Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

lien mon the duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.68 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
Trường trung học phổ thông Mậu Duệ

Địa chỉ: Xã Mậu Duệ - Huyện Yên minh - Tỉnh Hà Giang
Điện thoại: 02196290077
Email:
Họ và tên giáo viên Hoàng Văn Hưng
Ngày sinh 05/10/1984
Điện thoại: 01663898607

Môn : Thể dục
Email:


Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học
CHẠY CỰ LY NGẮN
2. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức
- Môn thể dục: Học sinh nắm được khái niệm chạy ngắn, các giai đoạn kỹ
thuật chạy ngắn, biết cách thực hiện kỹ thuật xuất phát thấp có bàn đạp, lợi ích các
động tác bỗ trợ.
- Môn vật lí: Học sinh hiểu được cách khắc phục lực ma sát, lực cản không
khí, trong chạy ngắn.
- Môn sinh học: Hiểu được phản xạ trong xuất phát chạy là phản xạ có điều
kiện.
- Môn lịch sử: Học sinh hiểu được sự khó khăn vất vả của quân đội ta trong
thời kì chiến tranh.
b. Kĩ năng
- Môn thể dục: Thực hiện chính xác kỹ thuật xuất phát thấp có bàn đạp, cách
đóng bàn đạp, thực hiện được kỹ thuật chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp


sau.
- Môn sinh học: phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều
kiện.
- Môn vật lí: Học sinh biết thực hiện kĩ thuật động tác theo hướng khắc phục
được lực cản không khí, lực,ma sát trong chạy ngắn.
- Môn lịch sử: Học sinh chơi nghiêm túc tích cực như hòa mình vào trò chơi
mang tính lịch sử này.
c. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện, trung thực trong trò chơi.
3. Đối tượng dạy học của bài học
- Học sinh lớp 10C1 trường THPT Mậu Duệ - Huyện Yên Minh - Tỉnh Hà
Giang
- Số lượng : 32 học sinh.
- Đặc điểm: Đa số các em học sinh là người dân tộc thiểu số, nhận thức
chậm
4. Ý nghĩa của bài học
- Học sinh nhận biết được tầm quan trọng của việc tập luyện thể dục thể thao
rèn luyện sức khỏe.
- Học sinh có trách nhiệm với bản thân, yêu quí bản thân, tự chăm sóc bản
thân để có một cơ thể khỏe mạnh.
- Giáo dục các em sự yêu thích bộ môn, thái độ học tập nghiệm túc.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Hình ảnh về kỹ thuật xuất phát thấp trong chạy cự ly ngắn
- Hình ảnh về phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Các tư liệu về: quá trình hành quân, vận chuyển vũ khí trang bị của Quân
đội nhân dân Việt Nam


6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
a. Ổn định tổ chức: Lớp 10C1

Đặt vấn đề: Tập thể dục có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều trị và
phòng ngừa loãng xương, đồng thời đóng vai trò thiết yếu đối với mọi lứa tuổi nếu
bạn muốn có một bộ xương khỏe mạnh. Tập thể dục không chỉ cải thiện sức khỏe
của xương mà còn giúp cơ bắp thêm mạnh mẽ, tăng khả năng phối hợp, giữ thăng
bằng và giúp bạn khỏe mạnh hơn. Ngoài ra thể dục thể thao còn giúp chúng ta tạo
cho mình các phản xạ có điều kiện và biết cách tránh, hạn chế các lực cản trong
qua trình tập luyện và thi đấu.Vậy để giúp chúng ta tạo cho mình các phản xạ có
điều kiện và biết cách tránh, hạn chế các lực cản trong qua trình tập luyện và thi
đấu như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em có được các vấn đề đó.
b. Dạy học bài mới
I . Phần mở đầu:
1.Nhận lớp:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động:
* Khởi động chung
Xoay các khớp:
- Cổ tay + Cổ chân
- Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp
hông, khớp gối.
- Ép ngang - dọc
* Khởi động chuyên môn:
Chạy bước nhỏ tại chỗ, chạy nâng
cao đùi tại chỗ, chạy gót chạm mông
tại chỗ.

3. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho
biết những cự ly của chạy ngắn.
Mục đích của việc học môn chạy
ngắn, tác dụng của chạy ngắn.

GV Tích hợp môn Sinh học.
Phản xạ trong xuất phát chạy là
phản xạ có điều kiện, phân biệt cho
học sinh biết phản xạ có điều kiện
và phản xạ không điều kiện.

6-8 p
Đội hình nhận lớp
xxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxx
x xxxxxxxxxxxxxxx
▲GV
- Lớp trưởng chấn chỉnh hàng
ngũ, báo cáo sĩ số.
- GV nói ngắn gọn về nội dung,
yêu cầu bài học.
- Từ đội hình nhận lớp triển khai
thành đội hình khởi động
Đội hình khởi động.
• • • • • •
• • • • • •
• • • • • • •
• • • • • •
▲GV
- Cán sự điều khiển lớp khởi
động.
- GV quan sát nhắc nhở các em
khởi động kĩ.
- Thế nào là phản xạ có điều

kiện và phản xạ không điều kiện
- GV lấy tinh thần xung phong
của lớp. GV gọi 1-2 em lên trả
lời và GV nhận xét.


28-30 p
II. Phần cơ bản.
10 phút
1. Ôn kỹ thuật bỗ trợ:
+ Chạy bước nhỏ: Yêu cầu thực
hiện được động tác miết mũi chân.
+ Chạy nâng cao đùi: Không ngã
người khi chạy, cố gằng nâng cao
đùi ngang thắt lưng.
+ Chạy đạp sau: Chú ý đạp sau tích
cực, phối hợp đánh tay nhịp nhàng.
Cũng cố: kỹ thuật chạy bước nhỏ,
chạy nang cao đùi, chạy đạp sau.

14 phút

GV Tích hợp môn vật lí: Giáo viên

*
*
*
*

*

*
*
*

* ->
* ->
* ->
* ->

▲GV
Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp
Giáo viên gọi học sinh lên thực
hiện động tác sau đó củng cố
khắc sâu cho các em.

2. Học kĩ thuật xuất phát thấp có
bàn đạp.

Góc độ bàn đạp trước: 45-50 độ.
Góc độ bàn đạp sau: 75-80 độ.
Bàn đạp trước cách vạch xuất phát
1,5 bàn chân.
Bàn đạp sau cách vạch xuất phát 3
bàn chân.
“Vào chỗ”: đi từ vị trí chuẩn bị vào
đừng trước vạch xuất phát, chống
hai tay lên đường chạy, đặt chân
không thuận vào bàn đạp sau, chân
thuận vào bàn đạp trước quì gối thu
hài tay về sau vạch xuất phát.

“Sẳn sàng” : Từ từ nâng mông lên
cao bằng hoặc hơn vai hơi đẩy trọng
tâm về trước dồn lên hai tay hai
chân áp vào bàn đạp.
“Chạy” Chân sau đạp lên bàn đạp
rồi bước về trước, tiếp theo chân
trước bước lên theo, phối hợp đánh
tay giữ thăng bằng.

Đội hình nước chảy, bốn hàng
dọc mổi làn 4 em thực hiện
động tác, giáo viên nhắc nhở
sửa sai cho các em.

Giáo viên thị phạm phân tích
sau đó cho học sinh tập, giáo
viên quan sát sửa sai. Đội hình
nước chảy mổi lần 4 em thực
hiện.
*
*
*
*

*
*
*
*

* ->

* ->
* ->
* ->

▲GV
Giáo viên nhắc nhở học sinh
đóng bàn đạp, chú ý an toàn cho
các em.

Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp
Giáo viên gọi học sinh lên thực
hiện động tác sau đó cũng cố
khắc sâu cho các em.


nhắc học sinh phải chạy bằng nữa
trước bàn chân để giảm ma sát với
mặt đất, khi chạy hơi đổ người về
trước để giảm lực cản không khí và
tạo lực cân bằng giúp cơ thể thăng
bằng tốt hơn. Hai tay đánh để giúp
cơ thể giữ thăng bằng tốt hơn.
Cũng cố: Kỹ thuật xuất phát thấp có
bàn đạp.
3. Trò chơi tải đạn ra trận
6 phút
GV tích hợp môn lịch sử
Giáo viên dẫn dắt, giới thiệu về trò
chơi, nêu ý nghĩa tác dụng trò chơi
sau đó hướng dẫn và chia đội cho

các em chơi.
Trong chiến tranh chống Mỹ cứu
nước quân ta không có nhiền vũ khí
như địch, phải nhờ viện trợ, vũ khí
chuyển từ bắc vào nam bằng đường
biền tới đầu cầu tiếp nhận vũ khí
Bắc Nam ở xã Thạnh Phong huyện
Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, sau đó lực
lượng Thanh niên xung phong sẽ đi
tải đạn ra chiến trường để quân ta
đánh giặc.
5 -7 p
III. PHẦN KẾT THÚC
- Thả lỏng: hít thở sâu thả lỏng tay
chân, các khớp.

Giáo viên chia lớp làm hai đội
tương đối đều nhau về giới tính
và thể lực, phổ biến trò chơi và
cho học sinh chơi

Đội hình thả lỏng




- Nhận xét: đánh giá buổi tập, nêu
ưu khuyết điểm.
- Nhắc nhở học sinh về nhà luyện
tập thêm.

- Xuống lớp: giáo viên hô “giải tán”
học sinh hô “khỏe”

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập



































- Xuống lớp
Đội hình 4 hàng ngang cự li hẹp
giáo viên nhận xét, nhắc nhở
học sinh, xuống lớp


- Học sinh nắm được khái niệm chạy ngắn, các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn,
biết cách thực hiện kỹ thuật xuất phát thấp có bàn đạp, lợi ích các động tác bỗ trợ.
- Học sinh hiểu được cách khắc phục lực ma sát, lực cản không khí, trong
chạy ngắn.
- Hiểu được phản xạ trong xuất phát chạy là phản xạ có điều kiện.
- Học sinh hiểu được sự khó khăn vất vả của quân đội ta trong thời kì chiến
tranh.
8. Các sản phẩm của học sinh
- Học sinh thực hiện chính xác kỹ thuật xuất phát thấp có bàn đạp, cách
đóng bàn đạp, thực hiện được kỹ thuật chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp
sau.
- Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
- Biết thực hiện kĩ thuật động tác theo hướng khắc phục được lực cản không
khí, lực,ma sát trong chạy ngắn.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện, trung thực trong hoc tập, chơi trò
chơi.

* Kết quả giảng dạy của dự án cụ thể như sau:
+ Số học sinh thực hiện đáp ứng tốt yêu cầu 20 HS chiếm 62,5%
+ Số học sinh đáp ứng yêu cầu 7 HS chiếm 21,9 %
+ Số học sinh không thực hiện được yêu cầu 5 HS chiếm 15,6 %



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×