Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

NHIỄM KHUẨN hậu sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.76 KB, 43 trang )

NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN
1) Vi khuẩn
Rất nhiều loại vi khuẩn gây ra NKHS như :
streptococus,staphilococus, E.coli, enterococus,
các vi khuẩn kị khí như clostridium,bacteroides,
….
2) Yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của vi
khuẩn
- Dinh dưỡng kém
- Thiếu máu
- Nhiễm độc thai nghén
- Tại chỗ có viêm âm đạo, cổ tử cung
- Ối vỡ non, vỡ sớm
- Chuyển dạ kéo dài,thăm khám nhiều
- Chấn thương đường sinh dục, thủ thuật bóc rau
mổ lấy thai
- Bế sản dịch
- Vệ sinh kém sau đẻ, sau mổ
3 ) Viêm tử cung toàn bộ
Đây là hình thái nặng hơn của viêm niêm
mạc TC toàn bộ, nhiễm khuẩn lan rộng đến lớp
cơ TC,có khi có những ổ áp xe nhỏ. Tiến triển
1


có thể gây thủng TC gây viêm phúc mạc hoặc
nhiễm khuẩn huyết
+ NN : Các NN gây viêm niêm mạc TC không
được phát hiện và điều trị kịp thời, khiến VK
xâm nhập tới lớp cơ TC gây các ổ áp-xe , hoại tử
+ Lâm sàng : Nặng nề hơn các hình thái nhiễm


khuẩn ở trên
- Toàn trạng mệt mỏi suy sụp
- Đau bụng quặn từng cơn
- Sản dịch đen, hôi thối
- TC to, mềm, ấn đau, đôi khi ấn TC thấy
tiếng lạo xạo như có hơi
- Có thể ra máu vào ngày thứ 8 hoặc 10 sau
đẻ
+ Điều trị :
- Kháng sinh liều cao đường tĩnh mạch
theo KSĐ
- Sau khi điều trị kháng sinh vài ngày tiến
hành mổ cắt TC bán phần
- Lưu ý cấy máu trước dùng kháng sinh
phòng nhiếm khuẩn huyết
5.1 Viêm phúc mạc tiểu khung
2


Nhiễm khuẩn từ niêm mạc TC, lan qua lớp cơ
TC, vòi trứng , buồng trứng đến phúc mạc tiểu
khung. VK có thể theo đường bạch mạch lan
trực tiếp đến mặt sau phúc mạc. Nhiễm khuẩn
lan đến túi cùng sau, manh tràng, đại tràng, bàng
quang, trực tràng. Phát triển đến đâu sẽ hình
thành các giả mạc và phúc mạc sẽ dính vào nhau
tại đó. Giữa các màng dính đó, dốc sự phản ứng
của phúc mạc sẽ sinh ra các túi dịch
+ Triệu chứng
- Rầm rộ hơn viêm TC. Trung bình sau đẻ 7

ngày, muộn hơn sau đẻ 15 ngày từ nhiẽm khuẩn
TC
- Toàn thân : sốt tăng dần hoặc đột ngột.sốt cao,
rét run, mạch nhanh không phân ly. Toàn trạng
mệt mỏi, biểu hiện nhiễm trùng
- Cơ năng : Đau bụng vùng hạ vị dữ dội, đái
rắt, táo bón. Nếu hình thành mủ và mủ đọng ở
túi cùng thì sẽ có triệu chứng giả lỵ
- Thực thể : Bụng chướng nhẹ, có phản ứng
thành bụng,, các vùng khác không có phản ứng,
phần trên bụng mềm.TC còn to kém di động,
đau, CTC hé mở. Túi cùng sau, túi cùng bên rắn,
đau, nề. Thăm âm đạo kết hợp nắn bụng thấy cả
3


vùng chậu hông là một khối rắn, không di động,
đau. Có thể thấy ở túi cùng một túi mềm (khi đã
thành ổ mủ)
- Xét nghiệm máu : tốc độ máu lắng tăng, bạch
cầu tăng, cấy sản dịch từ CTC tìm VK và làm
KSĐ
+ Điều trị :
- Điều trị nội khoa là chính : nằm nghỉ, chườm
đá, vitamin C, kháng sinh liều cao duy trì nhiều
ngày sau khi nhiệt độ giảm
- Nếu có khối mủ ở túi cùng sau : chọc dò và
dẫn lưu mủ qua đường âm đạo, lưu sonde đến
khi hết mủ thì rút sonde
+ Tiến triển :

- Trong điều kiện điều trị không kịp thời và liều
không đủ, viêm phúc mạc tiểu khung sẽ tiến
triển thành viêm phúc mạc toàn bộ hoặc nhiễm
trùng huyết
8 ) Phòng bệnh :
+ Trong khi có thai : điều trị các ổ viêm nhiễm
của sản phụ, viêm đường sinh dục, tiết niệu
Sử dụng biểu đồ chuyển dạ để theo dõi tránh
chuyển dạ kéo dài
4


+ Trong chuyển dạ hạn chế thăm âm đạo, vô
trùng khi thăm khám, dụng cụ đảm bảo vô
khuẩn, tránh nhiễm khuẩn ối
+ Trong đẻ : không để sót rau, Kiểm soát TC bóc
rau nhân tạo đúng chỉ định
+ Sau đẻ: tránh ứ sản dịch, buồng bệnh sạch sẽ,
định kì phải được chạy tia cực tím, tăng cường
sức đề kháng của sản phụ
+ Khi đã nghi ngờ hoặc phát hiện ra nhiễm
khuẩn hậu sản phải gửi ngay lên tuyến chuyên
khoa

5


Dọa vỡ tử cung
1) Dọa vỡ tử cung:
Nguyên nhân:

+ Thường xảy ra ở các thai phụ có sẹo mổ cũ ở
tử cung:
+ Sẹo mổ lấy thai ở thân từ cung
+ Sẹo khâu lại tử cung bị vỡ
+ Sẹo mổ cắt góc tử cung trong chửa ngoài tử
cung.
+ Sẹo mổ lấy thai bị nhiễm khuẩn tử cung từ
lần mổ trước , sẹo mổ dính.
+ Sẹo phẫu thuật bóc tách nhân xơ tử cung.
+ Sẹo cắm vòi trứng vào tử cung.
+ Sẹo mổ thủng tử cung sau nạo phá thai, sau
nạo sót rau sau đẻ.
+ Các tai nạn giao thông, Tai nạn lao động.
+ Ngoài ra còn gặp các trường hợp tử cung
đôi , tử cung kém phát triển.
A,Triệu chứng cơ năng:
- Thai phụ đau bụng dồn dập, quằn quại.
- Thai phụ mệt mỏi kêu la.
B,Thực thể:
6


- Nhìn: Thấy rõ 2 khối bị thắt ở giữa như hình
quả bầu nậm. Khối dưới bị kéo dài ( có khi lên
tới rốn), giãn mỏng, đẩy khối thân tử cung lên
cao. Chỗ thắt ở giữa là vòng banl càng lên cao
và càng rõ.
- Đo cơn co tử cung : thấy mau và mạnh.
- Sờ: 2 dây chằng tròn bị căng như dây đàn,
đoạn dưới cảm thấy mỏng. Vòng Banl và dây

chằng tròn tạo thành dấu hiệu Banl-Frommel.
Chú ý: Phải thông tiểu trước khi thăm khám vì
bàng quang đầy nước tiểu dễ làm nhầm với
đoạn dưới bị kéo dài.
- Nghe tim thai : có thể thấy dấu hiệu suy thai,
tim thai nhanh, chậm hoặc không đều .
- Thăm âm đạo: có thể thấy các nguyên nhân đẻ
khó như khung chậu hẹp, u tiền đạo, ngôi vai,
ngôi trán, ngôi mặt cằm cùng...
2)Chẩn đoán:
a, Chẩn đoán xác định:
- Dọa vỡ tử cung ( trừ trường hợp sẹo mổ ở tử
cung không có dấu hiệu dọa vỡ) : thai phụ đau
liên tục, cơn co dồn dập, dấu hiệu BanlFrommel.
7


b, Chẩn đoán phân biệt:
- Bàng quang đầy nước tiểu: Do bị chèn ép thai
phụ khôn đi tiểu được, nhìn bụng có 2 khối
tưởng nhầm là vòng Banl nhưng khám thấy
không có cơn co tử cung mau, mạnh, thông tiểu
ra nhiều nước tiểu.
- Đầu chờm vệ: Sờ nắn thấy đầu ngay trên khớp
vệ và loại trừ đoạn dưới kéo dài.
- Tử cung có nhân xơ: ở đoạn dưới tử cung, mặt
trước hoặc u nang buồng trứng ở phía trước tử
cung: khi đăng kí quản lí thai nghén đã phát hiện
thấy vừa có thai vừa có nhân xơ tử cung hoặc u
nang buồng trứng .

3. Tiên lượng:
Rất nguy hiểm đến tính mạng của cả mẹ và con.
- Con thường chết vì cơn co dồn dập, rau bong.
- Tỉ lệ tử vong của mẹ phụ thuộc vào:
+ Mức độ mất máu.
+ Tổn thương đơn giản hoặc phức tạp, có nhiễm
khuẩn hay không?
+ Phương tiện chuyên chở.
+ Điều kiện gây mê, hồi sức và thái độ xử trí.
8


4.Xử trí dọa vỡ tử cung:
- Tuyến cơ sở:
+ Thông tiểu, truyền dịch bằng nước muối sinh lí
hoặc ringer lactat.
+ Thuốc giảm co tử cung: nifedipin 10mg × 1
viên ngậm dưới lưỡi, hoặc các thuốc giảm co
khác và không để sản phụ rặn đẻ.
+ Giải thích và chuyển tuyến ngay, có nhân viên
y tế đi kèm.
* Tuyến huyện , tỉnh:
+ Giảm co tích cực bằng nifedipin 10mg × 1
viên ngâm dưới lưỡi, hoặc các thuốc giảm co
đường tĩnh mạch khác, không để sản phụ rặn đẻ.
+ Nếu đủ điều kiện thì làm forceps lấy thai ra.
+ Mổ lấy thai ngay nếu chưa đủ điều kiện.
5.Đề phòng vỡ tử cung:
Phòng bệnh tốt ta có thể xóa bỏ tình trạng vỡ tử
cung trong sản khoa hoặc ít ra cũng hạ thấp tỉ lệ

vỡ tử cung và tử vong do vỡ tử cung.
*Khi có thai:
+ Phải khám thai định kỳ, phát hiện sớm cá nguy
cơ đẻ khó như khung chậu hẹp, khung chậu méo,
9


có sẹo mổ cũ ở tử cung, thai to, ngôi bất
thường...
+ Tuyến cơ sở: không có khả năng phẩu thuật,
không được quản lí các loại đẻ khó mà phải gửi
lên tuyến trên để quản lí.
+ Các trường hợp thai nghén nguy cơ cao, có sẹo
ở tử cung... phải được vào viện trước ngày dự
kiến sinh 2 tuần để theo dõi cẩn thận và chỉ định
đúng lúc.
+ Trong những tháng cuối hoặc gần ngày đẻ,
thai phụ được nghỉ ngơi, không đi xa.
* Khi chuyển dạ:
+ Theo dõi chuyển dạ bằng biểu đồ đẻ, không để
chuyển dạ kéo dài.
+ Khám phát hiện sớm các nguyên nhân đẻ khó.
+ Theo dõi sát cuộc chuyển dạ, phát hiện dấu
hiệu dọa vỡ tử cung để xử trí kịp thời.
+ Cấm đẩy bụng khi rặn đẻ và sổ thai.
+ Khi sử dụng các thuốc tăng co, tiêm truyền
nhỏ giọt oxytocin đúng chỉ định, liều lượng và
theo dỗi cẩn thận.
+ Khi phải làm thủ thuật đường dưới như nội
xoay thai, cắt thai, forcpes, giác hút... phải đúng

chỉ định và đủ điều kiện.
10


+ Sau một số thủ thuật thấy không đảm bảo sự
toàn vẹn cảu tử cung, phải bóc rau nhân tạo,
kiểm soát tử cung ngay, đồng thời kiểm tra cổ tử
cung bằng van để phát hiện sớm vỡ tử cung.

11


NHỮNG THAY ĐỔI GIẢI PHẪU – SINH LÝ PHỤ NỮ KHI MANG THAI

1) Thay đổi ở thân tử cung:
Thân tử cung là nơi chứa thai , phần phụ của thai
và khi đẻ tạo thành một phần ống đẻ nên có sự
thay đổi nhiều nhất.
+ Trọng lượng bình thường từ 50 -60 g . trọng lượng tăng là do có sự phì đại, kéo dài
của các sợ cơ ở tử cung và mạch máu đồng thời có hiện tượng giữ nước.

+ Dung tích : bình thường dung tích buồng tử cung khoảng 2 – 5 ml. khi đủ tháng tăng
lên khoảng 4.000 – 5.000 ml. Buồng tử cung trung bình 6-7 cm tăng lên tới 30-32 cm khi đủ tháng.

+ Mật độ: Bình thường chắc và đàn hồi. Khi có thai mềm , nắn dễ lún do có sự ảnh hưởng của
progesterone và sự giữ nước.

+ Có khả năng co bóp và co rút: khi chuyển dạ co bóp để đẩy thai
ra và đẻ xong sẽ co rút tạo thành khối an toàn để chống bang huyết.


+ Hình thể: bình thường hình nón cụt, đáy ở trên. Khi có thai 3 tháng đầu hình cầu 3 tháng
cuooid hình trứng

+ Vị trí: Bình thường tiểu khung ở trong tiểu khung, khi có thai vào ổ bụng. mỗi tháng chiều cao
tử cung tăng 4cm, trừ tháng đầu.

+ Kiến trúc:
- Thân tử cung có 3 lớp: trong là lớp cơ vòng, ngoài là lớp cơ dọc, ở giữa là lớp cơ đan.

Cơ đan ở giữa

rất quan trọng vì khả năng co bóp, sao đẻ sẽ co rút lại để tạo thành khối an toàn chông bang huyết.

- Phúc mạc ở thân tử cung dính chặt không thể bóc tách được.
2 ) Thay đổi ở eo tử cung:
- Bình thường eo tử cung cao 0,5 – 1 cm . khi có
thai eo dãn và trở thành đoạn dưới, nhưng đoạn
12


dưới chỉ thành lập hoàn toàn khi chuyển dạ.
- Khi chuyển dạ đoạn dưới cao 10cm, dài và
giãn mỏng , có thể co giãn thụ động do sự co
bóp của tử cung và ngôi thai lọt.
- Đoạn dưới chỉ có hai lớp : cơ vòng và cơ dọc ,
không có cơ đan nên không thể chủ động co bóp
được và dễ bị rạn vỡ.
- Phúc mạc có thể bóc tách ra được, nên có thể
mổ lấy thai ngang qua đoạn dưới.
3 ) Cổ tử cung:

Khi có thai mềm và phì đại. mạch máu cương tụ
nên có màu tím
Do có tác dụng của progesterone nên tuyến ở cổ
TC ít chế tiết, dịch sẽ đặc và đục tạo nên nút
nhầy bít lỗ cổ TC.
Lỗ ngoài của cổ TC của người con dạ thường bị
lo era do biến dạng của những lần đẻ trước
4) Tuần hoàn:
- Máu:
+ khối lượng máu tăng lên khoảng 50% , từ 4 lít
lên 6 lít, tăng tối đa ở tuần thứ 28- 30 và ổn định
đến lúc đẻ.
13


+ máu tăng về huyết tương nhiều hơn huyết cầu.
do đó, tỉ lệ hematocrit giảm từ 40% xuống
khoảng 35 % và Hb cũng giảm.
Số lượng hồng cầu giảm nhẹ nhưng bạch cầu và
tiểu cầu lại tăng do tăng huy động miễn dịch khi
mang thai, đặc biệt sau đẻ.
Hệ quả : tuần hoàn tử cung rau được nâng cao nhưng cũng gây thiếu máu nhược sắc.
+ tốc độ máu lắng tăng hơn bình thường.
+ fibrinogen tăng khoảng 50%.
- Tim :
+ nhịp tim tăng khoảng 10- 15 nhịp/p.
+ cơ hoành bị đẩy lên cao, tim xoay bè ngang.
+ cung lượng tim tăng lên đến 50% , tăng tối đa
ở tuần 28-30.
+ có thể có tiếng thổi tâm thu cơ năng do độ

nhớt của máu giảm.
-Mạch máu:
+ tử cung to đè vào tĩnh mạch chủ dưới và tĩnh
mạch tiểu khung gây ứ máu ở chi dưới, âm hộ
=> thai phụ dễ bị phù 2 chi dưới và huyết áp tĩnh
mạch tăng.
- Huyết áp:
+ 3 tháng đầu huyết áp hơi thấp hơn bình thường
14


hoặc bình thường, vì vậy nó là 1 dấu hiệu để
phân biệt với bệnh lý cao huyết áp mạn tính có
từ trước.
+ sau đó huyết áp trở về bình thường hoặc tăng
chút ít trong giới hạn bình thường ( 130/80).
5) Hô hấp :
- Nhịp thở nông và nhanh hơn bình thường do tử cung to đẩy cơ hoành lên cao làm tăng thể
tích khí lưu thông tới 40% nhưng cũng làm giảm thể tích khí dự trư thở ra.

- Mức tiêu thụ oxy tăng khoảng 15- 20 % => thông khí phế nang tăng 4 lần.

15


TIỀN SẢN GIẬT
1 Triệu chứng lâm sàng
- Tăng huyết áp :
+ HA tối đa ≥ 160 mmHg hoặc HA tối thiểu ≥
110 mmHg

+ Phải đo HA khi bệnh nhân nghỉ ngơi 15’ , đo
2 lần cách nhau 4h.
+ Mức độ THA không phải bao giờ cũng tương
quan với mức độ tổn thương cơ quan.
- Protein niệu : ( +++)
+ Là 1 dấu hiệu quan trọng. Xuất hiện khi có tổn
thương cầu thận và thường tăng lên cùng với
mức độ nặng của bệnh.
- Phù :
+ Phù nặng : phù toàn thân ( phù chi, phù mặt,
mi mắt..), khi nghe tim thai có thể thấy hằn rõ
ống nghe trên bụng. Nặng hơn có thể xuất hiện
tràn dịch đa màng
+ Theo dõi tiến triển của phù dựa vào cân nặng
hằng ngày. Nếu tăng > 1kg/tuần là bất thường.
3.2. Xét nghiệm :
- Pr niệu 24h: ≥ 2g/24h.
+ Tổn thương chức năng thận : a.uric, ure,
16


creatinin máu tăng.
+ Tổn thương gan : GOT, GPT tăng.
+ Tiểu cầu < 100000/mm3 máu.
+ Pr máu giảm.
+ Soi đáy mắt thấy có dấu hiệu Sallus-gun, phù
gai thị, xuất huyết võng mạc.
Về thai : đánh giá tình trạng thai nhi qua siêu âm
và monitoring.
Chẩn đoán tiền sản giật nặng : có ≥ 1 tiêu

chuẩn :
+ HATT ≥ 160 và/hoặc HATTr ≥ 110 mmHg
+ Pr niệu > 2g/24h.
+ Các triệu chứng thần kinh : đau đầu, chóng
mặt,tăng phản xạ.
+ Triệu chứng thị giác : hoa mắt, chóng mặt,nhìn
mờ, nhìn đôi.
+ Triệu chứng tiêu hóa : đau thượng vị, đau ¼
trên HSP.
+ Thiểu niệu (<400ml/24h) , và Creatinin >
1,2mg//dl.
+ Men gan tăng.
+ Phù phổi.
+ Tiểu cầu < 100000/mmm3.
+ Thai chậm phát triển.
17


Hội chứng HELLP :
+ Tan huyết.
+ Tăng men gan
+ Tiểu cầu giảm
Đây là 1 biến chứng của tiền sản giật nặng, phải
đình chỉ thai nghén ngay
5) Biến chứng
- Mẹ:
+ Sản giật, rau bong non, suy tim, phù phổi cấp,
phù não, xuất huyết võng mạc, xuất huyết dưới
bao gan, vỡ gan.
+ Tiến triển thành THA mạn.

- Con : Thai chết trong TC, suy thai, đẻ non,
suy dinh dưỡng.
6. Điều trị
Nguyên tắc : Bảo vệ mẹ là chính, có chiếu cố
đến con.
a,Tuyến cơ sở
- Sơ cứu, chuyển tuyến trên có nhân viên y tế đi
kèm.
18


- Trước khi chuyển nên tiêm bắp chậm
Magiesulfat 15% x 4g hoặc Seduxen 10mg x 1
ống tiêm bắp.
b, Tuyến chuyên khoa.
* Chế độ chăm sóc, hộ lý cấp I:
+ Nằm nghiêng trái.
+ TD toàn trạng, các dấu hiệu thần kinh, thị giác,
tiêu hóa.
+ TD HA 4h/lần.
+ TD nước tiểu 24h.
+ TD cân nặng hàng ngày.
+ Làm xét nghiệm pr niệu 2 ngày/lần.
+ Xét nghiệm chức năng gan,thạn, soi đáy mắt
để sớm phát hiện biến chứng.
+ Theo dõi thai bằng biểu đồ cử động thai,,nonstress test hằng ngày. Có thể làm thêm Doppler
động mạch rốn, đo các đường kính thai trên SÂ.
* Thuốc :
- Chống phù não, phòng giật bằng Magiesulfat
+ Liều tấn công : Magiesulfat 15% 2-4g tiêm

bắp chậm hoặc pha loãng với 200ml G5 truyền
chậm TM.
19


+ Liều duy trì : TB hoặc truyền TM Magiesulfat
15% liều 1g/h.
+ Khi dùng cần đảm bảo :
* Có phản xạ xương bánh chè.
* Thở >= 16 lần/phút.
* Lượng nước tiểu tối thiểu trên 30ml/h.
* Có sẵn thuốc giải độc là Calci gluconat.
* Không dùng quá 24g/24h.
- Hạ HA : khi HATTr > 110mmHg
+ Hydralazin 5mg tiêm TM chậm, theo dõi đáp
ứng trong 20p, đến khi HATTr < 100mmHg.
+ Nifedipin 10mg ngậm dưới lưỡi hoặc
Aldomet.
+ Không nên hạ HA xuống mức bình thường và
đột ngột vì có thể ảnh hưởng đến tuần hoàn rau
thai.
- An thần : Diazepam hoặc Seduxen 10mg TM
chậm.
- Lợi tiểu : có thể dùng lợi tiểu nhẹ, đông y. Chỉ
nên dùng lợi tiểu khi có thiểu niệu hoặc phù phổi
cấp.
- Tuổi thai 28-34 tuần nen điều trị Corticoid
kích thích phổi trưởng thành.
20



+ Betamethason 12mg/liều x 2 liều cách nhau
24h.
+ Dexamethason 6mg/liều x 4 liều cách nhau
12h.
- Chấm dứt thai kỳ bằng gây chuyển dạ hoặc
mổ lấy thai nếu:
+ Thai ≥ 38 tuần.
+ TSG nặng điều trị sau 1 tuần không có hiệu
quả.
+ Có tổn thương võng mạc.
+ Suy thai cấp hoặc thai kém phát triển nặng.
+ Nếu kết thúc chuyển dạ bằng đẻ đường dưới
thì phải Forceps lấy thai.
C. Phòng bệnh
- Tuyên truyền khám thai định kỳ và nhận biết
các dấu hiệu bất thường.
- Khám và quản lý thai nghén tốt ở tuyến cơ sở
để phát hiện sớm tiền sản giật nhẹ và điều trị,
tiền sản giật nặng phải chuyển tuyến chuyên
khoa, không để xảy ra sản giật tại cơ sở. Các cơ
sở quản lý thai nghén phải được trang bị đầy đủ
trang thiết bị cần thiết.
21


BĂNG HUYẾT SAU ĐẺ
1 Định nghĩa
- Băng huyết sau đẻ là thuật ngữ để mô tả sự
chảy máu trên 500ml sau đẻ đường dưới từ bất

cứ nơi nào và do bất cứ nguyên nhân gì ở
đường sinh dục.
- Băng huyết sau đẻ thường xảy ra sớm trong
24h đầu: trước, trong và đặc biệt sau sổ rau.
Cũng có thể xảy ra muộn sau đẻ 24h.
- Băng huyết sau đẻ là một tai biến đứng hàng
đầu trong năm tai biến sản khoa, đặc biệt ở
các nước chậm hoặc đang phát triển. Là
nguyên nhân trực tiếp gây tử vong hoặc để lại
hậu quả nặng nề cho sản phụ sau cuộc đẻ.
2 Dự phòng chung:
- Chuyển tuyến chuyên khoa các sản phụ có
nguy cơ cao: đa thai, đa ối, bệnh toàn thân…
- Phải sử dụng biểu đồ chuyển dạ để tránh
chuyển dạ kéo dài: nếu thấy cổ tử cung mở
chậm, ối vỡ non… chuyển lên tuyến trên.
- Xử trí tích cực giai đoạn III có hệ thống.
22


- Sử dụng thận trọng thuốc giảm co, nếu có
cơn co cường tính phải gọi cấp cứu ngay tránh
suy thai, rau bong non, vỡ tử cung…
- Đỡ đẻ đúng kỹ thuật, đúng chỉ định: không
cho sản phụ rặn sớm, không đẩy bụng, không
tiêm truyền oxytocin vào tĩnh mạch khi thai
chưa sổ, đỡ rau đúng kỹ thuật.
- Kiểm tra rau và màng rau cẩn thận tránh sót
rau, sót màng gây chảy máu.
- Kiểm tra đường sinh dục dưới, tránh bỏ sót

các sang chấn gây chảy máu.
* Đề phòng rách cổ tử cung – tầng sinh
môn:
- Hướng dẫn cho sản phụ cách rặn đẻ.
- Không cho thai phụ rặn và không làm các
thủ thuật sản khoa khi cổ tử cung chưa mở hết.
- Giữ tầng sinh môn đúng phương pháp.
- Đỡ đẻ đúng kỹ thuật.
- Chủ động cắt nếu thấy tầng sinh môn bị căng
quá mức nhất là ở người con so.
23


B. Đờ tử cung ( liệt tử cung).
Là tình trạng cơ tử cung mất trương lực và
mất khả năng co bóp.
1) Nguyên nhân.
`- Do chất lượng cơ tử cung kém: đẻ nhiều
lần, tử cung có sẹo mổ cũ, u xơ tử cung, tử
cung dị dạng.
- Chuyển dạ kéo dài.
- Cuộc đẻ có nhiễm khuẩn.
- Tử cung bị căng quá mức trong khi có thai
( đa ối, đa thai, thai to).
- Mẹ bị suy nhược, thiếu máu, huyết áp cao,
nhiễm độc thai nghén.
- Do sót rau gây cản trở co bóp tử cung.
- Ngoài ra, còn có thể xảy ra sau đẻ huyết áp
hạ, tưới máu tử cung kém, chảy máu kéo dài,
dùng thuốc vô cảm trong đẻ không đau.

2 ) Triệu chứng và chẩn đoán.
24


- Chảy máu ngay sau đẻ ( có thể ngay sau sổ
thai hoặc sau khi sổ rau). Máu chảy từ chỗ
bám của rau, đọng lại trong buồng tử cung,
sau mỗi cơn co tử cung máu lại được đẩy ra
ngoài. Nếu tử cung bị đờ hoàn toàn máu sẽ
chảy ra liên tục và khi ấn đáy tử cung máu ồ ạt
chảy ra, máu đỏ tươi, loãng lẫn máu cục.
- Tử cung nhão, không co hồi tốt, không thành
lập cầu an toàn mặc dù thai đã sổ.
- Mật độ tử cung nhão, khi cho tay vào buồng
tử cung không thấy tử cung bóp chặt lấy tay
mà như đưa tay vào cái túi, trong buồng tử
cung có nhiều máu loãng và cục.
- Toàn thân có biểu hiện của tình trạng mất
máu ( nếu lượng máu mất nhiều): da xanh tái,
môi, niêm mạc nhợt nhạt, vã mồ hôi lạnh,
mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt.
- Trên lâm sàng, đờ tử cung có 2 mức độ:
+ Đờ tử cung còn phục hồi là tình trạng cơ tử
cung giảm trương lực nên tử cung co hồi kém,
đặc biệt ở vùng rau bám, nhưng cơ tử cung
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×