Tải bản đầy đủ (.doc) (212 trang)

GIẢNG ĐƯỜNG TTGDTX KIM THÀNH , HUYỆN KIM THÀNH TỈNH hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.45 MB, 212 trang )

ỏn tt nghip KSXD
Chng 1
kiến trúc
1.1. Giới thiệu chung về công trình.
1.1.1Tên công trình:
Giảng đờng ttgdtx kim thành , huyện kim thành -tỉnh hải
dơng
1.1.1.1 Thể loại công trình: Công trình Giảng đờng TTGDTX KIM THANH
KIM THANH Tỉnh Hải Dơng đợc xây dựng để phục vụ cho giáo dục và đào
tạo học sinh của huyện Kim Thành và các huyện lân cận của tnh Hải Dơng.
1.1.1.2 Vị trí xây dựng: Công trình Giảng đờng TTGDTX Kim Thành đợc xây
dựng trên huyện Kim Thành , tỉnh Hải Dơng.
1.1.1.3 Qui mô xây dung: Diện tích toàn khu trờng học là 2017,56 m2,trong đó
có cả diện tích đất để dự trữ phát triển sau này. Diện tích chiếm đất của công
trình xây dựng là 720 m2. Công trình đợc xây dựng với qui mô 9 tầng, diện tích
sàn mỗi tầng là 720 m2.
1.1.2 Nhiệm vụ và chức năng:
Cùng với sự phát triển ngày càng tăng của nền kinh tế quốc dân,nhu cầu của
xã hội về trình độ khoa học kĩ thuật của con ngời cũng tăng lên rất nhiều. Chính
vì lẽ đó đất nớc ta đã và đang thúc đẩy chính sách đào tạo con ngời có trình độ
học vấn phù hợp với sự phát triển của thời đại. Hiện tại đã có rất nhiều ngôi trờng học các cấp đợc xây dựng trên khắp mọi miền của tổ quốc. Hải Dơng là một
tỉnh đang trên đà phát triển về kinh tế theo chính sách của Đảng và nhà nớc đã
có rất nhiều trờng học các cấp đợc xây dựng trên toàn địa bàn của huyện.
Công trình Giảng đờng TTGDTX Kim Thành đợc xây dựng tại huyện Kim
Thành qui mô của trờng tơng đối lớn, mỗi năm có thể đáp ứng nhu cầu học tập
của hơn một ngàn học sinh phổ thông, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh
trong khu vực .
Cụng trỡnh vi chiu cao 34.9m, mt bng khụng ln do din tớch khuụn
viờn trng cú hn. Tuy nhiờn trong khuụn kh mt ỏn tt nghip, em cng
xin c mnh dn xem xột cụng trỡnh di quan im ca mt k s xõy dng,
phi hp vi cỏc bn v kin trỳc cú sn, b sung v chnh sa a ra gii


phỏp kt cu, cng nh cỏc bin phỏp thi cụng kh thi cho cụng trỡnh.
Tiờu chun thit k kin trỳc s dng cỏc h s cụng nng tt nht thit
k v cỏc mt din tớch phũng, chiu sỏng, giao thụng, cu ho, thoỏt nn.
Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-1-


ỏn tt nghip KSXD
1.2. đặc điểm tự nhiên - xã hội
1.2.1 Đặc điểm Tự nhiên - Địa chất - Thuỷ văn:
Tỉnh Hải Dơng là tỉnh miền Bắc nớc ta, chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới
gió mùa: nóng, ẩm, ma nhiều. Trong bản đồ phân vùng áp lực gió Hải Dơng
thuộc khu vực gió IIIB.
1.2.2 Đặc điểm Dân c - Kinh tế - Xã hội:
Các điều kiện dân c - kinh tế - xã hội và hạ tầng xung quanh công trình rất
thuận lợi.
Tỉnh Hải Dơng là thành phố có nền kinh tế và cơ sở hạ tầng đang phát triển
mạnh. Nhiều trụ sở văn phòng uy nghi, nhiều cây cầu lớn đợc xây dựng, giao
trông phát triển, số ngời tham gia giao thông cao, dân c tập trung đông, phố phờng đợc tổ chức khoa học, sạch sẽ, phân chia tơng đối ổn định và tỉ mỉ, ngoài các
cơ quan hành chính, các đơn vị kinh tế trong thành phố còn có nhiều trờng Đại
học và Cao đẳng
Những điều đó phần nào nói lên mức độ của cuộc sống vật chất và tinh thần
của ngời dân tỉnh Hải Dơng và do đó những nhu cầu về học tập rất lớn.
1.3 Gii phỏp kin trỳc :
1.3.1 Gii phỏp kin trỳc mt ng :
Mt ng cụng trỡnh th hin phn kin trỳc bờn ngoi, l b mt ca to nh
c xõy dng. Mt ng cụng trỡnh gúp phn to nờn qun th kin trỳc cỏc to
nh trong khuụn viờn trng núi riờng v quyt nh nhp iu kin trỳc ton

khu vc núi chung. Mc dự l mt trng hc nhng c b trớ khỏ trang nhó
vi nhiu khung ca kớnh ti cỏc tng cng tin, snh cu thang, ca s, v c
bit l h khung kớnh thng ng dc theo h cu thang mt chớnh din ca to
nh to cho to nh thờm uy nghi, hin i. T tng 2-8 vi h thng lan can
bng gch ch mu bao ly h ca chớnh sau v hai ca s to cho cỏc cn
phũng tr nờn rng thoỏng v thoi mỏi v to thờm nhng nột kin trỳc y sc
sng cho to nh. Tuy nhiờn nhng nột kin trỳc ú vn mang tớnh mch lc, r
rng ca mt khu hc tp ch khụng mang nng v tớnh kin trỳc phc tp.
To nh cú mt bng ch nht. Tng chiu cao ca to nh l 34.9 m. Trong
ú chiu cao cỏc tng nh sau:
- Tng mt cú chiu cao 3.6m.
Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-2-


ỏn tt nghip KSXD
- Cỏc tng cũn li cao 3.6m
Mt ng ca to nh cú kin trỳc hi ho vi cnh quan. Vt liu trang trớ
mt ngoi cũn s dng vt liu sn nhit i trang trớ cho cụng trỡnh, to cho
cụng trỡnh p hn v phự hp vi iu kin khớ hu nc ta.
1.3.2 Gii phỏp kin trỳc mt bng :
Thiết kế tổng mặt bằng tuân thủ các quy định về số tầng, chỉ giới xây
dựng và chỉ giới đờng đỏ, diện tích xây dựng do cơ quan có chức năng lập.
Toà nhà cao 9 tầng bao gồm nhiều phòng học ở mỗi tầng và các phòng
chức năng riêng.
1.3.2. 1 Tầng 1 đợc bố trí
- Khu hành lang rộng 2.4m là không gian để học sinh vào phòng học.
- Tầng 1 đợc bố trí nhà kho, một phòng thí nghiệm có diện tích là

8.2x12.6m, một phòng chun b có diện tích là 4.2x2x8.2m.
- Khu vệ sinh đợc bố trí ở gần cầu thang với diện tích là 4.2x8.2m. Hộp
kỹ thuật bố trí trong khu WC để thu nớc thải ở các tầng xuống.
1.3.2. 2 Tầng 2-8 đợc bố trí:
- Khu hành lang rộng 2.4m là không gian để các học sinh vào phòng học.
- Các tầng đợc bố trí 2 phòng học có diện tích 8.2x8.4m, 2 phòng thí
nghiệm có diện tích 8.2x12.6m, 2 phòng chờ giáo viên và phòng chuẩn bị thí
nghiệm có diện tích 4.2x8.2m, khu vệ sinh là 4.2x8.2m
1.3.2. 3 Tầng mái đợc bố trí:
Tng mỏi ngoi tum thang lờn mỏi cũn b trớ cỏc b nc. Mi b cú din
tớch 10m3. H che mỏi l lp tụn mu sm chng núng, cỏch nhit cú dc
20% thoỏt nc v h thng ng thoỏt nc cú ng kớnh 110mm b trớ
cỏc gúc mỏi. Trờn mỏi cũn b trớ h ct thộp thu sột nhm chng sột cho ngụi
nh. Bao quanh mt bng mỏi l h mỏi ua bng bờtụng ct thộp dc 30% vo
trong rng ra mi bờn 1.5m nhm chng t hay m do nc ma v thu nc
vo ng thu nc.
1.3.3 Giải pháp cấu tạo và mặt cắt
Chiều cao từ tầng 1-9 là 3.6m, các tầng đều có hệ thống cửa sổ và cửa đi
đều lu thông và nhận gió, ánh sáng. Có một thang bộ bố trí chính giữa công trình
Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-3-


ỏn tt nghip KSXD
phục vụ thuận lợi cho việc di chuyển theo phơng đứng của mọi ngời trong toà
nhà.
Toàn bộ tờng nhà xây gạch đặc #75 với vữa XM #50, trát trong và ngoài bằng
vữa XM #50. Nền nhà lát đá Granit vữa XM #50 dày 15mm,khu vệ sinh ốp gạch

men kính cao 1800 kể từ mặt sàn. Cửa gỗ dùng gỗ nhóm 3 sơn màu vàng kem,
hoa sắt cửa sổ sơn một nớc chống gỉ sau đó sơn 2 nớc màu vàng kem. Mái dùng
2 lớp gạch lá nem,gạch thông tâm,vữa xi măng chốnh thấm,bê tông xỉ tạo dốc .
Sàn BTCT #200 đổ tại chỗ dày 10cm, trát trần vữa XM #50 dày 15, các tầng đều
đợc làm hệ khung xơng thép trần giả và tấm trần nhựa Lambris đài loan. Xung
quanh nhà bố trí hệ thống rãnh thoát nớc rộng 300 sâu 250 láng vữa XM #75 dày
20, lòng rãnh đánh dốc về phía ga thu nớc. Các tầng quét sơn màu vàng nhạt.

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-4-


ỏn tt nghip KSXD
1.3. 4 Các giải pháp kỹ thuật tơng ứng của công trình
1.3.4.1 Giải pháp thông gió chiếu sáng.
Mỗi phòng trong công trình đều có hệ thống cửa sổ và cửa đi, phía mặt
đứng là cửa kính nên việc thông gió và chiếu sáng đều đợc đảm bảo. Các phòng
đều đợc thông thoáng và đợc chiếu sáng tự nhiên từ hệ thống cửa sổ, cửa đi, hành
lang và các sảnh tầng kết hợp với thông gió và chiếu sáng nhân tạo.
Mỗi phòng học đợc bố trí các bóng đèn huỳnh quang loại dài 1.2m để đảm
bảo trong phòng luôn có đầy đủ ánh sáng khoảng 30lux/m2.
1.3.4.2 Giải pháp bố trí giao thông.
Giao thông theo phơng ngang trên mặt bằng có đặc điểm là cửa đi của các
phòng đều mở ra sảnh của các tầng, từ đây có thể ra thang bộ để lên xuống tuỳ
ý, đây là nút giao thông theo phơng đứng (cầu thang).
Giao thông theo phơng đứng gồm 2 thang bộ, mỗi thang gồm 2 vế
thang(mỗi vế thang rộng 1,74m) thuận tiện cho việc đi lại và đủ kích thớc để vận
chuyển đồ đạc cho các phòng, đáp ứng đợc yêu cầu đi lại và các sự cố có thể xảy

ra.
1.3..4.3 Giải pháp cung cấp điện nớc và thông tin.
a. Hệ thống cấp nớc.
Nớc cấp đợc lấy từ mạng cấp nớc bên ngoài khu vực qua đồng hồ đo lu lợng nớc vào bể nớc ngầm của công trình có dung tích 88,56m 3 (kể cả dự trữ cho
chữa cháylà 54m3 trong 3 giờ). Bố trí 2 máy bơm nớc sinh hoạt (1 làm việc + 1
dự phòng) bơm nớc từ trạm bơm nớc ở bể ngầm lên bể chứa nớc trên mái (có
thiết bị điều khiển tự động). Nớc từ bể chứa nớc trên mái sẽ đợc phân phối qua
ống chính, ống nhánh đến tất cả các thiết bị dùng nớc trong công trình. Nớc
nóng sẽ đợc cung cấp bởi các bình đun nớc nóng đặt độc lập tại mỗi khu vệ sinh
của từng tầng. Đờng ống cấp nớc dùng ống thép tráng kẽm có đờng kính từ 15
đến 65. Đờng ống trong nhà đi ngầm sàn, ngầm tờng và đi trong hộp kỹ thuật.
Đờng ống sau khi lắp đặt xong đều phải đợc thử áp lực và khử trùng trớc khi sử
dụng, điều này đảm bảo yêu cầu lắp đặt và yêu cầu vệ sinh.

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-5-


ỏn tt nghip KSXD
b. Hệ thống thoát nớc và thông hơi.
Hệ thống thoát nớc thải sinh hoạt đợc thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh
trong khu nhà. Có hai hệ thống thoát nớc bẩn và hệ thống thoát phân. Nớc thải
sinh hoạt từ các xí tiểu vệ sinh đợc thu vào hệ thống ống dẫn, qua xử lý cục bộ
bằng bể tự hoại, sau đó đợc đa vào hệ thống cống thoát nớc bên ngoài của khu
vực. Hệ thống ống đứng thông hơi 60 đợc bố trí đa lên mái và cao vợt khỏi mái
một khoảng 700mm. Toàn bộ ống thông hơi và ống thoát nớc dùng ống nhựa
PVC của Việt nam, riêng ống đứng thoát phân bằng gang. Các đờng ống đi ngầm
trong tờng, trong hộp kỹ thuật, trong trần hoặc ngầm sàn.

c. Hệ thống cấp điện
Nguồn cung cấp điện của công trình là điện 3 pha 4 dây 380V/ 220V.
Cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho toàn công trình đợc lấy từ trạm biến
thế đã xây dựng cạnh công trình. Phân phối điện từ tủ điện tổng đến các bảng
phân phối điện của các phòng bằng các tuyến dây đi trong hộp kỹ thuật điện.
Dây dẫn từ bảng phân phối điện đến công tắc, ổ cắm điện và từ công tắc đến đèn,
đợc luồn trong ống nhựa đi trên trần giả hoặc chôn ngầm trần, tờng. Tại tủ điện
tổng đặt các đồng hồ đo điện năng tiêu thụ cho toàn nhà, thang máy, bơm nớc và
chiếu sáng công cộng. Mỗi phòng đều có 1 đồng hồ đo điện năng riêng đặt tại
hộp công tơ tập trung ở phòng kỹ thuật của từng tầng.
d. Hệ thống thông tin tín hiệu.
Dây điện thoại dùng loại 4 lõi đợc luồn trong ống PVC và chôn ngầm trong
tờng, trần. Dây tín hiệu angten dùng cáp đồng, luồn trong ống PVC chôn ngầm
trong tờng. Tín hiệu thu phát đợc lấy từ trên mái xuống, qua bộ chia tín hiệu và
đi đến từng phòng.
Trong mỗi phòng có đặt bộ chia tín hiệu loại hai đờng, tín hiệu sau bộ chia đợc dẫn đến các ổ cắm điện. Trong mỗi căn hộ trớc mắt sẽ lắp 2 ổ cắm máy tính,
2 ổ cắm điện thoại, trong quá trình sử dụng tuỳ theo nhu cầu thực tế khi sử dụng
mà ta có thể lắp đặt thêm các ổ cắm điện và điện thoại.

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-6-


ỏn tt nghip KSXD
1.3.4.4 Giải pháp phòng hoả.
Bố trí hộp vòi chữa cháy ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng. Vị trí của hộp
vòi chữa cháy đợc bố trí sao cho ngời đứng thao tác đợc dễ dàng. Các hộp vòi
chữa cháy đảm bảo cung cấp nớc chữa cháy cho toàn công trình khi có cháy xảy

ra. Mỗi hộp vòi chữa cháy đợc trang bị 1 cuộn vòi chữa cháy đờng kính 50mm,
dài 30m, vòi phun đờng kính 13mm có van góc. Bố trí một bơm chữa cháy đặt
trong phòng bơm (đợc tăng cờng thêm bởi bơm nớc sinh hoạt) bơm nớc qua ống
chính, ống nhánh đến tất cả các họng chữa cháy ở các tầng trong toàn công trình.
Bố trí một máy bơm chạy động cơ Điezel để cấp nớc chữa cháy khi mất điện.
Bơm cấp nớc chữa cháy và bơm cấp nớc sinh hoạt đợc đấu nối kết hợp để có thể
hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết. Bể chứa nớc chữa cháy đợc dùng kết hợp với bể
chứa nớc sinh hoạt có dung tích hữu ích tổng cộng là 88,56m 3, trong đó có 54m3
dành cho cấp nớc chữa cháy và luôn đảm bảo dự trữ đủ lợng nớc cứu hoả yêu
cầu, trong bể có lắp bộ điều khiển khống chế mức hút của bơm sinh hoạt. Bố trí
hai họng chờ bên ngoài công trình. Họng chờ này đợc lắp đặt để nối hệ thống đờng ống chữa cháy bên trong với nguồn cấp nớc chữa cháy từ bên ngoài. Trong
trờng hợp nguồn nớc chữa cháy ban đầu không đủ khả năng cung cấp, xe chữa
cháy sẽ bơm nớc qua họng chờ này để tăng cờng thêm nguồn nớc chữa cháy,
cũng nh trờng hợp bơm cứu hoả bị sự cố hoặc nguồn nớc chữa cháy ban đầu đã
cạn kiệt.
KT LUN :
Qua phõn tớch cỏc gii phỏp kin trỳc trờn ta thy cụng trỡnh khỏ hp lý v
mt cụng nng cng nh hp lý v gii phỏp kin trỳc ca mt trng hc dnh
cho hc sinh chc chn cụng trỡnh xõy dng nờn gúp phn ci to cho thnh ph
p hn v vn minh hn. V cú th s c ỏp dng rng rói cho nhiu trng
hc trong thnh ph cng nh trong c nc, nhm nõng cao cht lng o to
hc sinh cng nh mụi trng thun li cho hc sinh hc tp v nghiờn cu.

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-7-


Đồ án tốt nghiệp KSXD

Chương 2

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 Sơ bộ phương án kết cấu
2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung

Theo TCXD 198:1997, các hệ kết cấu bê tông cốt thép toàn khối được sử dụng
phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực,
hệ khung-vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp. Việc lựa chọn hệ
kết cấu dạng nào phụ thuộc vào điều kiện làm việc cụ thể của công trình, công năng sử
dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang như gió và động đất.
2.1.1.1 Hệ kết cấu khung

Hệ kết cấu khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, thích hợp với các công
trình công cộng. Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng nhưng lại có nhược điểm
là kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn.
Trong thực tế, hệ kết cấu khung được sử dụng cho các ngôi nhà dưới 20 tầng với
cấp phòng chống động đất ≤ 7; 15 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất
cấp 8; 10 tầng đối với cấp 9.
2.1.3.3 Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng

Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo 1 phương, 2 phương
hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng. Đặc điểm quan trọng của loại
kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các công
trình cao trên 20 tầng.
Tuy nhiên, độ cứng theo phương ngang của các vách cứng tỏ ra là hiệu quả rõ rệt
ở những độ cao nhất định, khi chiều cao công trình lớn thì bản thân vách cứng phải có
kích thước đủ lớn, mà điều đó thì khó có thể thực hiện được.
Trong thực tế, hệ kết cấu vách cứng được sử dụng có hiệu quả cho các ngôi nhà
dưới 40 tầng với cấp phòng chống động đất cấp 7; độ cao giới hạn bị giảm đi nếu cấp

phòng chống động đất cao hơn.
2.1.3.4 Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng)

Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp hệ
thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu
vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vực vệ sinh chung hoặc ở các tường biên, là các
khu vực có tường nhiều tầng liên tục. hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn

Sinh viên: Ng« Huy Hßa ;
Lớp XDD52-ĐH1

-8-


Đồ án tốt nghiệp KSXD
lại của ngôi nhà. Trong hệ thống kết cấu này, hệ thống vách chủ yếu chịu tải trọng
ngang còn hệ thống khung chịu tải trọng thẳng đứng.
Hệ kết cấu khung - giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao
tầng. Loại kết cấu này được sử dụng cho các ngôi nhà dưới 40 tầng với cấp phòng
chống động đất ≤ 7; 30 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất cấp 8; 20
tầng đối với cấp 9.
2.1.3.5 Hệ thống kết cấu đặc biệt

(Bao gồm hệ thống khung không gian ở các tầng dưới, phía trên là hệ khung
giằng) Đây là loại kết cấu đặc biệt, được ứng dụng cho các công trình mà ở các tầng
dưới đòi hỏi các không gian lớn; khi thiết kế cần đặc biệt quan tâm đến tầng chuyển
tiếp từ hệ thống khung sang hệ thống khung giằng. Nhìn chung, phương pháp thiết kế
cho hệ kết cấu này khá phức tạp, đặc biệt là vấn đề thiết kế kháng chấn.
2.1.3.6 Hệ kết cấu hình ống


Hệ kết cấu hình ống có thể được cấu tạo bằng một ống bao xung quanh nhà bao
gồm hệ thống cột, dầm, giằng và cũng có thể được cấu tạo thành hệ thống ống trong
ống. Trong nhiều trường hợp, người ta cấu tạo hệ thống ống ở phía ngoài, còn phía
trong nhà là hệ thống khung hoặc vách cứng.
Hệ kết cấu hình ống có độ cứng theo phương ngang lớn, thích hợp cho các công
trình cao từ 25 đến 70 tầng.
2.1.3.7 Hệ kết cấu hình hộp

Đối với các công trình có độ cao và mặt bằng lớn, ngoài việc tạo ra hệ thống
khung bao quanh làm thành ống, người ta còn tạo ra các vách phía trong bằng hệ thống
khung với mạng cột xếp thành hàng.
Hệ kết cấu đặc biệt này có khả năng chịu lực ngang lớn thích hợp cho những
công trình rất cao, có khi tới 100 tầng.
2.1.4 Phương án lựa chọn

Căn cứ vào xu hướng phát triển của ngành kết cấu, căn cứ vào yêu cầu công năng
và kích thước, quy mô công trình chọn giải pháp kết cấu hệ khung chịu lực. Các dầm
vượt khẩu độ 6m, 4m, 7m, 3m, 5m.
- Kết cấu móng: dựa trên tài liệu địa chất công trình, với hình dáng và kích thước
sơ bộ về kiến trúc ta lựa chọn giải pháp móng cọc BTCT.

Sinh viên: Ng« Huy Hßa ;
Lớp XDD52-ĐH1

-9-


Đồ án tốt nghiệp KSXD
- Kết cấu thân nhà: khung chịu lực BTCT, tường gạch 220 xây chèn, sàn BTCT
đổ tại chỗ , hệ dầm sàn và mái đều bằng BTCT#200 đổ tại chỗ.

- Kết cấu bao che: khối xây gạch chỉ tường 220 vữa XM#50.
Căn cứ vào tình hình địa chất công trình, giải pháp nền móng, kích thước hình
học của khung ta phải quyết định một sơ đồ tính toán và cấu tạo khung.
Khi lập sơ đồ tính toán khung, để đơn giản tính toán, dễ dàng vào số liệu cho
máy tính hoặc tạo ra những sơ đồ đối xứng mà không mắc phải những sai số đáng kể
có thể làm những phép đơn giản hoá sau đây:
- Nếu chiều dài các nhịp khác nhau dưới 10% thì có thể đổi thành sơ đồ đều nhịp
để tính nội lực với chiều dài nhịp tính toán bằng giá trị trung bình của chiều dài các
nhịp.
- Nếu độ dốc của xà ngang nhỏ hơn 1/8 thì trong sơ đồ tính có thể xem là nằm
ngang, khi đó chiều cao cột lấy là giá trị trung bình.
- Cho phép chuyển tải trọng sang phải hoặc sang trái một đoạn không quá 1/20
nhịp để làm cho sơ đồ tính toán trở thành đối xứng hay phản đối xứng
- Nếu trong một xà có từ 5 tải tập trung trở lên thì có thể đổi thành tải trọng phân
bố.
- Khi khung có nhiều nhịp bằng nhau và tải trọng giống nhau trong các nhịp thì
có thể đổi thành khung 3 nhịp để tính, nội lực ở các nhịp giữa lấy như nhau.
Cần phải xác lập các trường hợp tải trọng tham gia vào quá trình tổ hợp tải trọng.
Trên sơ đồ tính toán khung phải có đủ các trường hợp tải trọng đó. Đối với khung nhà
nhiều tầng nhiều nhịp không có cầu chạy thì có thể xét trường hợp tải trọng sau:
+ Trọng lượng bản thân của kết cấu (bao che và chịu lực).
+ Hai trường hợp hoạt tải xếp theo kiểu cách tầng cách nhịp.
+ Bốn trường hợp tải trọng gió (gió thổi từ trái qua phải và gió thổi từ phải qua
trái, gió thổi từ trước đến sau và từ sau đến trước).
+ Nếu có xét đến động đất thì phải xét một số trường hợp của tải trọng động đất.
Nếu hoạt tải sử dụng quá bé không vượt quá 10% của trọng lượng bản thân công
trình thì có thể không cần tính riêng mà cộng ngay với trọng lượng bản thân của kết
cấu.
2.1.2.1 Ưu nhược điểm của phương pháp lựa chọn


Sinh viên: Ng« Huy Hßa ;
Lớp XDD52-ĐH1

-10-


Đồ án tốt nghiệp KSXD
Ngày nay, kết cấu khung BTCT được sử dụng rất rộng rãi vì rất nhiều công trình
đòi hỏi kiến trúc phải tạo ra được một không gian lớn, nhịp lớn phục vụ nhu cầu của
con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Khung BTCT toàn khối được sử dụng rất rộng rãi cho nhà một tầng và nhiều
tầng; một nhịp và nhiều nhịp.Ưu điểm cơ bản khung toàn khối là dễ tạo được nút cứng
so với khung lắp ghép và khung bằng các vật liệu khác.
2.1.4.3 Chọn sơ đồ tính

Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, được lập ra chủ yếu nhằm
hiện thực hoá khả năng tính toán các kết cấu phức tạp. Như vậy với cách tính thủ
công, người thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tính toán đơn giản, chấp nhận việc chia
cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ qua các liên kết không gian. Đồng
thời sự làm việc của vật liệu cũng được đơn giản hoá, cho rằng nó làm việc trong giai
đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke. Hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của
máy tính điện tử, đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp
tính toán công trình. Khuynh hướng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trường hợp riêng
lẻ được thay thế bằng khuynh hướng tổng quát hoá. Đồng thời khối lượng tính toán số
học không còn là một trở ngại nữa. Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính
sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ
phụ thuộc khác nhau trong không gian.
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án
này sử dụng sơ đồ tính toán khung phẳng.
2.1.5 Kích thước sơ bộ của kết cấu (cột, dầm, sàn…) và vật liệu

2.1.5.3 Chọn kích thước sàn

Sinh viên: Ng« Huy Hßa ;
Lớp XDD52-ĐH1

-11-


2700

8200

Lp XDD52-H1

2750

A

1

1200

d11

4200

d12

2


4200

110 x 300

dầm bo khu wc

d6

3

4200

4

4200

dầm chiếu tới
220 x 300

d8

5

4200

6

4200

7


8

4200

300

9 9*

67500

4200

10

4200

d5

d4

d3

d2

d1

11

tỷ lệ: 1:100


mặt bằng kết cấu tầng điển hình

4200

220 x 300

dầm bo
hành lang

d7

k10

4200

220 x 220

cột trục a

220 x 500

cột trục b

dầm chính
(ngang)
220 x 700

220 x 500


cột trục c

12

4200

220 x 300

dầm
hành lang

2690

2550

B

C

13

4200

dầm chiếu tới
220 x 300

14

4200


15

dầm phụ
trong phòng
220 x 300

4200

d9

d10

16

4200

110 x 300

17

dầm bo khu wc

ỏn tt nghip KSXD

2550

10600

2750


2400

Hỡnh 2-1: Mt bng kt cu sn tng in hỡnh

i vi cụng trỡnh ny ta thy chiu cao tng in hỡnh l 3,6m l tng i cao i

vi nh lm vic, ng thi m bo tớnh linh hot khi b trớ cỏc vỏch ngn tm, to khụng

gian rng, ta chn phng ỏn sn sn ton khi vi cỏc ụ sn in hỡnh. Chiều dày sàn phải

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;

-12-


ỏn tt nghip KSXD
thoả mãn điều kiện về độ bền, độ cứng và kinh tế. Với kích thớc l2 , l1 Ta có mặt bằng phòng
học.

2750
2750

8200

2700

C

2400


B
A
4200

6

7

4200

8

Hỡnh 2-2: Mt bng ô sàn
Xét tỷ số l2 / l1 = 4,2/2,75 = 1,53 < 2 Sàn là dạng bản kê 4 cạnh
Chọn chiều dày sàn theo công thức :
hb=

D
L
m

(2-1)

Vi: D - H s ph thuc ti trng tỏc dng lờn bn, D = 0,8ữ1,4
m - H s ph thuc liờn kt ca bn. Vi bn kờ 4 cnh m = 40ữ45

l - Kớch thc nhp bn.
m = 40 45. Chn m = 40
D = 0.8 1.4. Chn D = 1,3
1,3

275 = 8,94 (cm)
40
Vậy ta chọn chiều dày bản sàn cho các ô bản trong phòng và hành lang toàn công trình là :
hs = 100mm.
hb=

2.1.5.4 Chn s b kớch thc dm
Tiết diện dầm khung phụ thuộc chủ yếu vào nhịp, độ lớn của tải trọng đứng, tải trọng
ngang, số lợng nhịp và chiều cao tầng, chiều cao nhà. Chọn kích thớc dầm khung theo công
thức kinh nghiệm:
hd =

1
.ld
md

(2-2)

Trong ú: Ld: nhp ca dm
md: h s

+Vi dm chớnh md=8-12
+Vi dm ph md=12-20

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-13-



ỏn tt nghip KSXD
Chiu rng dm thng c ly bd = (1/4-1/2) hd.
a.Tiết diện dầm ngang trong phòng: (Dầm chính)
Nhịp dầm L1 = 820 cm;
=>hdc = (

1 1
ữ ) L = 82cm ữ 68cm
10 12

=> chọn chiều cao dầm chính hdc = 70cm
Chiều rộng dầm chính:
bdc = (0,25ữ0,5)hdc = (0,25ữ0,5)*70 = 17,5cm ữ 35 cm
=> chọn bề rộng dầm chính bdc = 22cm
Vậy với dầm chính trong phòng chọn: hdc = 70 cm.bdc = 22 cm.
b.Tiết diện dầm dọc trong phòng (dầm phụ):
Nhịp dầm L2= 4,2m.
=> hdp= (

1
1
ữ ) L2 =30cm ữ 20cm => chọn hdp = 30cm;
12 20

Chọn chiều rộng dầm phụ: bdp = 22cm
c.Tiết diện dầm ngang ngoài hành lang:
Nhịp dầm L3 = 240cm.
1 1
ữ ) L3 = 24cm => chọn hd3 = 30 cm;
10 12

Chọn chiều rộng dầm phụ: bd3 = 22cm
d.Tiết diện các dầm khác:
Với hệ thống dầm đỡ tờng ngăn nhà vệ sinh và dầm bo quanh hành lang ta sơ bộ chọn
kích thớc dầm là: hd4 = 30cm và bd4 = 11cm.
=>hd3 = (

2.1.5.5 S b xỏc nh kớch thc ct
Do cng lờn cao thỡ ti trng thng ng tỏc dng lờn ct cng gim nờn theo ti trng
tỏc dng ct s cú tit din gim dn theo chiu cao.
Cụng trỡnh cao 9 tng tin cho vic tớnh toỏn v tit kim vt liu ta thay i tit
din ct 3 ln ti cỏc tng th 3, th 6. Vic thay i tit din phi m bo sao cho cỏc ct
khụng thay i quỏ nhiu, lm ny sinh ng sut ph ln.

Cụng thc xỏc nh :
F = 1,1.

N
R

(2-3)

Trong ú: F - Din tớch tit din ct.
N - Lc dc tớnh theo din truyn ti: N = n.S.q (Kg).
n S tng ca cụng trỡnh (9 tng).
S Din tớch chu ti ca ct (m2).
q Ti trng tớnh toỏn trung bỡnh trờn 1m2.

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1


-14-


ỏn tt nghip KSXD
R - Cng chu nộn cu vt liu lm ct.

diện tích

truyền tải cột c

diện tích

truyền tải cột b

diện tích

truyền tải cột A

4100

8200

4100

c

b
a
6


4200

7

4200

8

Hỡnh 2-3: Mt bng din truyn ti ca ct
a.Chọn tiết diện cột B và C:
Xét cột B điển hình (cột giữa)
SB = (
A=

2, 4 8, 2
+
) x 4, 2 = 18,36(m 2 )
2
2

18,36 x9 x1, 2
= 0,19584( m 2 ) = 1958, 4(cm 2 )
90 x 104

Với diện tích yêu cầu nh vậy chọn tiết diện cột là 30cm x 80cm
+ Cột tầng 1 đến tầng 3 : 30cm x 70cm.
+ Cột tầng 4 đến tầng 6 : 30cm x 60cm.
+ Cột tầng 7 đến tầng 9 : 30cm x 50cm.
Do diện truyền tải của cột B và C là gần nh nhau nên ta chọn kích thớc của cột B và C
giống nhau:

b.Chọn tiết diện cột A:
2, 4
x 4, 2 = 5, 04m 2
2
Cột A là cột ngoài hành lang, diện truyền tải nhỏ, lực dọc N không lớn lắm. Vì vậy với
cột A có thể chọn kích thớc tiết diện 22cm x22cm. Là đủ đảm bảo khả năng chịu lực.
Diện tích truyền tải vào cột là: S =

( Cỏc kớch thc ny cú th c thay i sau phn tớnh thộp).

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-15-


Đồ án tốt nghiệp KSXD
22x30

3600

22x70

30x50

30x50

22x30

3600


22x70

30x50

30x50

3600

30x50

3600

30x60

3600

30x60

3600

30x60

3600

30x70

3600

30x70


3600

30x70

8200

22x22
22x30

22x70

30x70

22x22
22x30

22x70

30x70

22x22

22x30

22x70

30x70

22x22

22x30

22x70
30x60

22x22
22x30

22x70

30x60

22x22
22x30

22x70

30x60

22x22
22x30

22x70

30x50

22x22

22x22


2400

Hình 3.4. Sơ đồ kích thước khung trục 7

Sinh viên: Ng« Huy Hßa ;
Lớp XDD52-ĐH1

-16-


ỏn tt nghip KSXD
2.2 Tớnh toỏn ti trng

2.2.1.Tĩnh tải :
2.2.1.1.Tĩnh tải sàn:
-lát sàn gạch cramic dày 10
-vữa lát dày 20
-sàn btct mác 200 dày100
-trát trần dày 15

Hỡnh 3.3. Mặt cắt sàn
Bảng 2.1 Tĩnh tải sàn phòng
Thứ Cấu tạo các lớp sàn
tự
1 Gạch lát sàn
2 Lớp vữa trát + lót
3
4

Sàn Bê tông cốt thép

Lớp vữa trát dày 15mm

Bề
Dung
dày(m) trọng(KG/m3)

n

ptc
(KG/m2)

ptt
(KG/m2)

0,01

2000

1,1

20

22

0,02

1800

1,3


36

46,8

0,10
0,015

2500
1800

1,1
1,3

250
27

275
35,1

Tổng

5

379

Bảng 2.2.Tĩnh tải mái:
Thứ
Bề
Dung
Cấu tạo lớp mái

tự
dày(m) trọng(KG/m3)
1 Tôn mạ màu+xà gồ thép
2 Vữa láng xi măng
0,02
1800
3 Sàn BTCT
0,10
2500
4 Lớp vữa trát
0,015
1800
Tổng

n

ptc
(KG/m2)

ptt
(KG/m2)

1,3

30

39

1,3


36

46,8

1,1
1,2

250
27

275
32,4
393,2

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-17-


ỏn tt nghip KSXD
Bảng 2.3.Tĩnh tải sênô mái:
Thứ
Cấu tạo lớp mái
tự
1 Vữa láng xi măng
2
3

Bề

Dung
dày(m) trọng(KG/m3)

Sàn BTCT
Lớp vữa trát

n

ptc
(KG/m2)

ptt
(KG/m2)

0,02

1800

1,3

36

46,8

0,10
0,015

2500
1800


1,1
1,3

250
27

275
35,1

Tổng
Bảng 2.4.Tĩnh tải sàn vệ sinh:
Thứ Cấu tạo các lớp sàn vệ
Bề
Dung
tự
sinh
dày(m) trọng(KG/m3)
` Gạch chống trợt
0,01
2000
2 Lớp vữa trát + lót
0,02
1800
3 Lớp bê tông xốp
0,075
1200

357

1,1


ptc
(KG/m2)
20

ptt
(KG/m2)
22

1,3

36

46,8

1,2

90

108

n

4

Lớp chống thấm

0,03

2000


1,2

60

72

5
6

Sàn Bê tông cốt thép
Lớp vữa trát dày 15mm

0,10
0,015

2500
1800

1,1
1,3

250
27

275
35,1

Tổng


559
2.2.1.2. Tĩnh tải tờng: Có 2 loại tờng đợc sử dụng là tờng gạch 220 và tờng gạch 110. Cả 2
đều đợc trát 2 bên bằng lớp vữa dày 15mm mỗi bên. Dựa vào số liệu đó ta lập bảng:
Bảng 2.5. Tĩnh tải tờng
Thứ Nguyên nhân và cách
Bề
Dung
ptc
ptt
n
tự
tính
dày(m) trọng(KG/m3)
(KG/m2)
(KG/m2)
Tĩnh tải tờng 220
1 Tờng gạch cỡ 220
0,22
1800
1,1
396
435,6
2 Trát 2 mặt dày 30mm
0,03
1800
1,3
54
70,2
Tổng gt220 (làm tròn)
506

Tĩnh tải tờng 110
1 Tờng gạch cỡ 110
0,11
1800
1,1
198
217,8
2 Trát 2 mặt dày 30mm
0,03
1800
1,3
54
70,2
Tổng gt110 (làm tròn)

288

2.2.2. Hoạt tải.
2.2.2.1.Hoạt tải đứng:
*) Hoạt tải đứng tiêu chuẩn cho phòng Ptc = 200 KG/m2.
Ptt = nx Ptc = 1,2x200 = 240 KG/m2.
*) Hoạt tải đứng tiêu chuẩn ở ngoài hành lang Ptc = 300 KG/m2.
Ptt = nx Ptc = 1,2x300 = 360 KG/m2.
2.2.2.2.Hoạt tải mái:
Do mái không sử dụng nên ta dùng hoạt tải sửa chữa để tính toán Ptc = 75 KG/m2. Hệ
số vợt tải n = 1,3
Ptt = n x Ptc = 1,3 x 75 = 97,5 KG/m2.

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1


-18-


ỏn tt nghip KSXD
2.2.2.3.Hoạt tải sênô:
Hoạt tải tiêu chuẩn: Ptc = 75 KG/m2.
Hoạt tải tính toán: Ptt = n x Ptc = 1,3 x 75 = 97,5 KG/m2.
2.2.2.4.Hoạt tải gió:
Địa điểm xây dựng tại Hải Dơng, thuc vựng III B.
=> ỏp lc giú tiờu chun W0 = 125 KG/cm2.
Tải trọng gió tác dụng nên 1m2 bề mặt thẳng đứng:
W = W0xnxkxC
- n = 1,2 là hệ số vợt tải.
- k là hệ số phụ thuộc vào độ cao và địa hình công trình. Tra bảng 5 TCVN2737-1995.
Với địa hình B, độ cao mặt bằng mái H = 28,8m đợc k1 = 1,209; độ cao đỉnh mái: H=31,30m;
K2 = 1,228.
- c là Hệ số khí động. Tra bảng 6 TCVN2737-1995:

H s tớnh n s thay i ỏp lc giú theo chiu cao K c ni suy t bng tra
theo cỏc cao Z ca ct sn tng v dng a hỡnh B.
Giỏ tr ỏp lc tớnh toỏn ca thnh phn tnh ti trng giú c tớnh ti ct sn
tng tng k t ct 0.00. Kt qu tớnh toỏn c th c th hin trong bng:
1) Bng tớnh thnh phn tnh ca ti trng giú

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-19-



ỏn tt nghip KSXD
Bng 2-7: tớnh thnh phn tnh ca ti trng giú

Tng

Ct cao


Cao
trỡnh

Mt t
1
2
3
4
5
6
7
8
9

-0.45
3,6
7,2
10,8
14,4
18,0
21,6

25,2
28,8
32,4

sn
0
4.05
7.65
11.25
14.85
18.45
22.05
25.65
29.25
32.85

mỏi

34,9

35.35

K
(Vựng B)

n

Giú y

Giú hỳt


Tng ỏp

(daN/m2)

(daN/m2)

lc giú

Cd

Wd

Ch

Wh

Wtt

0
0,84
0,93
1,016
1,072
1,11
1,144
1,177
1,209
1,242


1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8

100,8
111,6
121,92
128,64
133,2
137,28
141,24
145,08
149,04


0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6

75,6
83,7
91,44
96,48
99.9
102,96
105,93
108,81
111,78

176,4
195,3
213,36
225,12
233,1
240,24
247,17
253,89
111,78


1.252

1.2

0.8

150,24

0.6

112,68

262,92

tnh
V

2 - 9 : Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió quy về dầm
Tầng

Chiều
cao
tầng

Cao
trình
sàn

Cao
chịu

tải

1
2
3
4
5
6
7

3,6
3,6
3,6
3,6
3,6
3,6
3,6

4.05
7.65
11.25
14.85
18.45
22.05
25.65

2.025
3.6
3.6
3.6

3.6
3.6
3.6

Gió đẩy Gió hút Tổng áp Gió hút Gió đẩy
(daN/m2) (daN/m2) lực gió quy về quy về
Wd
Wh
Wtt
dầm
dầm
100,8
111,6
121,92
128,64
133,2
137,28
141,24

75,6
83,7
91,44
96,48
99.9
102,96
105,93

176,4
195,3
213,36

225,12
233,1
240,24
247,17

153,09
301,32
329,14
347,32
359,64
370,65
381,35

204,12
401,76
438,912
463,104
479,52
494,208
508.464

Sinh viờn: Ngô Huy Hòa ;
Lp XDD52-H1

-20-


Đồ án tốt nghiệp KSXD
8
9

M

3,6
3,6
2,5

29.25
32.85
35.35

3.6
3.6
3.05

145,08
149,04
150,24

108,81
111,78
112,68

253,89 391,72 522.288
111,78 402.41 536.69
262,92 343.67 458,23

Sinh viên: Ng« Huy Hßa ;
Lớp XDD52-ĐH1

-21-



Đồ án tốt nghiệp KSXD
Lập sơ đồ các trường hợp tải trọng

Sơ đồ tính được lập trong phần mềm tính kết cấu ETABS 9.7.1 dưới dạng khung
không gian có sự tham gia của phần tử frame là dầm, cột và các phần tử shell là sàn,
vách thang máy, vách thang bộ.
Tải trọng được nhập trực tiếp lên các phần tử chịu tải theo các trường hợp tải
trọng. Phần tải trọng bản thân do máy tự tính nên ta chỉ nhập tĩnh tải phụ thêm ngoài
tải trọng bản thân. Hoạt tải tính toán được nhân với hệ số giảm tải trước khi nhập vào
máy.
Nội lực của các phần tử được xuất ra và tổ hợp theo các quy định trong TCVN
2737-1995 và TCXD 198-1997
Yêu cầu nhiệm vụ tính toán khung trục 4
Khai báo và gán các tải trong
TT, HT1, HT2, HT3, GT, GP

Xây dựng mô hình etabs

Sinh viên: Ng« Huy Hßa ;
Lớp XDD52-ĐH1

-22-


Đồ án tốt nghiệp KSXD

Sơ đồ TT tường trục 7


Sơ đồ gán TT sàn của tầng điển hình (STORY 2)

Sinh viên: Ng« Huy Hßa ;
Lớp XDD52-ĐH1

-23-


Đồ án tốt nghiệp KSXD

Sơ đồ gán HT1 của tầng điển hình (STORY 2)

Sơ đồ gán HT2 của tầng điển hình (STORY 2)

Sơ đồ gán HT3 của tầng điển hình (STORY 2)

Gió Phải tầng điển hình (STORY 4)

Sinh viên: Ng« Huy Hßa ;
Lớp XDD52-ĐH1

-24-


Đồ án tốt nghiệp KSXD

Gió Trái tầng điển hình (STORY 4)
Tính toán nội lực cho công trình
Tính toán nội lực cho các kết cấu chính của công trình


Giới thiệu phần mềm tính toán.
Để tính toán kết cấu một công trình xây dựng dân dụng có nhiều phần mềm kết
cấu trong và ngoài nước để các nhà thiết kế lựa chọn như: SAP 2000 (CSI-Mỹ),
STAAD III/PRO (REI-Mỹ), PKPM (Trung Quốc), ACECOM (Thái Lan), KPW (CIC
- Việt Nam), VINASAS (CIC - Việt Nam). Song việc tính toán và thiết kế nhà cao
tầng sẽ phức tạp hơn rất nhiều bởi trong quá trình tính toán phải kể đến các thành phần
tải trọng động như: gió động, động đất tác dụng lên công trình, cũng như việc thiết kế
kiểm tra các cấu kiện dầm, cột, vách cứng, sàn sau khi đã có kết quả nội lực. Do đó
việc lựa chọn một phần mềm kết cấu đáp ứng được các điều kiện như: dễ sử dụng, độ
tin cậy cao và đáp ứng được các yêu cầu thực tế trong tính toán và thiết kế kết cấu nhà
cao tầng là một lựa chọn cần cân nhắc đối với các kĩ sư kết cấu.
Ra đời từ đầu những năm 70, ETABS là phần mềm kết cấu chuyên dụng trong
tính toán và thiết kế nhà cao tầng. ETABS có xuất xứ từ trường Đại học Berkeley và
cùng họ với SAP 2000. Điểm nổi bật của ETABS ở đây mà các phần mềm kết cấu
khác không có như:
ETABS là phần mềm kết cấu chuyên dụng trong tính toán và thiết kế nhà cao
tầng
Giao diện được tích hợp hoàn toàn với môi trường Windows 95/98/NT/2000/XP
-

Tất cả các thao tác được thực hiện trên màn hình đồ hoạ thân thiện

-

Tính năng vượt trội khi vào số liệu, chỉnh sửa và sao chép dễ dàng, thuận tiện
theo khái niệm tầng tương tự

-

Tối ưu mô hình hoá nhà nhiều tầng. Có thể mô hình các dạng kết cấu nhà cao

tầng: Hệ kết cấu dầm, sàn, cột, vách toàn khối; Hệ kết cấu dầm, cột, sàn lắp
ghép, lõi toàn khối…

Sinh viên: Ng« Huy Hßa ;
Lớp XDD52-ĐH1

-25-


×