưởng - P.Trưởng ban

- Bà Vũ Thị Thảo: TPT - P.Trưởng ban
- Ông Tằng Phốc Hoà: CT CĐCS - Thành viên
- Bà Đinh Thị Thảo: TTCM 1,2,3 - Thành viên
4


- Ông Hoàng Trọng Bảo: TTCM 4,5 - Thành viên
- Ông Lê Tuấn Anh: TTCM THCS - Thành viên
- Ông Phùng Văn Dần: BTCĐ - Thành viên
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng, chống tai nạn, thương tích của nhà
trường.
Đưa kế hoạch này vào triển khai thực hiện xuyên suốt trong các năm học,
đặc
biệt
trong
quá
trình
trường đã đạt trường chuẩn Quốc gia mức độ
3. Có các biện pháp phòng, chống tai nạn thương tích như tuyên truyền, giáo dục,
can thiệp, khắc phục, giảm thiểu nguy cơ gây tai nạn thương tích, huy động tất cả
CBGV và học sinh trong nhà trường tham gia thực hiện các hoạt động cụ thể .
III/ Tổ chức thực hiện:
- Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về xây dựng trường học an toàn,
phòng chống tai nạn thương tích bằng những hình thức như: Tờ rơi, băng rôn, khẩu
hiệu, hội thi, qua các tiết chào cờ để tuyên truyền trong toàn thể CBGV và HS về
ATGT, tổ chức hoạt động ngoại khoá…
- Tổ chức các hoạt động can thiệp giảm thiểu nguy cơ gây tai nạn, thương
tích trong trường học.
- Giáo viên lên lớp có thể cải tạo môi trường học tập và sinh hoạt an toàn,
phòng chống tai nạn, thương tích.

- Khắc phục nguy cơ thương tích trong trường học, tập trung ưu tiên các loại
thương tích. Các loại thương tích thường gặp như:
+ Tai nạn giao thông: Với đối tượng là học sinh Tiểu học, ý thức và khả
năng nhận biết về sự nguy hiểm khi tham gia giao thông hầu như chưa hình thành.
Vì vậy, việc giáo dục chấp hành luật ATGT tránh tai nạn thương tích là rất quan
trọng và cấp bách đối với trường. Chính vì vậy, ngay từ đầu năm học nhà trường
đã đã tổ chức ký cam kết & học tập luật giao thông đối với CBGV và học sinh để
thực hiện tốt an toàn giao thông.
Xung quanh trường có hệ thống tường rào, trước trường có cổng chắn chắc
chắn và có người quản lý không cho học sinh chơi, đùa ở ngoài đường. Quản lý
chặt chẽ học sinh trong giờ học, tuyệt đối không ra khỏi trường.
Chấp hành giao thông ở trước cổng trường, biện pháp chống ùn tắc giao thông
vào giờ đến trường và tan học: Có đội ATGT trong học sinh để theo dõi tình trạng
5


tham gia giao thông của học sinh, được nhận xét qua các tiết chào cờ đầu tuần, sinh
hoạt lớp,
+ Ngã do đùa nghịch: GVCN phải có biện pháp đối với học sinh mình,
không cho học sinh chơi những trò chơi nguy hiểm tránh ngã từ trên cao xuống…
Đường đi trong sân trường được bê tông hoá bằng phẳng, không trơn trượt,
mấp
mô.
Cây cao trong sân trường được chặt tỉa trước mùa mưa bão và quy định không
cho
học
sinh
leo
trèo
trên

cây.
Ban
công
cầu
thang

tay
vịn,
lan
can
chắc
chắn.
Bàn ghế trong trường được trang bị vững chắc, mặt bàn nhẵn, góc bàn không
nhọn,
đảm
bảo
khoảng
cách
theo
quy
định.
+ Đuối nước: Giáo dục học sinh không nên chơi ở những khu vực quanh ao, hồ,
sông… Giếng nước, dụng cụ chứa nước có nắp đậy chắc chắn.
+ Bỏng, điện giật, cháy nổ: Các hệ thống nước trong trường học đảm bảo an
toàn, thận trọng, không cho học sinh sử dụng những phương tiện về điện khi không
có giáo viên tránh trường hợp bị điện giật, có thể gây ra cháy nổ, không sử dụng,
cho
học sinh đun nấu khi không có sự quản lý của giáo viên, không dùng nước sôi gây
ra
bỏng

đối
với
học
sinh
.
Có nội quy phòng chống điện giật, cháy nổ, tắt hết các nguồn điện trước khi ra
khỏi phòng để tiết kiệm điện và đề phòng chập cháy.
Hệ thống điện trong lớp học, các phòng chức năng…đảm bảo quy định an toàn về
điện.
Trường học có trang thiết bị bình phòng chống cháy đặt nơi an toàn, thuận tiện
cho
việc
sử
dụng.
+ Ngộ độc: Hạn chế tối đa ăn quà vặt trong nhà trường, giáo dục học sinh nên ăn
chín, uống sôi tránh ngộ độc cho bản thân ảnh hưởng đến sức khoẻ và việc học tập.
Trong khuôn viên nhà trường không trồng các cây có vỏ, lá, hoa chứa chất độc
hại

mùi
hôi
thối.
+ Vật sắt nhọn đâm, cắt: Cấm tuyệt đối không cho học sinh chơi những vật như
dùi,
vật
nhọn,
que
sắt…
+ Đánh nhau, bạo lực: Không chơi những trò đánh nhau, gây gỗ nguy hiểm và
mất

đoàn
kết…
Học sinh không được mang các vật sắt, nhọn dao, súng cao su, chất nổ độc hại

các
hung
khí
đến
trường.
- Huy động sự tham gia của toàn thể CBGV trong nhà trường, phụ huynh, học
sinh và cộng đồng phát hiện và báo cáo kịp thời các nguy cơ gây tai nạn, thương
tích
tại
trường
học.
- Tham gia tập huấn để nâng cao năng lực cho cán bộ giáo viên, học sinh về các
nội
dung
phòng
chống
tai
nạn,
thương
tích.
- Có tủ thuốc và dụng cụ sơ, cấp cứu theo quy định.
- Có quy định về phát hiện và xử lý tai nạn thương tích ở trường học: Có phương
6


án khắc phục các yếu tố nguy cơ gây tai nạn(nếu có) và phương án dự phòng xử lý

tai
nạn,
thương
tích.
4. Giao cho TPT đội, GVCN hệ thống ghi chép, theo dõi, giám sát, báo cáo xây
dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích.
5. Cuối mỗi học kỳ có đánh giá quá trình triển khai và kết quả các hoạt động xây
dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích cuối năm học hoàn
thành
hồ

nộp
về
phòng
GD&ĐT.
Trên cơ sở kế hoạch các tổ, bộ phận xây dựng kế hoạch cụ thể, tổ chức thực
hiện đạt kết quả cao nhất trong việc phòng chống tai nạn thương tích năm học
20102011
.
TM/BCĐ
PCTNTT
Nơi
gửi:
Hiệu
trưởng
PGD&ĐT
(
K/H)
UBND
Phường

(
K/H)
CĐCS
(P/h)
- Hội PHHS

7



×