Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến (e learning) dựa trên mã nguồn mở moodle

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.53 MB, 92 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa công nghệ thông tin
===== =====

Hoàng xuân sinh
Trần thị ngọc trờng
Triển khai hệ thống đào tạo
trực tuyến (E-Learning) dựa
trên mã nguồn mở moodle

Đồ án Tốt nghiệp đại học
Ngành công nghệ thông tin

VINH - 2009

LờI CảM ƠN
Đề tài Triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến (E-Learning) dựa trên
mã nguồn mở Moodle đợc chúng em thực hiện trong thời gian kỳ cuối của
khóa học. Tuy đã rất cố gắng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích để
hoàn thiện nhng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn.
Qua đây, chúng em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban chủ
nhiệm khoa CNTT nói chung, Tổ Mạng và truyền thông nói riêng đã tạo cho
chúng em những điều kiện thuận lợi nhất để chúng em có thể hoàn thành đề
tài của mình. Đặc biệt là sự tận tình quan tâm dìu dắt của thầy giáo - Thạc sỹ
1


Trần Văn Cảnh đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong suốt quá trình làm đề
tài.
Cuối cùng chúng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và tập thể lớp 46B1,


45K - CNTT - những ngời luôn bên cạnh động viên, ủng hộ chúng em trong
suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện:
Hoàng Xuân Sinh
Trần Thị Ngọc Trờng

2


Lời nói đầu
Nền kinh tế thế giới đang bớc vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vì vậy, việc
nâng cao hiệu quả chất lợng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết
định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, công ty, gia đình và cá nhân.
Hơn nữa, việc học tập không chỉ bó gọn trong việc học phổ thông, học đại học
mà là học suốt đời. E-Learning chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn
đề này.
Trong những năm qua, công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet đã có
những bớc tiến vợt bậc, hỗ trợ đổi mới nội dung và phơng pháp dạy và học. ELearning là một thuật ngữ thu hút đợc sự quan tâm, chú ý của rất nhiều ngời.
E-Learning đáp ứng đợc những tiêu chí giáo dục mới: học mọi nơi, học mọi
lúc, học theo sở thích, và học suốt đời. Có thể xem E-Learning nh một phơng
thức đào tạo mới, bổ sung và hỗ trợ cho các phơng thức đào tạo truyền thống,
tạo ra thêm cơ hội đợc học cho đông đảo tầng lớp xã hội và đặc biệt góp phần
hiện đại hóa và nâng cao chất lợng giảng dạy. Hệ thống đào tạo trực tuyến
đang phát triển rất mạnh trong thời gian gần đây trên thế giới cũng nh ở Việt
Nam. Trên thế giới, khái niệm E-Learning đã quen thuộc từ khá lâu, còn ở
Việt Nam, khái niệm này cũng đang đợc phổ cập mạnh mẽ với sự vào cuộc
của Bộ Giáo dục và Đào tạo khi vấn đề E-Learning đang trở thành vấn đề hết
sức cần thiết của ngành giáo dục.
Đứng trớc thực trạng trên chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu khoa học

là Triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến (E-Learning) dựa trên mã
nguồn mở Moodle nhằm góp phần hỗ trợ sinh viên hiểu rõ hơn hình thức
đào tạo E-Learning trong ngành giáo dục và đào tạo của nớc nhà.

3


Phần I. Giới thiệu về đào tạo trực tuyến
Chơng I. Tổng quan về E-Learning
I.1. Giới thiệu hệ thống đào tạo trực tuyến (E-Learning)
I.1.1. Khái niệm E-Learning
E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay,
theo các quan điểm và dới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về
E-Learning. Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả
việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là
công nghệ thông tin.
Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát các nội dung học sử
dụng các công cụ điện tử hiện đại nh máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet,
Intranet, trong đó nội dung học có thể thu đợc từ các website, đĩa CD, băng
video, audio, thông qua một máy tính hay tivi; ngời dạy và ngời học có thể
giao tiếp với nhau qua mạng dới các hình thức nh: e-mail, thảo luận trực tuyến
(chat), diễn đàn (forum), hội thảo video,
Có hai hình thức giao tiếp giữa ngời dạy và ngời học: giao tiếp đồng bộ
(Synchronous) và giao tiếp không đồng bộ (Asynchronous). Giao tiếp đồng bộ
là hình thức giao tiếp trong đó có nhiều ngời truy cập mạng tại cùng một thời
điểm và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau nh: thảo luận trực tuyến, hội thảo
video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp, Giao tiếp
không đồng bộ là hình thức mà những ngời giao tiếp không nhất thiết phải
truy cập mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ nh: Các khoá tự học qua Internet,
CD-ROM, e-mail, diễn đàn. Đặc trng của kiểu học này là giảng viên phải

chuẩn bị tài liệu khoá học trớc khi khoá học diễn ra. Học viên đợc tự do chọn
lựa thời gian tham gia khoá học.

4


I.1.2. Một số khái niệm liên quan
Có một số khái niệm gần với khái niệm E-Learning.
- Online Learning - Học tập trực tuyến: Chỉ là một phần của ELearning, mô tả việc học tập qua Internet/ Intranet/ LAN/ WAN, loại trừ việc
sử dụng CD-ROM.
- Computer-based training - Đào tạo dựa trên máy tính: Mô tả việc học
tập mà các bài học đợc phân phối đến tay học viên thông qua CD-ROM.
- Web-based training - Đào tạo dựa trên web: Việc học tập đợc tiến
hành dựa trên môi trờng web.
- E-Training: Mô tả việc đào tạo thông qua E-Learning.
- Synchronous Learning - Học đồng bộ: Mô tả việc học tập online, thời
gian thực trong đó mọi ngời đăng nhập vào cùng một thời điểm và trao đổi
thông tin trực tiếp với nhau. Ví dụ nh:
+ Video/audio conferencing
+ Chat room
+ Nghe đài phát sóng trực tiếp
+ Xem tivi phát sóng trực tiếp
- Formal Learning - Học tập chính thống: Đa số thời gian học tập tuân
theo một chơng trình đợc xác định trớc. Mô hình đào tạo có giáo viên hớng
dẫn là dựa trên formal learning.
- Informal Learning - Học tập không chính thống: Việc học tập không
dựa theo một chơng trình đợc xác định trớc.

5



I.2. Hệ thống đào tạo trực tuyến và các hình thức triển khai khóa học
trực tuyến
I.2.1. Hệ thống quản lý các quá trình học (LMS- Learning Management
System)
Quản lý việc đăng ký khóa học của học viên, tham gia các chơng trình có
sự hớng dẫn của giảng viên, tham dự các hoạt động đa dạng mang tính tơng
tác trên máy tính và thực hiện các bảng đánh giá. Hơn thế nữa, LMS cũng
giúp các nhà quản lý và giảng viên thực hiện các công việc kiểm tra, giám sát,
thu nhận kết quả học tập, báo cáo của học viên và nâng cao hiệu quả việc
giảng dạy.
Thực chất, hệ thống quản lý các quá trình học có nhiệm vụ quản lý môi
trờng học tập, cung cấp không gian để giúp cho việc tổ chức và giới thiệu nội
dung tới ngời học, quản lý các kế hoạch học tập, theo dõi, giám sát các hoạt
động và kết quả của quá trình học tập.
Các nhà cung cấp LMS hiện nay đang tiến những bớc vững chắc trong
việc mở rộng thị trờng của họ bằng việc tích hợp các công cụ quản lý truy cập,
công cụ đánh giá và công cụ chuyển giao, phân phối vào các sản phẩm của họ.
I.2.2. Hệ thống quản lý nội dung khóa học (LCMS- Learning content
management system)
Quản lý cách thức cập nhật, quản lý và phân phối khóa học một cách linh
hoạt. Ngời thiết kế nội dung chơng trình học có thể sử dụng LCMS để sắp xếp,
chỉnh sửa và đa lên các khóa học/chơng trình. Hệ thống LCMS sử dụng cơ chế
chia sẻ nội dung khóa học trong môi trờng học tập chung, cho phép nhiều ngời
sử dụng có thể truy cập đến các khóa học và tránh đợc sự trùng lặp trong việc
phân bổ các khóa học và tiết kiệm đợc không gian lu trữ. Cùng với sự ra đời
của truyền thông đa phơng tiện, LCMS cũng hỗ trợ các dịch vụ liên quan âm
thanh và hình ảnh, đa các nội dung giàu hình ảnh và âm thanh vào môi trờng
học.
I.2.3. Mô hình phối hợp hoạt động giữa LCMS và LMS

Theo mô hình này, những ngời soạn thảo nội dung tơng tác với hệ thống
quản lý nội dung để có thể cung cấp các nội dung mới hoặc khai thác các nội
dung cũ và LCMS có nhiệm vụ quản lý nội dung của cả hệ thống đào tạo trực
tuyến.
Ngời học tơng tác với hệ thống thông qua hệ thống LMS vì chức năng
chính của hệ thống LMS là quản lý ngời học và các hoạt động của hệ thống
6


đào tạo trực tuyến. LCMS cung cấp cho LMS nội dung của các bài giảng, ngợc lại, LMS cung cấp cho LCMS các thông tin về tình hình học tập của các
học viên của hệ thống, bài làm, đồ án, tóm lại là các nội dung của quá trình
học tập mà LCMS cần quản lý.
Những ngời giảng dạy (giảng viên) thông qua các phòng học ảo để tơng
tác với các hệ thống LMS và LCMS, từ đó giao tiếp với các học viên và thực
hiện công việc giảng dạy của mình.
I.2.4. Khóa học đồng bộ
Là khóa học sử dụng hình thức giao tiếp đồng bộ. Giao tiếp đồng bộ là
hình thức giao tiếp trong đó có nhiều ngời truy cập mạng tại cùng một thời
điểm và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau nh: thảo luận trực tuyến, hội thảo
video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp,
I.2.5. Khóa học không đồng bộ
Là khóa học sử dụng hình thức giao tiếp không đồng bộ. Giao tiếp không
đồng bộ là hình thức mà những ngời giao tiếp không nhất thiết phải truy cập
mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ nh: các khoá tự học qua Internet, CDROM, e-mail, diễn đàn. Đặc trng của kiểu học này là giảng viên phải chuẩn bị
tài liệu khoá học trớc khi khoá học diễn ra. Học viên đợc tự do chọn lựa thời
gian tham gia khoá học.

7



Chơng II. Hiện trạng về đào tạo trực tuyến ở Việt Nam
II.1. Hiện trạng chung
II.1.1. Thế giới
E-Learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. ELearning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. ở châu Âu E-Learning
cũng rất có triển vọng, trong khi đó Châu á lại là khu vực ứng dụng công
nghệ này ít hơn.
Trong những năm gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với
việc phát triển công nghệ thông tin cũng nh ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực
kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các nớc trong
Cộng đồng châu Âu đều nhận thức đợc tiềm năng to lớn mà công nghệ thông
tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và
nâng cao chất lợng của nền giáo dục.
Ngoài việc tích cực triển khai E-Learning tại mỗi nớc, giữa các nớc châu
Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực E-Learning. Điển hình là dự
án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE. Đây là mạng E-Learning của
36 trờng đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia nh Đan Mạch, Hà Lan,
Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty E-Learning của Mỹ Docent nhằm
cung cấp các khoá học về các lĩnh vực nh khoa học, nghệ thuật, con ngời phù
hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên
môn ở châu Âu.
II.1.2. Châu á
Tại Châu á, E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, cha có nhiều
thành công vì một số lý do nh: Sự a chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa
Châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền
kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia Châu á. Tuy vậy, đó chỉ là những rào cản
tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng
không thể đáp ứng đợc bởi các cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia
Châu á đang dần dần phải thừa nhận tiềm năng không thể chối cãi mà ELearning mang lại. Một số quốc gia, đặc biệt là các nớc có nền kinh tế phát
triển hơn tại Châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-Learning tại đất
nớc mình nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,... Trong

đó Nhật Bản là nớc có ứng dụng E-Learning nhiều nhất so với các nớc khác
trong khu vực.
II.1.3. Việt Nam
8


Vào khoảng năm 2002 trở về trớc, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về ELearning ở Việt Nam không nhiều. Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên
cứu E-Learning ở Việt Nam đã đợc nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các
hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến
vấn đề E-Learning và khả năng áp dụng vào môi trờng đào tạo ở Việt Nam nh:
Hội thảo nâng cao chất lợng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục
đại học năm 2001,... và gần đây là hội thảo khoa học Nghiên cứu và triển
khai E-Learning do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công
nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng
3/2005 là hội thảo khoa học về E-Learning đầu tiên đợc tổ chức tại Việt Nam.
Các trờng đại học ở Việt Nam cũng bớc đầu nghiên cứu và triển khai ELearning. Một số đơn vị đã bớc đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và
cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bu chính
Viễn thông,... Gần đây nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo đã
triển khai cổng E-Learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông tin
E-Learning trên thế giới và ở Việt Nam. Bên cạnh đó, một số công ty phần
mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trờng một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo. Tuy các
sản phẩm này cha phải là sản phẩm lớn, đợc đóng gói hoàn chỉnh nhng đã bớc
đầu góp phần thúc đẩy sự phát triển E-Learning ở Việt Nam.
Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning Châu á (Asia E-Learning
Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục &
Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trờng Đại học Bách Khoa, Bộ Bu chính
Viễn Thông,...
Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo
này đang đợc quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nớc trong khu vực
E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu.


9


II.2. Thuận lợi và khó khăn
II.2.1. Thuận lợi
E-Learning giúp bạn không còn phải đi những quãng đờng dài để theo
học một cua học dạng truyền thống; bạn hoàn toàn có thể học tập bất cứ khi
nào bạn muốn, ban ngày hay ban đêm, tại bất cứ đâu- tại nhà, tại công sở, tại
th viện nội bộ. Theo một nghĩa khác, E-Learning đã xóa nhòa các ranh giới
địa lí, mang giáo dục đến với mọi ngời chứ không phải là mọi ngời đến với
giáo dục. Ví dụ nếu bạn muốn tham dự một bài giảng tại Đại học Gresham tại
Luân Đôn, bạn chẳng cần phải đến đó, đơn giản chỉ cần theo dõi trực tiếp qua
internet hay nếu không có thời gian bạn có thể theo dõi lại bản ghi hình khi
bạn muốn.
E-Learning khiến cho việc học tập dạng thụ động nh trớc đây đợc giảm
bớt. Học viên không cần phải tập trung trong các lớp học với kiểu học đọc và
ghi thông thờng, giúp cho việc học tập trở nên rất chủ động. Điều cốt yếu là
tập trung vào sự tơng tác, học đi đôi với hành.
E-Learning có thể giúp cho việc học thu đợc những kết quả chắc chắn và
lâu dài, không chỉ thông qua nội dung mà đồng thời bằng cả cộng đồng mạng
trực tuyến. Tại đây, học viên đợc khuyến khích giao tiếp, cộng tác và chia sẻ
kiến thức. Theo cách này, E-Learning có thể hỗ trợ học tập thông qua nhận
xét và thảo luận.
E-Learning cho phép học viên tự quản lí đợc tiến trình học tập của mình
theo cách phù hợp nhất. Có nhiều cách học khác nhau nh đọc, xem, khám phá,
nghiên cứu, tơng tác, thực hành, giao tiếp, thảo luận, chia sẻ kiến thức. ELearning đồng nghĩa với việc học viên có thể truy cập tới rất nhiều nguồn tài
nguyên phục vụ cho học tập: cả t liệu và con ngời, và theo cách này mỗi ngời
đều có quyền chọn lựa hình thức học tập phù hợp nhất với khả năng và điều
kiện của mình.

E-Learning giúp cho việc học tập vẫn có thể tiến hành đợc đồng thời
trong khi làm việc. Thực tế, 70% của dung lợng học tập diễn ra trong quá trình
làm việc, không ở dạng giáo dục và đào tạo chính thống mà là trong công việc
hàng ngày nh tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu, và trao đổi với đồng nghiệp. Đó
chính là các hình thức học tập không chính thống đợc E-Learning hỗ trợ và
khuyến khích trong các tổ chức. Vì nếu nh một nhân viên nào đó muốn tìm lời
giải đáp cho một vấn đề khó khăn một cách nhanh chóng, họ không muốn
phải đặt chỗ tại một khoá học kéo dài trong 3 buổi trong tơng lai, cái họ cần là
10


một câu trả lời ngay lập tức. Vì lẽ đó, các giải pháp đơn giản và nhanh chóng
nh Hỗ trợ từ xa hay 10 phút hỏi đáp tỏ ra phù hợp hơn nhiều với nhu cầu của
các tổ chức.
E-Learning đã giúp đỡ cách tổ chức giải quyết những vấn đề chính yếu
nhất. Rất nhiều doanh nghiệp đã thống kê đợc lợng thời gian mà họ tiết kiệm
đợc khi tiếp cận thị trờng, đồng thời giảm thiểu lợng thời gian dành cho đào
tạo nhân viên, đồng thời đáp ứng nhanh hơn và tốt hơn các nhu cầu khách
hàng và cả nhân viên của chính mình. Với các doanh nghiệp, E-Learning đang
đóng một vai trò quan trọng giúp họ luôn vững chắc và cạnh tranh hơn trên thơng trờng.
II.2.2. Khó khăn
Phải có những trang thiết bị kĩ thuật và công nghệ phù hợp; các học viên
phải có trình độ để làm việc với máy tính và mạng Internet để thu đợc những
lợi ích từ các cơ hội giáo dục trực tuyến, và trong các doanh nghiệp, văn hoá
giao tiếp cũng có thể quyết định thành bại của E-Learning.

11


Phần II. Xây dựng hệ thống

đào tạo trực tuyến dùng mã mở Moodle
Chơng I. Giới thiệu về Moodle
I.1. Lịch sử
Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning
Environment) đợc sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, ngời tiếp tục
điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài lòng với hệ thống
LMS/LCMS thơng mại WebCT trong trờng học Curtin của úc, Martin đã quyết
tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hớng tới giáo dục và ngời
dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển vợt bậc và thu hút đợc sự
quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngay cả những công ty bán
LMS/LCMS thơng mại lớn nhất nh BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng có
các chiến lợc riêng để cạnh tranh với Moodle.
I.2. Đặc điểm
Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System LMS hoặc ngời ta còn gọi là Course Management System hoặc VLE - Virtual
Learning Environment) mã nguồn mở (do đó miễn phí và có thể chỉnh sửa đợc
mã nguồn), cho phép tạo các khóa học trên mạng Internet hay các website học
tập trực tuyến.
Moodle nổi bật là thiết kế hớng tới giáo dục, dành cho những ngời làm
trong lĩnh vực giáo dục.
Moodle rất dễ dùng với giao diện trực quan, giáo viên chỉ mất một thời
gian ngắn để làm quen và có thể sử dụng thành thạo. Giáo viên có thể tự cài và
nâng cấp Moodle.
Do thiết kế dựa trên module nên Moodle cho phép chỉnh sửa giao diện
bằng cách dùng các theme có trớc hoặc tạo thêm một theme mới cho riêng
mình.
Tài liệu hỗ trợ của Moodle rất đồ sộ và chi tiết, khác hẳn với nhiều dự án
mã nguồn mở khác.
Moodle phù hợp với nhiều cấp học và hình thức đào tạo: phổ thông, đại
học/cao đẳng, không chính quy, trong các tổ chức, công ty.
Moodle rất đáng tin cậy, có trên 10 000 site trên (thống kê tại

Moodle.org) thế giới đã dùng Moodle tại 160 quốc gia và đã đợc dịch ra 75
ngôn ngữ khác nhau. Có trên 100 nghìn ngời đã đăng kí tham gia cộng đồng
Moodle (tại Moodle.org) và sẵn sàng giúp bạn giải quyết khó khăn. Nếu bạn
12


cần sự giúp đỡ chuyên nghiệp về cài đặt, hosting, t vấn sử dụng Moodle, phát
triển thêm các tính năng mới, và tích hợp Moodle với các hệ thống đã có trong
trờng của bạn, bạn có thể chọn cho mình một trong các công ty Moodle
Partners (Khoảng 30 công ty).
Moodle phát triển dựa trên PHP (Ngôn ngữ đợc dùng bởi các công ty
Web lớn nh Yahoo, Flickr, Baidu, Digg, CNET). Có thể dùng Moodle với các
database mã nguồn mở nh MySQL hoặc PostgreSQL. Phiên bản 1.7 sẽ hỗ trợ
thêm các database thơng mại nh Oracle, Microsoft SQL để có thêm nhiều cơ
hội lựa chọn.
I.3. Phạm vi sử dụng
Có thể nói Moodle là một trong các LMS thông dụng nhất tại Việt Nam.
Cộng đồng Moodle Việt Nam đợc thành lập tháng 3 năm 2005 với mục đích
xây dựng phiên bản tiếng Việt, giúp giải quyết các khó khăn về cài đặt, cách
dùng các tính năng, cũng nh cách chỉnh sửa và hỗ trợ các trờng triển khai
Moodle. Từ đó đến nay, nhiều trờng đại học, tổ chức và cá nhân ở Việt Nam
đã dùng sử dụng Moodle:


Trung tâm Đào tạo Từ xa - Đại học Trà Vinh



E-Learning Trờng Cao Đẳng Đông á - Đà Nẵng
FPT APTECH - Hệ quản lý khóa học

Hệ thống đào tạo trực tuyến - Khoa CNTT & TT - ĐHCT




13


I.4. Lợi ích, đóng góp của Moodle
Nhiều trờng đại học đã dùng BlackBoard hoặc WebCT (do họ đã sát nhập
nên gọi là BlackCT) chuyển sang dùng Moodle. BlackBoard và WebCT là hai
LMS/LCMS ra đời sớm và chiếm thị phần lớn nhất trên thế giới trong số các
hệ thống thơng mại. Các lí do chính lựa chọn Moodle:
- Phần mềm nguồn mở giúp các trờng đại học không phụ thuộc vào
một công ty phần mềm đóng:
+ LMS (Learning Management System) đóng có thể ảnh hởng rất
sâu đến một tổ chức sử dụng. Một khi đã quen sử dụng công ty bán LMS nhận
ra sự phụ thuộc vào sản phẩm này và bắt đầu tăng giá, hỗ trợ ít hơn, phải mua
các sản phẩm bổ sung,... và không còn sự lựa chọn nào khác.
+ Nếu một tổ chức cần hỗ trợ, thì phải dựa vào công ty bán sản
phẩm nâng cấp và chỉnh sửa vì chính tổ chức đó không thể có mã nguồn trong
tay. Với mã nguồn mở, thì có thể tự sửa hoặc trả cho các công ty khác hỗ trợ,
thờng thì rẽ hơn vì có thể chọn đợc nhiều công ty. Nếu không hài lòng với
một công ty, có thể tìm các công ty khác. Moodle có khoảng 30 công ty có thể
hỗ trợ. Hơn nữa nếu tổ chức có những chuyên gia tin học tốt thì không cần
thuê bên ngoài.
- Tùy biến đợc (Customizable): Moodle có thể tùy biến. Mã mở đợc đa
ra công khai do đó có thể tùy biến hệ thống để phù hợp với các yêu cầu đào
tạo. Một trờng đại học muốn xây dựng một module XYZ thì có thể tự phát
triển bên trong hoặc gửi yêu cầu đó lên cộng đồng mã nguồn mở và một ngời

lập trình viên có thể xây dựng module đó miễn phí. Ngay cả khi bạn không
phải là một lập trình viên, bạn vẫn có thể cài đặt Moodle trên một server, tạo
các khóa học, và cài thêm các module bổ sung, và gỡ các rắc rối với sự trợ
giúp của cộng đồng Moodle.
- Hỗ trợ: Các mức độ hỗ trợ cho một phần mềm mã nguồn mở rất tốt.
- Chất lợng: Moodle có các tính năng hớng tới giáo dục vì đợc xây dựng
bởi những ngời làm trong lĩnh vực này.
- Sự tự do: Có nhiều sự lựa chọn hơn và không bị phụ thuộc.
- ảnh hởng trên toàn thế giới: Moodle có một cộng đồng lớn, phần mềm
đợc dịch ra hơn 75 ngôn ngữ và đợc sử dụng tại 160 nớc khác nhau. Rất ít khi
tìm đợc một phần mềm đóng thông dụng đợc dịch ra hơn 10 ngôn ngữ khác
nhau.
14


- Moodle, giống nh các công nghệ mã nguồn mở khác, có thể tải về và
sử dụng miễn phí: Mã nguồn mở dùng mô hình kinh doanh khác với mô hình
kinh doanh phần mềm đóng.
- Cơ hội cho các sinh viên tham gia dự án: Sinh viên có thể xây dựng
module cho LMS Moodle và chia sẻ nó cho cộng đồng toàn cầu. Nếu module
đủ tốt, nó sẽ đợc tích hợp vào phiên bản mới Moodle thờng đợc phát hành 6
tháng một lần. Bởi vì Moodle thiết kế dựa trên module.
- Với mô hình mở nh Moodle, cho phép bạn trao đổi trực tiếp với chính
những ngời phát triển phần mềm, góp ý kiến và yêu cầu chỉnh sửa: Martin
Dougiamous, ngời sáng lập Moodle và hiện tại vẫn đang là ngời điều hành
chính Moodle.

15



I.5. Mô hình khóa học trong hệ thống đào tạo trực tuyến Moodle
I.5.1. Những ngời tham gia
- Giảng viên
- Học viên
- Quản trị viên, trợ lý đào tạo
- Các nhóm tùy biến: phụ huynh, chuyên gia,....
I.5.2. Quản lý
a. Quản lý Site
- Site đợc quản lý bởi một ngời quản trị, đợc xác định trong quá trình cài
đặt, hoặc thêm vào sau đó.
- Đa thêm "template" cho phép quản trị tùy chọn thay đổi giao diện của
site.
- Đa thêm các module hoạt động vào phần cài đặt của Moodle.
- Đa thêm các gói ngôn ngữ mới. Những điều này có thể đợc soạn thảo
bởi sử dụng một trình soạn thảo đợc xây dựng dựa trên Web. Hiện hành có
nhiều gói ngôn ngữ trên 43 ngôn ngữ.
- Mã đợc viết bằng PHP rất dễ hiểu dới một bản quyền GPL - dễ thay đổi
để phù hợp với các nhu cầu của bạn.
b. Quản lý ngời dùng
- Các mục tiêu đợc đa ra là giảm thiểu quản trị trong khi đó duy trì bảo
mật cao.
- Hỗ trợ chứng thực qua việc đa thêm vào các module chứng thực, cho
phép dễ dàng tích hợp với các hệ thống đã tồn tại.
- Phơng pháp dùng email chuẩn: Các học viên có thể tạo cho riêng họ
một tài khoản đăng nhập. Các địa chỉ Email đợc kiểm tra bởi sự chứng thực.
- Phơng pháp dùng LDAP: Các tài khoản đăng nhập có thể đợc kiểm tra
lại bởi một máy chủ LDAP. Quản trị có thể chỉ ra trờng nào để sử dụng.
- IMAP, POP3, NNTP: Các tài khoản đăng nhập đợc kiểm tra lại bởi một
dịch vụ mail hoặc một dịch vụ tin tức. SSL, các chứng nhận và TLS đợc hỗ trợ.
- Cơ sở dữ liệu bên ngoài: Bất kỳ cơ sở dữ liệu nào chứa ít nhất 2 trờng có

thể đợc sử dụng nh một nguồn chứng thực bên ngoài.
- Mỗi ngời chỉ cần tạo một tài khoản - mỗi tài khoản có thể truy cập vào
các khóa học khác nhau.
- Một tài khoản quản trị điều khiển việc tạo các khóa học và tạo các giáo
viên bởi việc phân công ngời dùng tới các khóa học.
16


- Một tài khoản của ngời tạo khóa học chỉ cho phép tạo các khóa học và
dạy trong đó.
- Giáo viên có thể soạn thảo, thay đổi, di chuyển các hoạt động trong
khóa học.
- Bảo mật: Các giáo viên có thể thêm một " khoá truy cập " tới các khóa
học để ngăn cản những ngời không phải là học viên truy cập vào và có thể đa
ra khoá này trực tiếp hoặc qua địa chỉ email tới các học viên.
- Giáo viên có thể kết nạp các học viên bằng tay nếu đợc yêu cầu.
- Giáo viên có thể gỡ bỏ việc kết nạp các học viên bằng tay nếu đợc yêu
cầu, mặt khác họ đợc tự động gỡ bỏ sau một khoảng thời gian (đợc thiết lập
bởi ngời quản trị).
- Học viên đợc khuyến khích tạo ra một hồ sơ trực tuyến bao gồm các
ảnh, các mô tả. Với địa chỉ Email có thể đợc bảo vệ bằng cách cho phép hiển
thị hay không cho phép hiển thị tới ngời khác.
- Mỗi ngời có thể chỉ ra khoảng thời gian của riêng mình (ví dụ các ngày
gửi các thông báo, các ngày hết hạn nộp bài,...).
- Mỗi ngời dùng có thể chọn cho riêng mình một ngôn ngữ để hiển thị
trong giao diện của Moodle (English, Việt Nam).

17



c. Quản lý khóa học
- Một giáo viên có quyền điều khiển tất cả các thiết lập cho một khóa
học, bao gồm cả hạn chế các giáo viên khác.
- Chọn các định dạng khóa học nh theo tuần, theo chủ đề hoặc một cuộc
thảo luận tập trung vào các vấn đề xã hội.
- Tập hợp các hoạt động của khóa học rất đa dạng: Diễn đàn, bài thi,
nguồn tài nguyên, lựa chọn, bài khảo sát, bài tập lớn, Chats,...
- Những thay đổi gần đây nhất từ lần đăng nhập cuối cùng có thể đợc
hiển thị trên trang chủ của khóa học.
- Văn bản (các tài nguyên, gửi các thông báo lên diễn đàn,...) có thể đợc
soạn thảo bởi sử dụng một trình soạn thảo WYSIWYG HTML.
- Tất cả các điểm cho các Diễn đàn, các Bài thi và các Bài tập lớn có thể
đợc xem dựa trên một trang (và tải xuống dới dạng một file bảng tính).
- Theo dõi và hiển thị đầy đủ các hoạt động của ngời dùng: Thông báo
đầy đủ các hoạt động mà một học viên tham gia(lần truy cập cuối cùng, số lần
đọc) cũng nh một câu chuyện đợc chi tiết hoá đối với mỗi học viên bao gồm
các thông báo gửi lên,..., trên một trang.
- Sự tích hợp Mail: Copy các thông báo đợc gửi lên diễn đàn, các thông
tin phản hồi của giáo viên có thể đợc gửi th theo định dạng HTML hoặc văn
bản thuần túy.
- Các tỷ lệ tùy chọn: Các giáo viên có thể định nghĩa các tỷ lệ của riêng
họ để sử dụng cho việc đánh giá các diễn đàn, và các bài tập lớn.
- Các khóa học có thể đợc đóng gói nh một file zip đơn sử dụng chức
năng sao lu. Điều này có thể đợc lu trữ ở bất kỳ nơi nào trên máy chủ Moodle.

18


Chơng II. Khai thác Moodle và triển khai cho Khoa
công nghệ thông tin

I.1. Lựa chọn gói mã mở và cài đặt
I.1.1. Chọn gói Xampp và Moodle version 1.9.4
a. Localhost: Là địa chỉ của một máy chủ (Server) cho phép các máy trong
mạng Lan có thể truy xuất thông tin theo một phơng thức nào đó. Localhost là
giải pháp giúp chạy đợc PHP&ASP trên máy tính của mình và các máy tính
trong mạng Lan có thể truy xuất bằng phơng thức HTTP.
b. Xampp: Là gói cài đặt Localhost đợc tích hợp những thành phần: Apache,
MySql, PHP, Perl,
c. Moodle 1.9.4: Là phiên bản Moodle mới nhất hiện tại (02/2009).
II.1.2. Cài đặt gói Moodle
a. Trên localhost
- Sau khi đã cài đặt thành công Localhost bằng gói Xampp thờng thì th
mục mặc định chứa Source là: C:\xampp\htdocs; copy bộ cài đặt Moodle vào
th mục này và đổi tên thành tên mình mong muốn, ở đây là fitMoodle

Hình 2.1. Th mục chứa nguồn của Moodle

- Vào PhpMyadmin với đờng link: http://localhost/phpmyadmin bằng bất
cứ trình duyệt nào; sau đó tạo 1 cơ sở dữ liệu với tên là fitMoodle

19


Hình 2.2. Tạo cơ sở dữ liệu

- Bắt đầu cài đặt Moodle với đờng link:
http://localhost/fitMoodle/Moodle và điền các thông số cở sở dữ liệu của mình
đã có
Database đã tạo
trong phpmyadmin


Hình 2.3. Điền thông tin để cài đặt Moodle

Cài đặt hoàn tất sẽ đến yêu cầu về tài khoản admin:

20


Hình 2.4. Nhập thông tin tài khoản admin

Thiết lập xong sẽ thiết lập chung cho Website

Hình 2.5. Thiết lập chung cho Website

Sau khi hoàn tất sẽ đợc hệ thống ban đầu nh sau:
21


Hình 2.6. Giao diện ban đầu của hệ thống Moodle

Nh vậy là đã cài đặt thành công hệ thống Moodle trên Localhost.

22


b. Trên server
- Cần có Hosting để upload data và source
- Upload source lên Server dùng FTP cute pro 8

Server: 123.30.50.75


uploading

Hình 2.7. Upload dữ liệu dùng FTP cute pro 8

- Export cơ sở dữ liệu từ Localhost
+ Lựa chọn database, chọn Export từ PhpMyAdmin

Hình 2.8. Export dữ liệu

+ Đánh tên file cần Export ra dạng SQL
23


File name để export data

Hình 2.9. Tên file Export

- Import cơ sở dữ liệu vào Server:
+ Đăng nhập vào Cpanel của Server và lựa chọn Phpmyadmin trong đó

phpmyadmin

Hình 2.10. Vào phpmyadmin trên Server

24


+ Chän Import -> Browse ®Õn file SQL ®· Export -> chän Go ®Ó Insert
vµo data trong Server


File sql ®Ó
import

H×nh 2.11. Chän file ®Ó Import

- Nh vËy Source vµ Data ®· ®îc ®a lªn Server vµ cã thÓ ch¹y ®îc trªn
Internet.

25


×