Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cho đoạn thơ sauCâu 1. Đoạn văn Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, em có học một tác phẩm, trong đó có hai câu thơ: “Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” a. Hãy cho biết hai câu thơ ấy trích trong tác phẩm nào? b. Em hãy giới th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.09 KB, 2 trang )

1. Cho đoạn thơ sau
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đẵ vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứngtuổi”.
Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Gợi tả cảnh gì

Phân tích ngắn g ọn ý ngh ĩa các hình ảnh ẩn d ụ trong hai câu th ơ
cu ối c ủa đoạn th ơ.
N ội dung
a

- Đoạn thơ được trích từ bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh).
- Nội dung đoạn thơ gợi tả cảnh thiên nhiên ở thời để
i m giao
mùa từ hạ sang thu.

b

Phân tích ngắn gọn ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ cuối
- Sấm: tượng trưng cho những tác động, vang động bất thường
của ngoại cảnh, cuộc đời.
- Hàng cây đứng tuổi: tượng trưng cho con người đã từng trải.
- Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước
những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
2.
Chi tiết chiếc lược ngà được lấy làm tên truyện vì chi tiết đóng một vai
trò quan trọng trong tác phẩm. Chiếc lược ngà không chỉ là một lòi hứa
vối con m i quan trọng nó là cầu nôì tình cha con trong sự xa cách. Nó
mang chứa tình thương yêu sâu nặng của ông Sáu đôì với Thu – đứa con
bé bỏng, là kỉ vật thiêng liêng duy nhất của tình cha để lại cho con trước


lúc hi sinh, là chi tiết nòng cốt bộc lộ chủ để tác phẩm: tình cha con sâu
nặng trong cảnh ngộ chiến tranh. Chiếc lược chưa chải được mái tóc của


con nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của người cha. Nó là
biểu tượng bất tử của tình cha con.
3. Ý nghĩa nhan đề bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"
- Nhiều nhà thơ đã viết về mùa xuân với những sắc thái khác khau: Mùa xuân chín
(Hàn Mặc Tử); Mùa xuân xanh (Nguyễn Bính); Xuân ý, Xuân lòng (Tố Hữu)…
Trong bài thơ này, ý nguyễn của tác giả là muốn làm một mùa xuân nhưng là một
mùa xuân nho nhỏ – với khát khao được đóng góp chút công sức nhỏ bé của mình
làm đẹp thêm mùa xuân của đất nước.
- Nhan đề của bài thơ là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải: “Mùa xuân nho nhỏ”
là một cách nói hình tượng. Mùa xuân là cái trừu tượng, không hình hài cụ thể
được diễn đạt một cách thực tế gắn với tính từ nho nhỏ, một từ láy có tính gợi tình.
- Nhan đề bài thơ thể hiện chủ đề tác phẩm, ước nguyện làm một mùa xuân, sống
đẹp, làm mùa xuân nho nhỏ góp phần làm nên mùa xuân lớn của đất nước.
- Nhan đề đó đắc biệt ở chỗ: mùa xuân là một khái niệm trừu tượng, chỉ mùa xuân
nhưng lại được đặt cạnh nho nhỏ là một tính từ, nên mùa xuân trở nên hiện hữu, có
hình khối. Tên bài thơ gợi hấp dẫn.
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ là biểu tượng cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất
của sự sống và cuộc đời mỗi con người.
- Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp,
sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường, là một mùa
xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân của đất nước của cuộc đời.
- Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và
cộng đồng. .




×