Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

đề thi hk1 vật lý 11 ở TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.89 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2014 - 2015
-----o0o-----

KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Môn: Vật lí - Khối: 11
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ 1
Câu 1: (2 điểm)
a) Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong chất điện phân và chất bán dẫn.
b) Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại .
Câu 2: (2 điểm)
a) Phát biểu định luật Faraday I về hiện tượng điện phân.
( ghi công thức )
b) Tia lửa điện là gì ?

e,r
r

Câu 3: (2 điểm)
Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng Ag. Sau 16 phút 5giây khối lượng Ag tụ ở
là 2,16g . ( Ag có A=108 và n=1) ,điện trở bình điện phân là R=2Ω , nguồn điện có suất điện
e và điện trở trong là
r =1 Ω .

ca tố
động là
R

Tìm cường độ dòng điện I qua bình điện phân và suất điện động e của nguồn,


Câu 4: (3 điểm)
Bộ nguồn gồm có 16 pin giống nhau ,mắc thành 2 dãy song song , mỗi dãy có 8 pin mắc
nối tiếp.Mỗi pin có suất điện động eo = 1,5 V và điện trở trong ro = 0,5 Ω R1 = 4 Ω , R2
= 5 Ω , R3 = 6 Ω , R5 = 2 Ω .R4 là đèn lọai ( 6 V -3 W ) . Ampe-kế có điện trở không
đáng kể
a) Tìm số chỉ của ampe-kế (1đ)
b) Tìm độ sáng đèn (0,5đ)
c) Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào giữa 2 điểm M và N.Vôn kế chỉ bao nhiệu? Cực dương vôn kế phải nối vào điểm
nào? (0,5đ)
d) Tìm giá trị R5 mới để vôn kế chỉ 0,5 V (1đ)
Câu 5: ( 1 đ ) Có 16 pin giống nhau, mỗi pin có e = 2V, r = 0,1Ω ,các nguồn mắc hỗn hợp đối xứng ( thành m hàng
song song , mỗi hàng n pin nối tiếp ) và nối với một điện trở R = 0,4Ω tạo thành mạch kín. Phải mắc chúng thế nào ( tìm
m,n) để công suất tiêu thụ trên R lớn nhất?
---- HẾT ---ĐÁP ÁN ĐỀ 1 :
Câu Dòn
1 - Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều 1đ
ngược nhau.
- Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và
dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.
- Ng-Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại là sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động
của
eléctron tự do. Các loại mất trật tự thường gặp là chuyển động nhiệt của các ion dương trong mạng

tinh thể kim loại, sự méo mạng tinh thể do biến dạng cơ học và các nguyên tử lạ lẫn trong kim loại.
- Định luật Faraday thứ nhất : Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình phân tỉ lệ
Câu 2
thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
. m = kq
Hệ số tỉ lệ k được gọi đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.
- Ti - Tia lửa điện là quá trình dẫn điện tự lực của chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh

để biến các phân tử khí trung hòa thành các ion dương electron tự do.
Câu 3

I = 2A
E = 6V

Câu 4

a/ Soá chæ cuûa (A) laø : I = Eb / (rb + RAB ) = 1,2 A .
b/ Độ sáng của đèn:
I2 < Idm đèn mờ hơn bình thường.
c/ vôn kế chỉ 0,8 V và cực dương nối vào điểm N
d/ 8 Ω
n = 4 và m =4

Câu 5

0,5đ


TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN
Đề chính thức

Năm học 2014 – 2015

ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÝ- KHỐI 11

THỜI GIAN : 45 phút


Câu 1. (2,0đ) Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ. Đặt một hiệu điện thế
khơng đổi vào một đoạn mạch gồm 2 điện trở giống nhau ghép nối tiếp thì nhiệt lượng tỏa
ra trong thời gian t của đoạn mạch là 1 kJ. Nếu hai điện trở trên mắc song song thì nhiệt
lượng tỏa ra trong thời gian t của đoạn mạch sẽ là bao nhiêu?
Câu 2.(2,0đ) Nêu bản chất dòng điện trong chất khí đã bị ion hóa. Dòng điện này có tn theo định
luật Ơm khơng? Vì sao q trình phóng điện trong chất khí thường kèm theo sự phát sáng?
Câu 3. (1,5đ) Giải thích tại sao các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau? Điện trở của
kim loại (hay hợp kim) có tính siêu dẫn bằng bao nhiêu?
Câu 4.(1,5đ) Một vật nhỏ có khối lượng m = 10 -12 g, mang điện tích q = -5.10 -12 µC nằm lơ lửng
giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện bằng nhau nhưng trái dấu. Hãy xác
định hướng và độ lớn của vectơ cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại? Lấy g=
10m/s2.
Câu 5. (3,0đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Bộ nguồn
gồm 5 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 6
V và điện trở trong r = 2 Ω. R1 là đèn (6V, 6W). R2 là
một biến trở. R3 = 8 Ω, là bình điện phân dung dịch
AgNO3, dương cực bằng bạc (A=108; n=1). Điện trở
A
của các dây nối khơng đáng kể.
a) Điều chỉnh để R2 = 6 Ω. Tính khối lượng bạc bám vào catốt trong
thời gian điện phân là 32 phút 10 giây?
b) Hãy tìm giá trị của R2 để đèn sáng bình thường?

Hết
Đáp án
Câu 1 (2,0 điểm)
- Phát biểu (0,5đ)
- Biểu thức (0,5đ)
-


Vận dụng

U2
t (0,25đ)
2R
U2
Q' =
t (0,25đ)
R/2
Q ' = 4Q = 4 KJ
Q=

(0,25đ x2)
Câu 2 : (2,0 điểm)
- Bản chất dòng điện (0,75đ)
- Khơng tn theo định luật Ohm (0,5đ)
- Giải thích (0,75đ)
Câu 3 : (1,5 điểm)
- Giải thích (0,25đ x4)
- Điện trở bằng 0 (0,5đ)
Câu 4 : (1,5 điểm)
• thẳng đứng hướng xuống
E = 104 v/m
Câu 5 : (3,0 điểm)
a). (1,75 điểm)
m = 2,88g (0,25đ)
b). (1,25 điểm)
R2 = 30 Ω (0,25đ)

R1

R2

R3
B

C


TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI

KIỂM TRA HỌC KỲ I (2014-2015)
Môn: Vật Lý 11 – Thời gian: 45 phút.
SBD

PHÒNG THI

ĐIỂM (SỐ)

ĐIỂM (CHỮ)

CHỮ KÝ GK

CHỮ KÝ GT

HỌC SINH LÀM TRÊN TỜ ĐỀ

1. Môi trýờng kim loại
2. Môi trýờng khí
a) Các tính chất điện của kim loại?
a) Bản chất dòng điện trong chất khí?

b) Cặp nhiệt điện có cấu tạo như thế nào?
b) Thế nào là hồ quang điện?
ứng dụng?
3. Cho mạch điện như hình vẽ. E = 6,22V, r = 0 ,
R1 = 112 Ω, R2 = 42 Ω, R3 = 61,6 Ω,
R4 = 75 Ω Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch điện?
b) Cường độ dòng điện qua từng điện trở.

4. Cho mạch điện với các dữ liệu như hình vẽ. Tính:

A. Điện trở tương đương của R2 và R3
B. Cường độ dòng điện mạch chính
C. Số chỉ ampe kế.
D. Nếu đổi chổ ampe kế và nguồn, chứng minh rằng số chỉ
không đổi.

ampe kế

5. Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 12 Ω, bình điện phân dung dịch CuSO4/Cu có điện trở R2 = 12 Ω, đèn Đ (12V, 4W)
sáng bình thường, bộ nguồn gồm 3 bình ac quy ghép nối
tiếp, mỗi bình có suất điện động E =6V, điện trở trong r.
A. Hiệu điện thế UAB?
B. Cường độ dòng điện qua bình điện phân?
C. Khối lượng đồng thu được sau 1 giờ?
D. Điện trở bộ ac quy?

Đáp án
3)
a) R234 = 18.74 Ω, Rtđ = 130.74 Ω ……….. 1đ

b) I1 = I = 47.5mA
I2 = 21.1 mA
4)

I3 = 14.4mA

I4 = 11.86mA

a) R2 //R3  R23 = 2.4 Ω
b) R1 nt R23  Rtđ = 4.4 Ω  I = 1.136A
c)) R2/R4 = 2/3 = I4/IA  IA =2/5.I = 0.45A
d) Khi đổi chổ Ampe kế và nguồn điện, mạch điện như hình vẽ. R21 = 4/3 Ω, I = 5/(6+4/3) = 0.68A
IA = 2/3. I = 0.45A
5)
R1 //Ð//R2  UAB = U1 = UÐ = U2 = 12V (ðèn sáng bình thýờng)
I2= UAB /R2 = 12/12 = 1A
m = (công thức) = (thay số) = 1.19g
rb = E-UAB /I, với I = I1 + I2 + IÐ = 1+1+1/3 = 2.33A rb = 2.57 Ω


Sở GD-ĐT TP HCM
Trường THPT Võ Thị Sáu

Kiểm tra học kỳ I- Năm học 2014-2015
Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 45 phút

I. PHẦN CHUNG:
Câu 1:(1điểm) Nêu cấu tạo của cặp nhiệt điện, điều kiện xuất hiện và công thức tính suất điện
động nhiệt điện.

Câu 2 : (1điểm) Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân ?
Câu 3: (1điểm) Nêu các tính chất của tia catot?
Câu 4: (1điểm) Hãy nêu bản chất dòng điện trong bán dẫn tinh khiết ?
Câu 5: (2điểm) Đặt tam giác vuông ABC vào trong điện trường đều có
cường độ E = 6000V/m. Cho AB = 6cm và BC = 8cm
a) Tìm UBC, UAB và UCA?
b) Tìm công của 1 hạt electron khi nó đi theo lộ trình:
bắt đầu di chuyển từ A, đi đến B và cuối cùng dừng lại ở C
Câu 6: (2điểm) Một ắc- qui có suất điện động và điện trở trong là

= 6 V và r

= 0,6 . Sử dụng ắc-qui này để thắp sáng bóng đèn có ghi 6V – 3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong
mạch, công suất tiêu thụ của đèn lúc này và hiệu điện thế giữa hai cực của ắc-qui khi đó.
II. PHẦN RIÊNG: Học sinh chỉ làm một trong hai câu ( câu 7A hoặc câu 7B )
Câu 7A: (2điểm) Cho mạch như hình vẽ: E = 16 V; r = 1 Ω, RA
E,r
0; R1 = 12 Ω; R3 = 4 Ω.
Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu và
điện trở là R2 = 4 Ω.
A
Tìm:
R1
a. Số chỉ của Ampe kế.
b. Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
c. Lượng hao mòn ở cực dương sau 16 phút 5giây.
Câu 7B: (2điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:
R2
Bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau mắc thành 2 dãy, mỗi pin có
suất điện động E0 = 3,6 V và điện trở trong r 0 = 0,8Ω. Mạch

ngoài gồm bóng đèn Đ có điện trở Rđ = 12 Ω, R1 = 4 Ω,
R2 = 3 Ω, R3= 8 Ω, RB = 2 Ω là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với anốt
bằng Cu. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Vôn kế có điện trở
rất lớn.
a) Xác định sức điện động và điện trở ttrong của bộ nguồn,
b) Xác định số chỉ của Ampe kế và Vôn kế.
c) Tính lượng đồng giải phóng ra ở catốt của bình điện phân trong thời gian
16 phút 5 giây. Biết Cu có A = 108; hóa trị n = 2.
Đáp án
Câu 5: (2điểm)
a) UBC = EdBC = 480 V
b) AABC = AAB + AAC
Câu 6: (2điểm)
I=

=

0,48 A

UAB = 0
AABC= 7,68.10-17 J
P=12.0,482=2,76 W

Câu 7A: (2điểm) IA = 2 A
Câu 7B: (2điểm) Eb = 18 V, rb = 2Ω
Số chỉ Vôn kế : U = I. Rtđ = 15 V

UCA = EdCA = - 480 V

U=

I2 = 1,5 (A)
IA = I =

12 =

5,7 V
m = 0,48g

Eb
= 1,5 A
Rtd + rb
m =0,288 g

=

R3


Sở Giáo dục – Đào tạo Tp Hồ Chí Minh
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2014 – 2015
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI: 11
Thời gian làm bài: 45 phút

A. LÝ THUYẾT: (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Định nghĩa điện dung tụ điện. Nêu công thức, ý nghĩa, đơn vị (trong hệ SI).
Ứng dụng : Giải thích ý nghĩa số liệu ghi trên tụ (10µF – 10V)
Câu 2: (1.5 điểm) Suất điện động của nguồn điện: định nghĩa, biểu thức, đơn vị trong hệ SI.

Câu 3: (1.5 điểm) Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong chất điện phân, trong chân không.
B. BÀI TOÁN: (5 điểm)
−9
Câu 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 60cm, AC= 80cm. Tại A đặt q1 = 6, 4.10 C , tại
B đặt q2. Biết vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại C có phương song song với AB. Hãy xác
định:
a) Dấu và độ lớn của q2 (có vẽ hình minh họa).
b) Độ lớn vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại C.
Câu 2 : (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ.
Có 30 nguồn giống nhau mắc thành 3 dãy song song , mỗi dãy có 10 nguồn
mắc nối tiếp . Mỗi nguồn có : E0 = 2,5(V) , r0 = 0,6(Ω) .
Biết : R1 = 4(Ω) , R3 = R4 = 5(Ω) ; Ampe kế có RA = 0 .
R2 là bình điện phân đựng dung dịch CuS04 có các điện cực bằng Cu .
Sau 16 phút 5 giây khối lượng đồng bám vào catot là 0,64(g) .
Cho : A = 64 ; n = 2
a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn .
b/ Tính cường độ dòng điện I2 qua bình điện phân .
c/ Tính điện trở R2 của bình điện phân và số chỉ của âm-pe-kế .

HẾT

ĐÁP ÁN
Câu 1: (2 đ):
⇒ q2 = −1, 25.10−8 C
Tính được
E
E = A = 150V / m
ur tan α
E tổng hợp tại C, song song AB, hướng từ A tới B, độ
lớn 150V/m. (0.25đ)


Câu 2: (3 đ):

a/ Eb = 25(V) rb = 2(Ω
b/ I2 = 2(A
c/Tính R2 và số chỉ Âm-pe-kế (1,5đ):
R2 = 4,5(Ω)
IA = I – I4 = 4,5(A)


Sở GD&ĐT - TP. Hồ Chí Minh
Trường THPT chuyên
Trần Đại Nghĩa

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2014 – 2015)
MÔN: VẬT LÝ – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)

ĐỀ CHÍNH
THỨC
I. PHẦN
CHUNG

Câu 1 (1,5 điểm): Hãy giải thích tại sao chất điện phân dẫn điện không tốt bằng kim loại.
Câu 2 (1,5 điểm): Nêu bản chất dòng điện trong chất khí và trong chất bán dẫn
tinh khiết.
Câu 3 (1 điểm): Hồ quang điện là gì? Nêu một số ứng dụng của hồ quang điện.
Câu 4 (2 điểm): Trong điện trường đều E = 4000 (V/m), một electron chuyển
động trong điện trường từ M đến N, MN = 20 (cm) và hợp với đường sức điện
một góc 600.

M
a. Tìm hiệu điện thế UMN;
b. Tìm công của lực điện tác dụng lên electron trong chuyển động từ M đến N.
II. PHẦN RIÊNG
DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (11: CV, CA, CS, D)
Câu 5 (4 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có
R1
E0 = 1,5(V ), r0 = 0,5(Ω); R1 = 6(Ω) là điện trở của bình điện phân đựng
dung dịch AgNO3 có anôt bằng Ag. Biết sau thời gian điện phân 16 phút 5
giây ở catôt thu được khối lượng Ag bám vào là 0,54 (g), đèn Đ(6V A
3W). Biết vôn kế có điện trở rất lớn; Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây
nối.
Đ
a. Tìm số chỉ của vôn kế và ampe kế;
b. Tìm hiệu điện thế UAB;
c. Đèn Đ sáng như thế nào? Giải thích;
d. Tìm giá trị điện trở R2 và hiệu suất của bộ nguồn.

N

r
E

600

V
A

R2


B

DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (11: CT, CL, CH, A)
Câu 6 (4 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm 8 pin mắc thành hai dãy, mỗi dãy gồm 4 pin mắc
tiếp, mỗi pin có E0 = 1,5(V ), r0 = 0,5(Ω); Điều chỉnh để
R2 = 5(Ω) , đèn Đ(4V-2W) sáng bình thường. Biết điện trở
Đ
của vôn kế rất lớn, bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
a. Tìm số chỉ của vôn kế và ampe kế;
b. Tìm điện trở R1 và công suất tỏa nhiệt trên R1;
c. Tìm hiệu suất của bộ nguồn và của mỗi nguồn;
d. Để công suất tỏa nhiệt trên R1 tăng thì giá trị của biến trở R2
tăng hay giảm? Giải thích.

nối

V

R2
-----Hết---(Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

R1

A


ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC VẬT LÍ 11
Câu 1: + Mật độ các ion trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ các e tự do trong kim loại

+ Khối lượng và kích thước của ion lớn hơn khối lượng và kích thước các e nên tốc độ của chuyển
động có hướng của chúng nhỏ hơn
+ Môi trường dung dịch chất điện phân lại mất trật tự hơn so với môi trường kim loại, nên cản trở mạnh
chuyển động có hướng của các ion
(Mỗi ý 0,5 điểm; 3 ý x 0.5 điểm = 1,5 điểm)
Câu 2: + Nêu đúng bản chất dòng điện trong chất khí (SGK)……………. .(0,75 điểm)
+ Nêu đúng bản chất dòng điện trong chất bán dẫn tinh khiết (SGK)……....(0,75 điểm)
Câu 3:+ Nêu đúng định nghĩa hồ quang điện (SGK)……………………….(0,5 điểm)
+ Nêu được 1 hoặc vài ứng dụng hồ quang điện…………………………….(0,5 điểm)
Câu 4:+ UMN = E.dMN ……………………………………………………...(0,5 điểm)
+Thay số đúng UMN = 400 (V)………………………………………………(0,5 điểm)
+ AMN = q. UMN = qE.d …………………………………………………….(0,5 điểm)
+ Thay số đúng AMN = - 6,4.10 – 17 (J)………………………………………(0,5 điểm)
Câu 5: a. + Viết đúng công thức Faraday…………………………………..(0,5 điểm)
+ Tính I = 0,5 (A), số chỉ ampe kế: 0,5 (A)…………………………………(0,5 điểm)
+ Tính được UN = Eb – I. rb = 7,5 (V), số chỉ vôn kế là 7,5 (V)…………..(0,5 điểm)
b. + UAB = UN – I.R1 = 4,5 (V)……………………………………………..(0,5 điểm)
c. + IĐ = (UAB / RĐ) = 0,375 (A)…………………………………………….(0,5 điểm)
+ IĐ < Iđm = 0,5 (A); Đèn sáng yếu hơn bình thường……………………..(0,5 điểm)
d. + I2 = I – IĐ = 0,125 (A); R2 = (UAB / I2 ) = 36 Ω ………………………..(0,5 điểm)
+ H = UN / Eb = 83,33 %................................................................................(0,5 điểm)
Câu 6: a. + Eb = 6 (V); rb =1 Ω ; RĐ = 8 Ω
+ I = 0,5 (A); số chỉ ampe kế : 0,5 (A)…………………………………….(0,5 điểm)
+ UN = Eb – I. rb = 5,5 (V); Số chỉ vôn kế: 5,5 (V) …….………………(0,5 điểm)
b. + U12 = U1 = U2 = UN – UĐ = 1,5 (V); I1 = I – I2 = 0,2 (A)
+ R1 = (U12/ I1) = 7,5 Ω …………………………………………………..(0,5 điểm)
+ P1 = R1 . I12 = 0,3 (W)………………………………………………….(0,5 điểm)
c. + Hb = 91,67 % ………………………………………………………...(0,5 điểm)
+ H1 = 91,67 %............................................................................................(0,5 điểm)
d. + P1 = R1. I12 …………………………………………………………..(0,25 điểm)

Eb2
P=
1
1
+ Biến đổi được 1
………………………...(0,25 điểm)
R1 (1 + ( RD + rb )( + )) 2
R1 R2
+ Biện luận, P1 tăng thì R2 tăng
……………………………………...(0,5 điểm)



×