Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Đề thi môn Tài chính quốc tế có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.02 KB, 30 trang )

ĐỀ THI HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Thời gian làm bài:60 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (3điểm):
Trình bày những tiêu thức phân loại tỷ giá hối đoái?
Câu 2 (4điểm):
Một công ty xuất nhập khẩu Việt Nam nhận được tiền bán hàng từ hợp đồng xuất khẩu là 70.000
EUR, đồng thời phải thanh toán tiền mua nguyên vật liệu nhập khẩu là 120.000 AUD. Tại thời điểm
thực hiện hợp đồng, ngân hàng niêm yết các tỷ giá giao ngay như sau:
AUD/USD = 0,7814/0,7923
EUR/USD = 1.1732/1,1822
USD/VND = 19.437/20.448
Hỏi tài khoản VND của công ty còn bao nhiêu tiền sau khi đã thực hiện các hợp đồng trên? Nêu
ra phương án thanh toán có lợi nhất cho công ty?
Câu 3 (3điểm):
Cơ chế của nghiệp vụ ngoại hối tương lai (hợp đồng futures)? Cho ví dụ minh họa?

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC PHẦN:
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng


Hình thức thi: Viết
(Đáp án – Thang điểm 10; gồm 03 trang)

ĐỀ SỐ 3
Câu
1
(3điểm)

Đáp án
Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối
1. Tỷ giá chính thức – Official rate: là một loại tỷ giá do NHTW của nước đó xác định và công bố
hàng ngày vào đầu giờ làm việc của NHTW.
2. Tỷ giá thị trường: là tỷ giá do các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng và các Sở giao
dịch công bố hàng ngày dựa trên tỷ giá chính thức.
Market Rate: là tỷ giá được hình thành bên ngoài hệ thống ngân hàng, do quan hệ cung cầu trên
thị trường chợ đen quyết định.
4. Tỷ giá cố định – Fixed Rate: là tỷ giá do NHTW công bố cố định trong một biên độ dao động
hẹp.
5. Tỷ giá thả nổi hoàn toàn – Freely Floating Rate: là tỷ giá được hình thành hoàn toàn theo quan
hệ cung cầu trên thị trường, NHTW không hề can thiệp.
6. Tỷ giá thả nổi có điều tiết – Managed Floating Rate: là tỷ giá được thả nổi, nhưng NHTW tiến
hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho nền kinh tế.
Căn cứ vào thời điểm thanh toán
- Tỷ giá giao ngay – Spot Rate: là tỷ giá do tổ chức tín dụng yết giá tại thời điểm giao dịch hoặc
do hai bên thỏa thuận nhưng phải đảm bảo trong biên độ do Ngân hàng trung ương quy định.
- Tỷ giá kỳ hạn – Forward rate: là tỷ giá giao dịch do hai bên tham gia giao dịch tự thỏa thuận với
nhau nhưng phải đảm bảo trong biên độ quy định về tỷ giá kỳ hạn hiện hành của NHTW tại thời điểm
ký hợp đồng.
Căn cứ vào thời điểm giao dịch
- Tỷ giá mở cửa – Opening Rate: là tỷ giá áp dụng cho hơp đồng giao dịch đầu tiên trong ngày.

- Tỷ giá đóng cửa – Close Rate: là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng được giao dịch trong
ngày.
Căn cứ vào giá trị của tỷ giá
- Tỷ giá danh nghĩa - Nominal exchange rate: là tỷ giá được yết và có thể trao đổi giữa hai đồng
tiền mà không đề cập tới tương quan sức mua giữa chúng.
- Tỷ giá thực: là tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh theo sự thay đổi trong tương quan giá cả
hàng hóa của nước có đồng tiền yết giá và giá cả hàng hóa của nước có đồng tiền định giá.

Điểm

2
(4điểm)

EUR/AUD = 1,4807/1,5129
AUD/VND = 15.188/16.201
EUR/VND = 22.803/24.174
PA1: đổi 70.000 EUR sang AUD
Công ty phải chi thêm 249.902.551 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu
PA2: đổi 120.000 AUD sang EUR
Công ty phải chi thêm 266.947.441 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu
PA3: quy đổi toàn bộ sng VND
Công ty phải chi thêm 347.910.000 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu
=>Công ty nên lựa chọn phương án 1 do chi phí bỏ ra là thấp nhất
Hợp đồng tương lai là một thỏa thuận mua bán một số lượng đồng tiền định sẵn theo một tỷ giá

1

3

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02

1
1
1


(3điểm)

được ấn định vào thời điểm ký kết hợp đồng, ngày giao hàng được ấn định sẵn trong tương lai và
được thực hiện tại Sở giao dịch ngoại hối.
Đặc điểm
- Những người tham gia thị trường phải đăng ký và phải có một khoản tiền đặt cọc gọi là “ quỹ dự
phòng ban đầu”- quỹ này được tính theo % trên giá trị giao dịch tùy từng sàn giao dịch. Khoản ký
quỹ này được đặt tại công ty thanh toán bù trừ của sở giao dịch.
Nếu trong quá trình công ty thanh toán bù trừ điều chỉnh theo thị trường làm cho khoản ký quỹ
của người mua và người giảm xuống tới mức nào đó gọi là mức duy trì thì họ sẽ phải đóng bổ sung để
trở về mức ký quỹ ban đầu.
Điều chỉnh theo thị trường là quá trình công ty thanh toán bù trừ sẽ điều chỉnh tì khoản ký quỹ
của các bên trong một hợp đồng giao sau. Nếu giá giao sau trong ngày tăng lên, phần chênh lệch của
giá giao sau ngày hôm đó so với ngày trước đó sẽ được ghi tăng thêm vào tài khoản của bên mua, và
tài khoản của bên bán sẽ bị ghi giảm một khoản đúng bằng khoản đó. Quá trình điều chỉnh diễn ra
hàng ngày theo sự biến động của giá giao sau. Nếu tài khoản của một trong hai bên dưới mức ký quỹ
duy trì thì công ty thanh toán bù trừ sẽ yêu cầu bổ dung và cho bằng với khoản ký quỹ ban đầu.
Ví dụ minh họa

1,5


1,5

ĐỀ THI HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Thời gian làm bài:60 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 9
Câu 1 (3điểm):
Thế nào là thị trường cổ phiếu quốc tế? Cơ cấu, đặc trưng và một số hoạt động trên thị trường cổ
phiếu quốc tế ?
Câu 2 (4điểm):
Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


Một công ty xuất nhập khẩu Việt Nam nhận được tiền bán hàng từ hợp đồng xuất khẩu là
1.000.000 AUD, đồng thời phải thanh toán tiền mua nguyên vật liệu nhập khẩu là 700.000 EUR.
Tại thời điểm thực hiện hợp đồng, ngân hàng niêm yết các tỷ giá giao ngay như sau:
AUD/USD = 0,7814/32
EUR/USD = 1,2212/27
USD/VND = 19.437/52
Hỏi tài khoản VND của công ty còn bao nhiêu tiền sau khi đã thực hiện các hợp đồng trên. Nêu
ra phương án thanh toán có lợi nhất cho công ty?
Câu 3 (3điểm):
Vẽ và giải thích sơ đồ quy trình nghiệp vụ factoring nội địa? Hệ thống ngân hàng thương mại
Việt Nam có thực hiện nghiệp vụ này không? Lấy ví dụ thực tế minh họa (nếu có)?


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC PHẦN:
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Đáp án – Thang điểm 10; gồm 03 trang)
ĐỀ SỐ 9
Câu
1
(3điểm)

Đáp án
Thị trường cổ phiếu quốc tế là nơi các nhà đầu tư và các nhà phát hành từ các nước có
nền tảng pháp lý khác nhau gặp gỡ, giao dịch mua bán cổ phiếu.
1.Cơ cấu và đặc trưng của thị trường cổ phiếu quốc tế
Cơ cấu:

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02

Điểm


2
(4điểm)

-Thị trường sơ cấp: Là nơi phát hành lần đầu các cổ phiếu

-Thị trường thứ cấp:Nơi mua đi bán lại các cổ phiếu phục vụ 2 mục tiêu chính là:
Tạo thị trường cổ phiếu
Định giá cổ phiếu
Nhìn chung, các giao dịch trên thị trường đều thông qua người môi giới
Đặc trưng.
Thị trường cổ phiếu quốc tế có tính thanh khoản cao
Ngày càng có nhiều cổ phiếu được đăng ký trên nhiều sở giao dịch
Thị trường quốc gia càng ít tập trung vào một số loại cổ phiếu thì càng có nhiều cơ hội
cho các nhà đầu tư quốc tế đa dang hóa danh mục đầu tư quốc tế của mình
Công ty tài chính quốc tế cung cấp số liệu thống kê về thị trường chứng khoán các nước
phát triển và các nước mới nổi. Chỉ số thế giới là chỉ số bình quân theo giá thị trường gồm 20 chỉ
số quốc gia.
2.Hoạt động trên thị trường cổ phiếu quốc tế.
Nhà đầu tư trên thị trường cổ phiếu thường là các tập đoàn lớn, các TNCs có khả năng tài
chính. Tham gia phát hành và phân phối cổ phiếu thường do một nghiệp đoàn lãnh đạo có một
ngân hàng chỉ huy và được hưởng hoa hồng chỉ huy (thường 0,25% – 0,5%). Bên cạnh đó có một
nghiệp đoàn bảo lãnh phát hành và được hưởng hoa hồng bảo lãnh (thường là 0,25% - 0,5%). Mặt
khác còn có một nghiệp đoàn bán cổ phiếu và được hưởng hoa hồng bán cổ phiếu (thường là 0,5%
- 1%). Những khoản này được tính trên giá trị đợt phát hành và do người phát hành cổ phiếu trả.
Trên thị trường cổ phiếu quốc tế những giao dịch quyền chọn mua, chọn bán đã tồn tại từ
nhiều năm tại các trung tâm giao dịch lớn trên thế giới. Về nguyên lý, có thể thực hiện quyền chọn
mua, chọn bán với mọi loại cổ phiếu, nhưng trên thực tế các quyền chọn chỉ tập trung vào một số
ít cổ phiếu của các tập đoàn nổi tiếng. Người mua quyền chọn phải chịu 2 khoản chi phí: phí
quyền chọn và phí cho người môi giới quyền chọn. Cách giao dịch và tính toán tương tự quyền
chọn mua ngoại hối.
AUD/EUR = 0,6391/0,6413
AUD/VND = 15.188/15.234
EUR/VND = 23.736/23.784
PA1: đổi 1.000.000 AUD sang EUR
Công ty phải chi thêm 1.448.445.600 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu

PA2: đổi 700.000 EUR sang AUD
Công ty phải chi thêm 1.451.651.699 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu
PA3: quy đổi toàn bộ sang VND
Công ty phải chi thêm 1.460.800.000 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu

Công ty nên lựa chọn phương án 1 do chi phí bỏ ra là thấp nhất

1

1
1
1

3
(3điểm)
Factoring nội địa được sử dụng trong trường hợp cả người mua và người bán ở cùng một quốc gia, thực hiện hoạt
động mua bán hàng hóa, dịch vụ với nhau trong phạm vi biên giới quốc gia đó. Người bán bán lại các khoản phải thu
cho nhà Factor và nhận được ngay một khoản ứng trước từ nhà Factor, do đó tăng cường được khả năng thanh khoản và
vị thế tài chính của mình.

Người bán
Nhà Factor
Người mua
2
3
4

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.

BM-ISOK-02-02 ver:02


1
5
6
7
(1) Người bán giao hàng
bán chịu cho người mua.
(2) Người bán ký hợp đồng

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


ĐỀ THI HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Thời gian làm bài:60 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 10
Câu 1 (3điểm):
Thế nào là phá giá tiền tệ, nâng giá tiền tệ? Ưu nhược điểm của phá giá tiền tệ, nâng giá tiền tệ?
Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2 (4điểm):
Một công ty xuất nhập khẩu Việt Nam nhận được tiền bán hàng từ hợp đồng xuất khẩu là
200.000 NZD, đồng thời phải thanh toán tiền mua nguyên vật liệu nhập khẩu là 22.000.000 JPY. Tại

thời điểm thực hiện hợp đồng, ngân hàng niêm yết các tỷ giá giao ngay như sau:
USD/JPY = 122.15/27
NZD/USD = 0,8775/91
USD/VND = 20.113/25
Hỏi tài khoản VND của công ty còn bao nhiêu tiền sau khi đã thực hiện các hợp đồng trên. Nêu
ra phương án thanh toán có lợi nhất cho công ty?
Câu 3 (3điểm):
Vẽ và giải thích sơ đồ quy trình nghiệp vụ factoring quốc tế? Nghiệp vụ này đã được thực hiện ở
Việt Nam chưa? Lấy ví dụ minh họa?

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC PHẦN:
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Đáp án – Thang điểm 10; gồm 03 trang)

ĐỀ SỐ 10
Câu
1
(3điểm)

Đáp án
Phá giá tiền tệ: Khi mà tình trạng ngoại hối trở lên nghiêm trọng và sức mua của đồng tiền nội

tệ không thể đại biểu cho sức mua danh nghĩa của nó thì các nhà nước thường sử dụng biện pháp
phá giá nội tệ để tác động đến tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế.
Phá giá tiền tệ là sự đánh tụt sức mua của tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, thấp hơn sức mua
thực tế của nó.
Tác dụng của biện pháp này:
- Khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, do đó có tác dụng khôi phục lại sự cân bằng của
cán cân thương mại quốc tế, nhờ đó góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
- Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối và hạn chế xuất khẩu vốn và chuyển tiền ra nước
ngoài khuyến khích du lịch vào trong nước hạn chế du lịch ra nước ngoài do đó có tác dụng làm
tăng nguồn cung ngoại hối nhờ đó quan hệ cung cầu ngoại hối bớt căng thẳng.
Tuy nhiên có thể nói biện pháp này sẽ cướp không một phần giá trị thực tế của những ai nắm
đồng tiền bị phá giá trong tay.
Áp dụng biện pháp này có cải thiện được cán cân thương mại hay không còn phụ thuộc vào
khả năng đẩy mạnh xuất khẩu của nước tiến hành phá giá tiền tệ
Ví dụ: Trung Quốc đã từng phá giá tiền tệ năm 2008
Nâng giá tiền tệ Là việc nâng sức mua của tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, cao hơn sức mua
thực tế của nó. Đây là chính sách nhằm nâng giá chính thức đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoại
tệ, tức là làm cho tỷ giá của ngoại hối so với tiền tệ nâng giá bị sụt xuống, tức là hạ thấp tỷ giá hối
đoái xuống.
Ảnh hưởng của nâng giá tiền tệ đối với ngoại thương của một nước hoàn toàn ngược lại với phá
giá tiền tệ. Ngày nay, việc nâng giá tiền tệ thường do các nguyên nhân sau:
- Do áp lực các nước khác muốn tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá của họ vào quốc gia có
cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế dư thừa.
- Tránh những đồng tiền mất giá “chạy trốn” vào nước mình.
- Những nước có nền kinh tế phát triển quá “nóng” muốn làm “lạnh” nền kinh tế để tránh
khủng hoảng về cơ cấu thì sẽ nâng giá về tiền tệ để giảm xuất khẩu hàng hoá, giảm đầu tư vào trong
nước mình.
- Phục vụ cho việc chuyển vốn đầu tư ra bên ngoài xây dựng một nền kinh tế của mình “trong
lòng” các nước khác nhằm giữ vững thị trường bên ngoài, vấn đề sống còn của nền kinh tế mỗi quốc
gia.


2
(4điểm)

NZD/JPY = 107,1866/107,4876
NZD/VND = 17.649/14.692
JPY/VND = 164,4966/164,7564
PA1: đổi 200.000 NZD sang JPY
Công ty phải chi thêm 92.705.121 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02

Điểm

1

1


PA2: đổi 22.000.000 JPY sang NZD
Công ty phải chi thêm 92.874.805 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu
PA3: quy đổi toàn bộ sangVND
Công ty phải chi thêm 94.840.800 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu là:
 Công ty nên lựa chọn phương án 1 do chi phí bỏ ra là thấp nhất

1
1


3
(3điểm)
Factoring quốc tế là nghiệp vụ bao thanh toán cấp cho người mua và người bán ở hai quốc gia khác nhau sử dụng
phương thức thanh toán ghi sổ hay D/A hay D/OT.Factoring quốc tế cũng cung cấp tất cả các tiện ích như Factoring nội
địa, điểm khác biệt ở đây là khả năng tham gia thêm của các nhà Factor đại lý. Nhà Factor đại lý thường có trụ sở tại
nước của người nhập khẩu và thường là thành viên trong cùng hiệp hội Factoring quốc tế. Nhà Factor đại lý được ủy
quyền thu nợ từ nhà nhập khẩu và bảo lãnh về khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu.
Trong factoring quốc tế, thường có 4 bên tham gia: nhà xuất khẩu, Factor xuất khẩu, nhà nhập khẩu và Factor nhập
khẩu. Quy trình factoring quốc tế được thực hiện như sau:

Người xuất khẩu
Factor xuất khẩu
Factor nhập khẩu
Người nhập khẩu
1
3
4
7
3
6
5
6
2
(1) Factor xuất khẩu và
người xuất khẩu thỏa thuận ký
kết hợp đồng Factoring.

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.

Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


ĐỀ THI HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Thời gian làm bài:60 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 11
Câu 1 (3điểm):
Nếu một số biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái? Lấy ví dụ minh họa về phá giá tiền tệ và nâng
giá tiền tệ?
Câu 2 (4điểm):
Một công ty xuất nhập khẩu Việt Nam nhận được tiền bán hàng từ hợp đồng xuất khẩu là
2.000.000 SGD, đồng thời phải thanh toán tiền mua nguyên vật liệu nhập khẩu là 200.000.000 JPY.
Tại thời điểm thực hiện hợp đồng, ngân hàng niêm yết các tỷ giá giao ngay như sau:
Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


USD/JPY = 168,12 – 168,34
USD/SGD = 1,8847 - 1,8863
USD/VND = 19.995 - 20.007
Hỏi tài khoản VND của công ty còn bao nhiêu tiền sau khi đã thực hiện các hợp đồng trên. Nêu
ra phương án thanh toán có lợi nhất cho công ty?
Câu 3 (3điểm):

Trình bày các chức năng của Factoring? Cho ví dụ minh họa về việc thực hiện nghiệp vụ
Factoring tại Việt Nam?

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC PHẦN:
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Đáp án – Thang điểm 10; gồm 03 trang)

ĐỀ SỐ 11
Câu
1
(3điểm)

Đáp án
Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái
1. Chính sách chiết khấu:
Là chính sách của ngân hàng trung ương dùng cách thay đổi lãi suất chiết khấu để điều
chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường, khi tỷ giá tăng đến mức báo động cần can thiệp thì ngân hàng
trung ương sẽ nâng cao lãi suất chiết khấu. Khi lãi suất chiết khấu tăng kéo theo lãi vay trên thị
trường cũng tăng và kích thích nguồn vốn nước ngoài chạy vào nước mình để thu được lợi nhuận từ
việc hưởng lãi suất cao, nhờ đó tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống và ngược lại khi tỷ giá giảm.

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02

Điểm



2
(4điểm)

3
(3điểm)

2. Chính sách hối đoái:
Đây là biện pháp can thiệp trực tiếp để tác động đến tỷ giá hối đoái. Ngân hàng trung ương
hay các cơ quan ngoại hối của nhà nước dùng các nghiệp vụ trực tiếp của mình mua bán ngoại hối
để điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá tăng đến mức nguy hiểm ngân hàng trung ương sẽ tung
ngoại tệ ra bán để bổ sung cho nguồn cung, kéo theo tỷ giá xuống, khi tỷ giá giảm tới mức nguy
hiểm thì ngân hàng lại mua ngoại tệ vào để kích cầu đẩy tỷ giá lên.
3. Dự trữ quỹ bình ổn ngoại hối:
Đây là một dạng của chính sách hối đoái, mục đích của nó là nhằm tạo ra một cách chủ
động một lượng dự trữ ngoại hối để ứng phó với sự biến động của tỷ giá hối đoái. Có hai cách lập
quỹ và sử dụng quỹ:
+ Phát hành trái phiếu kho bạc bằng tiền bản tệ như Anh, Hà Lan v..v..v.. để tạo lập quỹ.
Khi ngoại tệ vào nhiều thì sử dụng vốn của quỹ này để mua ngoại tệ nhằm giữ không cho tỷ giá
giảm và ngược lại.
+ Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn như các nước Pháp, Mỹ, Thụy Sỹ v..v..v..Khi cán
cân thanh toán quốc tế thiếu hụt quỹ dự trữ bình ổn hối đoái sẽ đưa vàng ra bán thu ngoại tệ về để
cân bằng và ngược lại.
4. Phá giá tiền tệ (Devaluation): Khi mà tình trạng ngoại hối trở lên nghiêm trọng và sức
mua của đồng tiền nội tệ không thể đại biểu cho sức mua danh nghĩa của nó thì các nhà nước
thường sử dụng biện pháp phá giá nội tệ để tác động đến tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc
tế. Phá giá tiền tệ là sự đánh tụt sức mua của tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, thấp hơn sức mua
thực tế của nó.
5. Nâng giá tiền tệ (Revaluation): Những nước có nền kinh tế phát triển quá mạnh, quá nóng

muốn làm lạnh nền kinh tế tránh nguy cơ khủng hoảng cơ cấu thì sẽ dùng biện pháp nâng giá tiền tệ
để giảm xuất khẩu hàng hóa, giảm nguy cơ đầu tư vào trong nước. Nâng giá tiền tệ là việc nâng sực
mua của đồng tiền nước mình so với ngoại tệ, cao hơn sức mua thực tế của nó. Để giảm quy mô
xuất khẩu và khuyến khích đầu tư ra nước ngoài của những tập đoàn tư bản dân tộc và hạn chế các
dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào trong nước trong đó có cả những dòng ngoại tệ đang bị mất giá.
SGD/JPY = 89,1269/89,3193
SGD/VND = 10.600/10.615
JPY/VND = 118,7775/119,0043
PA1: đổi 2.000.000 SGD sang JPY
Công ty phải chi thêm 2.587.891.309 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu
PA2: đổi 200.000.000 JPY sang SGD
Công ty phải chi thêm 2.589.969.055 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu
PA3: quy đổi toàn bộ sang VND
Công ty phải chi thêm 2.600.860.000 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu
 Công ty nên lựa chọn phương án 1 do chi phí bỏ ra là thấp nhất
Các chức năng của Factoring
Dịch vụ thu nợ
- Thu nợ các khoản phải thu được xem là chức năng cơ bản nhất của nghiệp vụ Factoring
- Kế hoạch thu nợ của nhà Factor cần bao gồm các bước sau đây:
1. Factor gửi bản sao kê các khoản phải thu chưa đến hạn cho người nhập khẩu hay người
mua và gửi lệnh thu nợ khi chúng đến hạn.
2. Nếu các khoản phải thu đã quá hạn một số ngày nhất định thì Factor phải hối thúc việc
trả nợ bằng thư, điện thoại, hoặc gặp gỡ trực tiếp người nhập khẩu để thảo luận về vấn đề trả nợ.
3. Factor tiến hành thủ tục pháp lý đối với các khoản nợ quá hạn được điều chỉnh bởi các
nguồn luật như B/E, séc, kỳ phiếu.
Quản lý sổ sách kế toán bán hàng
Factor duy trì sổ sách bán hàng cho từng khách hàng riêng biệt, sổ sách bán hàng được duy trì
bằng các phương thức sau:
- Phương thức thu nợ riêng biệt (Open – Item method): mỗi khoản phải thu được phản ánh bằng
một hóa đơn riêng biệt tương ứng. Ưu điểm của phương thức này là cho phép Factor kiểm soát tốt

hơn từng khoản phải thu cụ thể.
- Phương thức số dư (Balancing method): các khoản nợ được ghi chép theo trật tự thời gian đến
hạn, việc thu nợ diễn ra theo định kỳ căn cứ vào số dư tích lũy ròng cuối kỳ.
Hạn mức tín dụng

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02

1

1
1
1


Khi các khoản phải thu đã được mua, bán theo điều kiện miễn truy đòi, Factor thiết lập một
hạn mức tín dụng hoặc xác định một giới hạn tối đa mà người bán hàng được phép bán chịu cho
người mua.
Hạn mức tín dụng hay giới hạn bán chịu phụ thuộc vào vị thế tài chính, lịch sử thanh toán của
người mua và giá trị hàng hóa mua bán. Factor thường xác định doanh số bán hàng bình quân
hàng tháng làm cơ sở cấp tín dụng tự động cho người mua.
Tài trợ ngắn hạn
Factor thường ứng một phần ngay khi mua các khoản phải thu và áp dụng mức lãi suất chiết
khấu đối với khoản ứng trước này, phần còn lại có chức năng dự phòng rủi ro. Tuy nhiên, dù là ứng
trước có truy đòi, nhưng Factor vẫn có lý do để lo lắng bởi vì Factor không tham gia vào quá trình
đánh giá và cấp tín dụng cho người mua. Do đó trước hết, Factor thường ưu tiên các khoản phải thu
với điều kiện không có ứng trước. Tuy nhiên, hầu hết các factor thường ứng trước cho tất cả các
khoản phải thu đồng thời tăng cường giám sát quá trình thu nợ.


Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


ĐỀ THI HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Thời gian làm bài:60 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 12
Câu 1 (3điểm):
Trình bày các tiêu thức để phân loại thị trường tài chính quốc tế?
Câu 2 (4điểm):
Một công ty xuất nhập khẩu Việt Nam nhận được tiền bán hàng từ hợp đồng xuất khẩu là
100.000 NZD, đồng thời phải thanh toán tiền mua nguyên vật liệu nhập khẩu là 120.000 SGD. Tại
thời điểm thực hiện hợp đồng, ngân hàng niêm yết các tỷ giá giao ngay như sau:
NZD/USD = 0,8775/92
USD/SGD = 1,8050/65
USD/VND = 19.625/35
Hỏi tài khoản VND của công ty còn bao nhiêu tiền sau khi đã thực hiện các hợp đồng trên. Nêu
ra phương án thanh toán có lợi nhất cho công ty?
Câu 3 (3điểm):
Trình bày các chỉ tiêu cơ bản trong tín dụng thương mại quốc tế?

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.

Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC PHẦN:
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Đáp án – Thang điểm 10; gồm 03 trang)

ĐỀ SỐ 12
Câu
1
(3điểm)

2

Đáp án
1. Căn cứ vào phạm vi giao dịch:
Thị trường tài chính quốc gia được coi như thi trường tài chính quốc tế, Vì các thị trường của
các quốc gia này có khả năng thu hút cả những nhà đầu tư và nhà tài trợ từ nước ngoài, hay trên thị
trường này người nước ngoài có thể vay và cho vay bằng các loại tiền tệ khác nhau. Hoạt động của
các thị trường này được coi như một thị trường TCQT, ví dụ; thị trường tài chính Hongkong,
Singapore,…
Thị trường tài chính quốc tế mang tính toàn cầu: Là thị trường hoạt động không chịu sự chi
phối, kiểm soát bởi luật lệ của một quốc gia nào, ví dụ: thị trường tiền tệ Châu Âu, thị trường trái
phiếu Châu Âu….
2. Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn
Thị trường tiền tệ quốc tế: Là nơi giao dịch, mua bán, chuyển giao các phương tiện thanh toán,

các nguồn vốn ngắn hạn vận động không tập trung (chủ yếu có thời hạn dưới 1 năm)
Thị trường vốn quốc tế: Là nơi giao dịch, mua bán, chuyển giao các khoản vốn trung và dài hạn
thường vận động tập trung thành các kênh với khối lượng lớn, tại các thời điểm giao dịch vốn lớn
nhằm đáp ứng cho các nhu cầu SXKD.
3. Căn cứ vào địa điểm giao dịch
Thị trường London:Thị trường London là thị trường phát triển rất mạnh với sự tham gia của các
tổ chức tài chính Anh và các nước. Các công ty chứng khoán liên tục xuất hiện và mở rộng hoạt
động, cung cấp một lượng vốn khổng lồ cho quá trình phát triển kinh tế thế giới. Thị trường này vừa
thực hiên các khoản liên quan tới thanh toán mậu dịch, vừa thực hiện tín dụng, cung cấp dịch vụ tài
chính và điều tiết vốn giữa các ngân hàng.
Thị trường Newyork: Thị trường tài chính Newyork phát triển với quy mô tương đối lớn, sự
phát triển của các nghiệp vụ ở mức độ cao, sự tham gia của rất nhiều chủ thể với sự xuất hiện của
nhiều loại công cụ tài chính đa dạng. Thị trường tài chính Newyork có rất nhiều thị trường con dành
cho quỹ liên bang, các thỏa thuận mua lại, các công cụ ngắn hạn của các tổ chức tài chính có liên
quan tới liên bang, các thương phiếu, giấy chấp nhận thanh toán của các ngân hàng.
Thị trường Tokyo: Từ thập niên 70s của thế kỷ XX thị trường tài chính Tokyo được quốc tế hóa
và nhanh chóng trở thành thị trường tài chính quốc tế mạnh bởi lượng vốn luân chuyển rất lớn của
thị trường.
NZD/SGD = 1,5839/1,5883

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02

Điểm

1



(4điểm)

SGD/VND = 10.863/10.878
NZD/VND = 17.218/17.263
PA1: đổi 100.000 NZD sang SGD
Công ty thu được 417.030.570 VND
PA2: đổi 120.000 SGD sang NZD
Công ty thu được 417.323.708 VND
PA3: quy đổi toàn bộ sang VND
Công ty thu được 416.440.000 VND
Công ty nên lựa chọn phương án 2 do thu nhập bằng đồng VND là cao nhất
Thời hạn tín dụng
3
Thời hạn tín dụng được biểu thị
(3điểm)
bằng thời hạn tín dụng chúng và thời
hạn tín dụng trung bình.
Thời hạn tín dụng chung
Là khoảng thời gian tính từ khi
khoản tín dụng bắt đầu được cấp cho
đến khi khoản tín dụng đó được hoàn
trả xong, không xét đến số lượng tín
dụng cấp và hoàn trả là bao nhiêu.
Thời hạn này bao gồm 3 thời kỳ:
- Thời kỳ cấp tín dụng
- Thời kỳ ưu đãi
- Thời kỳ hoàn trả
Thời hạn tín dụng trung bình
- Là khoảng thời gian mà trong
đó toàn bộ khoản tín dụng được sử

dụng. Thời hạn tín dụng trung bình là
cơ sở để tính lãi tín dụng và đánh giá
hiệu quả sử dụng tín dụng. Thời hạn
tín dụng trung bình của từng thời kỳ
được tính theo công thức
Thời hạn tín dụng
Tổng dư nợ mỗi kỳ
trung bình
=
Tổng số tiền vay
Lãi và lãi suất tín dụng

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02

1
1
1


ĐỀ THI HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Thời gian làm bài:60 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 13
Câu 1 (3điểm):

Thị trường ngoại hối là gì? Đặc điểm của thị trường ngoại hối? Cho ví dụ minh họa về một trong
những nghiệp vụ phổ biến trên thị trường ngoại hối hiện nay?
Câu 2 (4điểm):
Một công ty xuất nhập khẩu Việt Nam nhận được tiền bán hàng từ hợp đồng xuất khẩu là
35.000.000 JPY, đồng thời phải thanh toán tiền mua nguyên vật liệu nhập khẩu là 3.500.000 CNY.
Tại thời điểm thực hiện hợp đồng, ngân hàng niêm yết các tỷ giá giao ngay như sau:
USD/JPY = 128,15/27
Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


USD/CNY = 9,5575/91
USD/VND = 19.125/38
Hỏi tài khoản VND của công ty còn bao nhiêu tiền sau khi đã thực hiện các hợp đồng trên? Nêu
ra phương án thanh toán có lợi nhất cho công ty?
Câu 3 (3điểm):
So sánh nghiệp vụ factoring với chiết khấu B/E (chiết khấu hối phiếu) và tài trợ ngân hàng?

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC PHẦN:
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Đáp án – Thang điểm 10; gồm 03 trang)

ĐỀ SỐ 13
Câu
1

(3điểm)

Đáp án
- Theo nghĩa rộng: thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động mua bán và trao đổi các
công cụ tài chính bằng các đồng tiền khác nhau.
- Theo nghĩa hẹp: thị trường ngoại hối là nơi mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng, tức là thị
trường Interbank. Do hoạt động mua bán tiền tệ xảy ra chủ yếu giữa các ngân hàng, chiếm khoảng
85% tổng doanh số giao dịch.
Các đặc điểm của Forex
- Forex không nhất thiết phải tập trung tại ví trí địa lý hữu hình nhất định, mà là bất cứ đâu
diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau.
- Forex là thị trường toàn cầu hay thị trường không ngủ.
- Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng (Interbank).

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02

Điểm


2
(4điểm)

- Các nhóm thành viên tham gia thị trường duy trì quan hệ với nhau liên tục thông qua điện
thoại, internet, telex và fax, thông tin được truyền đi rất nhanh và hiệu quả.
JPY/CNY = 0,0745/0,0759
JPY/VND = 149,0996/149,3406
CNY/VND = 2.001/2.002

PA1: đổi 35 triệu JPY sang CNY
Công ty phải chi thêm 1.786.785.000 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu
PA2: đổi 3,5 triệu CNY sang JPY
Công ty phải chi thêm 1.789.080.342 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu
PA3: quy đổi toàn bộ sang VND
Công ty phải chi thêm 1.788.514.000 VND để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu
=>Công ty nên lựa chọn phương án 1 do chi phí bỏ ra là thấp nhất
Factoring và chiết khấu hối
3
phiếu
(3điểm)

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02

1

1
1
1


C
ả hai
nghiệ
p vụ
đều
cho

phép
người
bán
hàng
nhận
được
tiền
trước
khi
các
khoản
thu
đến
hạn.
Tuy
nhiên
giữa
chúng
còn có
những
điểm
khác
biệt
1
.Chiết
khấu
B/E là
việc
mua
B/E

trên
cơ sở
định
giá và
chiết
khấu
từng
B/E
riêng
biệt
bởi tổ
chức
tài
chính
trung
gian;
trong
khi
đó,
Factor
ing
Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


liên
quan
đến

việc
trả
tiền
trước
cho
toàn
bộ các
hóa
đơn
chưa
đến
hạn và
chưa
được
thanh
toán
bằng
việc
mua
lại bởi
nhà
Factor
.
2
.Tron
g thỏa
thuận
chiết
khấu,
trung

gian
tài
chính
không
chịu
trách
nhiệm
về
quản
lý sổ
sách
bán
hàng
và thu
nợ
tiền
hàng;
trong
khi đó
nhà
Factor
phải
thực
hiện
Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02



nhiệm
vụ
này.
3
.Tron
g thỏa
thuận
chiết
khấu,
không
giống
như
thỏa
thuận
trong
Factor
ing,
không

thông
báo về
sự
chuyể
n
nhượn
g B/E
cho
người
trả
tiền

biết.
4
.Xét
từ góc
độ
trung
gian
tài
chính,
các
B/E
có thể
được
tái
chiết
khấu
nhiều
lần
trước
khi
đến
hạn
thanh
toán,
trong
khi đó
trong
Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.

BM-ISOK-02-02 ver:02


hợp
đồng
factori
ng
nhà
Factor
không
được
tái
chiết
khấu
khoản
thu đã
mua.
F
actori
ng và
tài trợ
ngân
hàng

1. Là dạng tài trợ
cho nhà XK vay v
theo các quy tắc tín
2. Rủi ro tín dụ
thuộc vào uy tín
bán tức nhà XK.

3. Giá trị khoản
dụng. Nhà XK c
thu nợ từ nhà nhậ
4. Nhà nhập khẩ
báo về việc ngân
nhà xuất khẩu.
5. Tài trợ thường
từng khoản phải t
6. Quan hệ tài trợ
hàng và nhà xuất

ĐỀ THI HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Thời gian làm bài:60 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 14
Câu 1 (3điểm):
Trình bày một số nghiệp vụ cơ bản trên thị trường ngoại hối (Nghiệp vụ giao ngay, tương lai, kỳ
hạn, quyền chọn)?
Câu 2 (4điểm):
Một công ty xuất nhập khẩu Việt Nam nhận được tiền bán hàng từ hợp đồng xuất khẩu là
5.000.000 HKD, đồng thời phải thanh toán tiền mua nguyên vật liệu nhập khẩu là 800.000 GBP. Tại

thời điểm thực hiện hợp đồng, ngân hàng niêm yết các tỷ giá giao ngay như sau:
USD/HKD = 1,7769/81
GBP/USD = 2,9185/98
USD/VND = 16.782/95
Hỏi tài khoản VND của công ty còn bao nhiêu tiền sau khi đã thực hiện các hợp đồng trên? Nêu
ra phương án thanh toán có lợi nhất cho công ty?
Câu 3 (3điểm):
Nghiệp vụ forfaiting là gì? Đặc điểm của nghiệp vụ này? Hệ thống ngân hàng tại Việt Nam đã
thực hiện nghiệp vụ này chưa? Lấy ví dụ minh họa (nếu có)?

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC PHẦN:
Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02


TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Mã HP: FIN5216
Ngành/Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Hình thức thi: Viết
(Đáp án – Thang điểm 10; gồm 03 trang)

ĐỀ SỐ 14
Câu
1
(3điểm)

2
(4điểm)


Đáp án
Nghiệp vụ mua bán ngoại hối giao ngay
- Khái niệm: Là nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện
ngay hay là chậm nhất sau 2 ngày làm việc kể từ khi thỏa thuận hợp đồng mua bán. Nghiệp vụ này
diễn ra trên thị trường giao ngay và áp dụng tỷ giá giao ngay.
- Tỷ giá giao ngay (Spot rate) là tỷ giá được xác định và có giá trị tại thời điểm giao dịch.
- Thị trường ngoại hối giao ngay là thị trường phi tập trung ( không giao dịch trên sở giao dịch),
bao gồm các NHTM, các công ty tài chính lớn, những nhà môi giới ngoại hối và cả NHTW, trong
đó các NHTM đóng vai trò chủ chốt.
Nghiệp vụ mua bán ngoại hối có kỳ hạn (Forward)
Giao dịch có kỳ hạn là một giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ mua bán với nhau một số lượng
công cụ tài chính bằng ngoại tệ theo một tỷ giá xác định tại một thời điểm sau đó, hay sau một thời
hạn xác định kể từ ngày ký kết giao dịch.
- Giá trị hợp đồng: các giao dịch kỳ hạn thường có giá trị ít nhất từ 1 triệu USD trở lên, nên các
hợp đồng kỳ hạn thường phù hợp với các công ty lớn.
- Thời hạn của hợp đồng kỳ hạn có thể được điều chỉnh phù hợp nhất với yêu cầu của các bên.
- Đây là hợp đồng bắt buộc thực hiện khi đến hạn. Để ràng buộc khách hàng tôn trọng hợp
đồng, trong một số trường hợp, ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng của mình ký quỹ ban đầu.
Nghiệp vụ ngoại hối tương lai (giao sau)
Hợp đồng tương lai là một thỏa thuận mua bán một số lượng đồng tiền định sẵn theo một tỷ giá
được ấn định vào thời điểm ký kết hợp đồng, ngày giao hàng được ấn định sẵn trong tương lai và
được thực hiện tại Sở giao dịch ngoại hối.
- Những người tham gia thị trường phải đăng ký và phải có một khoản tiền đặt cọc gọi là “quỹ
dự phòng ban đầu”- quỹ này được tính theo % trên giá trị giao dịch tùy từng sàn giao dịch. Khoản
ký quỹ này được đặt tại công ty thanh toán bù trừ của sở giao dịch.
- Trên thị trường tương lai, các hợp đồng tương lai được mua đi bán lại tại sàn giao dịch dưới
hình thức đặt mua tự do theo hình thức đấu giá công khai.
- Ngày chuyển giao ngoại tệ được cố định vào một ngày nhất định, đó là ngày thứ tư của tuần
thứ 3 của tháng thực hiện hợp đồng. Trong đó, tháng thực hiện hợp đồng được quy định là tháng

cuối của quý I, quý II, quý III và quý IV, tức là các tháng 3, 6, 9, 12.
- Có thể dừng lại bất kỳ thời gian nào trước khi hợp đồng đáo hạn theo đề nghị của 1 trong 2
bên.
Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn
- Hợp đồng quyền chọn tiền tệ là một công cụ tài chính, cho phép người mua hợp đồng có
quyền (nhưng không bắt buộc) mua hoặc bán một đồng tiền này với một đồng tiền khác tại tỷ giá cố
định đã thỏa thuận trước tại một thời gian nhất định trong tương lai.
- Theo tập quán
+ Hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ: cho phép người sở hữu có quyền thực hiện hợp đồng ở
bất cứ thời điểm nào trước khi hợp đồng đến hạn.
+ Hợp đồng quyền chọn kiểu châu Âu: chỉ cho phép người sở hữu thực hiện hợp đồng khi
đến hạn.
- Người mua hợp đồng quyền chọn phải trả cho người bán một số tiền gọi là lệ phí quyền chọn.
Nói cách khác, đây là số tiền mà khách hàng phải chi ra để đổi lấy “quyền chọn” cho mình.
GBP/HKD = 5,1859/5,1917
GBP/VND = 48.978/49.038

Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh: Không được sử dụng tài liệu. Không làm nhàu, viết, vẽ vào đề thi.
Khi nộp bài thi phải nộp đầy đủ đề thi cho Cán bộ coi thi.
BM-ISOK-02-02 ver:02

Điểm

1


×