Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 9 ôn thi vào 10 THPT 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.6 KB, 73 trang )

THPT CHUYấN H LONG QUNG NINH
TI LIU ễN THI VO 10 THPT 2016

BI TP TRC NGHIM
PHN MễN TING VIT 9
Bi 1 các phơng châm hội thoại
1 Khỏi nim nm phng chõm hi thoi
a/ KN: Phơng châm về lợng: Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói
phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
b/ KN Phơng châm về chất :Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là
đúng hay không có bằng chứng xác thực.
c/ KN Phơng châm quan hệ : Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói
lạc đề.
d/ KN Phơng châm cách thức: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch;
tránh cách nói mơ hồ.
e/ KN phơng châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.
h Quan h gia phng chõm hi thoi v tỡnh hung giao tip
- Việc vận dụng các phơng châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao
tiếp( Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì? )
- Việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân
sau:
+ Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.
2 Bi tp vn dng
2.1 Trc nghim (Khoanh trũn vo cỏc ỏp ỏn em cho l ỳng)
Cõu 1 Dũng no k tờn nht cỏc p/c hi thai m em ó hc?
A Phơng châm về lợng, Phơng châm về chất, Phơng châm quan hệ,Phơng châm
cách thức.
B Phơng châm về lợng, Phơng châm về chất, Phơng châm quan hệ, Phơng châm
lch s
C Phơng châm về lợng, Phơng châm về chất, Phơng châm quan hệ, Phơng châm
cách thức. phơng châm lịch sự


D Phơng châm về chất, Phơng châm quan hệ, Phơng châm cách thức. phơng châm
lịch sự
Cõu 2 Li dn ca b trong bi th Bp la B chin khu b cũn vic b
My cú vit th ch k ny, k n,
C bo nh vn c bỡnh yờn
So sỏnh s vic sy ra vi li dn ca b em thy phng chõm hi thai no khụng
c tuõn th?
A Phơng châm về lợng
B Phơng châm về chất
C Phơng châm quan hệ,
D Phơng châm lịch sự
Cõu 3 Li núi ca Mó Giỏm Sinh trong hai cõu th sau:
1


Hi tờn rng Mó Giỏm Sinh
Hi quờ rng: huyn Lõm Thanh cng gn
ó khụng tuõn th phng chõm hi thoi no?
A Phơng châm về lợng
B Phơng châm về chất
C Phơng châm quan hệ,
D Phơng châm lịch sự
Cõu 4 Chọn những từ ngữ thích hợp điền vào dấu...(ăn đơm nói đặt, ăn không nói
có, ăn ốc nói mò)
A Nói không có căn cứ là ......................................................
B Nói vu khống bịa đặt là .....................................................
C Vu khống, đặt điều bịa chuyện cho ngời khác là.....................................
Cõu 5. Thnh ng no sau õy liờn quan n phng chõm hi thoi v cht?
A. Núi nhng núi cui.


C. n m núi t.

B. Khua mụi mỳa mộp.

D. Núi nh m vo tai.

2.2 T lun
Cõu 1 Gia thớch ngha ca cỏc thnh ng sau v cho bit nhng thnh ng ny cú liờn
quan n phng chõm hi thoi no? (bi 5/11)
+ An m núi t : Vu khng, t iu ,ba chuyn cho ngi khỏc.
+ n c núi mũ: Núi khụng cú cn c.
+ n khụng núi cú: Vu khng ba t.
+ Cói chy, cói ci: C tranh cói nhng khụng cú lớ l gỡ c.
+ Khua mụi mỳa mộp: núi nng ba hoa, khoỏc lỏc phụ trng.
+ Núi di nú chut: núi lng nhng, linh tinh, khụng cú xỏc thc.
+ Ha hu ha vn: ha c lũng ri khụng thc hin li ha.
-*.........................................................................................................................................
Cõu 2 c hai on thoi sau v cho bit phng chõm hi thoi no khụng c tuõn
th?
a.Trụng thy thy giỏo, A cho rt to:
- Cho thy.
Thy giỏo tr li v hi
- Em i õu y?
- Em lm bi tp ri - A ỏp.
-*...........................................................................................................................................
b. Trong gi a lý, thy giỏo hi mt hc sinh ang mi nhỡn qua ca s :
- Em cho thy bit súng l gỡ ?
Hc sinh tr li :
- Tha thy Súng l bi th ni ting ca Xuõn Qunh .
-*....................................................................................................................................................................................................


Cõu 3 Trong cỏc t ng: núi múc, núi ra u ra a, núi leo, núi ht, núi nhng núi
cui, núi lúng, hóy chn mt t ng thớch hp in vo mi ch trng sau:
Núi nhm chõm chc iu khụng hay ca ngi khỏc mt cỏch c ý l ...
2


Núi nhm nhớ, vu v l ...
Núi trc li m ngi khỏccha kp núi l
Núi rnh mch cn k cú trc cú sau l
Cho bit mi t ng va chn ch cỏch núi liờn quan n phng chõm hi thoi no?
-*
Bi 2

XNG Hễ TRONG HễI THOI

1.1 Ghi nh KN
- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xng hô phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xng
hô cho thích hợp
Lu ý - Cỏc t ng xng hụ rt phong phỳ, a dng : mỡnh, chỳng mỡnh, ta, chỳng ta,
anh, em, bỏc, chỏu, mỡnh, cu Tựy thuc vo tớnh cht ca tớnh hung giao tip v mi
quan h vi ngi nghe m la chn t ng xng hụ cho thớch hp.
1. 2. Gii thớch ô Xng khiờm, hụ tụn ô l gỡ ?
- Xng khiờm : Ngi núi t xng mỡnh mt cỏch khiờm nhng.
- Hụ tụn : Gi ngi i thoi mt cỏch tụn kớnh.
2 Bi tp vn dng
2.1 Trc nghim (Khoanh trũn vo cỏc ỏp ỏn em cho l ỳng)
Cõu 1 cõu th sau cú my t cú th dựng xng hụ ngụi th nht
"Con min Nam ra thm lng Bỏc

ó thy trong Sng hng tre bỏt ngỏt
A mt

B hai

C ba

D bn

Cõu 2 T ta trong ting Vit va cú th ch ngụi th nht s ớt va cú th ch ngụi th
nht s nhiu ỳng hay sai?
A ỳng

B sai

2.2 T lun
Cõu 1 Giai thớch ý ngha cỏc t ta trong cỏc cõu th sau:
a Mt mnh tỡnh riờng ta vi ta ( Qua ốo ngang)
3


-*
b Bỏc n chi õy ta vi ta (Bn n chi nh)
-*
c Chỳng ta gin vi sm vng v ựa cựng trỏng bc ( Mõy v súng bn dch ca
Nguyn ỡnh Thi)
-*
d Ta lm con chim hút
Ta lm mt cnh hoa
-*

Cõu 2 Phõn tớch ý ngha cỏch xng hụ ca ch Du vi cai l t chỏu- ụng chỏu van
ụng nh chỏu va mi tnh dy chuyn qua tụi vi ụngChng tụi au yu ụng khụng
c phộp hnh h v sau cựng l my- bMy trúi ngay chng b i, b cho my
xem!
Gi ý
- chỏu- ụng : .
- tụi vi ụng.......................................................
- my- b...
Bi 3 CáCH DẫN TRựC TIếP Và CáCH DẫN GIáN TIếP
1 Khỏi nim li dn trc tip - giỏn tip
1.1 ) Cách dẫn trực tiếp: tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân
vật; lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép.
VD1: Bác Hồ nói: Không có gì quý hơn độc lập tự do
- Phần đặt trong ngoặc kép của câu trên chính là lời dẫn trực tiếp câu nói của Bác
Hồ.
1. 2) Cách dẫn gián tiếp: tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có
điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
VD: Bác Hồ nói rằng không có gì quý bằng độc lập tự do.
Câu trên nhắc lại lời nói của Bác Hồ nhng đã có điều chỉnh nên không đặt trong
ngoặc kép. Câu trên là lời dẫn gián tiếp.
1.3 Lu ý Khi chuyn i li dn trc tip thnh li dn giỏn tip cn chỳ ý
4


- Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Thay đổi từ xưng hô cho thích hợp
- Lược bỏ các tình thái từ
- có thể thêm rằng hoặc là trước lời dẫn
Ví dụ Nam nói “ Ngày mai tớ nghỉ học nhé!”
Nam nói là ngày mai bạn ấy nghỉ học ( Chuyển từ ngôi thứ nhất: tớ sang ngôi thứ ba:

bạn ấy, bỏ tình thái từ nhé, thêm từ là)
2 Bài tập vận dụng
2.1 Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào các đáp án em cho là đúng)
Câu 1 Theo em trường hợp sau dẫn theo cách nào ?
“ Chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa”
A C¸ch dÉn trùc tiÕp

B C¸ch dÉn gi¸n tiÕp

Câu 2 Các lời thoại trong đoạn trích được dẫn theo cách nào?
A C¸ch dÉn gi¸n tiÕp

B C¸ch dÉn trùc tiÕp

Câu 3 Khi dẫn thơ, nhất thiết phải dẫn toàn bộ câu thơ. Điều đó đúng hay sai?
A Đúng

B sai

Câu 4 Câu thơ sau được dẫn theo cách nào?
“ Cá non xanh tËn ch©n trêi
Cµnh lª tr¾ng ®iÓm mét vµi b«ng hoa”
A C¸ch dÉn gi¸n tiÕp

B C¸ch dÉn trùc tiÕp

2.2 Tự luận
Câu 1
"Nó vừa ôm chặt lấy ba nó vừa nói trong tiếng khóc:

- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo
dài bên má của ba nó nữa."
a) Chỉ ra lời dẫn trực tiếp ở đoạn văn trên:..........................................................................
5


b)

Chuyển

lời

dẫn

trực

tiếp

đó

thành

lời

dẫn

gián

tiếp........................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
Câu 2 Hãy xác định cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp:
a) Họa sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa
kịp gấp chăn chẳng hạn".
b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu
nhà hiền triết ẩn dật.
Câu 3 Dùng những câu sau đây để viết thành lời dẫn trực tiếp.Sau đó chuyển thành lời
dẫn gián tiếp
a) Làng thì yêu thật, nhưng làng đó theo Tây rồi thì phải thù. (Ông Hai - Tác phẩm
Làng)
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
b) Mình sinh ra là gì, mình đẻ ra ở đâu, mình vì ai mà làm việc. (Anh Thanh niên – Lặng
lẽ Sa pa)
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
c) Khi ta làm việc ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
6


..............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Bi 4 sự phát trin của từ vựng
1 Khỏi nim

1.1 Bin i v phỏt trin ngha ca t
- Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngũ cũng không ngừng phát triển.
Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ trên cơ sở
nghĩa gốc của chúng.
- Có hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phơng thức ẩn dụ và phơng
thức hoán dụ.
+ VD ẩn dụ Ngày xuân em hãy còn dài
Từ xuân trong câu trên có nghĩa là tuổi trẻ, đây là hiện tợng chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ.
+ VD hoán dụ: Tôi có chân trong đội tuyển bóng đá của nhà trờng.
Từ chân trong câu trên có nghĩa là : một vị trí trong đội tuyển, đây là hiện tợng
chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ.
1.2 Lm tng s lng t.
- Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách để phát triển từ vựng
tiếng Việt.
VD1 : Mẫu x + y
Trên cơ sở 2 từ quen thuộc điện thoại và di động, ngời ta ghép lại thành một từ
mới điện thoại di động.
VD2 : Mẫu x + tặc
Với một yếu tố cố định tặc, ngời ta có thể ghép các yếu tố mới khác nhau để tạo
thành từ mới : hải tặc, không tặc, lâm tặc
- Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt.
Bộ phận từ mợn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mợn tiếng Hán.
Vd : các từ Tài tử, Giai nhân. là những từ mợn tiếng Hán.
Sơ đồ sự phát triển của từ vựng
Sự phát triển của từ vựng

7


Phát triển về nghĩa


Phơng thức
ẩn dụ

Phơng thức
hoán dụ

Phát triển về số lợng

Tạo từ ngữ
mới

Mợn từ của tiếng
nớc ngoài

2 Bi tp vn dng
2.1 Trc nghim (Khoanh trũn vo cỏc ỏp ỏn em cho l ỳng)
Cõu 1 Trong on Trớch Mó Giỏm Sinh mua Kiu, t hoa trong cum t L hoa my
hng c hiu th no?
A Ngha gc

B Ngha chuyn theo phng thc n d

C Ngha chuyn theo phng thc hoỏn d

D C A,B sai

Cõu 2 Nú l mt cõy tiu lõm ca lp.
T cõy trong cõu trờn c dựng theo ngha gc hay ngha chuyn?
A Ngha gc


B Ngha chuyn

Cõu 3 Kinh t tri thc l t ng mi, c cu to trờn c s cỏc t kinh t v tri thc
iu ú ỳng hay sai?
A ỳng

B Sai

Cõu 4 Khi ngi ta ó ngoi 70 xuõn thỡ tui tỏc cng cao, sc khe cng thp.
T xuõn trong cõu trờn chuyn theo phng th no?
A Chuyn theo phng thc n d

B Chuyn theo phng thc hoỏn d

Cõu 5 Trong cỏc t xuõn sau õy ( Truyn Kiu - Nguyn Du), t no mang ngha
chuyn?
A.Trc lu Ngng Bớch khúa xuõn.

C. Ln thu thy nột xuõn sn.

B. Ch em sm sa b hnh chi xuõn.

D. Ngy xuõn con ộn a thoi.

Cõu 6 Trong cỏc cõu th di õy (trớch Bp la - Bng Vit), t nhúm no c
dựng vi ngha chuyn?
8



A. Tỏm nm rũng chỏu cựng b nhúm la
B. Nhúm nim yờu thng khoai sn ngt bựi
C. Nhúm bp la p iu nng m
D. Sm mai ny b nhúm bp lờn cha?
2.2 T lun
Cõu 1: c hai cõu th sau
"Ni mỡnh thờm tc ni nh,
Thm hoa mt bc l hoa my hng!"
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
T hoa trong thm hoa, l hoa c dựng theo ngha gc hay ngha chuyn? Cú th coi
õy l hin tng chuyn ngha lm xut hin t nhiu ngha c khụng? Vỡ sao?
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Cõu 2 Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
áo anh rách vai
Qun tụi cú vi mnh vỏ
Ming ci but giỏ chõn khụng giy
Thng nhau tay nm ly bn tay
ờm nay rng hoang sng mui
ng cnh bờn nhau ch gic ti
Đầu súng trăng treo
a. Các từ: vai, miệng,chân, tay, đầu ở đoạn thơ từ nào đợc dùng theo nghĩa chuyển, từ
nào đợc dùng theo nghĩa gốc?
- Từ đợc dùng theo nghĩa gốc........................................................................
- Từ đợc dùng theo nghĩa chuyển....................................................................
b. Nghĩa chuyển đợc hình thành theo phng thức ẩn dụ.....................................
c. Nghĩa chuyển đợc hình thành theo phng thức hoán dụ................................
9



Câu 3 Từ "xuân" trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Trước lầu Ngưng bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- *................................................................................................................................
Câu 4 Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm
trong các câu thơ sau:
a) Đuề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
..............................................................................................................................................
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
.............................................................................................................................................
c) Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
..............................................................................................................................................
d) Chân trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
.............................................................................................................................................
e) Tôi có chân trong đội bóng đá của lớp
............................................................................................................................................
g) Đội bóng chỉ có một chân sút
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

10



Bi 5

thuật ngữ.

1 Khỏi nim
1.1- Khái niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghê, thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
VD: Nớc:
+ Là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển..( Cách 1)
+ Là hợp chất của các nguyên tố Hiđrô và ôxi , có công thức là H O.( Cách 2)
Cách giải thích thứ nhất là cách giải thích thông thờng, không cần tri thức khoa học.
Cách giải thích thứ hai phải có tri thức khoa học- đây là cách giải thích của thuật ngữ.
Nh vậy, Nớc chỉ đợc coi là thuật ngữ khi giải thích theo cách thứ hai.
1.2 Đặc điểm của thuật ngữ:
- Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ
biểu thị một khái niệm, và ngợc lại, mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ.
VD: Thuật ngữ Nớc chỉ biểu thị một khái niệm: Là hợp chất của các nguyên tố
Hiđrô và ôxi , có công thức là H2O.
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
* VD Thut ng ca mụn ng vn: n d, Hoỏn d, Nhõn húa, on vn, Vn bn
2 Bi tp vn dng
2.1 Trc nghim (Khoanh trũn vo cỏc ỏp ỏn em cho l ỳng)
Cõu 1: Cỏc thut ng tam giac, ng cao, ng chộo, ng phõn giỏc thuc lnh v
khoa hc no?
A Vt lớ

B Toỏn hc

C Vn hc


D Sinh hc

2 Bi tp vn dng
2.1 Trc nghim (Khoanh trũn vo cỏc ỏp ỏn em cho l ỳng)
Cõu 1: Cỏc thut ng tam giac, ng cao, ng chộo, ng phõn giỏc thuc lnh v
khoa hc no?
A Vt lớ

B Toỏn hc

C Vn hc

D Sinh hc

Cõu 2 Thut ng cú th tr thnh t ng thụng thng, c dựng ph bin trong giao
tip hng ngy v trờn cỏc phng tin thụng tin i chỳng hay khụng?
A Cú th

B Khụng th

2.2 T lun
11


Cõu 1: Cho 5 vớ d v thut ng dựng trong lnh vc KH Ng vn
.
Bi 6

trau dồi vốn từ


1 Khỏi nim
+ Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trớc hết cần trau dồi vốn từ.
+ Rèn luyện để nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất
quan trọng để trau dồi vồn từ.
VD : Nớc Việt Nam có nhiều thắng cảnh đẹp.
+ Do không hiểu rõ nghĩa của từ thắng cảnh ( cảnh đẹp) nên ngời viết câu trên đã mắc
lỗi: thừa từ đẹp
+ Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết, làm tăng vốn từ là việc thờng xuyên phải
làm để trau dồi vồn từ.
VD: Sau khi học xong một số đoạn trích Truyện Kiều, em đã biết thêm một số từ
mà trớc kia em cha biết nh: tố nga( ngời con gái đẹp), tài tử giai nhân( trai tài gái sắc)
2 Bi tp vn dng
2.1 Trc nghim (Khoanh trũn vo cỏc ỏp ỏn em cho l ỳng)
Cõu 1: T no trong nhng t di õy cú ngha: phng hng, chin lc?
A Phng chõm

B

ng li

C ng hng

C Phng lc

Cõu 2 T khúa xuõn trong cõu th Trc lu Ngng Bớch khúa xuõn c hiu nh
th no?
A khúa kớn tui xuõn

B tc ot tui xuõn


C c hai ý trờn u ỳng

D c hai ý u sai

Cõu 3 Ngha ca yu t tuyt trong tuyt chng l gỡ?
A mt

B Cc kỡ

C Nht

D Hon ton

2.2 T lun
Cõu 1 So sỏnh giỏ tr ý ngha ca nhng t in m trong tng cp cõu sau. Theo em
dựng t no hay hn?
a a bộ lao vo lũng ngi m
a bộ chy vo lũng ngi m
12


…………………………………………………………………………………………
b - Nước ở đâu ào vào nhà
- Nước ở đâu chảy vào nhà
…………………………………………………………………………………………
Câu 2 Các câu sau có mắc lỗi dùng từ không? Hãy phân tích các lỗi đó
a Những đứa trẻ chân chạy liến thoắng trên bãi biển.
………………………………………………………………………………………….
b Bức tranh treo không phù họa với bức tường

………………………………………………………………………………………….
c Thằng áo xanh có đôi mắt trắng toát, quơ vội chiếc túi lao ra ngoài
………………………………………………………………………………………….
Câu 3 Nêu nghĩa của từ đi trong câu thơ của Nguyễn Duy
“ Ta đi chọn kiếp con người
Vẫn không đi hết mấy lời mẹ ru”
Câu 1 “đi” có nghĩa là……………………Câu 2 “đi” có nghĩa là ……………………
Câu 4 Xác định lỗi diễn đạt trong các câu sau. Sau đó sửa lại cho đúng.
a Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
………………………………………………………………………………………….
b Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu
cầu học tập của xã hội.
……………………………………………………………………………………………..
c Về khuya, đường phố rất im lặng
……………………………………………………………………………………………
d Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước
trên thế giới.
………………………………………………………………………………………….
Bài 7 TỔNG

KẾT TỪ VỰNG

1 Từ đơn và từ phức.
13


Câu 1. Từ đơn: là từ chỉ gồm một tiếng. VD……………………………………………
- Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng. VD…………………………………………….
- Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
được gọi là từ ghép còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ

láy.
Câu 2. Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón,
nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
Câu 3. Từ láy, giảm nghĩa: trăng trắng, đem đẹp, nho nhỏ… - Từ láy tăng nghĩa: nhấp
nhô, sạch sành sanh…
2 . Thành ngữ
Câu 1. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu 2. Tổ hợp là thành ngữ.
- Đánh trông bỏ dùi :là làm việc bỏ dở, không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm.
- Được voi đòi tiên: tham lam, được cái này lai muốn cái khác hơn.
- Nước mắt cá sấu :là sự thương xót, thông cảm giả tạo nhằm đánh lừa người khác.
Câu 3. Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật.
- Nuôi ong tay áo: giúp đỡ, che chở một kẻ sau sẽ phản bội mình.
Đặt câu :…………………………………………………………………………………
- Thẳng ruột ngựa: nghĩ thế nào nói thế, không giấu giếm, nể nang.
Đặt câu :…………………………………………………………………………………
Câu 4. Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật.
- Dây cà ra dây muống: nói, viết rườm rà, dài dòng.
Đặt câu :…………………………………………………………………………………..
- Cưỡi ngựa xem hoa: làm qua loa.
Đặt câu:...............................................................................................................................
Câu 5. Ví dụ về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương: Thân em vừa trắng lại vừa
tròn. Bảy nổi ba chìm với nước non.
14


..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
3 Nghĩa của từ
Câu 1. Nghĩa của từ là nội dung (sư việc, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu
thị.
4 Từ nhiều nghĩa.
Câu 1. Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.
- Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số
trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
VD Từ “hoa” trong “lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển.
5 Từ đồng âm
Câu 1. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì với nhau.
VD:...................................................................................................................................
Câu 2. a. Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của từ lá trong lá phổi có thể coi là kết
quả chuyển nghĩa của từ lá trong lá xa cành.
b. Có hiện tượng đồng âm. Hai từ đường có vỏ có ngữ âm giống nhau. Bởi vì nghĩa của
từ đường trong “ đường ra trận” không có mối liên hệ nào với nghĩa của từ đường trong
“ngọt như đường”. Hoàn toàn không có cơ sở để cho rằng nghĩa này được hình thành
trên cơ sở nghĩa kia.
6 Từ đồng nghĩa

15


1. Từ đồng nghĩa là những từ có ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (Một từ nhiều
nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa).

VD:..................................................................................................................................
“Khi người ta đã 70 xuân thì tuổi tác càng cao sức khỏe càng yếu”
> Tác giả dùng từ “xuân” không dùng từ “tuổi” thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời. Mỗi
năm có một mùa xuân. Mỗi mùa xuân ứng với một tuổi. Dựa vào sự chuyển nghĩa theo
phương thức hoán dụ(Lấy bộ phận chỉ toàn thể) tác giả đã lấy từ “xuân” thay thế cho từ
tuổi.
7 . Từ trái nghĩa:
1. Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau (Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau).
2. Các cặp trái nghĩa. - Xa – gần. - Rộng – hẹp. - Xấu – đẹp
3. Xếp hai nhóm:
- Nhóm 1: Sống >< chết, chẵn >< lẻ, chiến tranh >< hòa bình, đực >< cái.
- Nhóm 2: Già >< trẻ, yêu >< ghét, cao >< thấp, nông >< sâu, giàu >< nghèo. Nhóm 1:
Cặp từ trái nghĩa biểu thị khái niệm đối lập nhau, loại trừ nhau, khẳng định này là phủ
định cái kia. Các từ này thường không kết hợp với phó từ chỉ mức độ.
Nhóm 2: Cặp từ trái nghĩa biểu thị ý nghĩa thang độ, khẳng định cái này không có nghiã
là phủ định cái kia, có khả năng kết hợp với phó từ chỉ mức độ như rất, quá, lắm…
8 . Cấp độ khái quát của nghĩa từ:
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ: nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn
nghĩa của một từ ngữ khác: Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của
từ đó bao hàm phạm vi của một số từ ngữ khác. Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi
phạm vi của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi của một từ ngữ khác.
Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một
từ ngữ khác.
Giải thích: - Từ ghép là từ phức được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với
nhau về ý nghĩa.
16


- Từ láy là từ phức được cấu tạo bằng cách ghép các từ có quan hệ với nhau về mặt âm

thanh.
- Từ ghép đẳng lập là từ ghép trong đó các tiếng có quan hệ bình đẳng về ý nghĩa.
9 . Trường từ vựng
1. Trường từ vựng là: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung
về ý nghĩa. VD....................................................................................................................
2. Phân tích cách dùng từ độ đáo trong đoạn trích. Hai từ cùng trường từ vựng là “tắm”,
“bể”, việc sử dụng hai từ này góp phần làm tăng giá trị biểu cảm của câu nói, làm cho
câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn.
10 .Sự phát triển của từ vựng.
Câu 1. Ôn lại các cách phát triển của từ vựng. Vận dụng kiến thức đã học để điền nội
dung thích hợp vào các ô trống theo sơ đồ sau đây:
Câu 2. Tìm dẫn chứng minh họa cho những cách phát triển của từ vựng đã nêu trong sơ
đồ trên.
- Phát triển nghĩa: + Tay (một bộ phận của cơ thể con người). Nghĩa phát triển: chân tay
phục dịch, một tay anh chị có hạng, một tay súng cừ khôi.
+ Ngon: dùng để chỉ thức ăn. Nghĩa phát triển: xe chạy ngon, chỗ ngồi ngon, dáng người
hơi bị ngon.
+ Phát triển số lượng từ: Tạo từ mới: chát, sách đen, sách đỏ,
Vay mượn tiếng nước ngoài: in-tơ-nét, e-mai, ra-đi-ô, a-xit.
Câu 3. Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ
ngữ hay không? Vì sao? Không thể có một ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách
phát triển số lượng vì bất cứ từ nào cũng phải chứa đựng một nghĩa nhất định nào đó và
khi tăng số lượng từ tất yếu sẽ tăng số lượng nghĩa.
11 Từ mượn.
Câu 1. Ôn lại khái niệm từ mượn. Từ mượn là từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ tiếng nước
ngoài.

17



Câu 2. Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau. Câu (c) là câu nhận định đúng.
Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn
ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.
Câu 3. Những từ mượn như săm, lốp, ga, xăng, phanh là những từ mượn đã được Việt
hóa. Còn những từ như a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min là những từ mượn theo hình thức phiên
âm.
12 Từ Hán Việt.
Câu 1. Ôn lại khái niệm từ Hán Việt. Từ Hán Việt là từ có nguồn gốc tiếng Hán đã được
người

Việt

sử

dụng

theo

cách

của

mình.

VD.......................................................................................................................................
Câu 2. Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau: Câu (b) là quan niệm đúng
bởi vì nền văn hóa và ngôn ngữ của người Việt chịu ảnh hưởng rất lớn của ngôn ngữ
Hán suốt mấy ngàn năm phong kiến, nó là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc
Hán.
13 . Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.

Câu 1. Ôn lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. Thuật ngữ: là từ dùng trong một
lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định. Biệt ngữ xã hội: những từ ngữ chỉ dùng trong
một nhóm người nhất định, tầng lớp xã hội nhất định.
Câu 2. Thảo luận vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay. Vai trò của thuật ngữ
trong đời sống xã hội hiện nay:
Thuật ngữ phát triển là sự đánh giá sự phát triển của các lĩnh vực khoa học, sự đi lên của
một đất nước. - Thuật ngữ là điều không thể thiếu khi muốn nghiên cứu và phát triển
khoa học công nghệ. - Phải dùng đúng thuật ngữ và tránh không được lạm dụng.
Câu 3. Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội.
- Trong buôn bán: mấy vé, mấy xanh (đô la), cớm (công an)…
GiớiHS:.................................................................................................................................
.......
18


14 . Trau dồi vốn từ
Câu 1. Ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ - Nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ
và dùng từ một cách chính xác trong từng trường hợp cụ thể.
- Rèn luyện thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.
Câu 2. - Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
- Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của
hàng hóa nước ngoài trên thị trường nước mình.
- Dự thảo: thảo ra để thông qua (động từ), bản thảo đưa ra để thông qua (danh từ).
- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài
do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu
- Hậu duệ: con cháu người đã chết.
- Khẩu khí: khí phách của con người toát ra qua lời nói.
- Môi sinh: môi trường sinh sống của sự vật.
Câu 3. Sửa lỗi dùng từ. a.Đây là lĩnh vực kinh doanh béo bổ
b.Dương Lễ đã đối sử đạm bạc với Lưu Bình

c.Báo chí đã tấp nập đưa tin.
a. - Sai về dùng từ ............., .............. là từ dùng để chỉ thức ăn nuôi cơ thể. - Sửa lại:
dùng từ ................. thay thế, ......................... mang lại nhiều lợi nhuận.
b. - Sai về dùng từ ......................,...................... là sự ăn uống đơn giản, đáp ứng nhu cầu
tối thiểu của cơ thể
- Sửa lại: dùng từ ................... thay thế - ........................ là hành động vô ơn không giữ
trọng nghĩa tình.
c. - Sai về cách dùng từ .......................... – ......................... là chỉ sự đông người qua lại.
- Sửa lại: dùng từ ..........................., ............................ là liên tiếp, dồn dập.
15 Từ tượng hình và từ tượng thanh
Câu 1. Ôn lại khái niệm từ tượng thanh và từ tượng hình.
- Từ tượng thanh: từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, loài vật và con người. (ầm ầm, rì
rào, lao xao, bì bạch, rầm rộ…). VD..............................................................................
19


- Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật (mấp mé, lè tè, xanh
xao, chót vót, lênh khênh, vàng vọt…).VD....................................................................
Câu 2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh. Một số tên loài vật là từ tượng thanh. Loài vật ở rừng: tắt kè, tu hú, bìm bịp, cuốc cuốc, đa đa… ..........................................
- Loài vật ở biển: ba ba, thờn bơn…
Câu 3. - Từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.
-

Tác dụng: những từ tượng hình trên đã góp phần miêu tả đám mây một cách sinh động
từ màu sắc (lốm đốm) cho đến hình dáng (lê thê) rồi đến sự thay đổi màu sắc hình dáng
(loáng thoáng) và cuối cùng là một sắc màu và hình dáng mới (lồ lộ, trắng toát) ở đàng
xa.
16 Một số phép tu từ từ vựng.
Câu 1. Ôn lại các khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hóan dụ, nói quá, nói giảm, nói
tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

- Nhân hóa là gọi hoặc tả sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con
người.
VD........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- So sánh: đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng
sức gợi hình, gợi cảm trong biểu đạt.
(Vídụ: ...................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..........).
- Ẩn dụ: gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương
đồng với nó nhằm tăng sức gợi cảm
(Vídụ: ...................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
20


..............................................................................................................................................
........).
- Hoán dụ: Là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm
tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
(Vídụ: ...................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.......).
- Nói quá: phép tu từ phóng mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được
miêu tả để gây ấn tượng, nhấn mạnh tăng sức biểu cảm
(Vídụ: ...................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
.........).
- Nói giảm, nói tránh: là phép dùng từ một cách uyển chuyển tế nhị trong diến đạt tránh
gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô bạo, thiếu lịch sự
(Vídụ: ..................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.......).
- Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
(Vídụ: ..................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.......).
- Chơi chữ: dùng sự đồng âm và khác nghĩa của từ để tạo ra sắc thái hài hước dí dỏm
(Vídụ: ..................................................................................................................................
.... ...................................................................................................................................
Câu 2. a. Thà răng liều một thân con,
21


Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
- Phép .................................................................................................................................
- Tác dụng: ...........................................................................................................................
- Phép .................................................................................................................................
- Tác dụng: ...........................................................................................................................
- Phép .................................................................................................................................
- Tác dụng: ...........................................................................................................................
b. Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.

- Phép ..................................................................................................................................
Tác dụng:.............................................................................................................................
c. Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Phép .....................................................................................................................................
.........
- Tác dụng: .........................................................................................................................
d. Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại gấp mười quan san.
Phép .....................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.........
- Tác dụng: ...........................................................................................................................
22


e. Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
Phép .....................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.
- Tác dụng: .........................................................................................................................
Câu 3. a. Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa. (Ca dao)
- Phép ...................................................................................................................................
Tácdụng: ..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
................
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn

Voi uống nước, nước sông phải cạn. (Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)
Phép .....................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.........
Tácdụng: ..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............
c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
23


(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
- Phép …............................................................................................................................
Tácdụng: ..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
............
d. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
-Phép
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
-Tácdụng:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
e. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ thì nằm trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn

trên lưng mẹ)
-Phép
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
2 Bài tập vận dụng
2.1 làm bài luyện tập sgk 146
1.BT1
- Gật đầu : Cúi đầu xuống rồi ngẩng lên thể hiện sự đồng ý
- Gật gù : Gật đầu nhẹ nhiều lần thể hiện sự đồng tình , thích thú

24


→ Gật gù hay hơn .Tuy món ăn đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo cảm thấy rất ngon
vì họ biết chia sẽ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống
2. BT2( Chồng: Đội bóng chỉ có một chân sút
Vợ : Chỉ có một chân thì đá bóng làm gì cho khổ
- Người chồng : ………………………………………………………. (Nghĩa chuyển)
- Người vợ :………………………………………… người chỉ có một chân (Nghĩa gốc)
4.BT4 - Trường từ vựng màu sắc : đỏ , xanh , hồng
- Trường từ vựng về Lửa và những sự vật hiện tượng liên quan đến lửa: Hồng , lửa ,
cháy , tro
→ Các từ trong 2 trường từ vựng
quan hệ chặt chẽ với nhau : Màu đỏ của áo cô gái , thắp lên ngọn lửa trong mắt chàng
trai , làm cho say đắm , ngất ngây ( thành tro) và lan toả ra cả không gian, làm không
gian cũng biến sắc( cây xanh ….hồng)- TY mãnh liệt, cháy bỏng.
5. BT5: Gọi tên theo từ ngữ có sắn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật,
hiện tượng được gọi tên:
- Cà tím, cá kiếm, Cá Kim, Chim lợn, Cá mực, Ớt chỉ thiên….

Đốc tờ-“ Bác sỹ” Phê phán những người có thói sính dùng từ nước ngoài, dùng tiếng
nước ngoài nhưng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
2. 2 Bài tập nâng cao
Phần I: Nhận diện các biện pháp tu từ qua các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Hình ảnh “nô nức yến anh” trong câu “gần xa nô nức yến anh”sử dụng phép tu từ
nào?
A: Ẩn dụ

B: Hoán dụ

C: Nhân hóa

D: So sánh

Câu 2: Câu thơ : Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính trong bài thơ “ Đồng chí “ sử
dụng biện pháp tu từ gì ?
A: hoán dụ và nhân hóa

B: So sánh và nhân hóa

C: Ẩn dụ và so sánh

D: Nói giảm , nói tránh

25


×