Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

tổ chức và cơ giới hóa xếp dỡ hàng than cám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.6 KB, 49 trang )

Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Thiết kế môn học
Môn quản lý khai thác cảng
Đề bài: tổ chức và cơ giới hóa xếp dỡ hàng than cám

Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 1

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Lời mở đầu
Đất nớc ta đang ngày càng phát triển, từng bớc đang khẳng định vị thế của
mình trên khu vực và thế giới. Đặc biệt khi nớc ta ra nhập tổ chức thơng mại thế
giới WTO thì vấn đề phát triển kinh tế trên tất cả các lĩnh vực càng đợc coi trọng
hơn bao giờ hết. Vận tải thuỷ là một trong những ngành quan trọng góp phần lớn
vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Trong môi trờng hội nhập hiện nay thì
vận tải thuỷ càng đợc coi trọng hơn, nó là đầu mối giao thông quan trọng giúp cho
việc lu thông hàng hoá và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Nhng việc tổ
chức và khai thác nh thế nào để ngành vận tải của nớc ta ngày càng phát triển. Một
trong những biện pháp quan trọng là tổ chức, quản lý và khai thác cảng có hiệu
quả. Cảng là nơi ra vào neo đậu của tàu, là nơi xếp dỡ bảo quản hàng hoá, là đầu
mối giao thông quan trọng nhất của quá trình vận tải, là nơi có sự thay đổi hàng
hoá và hành khách từ phơng tiện vận tải thuỷ sang các phơng tiện vận tải khác và
ngợc lại. Vì vậy việc quản lý và khai thác cảng có hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy lu
thông hàng hoá với các nớc khác trên thế giới, qua đó thúc đẩy các ngành kinh tế
khác trong nớc phát triển. Để làm đợc điều này không những cần phải có đội tàu


mạnh, các trang thiết bị xếp dỡ của cảng phải hiện đại mà còn cần phải có một quy
trình công nghệ xếp dỡ hợp lý hiệu quả.
Đợc sự giúp đỡ của cô giáo bộ môn, cùng sự nỗ lực của bản thân em đã làm
bài thiết kế: Lập quy trình công nghệ xếp dỡ hang than cám. Sau đây là nội dung
bài thiết kế của em:
Bài thiết kế gồm 3 phần:
+ Phần 1: Phân tích số liệu ban đầu
+ Phần 2: Tính toán các chỉ tiêu khai thác của cảng
+ Phần 3: Tổ chức sản xuất theo phơng án đã lựa chọn

Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 2

6/10/2016


ThiÕt kÕ: Qu¶n lý khai th¸c c¶ng

PhÇn 1:

Ph©n tÝch ®iÒu kiÖn ban ®Çu
1.1 Điều kiện tự nhiên cña c¶ng h¶i phßng
1.1.1 Vị trí địa lý:
Cảng Hải Phòng là cảng biển lớn nhất miền bắc, nằm ở hữu ngạn sông Cửa
Cấm trên một nhánh của sông Thái Bình, cách cửa Nam Triệu 30km. Cảng nằm ở
vị trí 20o52’N – 106o41’E, tiếp xúc với Biển Đông qua cửa biển Nam Triệu.
Cảng Hải Phòng là đầu mối giao thông quan trọng nối liền các khu vực kinh
tế, các trung tâm công nghiệp của cả nước. Cảng có vùng biển thuận lợi cho tàu
neo đậu. Cảng có đầy đủ hệ thống giao thông, bến bãi và hệ thống đường sắt dẫn

đến ga phân loại.
Điểm đón hoa tiêu của cảng ở: 20o40’N – 106o51’E.
Luồng hàng hải nối Cảng Hải Phòng với vùng biển sâu vịnh Bắc Bộ, dài trên
36 km, đi qua các trạm sông Cấm, sông Bạch Đằng với cửa Nam Triệu với chiều
rộng trung bình khoảng 100m, độ sâu cốt luồng chỉ đạt 6,2m-6,9m ảnh hưởng đến
việc ra vào Cảng của các tàu có trọng tải lớn.
Cảng có thể tiếp nhận được tàu có tròn tải lớn nhất là 10.000DWT tại cầu tàu
và 40.000DWT tại khu chuyển tải.
1.1.2 Điều kiện địa chất.
Địa chất của Cảng Hải Phòng nằm trong khu vực trầm tích sa bồi sen sông
biển, nền đất có độ dầy từ 30m đến 35m theo cấu tạo gồm nhiều lớp. Lớp trầm tích
hạt mịn nằm ở trên lớp bùn, đến lớp cát và trầm tích hạt khô nằm ở dưới lớp cát hột
và cát vừa.Điều kiện địa chất của Cảng có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng cảng và
thiết kế các công trình đặt tại cảng cũng như việc bố trí các loại thiết bị trên tuyến cầu
tàu, kho bãi và khu nước neo đậu của tàu và mạng lưới giao thông của Cảng.

Sinh Viên : Phạm Quang Anh

Page 3

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

1.1.3 iu kin thu vn.
iu kin v thu vn cú nh hng n cụng tỏc xp d v iu kin hot
ng ca tu ti khu nc cng nh lung lch ra vo Cng ca tu.
Cng Hi Phũng cú ch nht triu, ch cú mt s ngy trong nm l ch
bỏn nht triu. Mc nc triu cao nht l +4,0m, c bit cao 4,23m, mc nc

triu thp nht l +0,48m c bit tht nht l 0,23m. Vi iu kin thu triu nh
vy s nh hng n tm vi ca cỏc thit b xp d v nh hng n vic tu bố
ra vo Cng, t ú nh hng n nng sut xp d hng hoỏ. Ngoi ra yu t v
dũng chy cng lm nh hng n vic neo u ca cỏc tu bố. Gõy khú khn cho
cụng tỏc b trớ tu v xp d hng hoỏ.
1.1.4 iu kin khớ hu.
Cng Hi Phũng chu nh hng ca khớ hu nhit i giú mựa, s ngy cú
ma trung bỡnh trong nm khong 30 ngy v lng ma trung bỡnh hng nm
khong 1800ml, nhng ngy tri ma Cng ngng xp d, thi gian ngng chim
t 28 n 30 ngy trong nm. Ch giú chia lm hai mựa rừ rt: t thỏng 10 n
thỏng 3 nm sau l giú Bc-ụng Bc, t thỏng 4 n thỏng 9 l giú Nam-ụng
Nam. Khi cú giú cp 6 tr lờn Cng cú kh nng phi ngng cụng tỏc xp d.T
thỏng 5 n thỏng 8 thng cú bóo. Cỏc yu t ma, bóo nh hng ti thi gian
khai thỏc ca Cng cng nh s an ton ca hng hoỏ v cỏc thit b bo qun ti
cng. Cng Hi Phũng nm trong khu vc nhit i giú mựa núng m, ma nhiu.
Nhit trung bỡnh cao, chờnh lch t 23 oC-27oC, v mựa hố cú th lờn ti 30 oC35oC.
1.2 Sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ.
1.2.1 Lu lợng hàng hoá đến cảng.
1.2.2 Tính chất đặc điểm của than cám
- Than cám có kích thớc từ 0 đến 10 mm
- Tỷ trọng của than cám là 1.2T/m3
Có tính bay bụi, hút ẩm và toả nhiệt
Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 4

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng


Tính phân hoá: do ảnh hởng của khí hậu
+ Phân hoá vật lý: do than dãn nhiệt kém vì vậy khi bị nóng, ngoài mặt của
than giãn nở không đều dẫn đến nứt nở hoặc do hàm lợng nớc trong than quá lớn
gặp lạnh sẽ co lại làm cho than giễ nứt nở. Sự phân hoá càng mạnh nếu trong than
có > 1,5% lu huỳnh. Phân hoá vật lý không làm thay đổi thành phần các chất có
trong than nhng làm cho than có nhiều bột.
+ Phân hoá hoá học: chủ yếu do than tác dụng với O 2 trong không khí làm
đông quá trình phân hoá các chất hữu cơ trong than để hình thành chất mới. Vì vậy
nó làm giảm chất lợng và hàm lợng các chất giễ cháy trong than.
Tính tự cháy và oxi hoá: do oxi tác dụng với các nguyên tố có trong than tạo
thành chất thừa oxi. Chất thừa oxi này thờng không ổn định.
O2 + 2H2O
H2O2

2H2O2 + 46 kcalo
O2 + H2O + gây nổ và phát nhiệt

Tính giễ cháy, giễ nổ: do than có S, H2, P ở một nhiệt độ nhất định có thể bay
lên không khí tạo thành hỗn hợp khí than. Hỗn hợp này với một tỷ lệ nhất định khi
gặp tia lửa có thể gây nổ.
tính độc hại và gây ngứa
+ Độc là do: 2C + O2 = 2CO
+ Ngứa : than luyện giễ gây ngứa đối với ngời, đồng thời than còn bay CH 4 rất
khó ngửi
Yêu cầu bảo quản: Tha bảo quản trong kho bán lộ thiên hoặc bãi. Kho bãi
bảo quản than phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Nền bãi hoặc kho có thể bằng xi măng giải nhựa hoặc bằng đất nền chặt, giễ
thấm nớc, có độ nghiêng nhất định. Dới nền kho hoặc bãi không có nguồn nhiệt đi
qua hoặc ống dẫn nớc nóng, ống dẫn dầu...

+ Bãi chứa than phải có dung tích dự chữ = 1/6 diện tích bãi.
+ Diện tích của đống than to hay nhỏ là tuỳ thuộc vào lợng hàng, máy xếp dỡ,
thiết bị xếp dỡ.
Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 5

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

+ Mặt của đống than phải bằng phẳng và có độ dốc nhất định để không ẩm ớt
+ Bãi chứa than phải xa các nguồn hàng khác ít nhất 60m và phải ở cuối của
nguồn gió.
1.2.3 Lu lợng hàng đến cảng
- Lợng hàng đến cảng trong một năm:
Qn = 430000T
- Lợng hàng đến cảng bình quân trong một ngày
Q ng =

Qn
(Tn)
Tn

- Lợng hàng đến cảng trong ngày căng thẳng nhất
max
Qng
=


Qn
.K đ h (Tn)
Tn

- Lợng hàng chuyển thẳng trong năm
Q1 = (1 ).Qn (tấn)

Trong ó
Tn: thi gian khai trong một năm
Tn = Tcl - Ttt (ngày)
Tcl : thi gian công lch trong nm.(ly 365 ngy)
Ttt : thi gian do nh hng ca thi tit. (ngy)
Ttt =10%Tcl
Kh: h số không điều hoà về hàng hoá theo ngày của lợng hàng trong năm
: L h s lu kho lần 1
max
Qng
: Khi lng hng n cng trong ngy cng thng nht trong

nm.
Kết quả tính toán các chỉ tiêu thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1: Lu lợng hàng hoá đến cảng
Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 6

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng


STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Giá trị

1

Qn

Tấn/năm

430000

2

Q ng

Tấn/ngày

1266.755

3

Qngmax

Tấn/ngày


1520.106

4

Q1

Tấn/năm

107500

5

a

6

Tn

Giờ

1.5

7

Tcl

Ngày

365


8

Ttt

Ngày

25.55

9

Kđh

0.75

1.2

1.3 Sơ đồ cơ giới hoá:
Căn cứ vào tính chất của than cám ta có thể đa ra các sơ đồ cơ giới hoá xếp
dỡ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ 2 tuyến cần trục giao nhau

Ưu điểm: Thuận tiện, tính cơ động cao, năng suất lớn, có thể xếp dỡ đợc
hàng với lu lợng lớn và nó có thể làm việc theo tất cả các phơng án.
Nhợc điểm: Vốn đầu t tơng đối lớn.
Sơ đồ 2: Sơ đồ cần trục kết hợp với cần có gắn băng chuyền

Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 7


6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Ưu điểm: Có thể xếp dỡ đợc hàng với lu lợng lớn.
Nhợc điểm: Vốn đầu t cao, tính cơ động của cần có gắn băng chuyền không
cao.
Sơ đồ 3: Sơ đồ cần trục kết hợp với xe ủi

Ưu điểm: Sơ đồ sử dụng cần trục kết hợp với xe ủi có thể tận dụng đợc thiết
bị xếp dỡ của cảng, vốn đầu t ít.
Nhợc điểm: Chỉ xếp dỡ đợc hàng với lu lợng nhỏ đồng thời phải bố trí nhiều
xe ủi.
1.4 Phơng tiện vận tải đến cảng:
1.4.1 Phơng tiện vận tải thuỷ:
Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 8

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của hàng và mực nớc thấp nhất của cảng là
7m ta chọn tàu có các thông số nh sau để vận chuyển
- Tờn tu


: Tiờn Yờn

- Nm úng

: 1989

- Ni úng

: Nht

- DWT

: 7060 ( T )

- GRT

: 4565 ( TK )

- NRT

: 2829 ( TK )

- Vch = 12 hl/h
- Cỏc kớch thc ch yu :
Lmax = 112.70 m
Lpp = 105.00 m
B = 18.6 m
H = 8.2 m
Tch = 6.5 m
Tkh = 2.5 m

- Cụng sut : 3300 (CV)
- Mc tiờu hao nhiờn liu: ( T/ngy )
- Chy mỏy cỏi F.O: 7.8
- Chy mỏy ốn D.O: 0.7
- lm hng D.O: 0.64
- khụng hng D.O: 0.5
- S hm hng : 2
1.4.2 Phơng tiện vận tải bộ:

Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 9

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Do tính chất của hàng và điều kiện của cảng chọn phơng tiện vận tải bộ là
ôtô Ben Thaco foton có thành không mui với các đặc trng kĩ thuật:
Các đặc trng kỹ thuật của ôtô nh sau:
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8

9

Chỉ tiêu

Ký hiệu
Gh
Gp
L
B
H
d
Lth
Bth
Hth

Trọng tải
Tự trọng
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Đờng kính lốp xe
Chiều dài thùng xe
Chiều rộng thùng xe
Chiều cao thùng xe

Giá trị
6T
5,7T
6200 mm
2200 mm

2500 mm
1000 mm
3750 mm
2000 mm
740 mm

1.5 Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng:
1.5.1 Chọn thiết bị xếp dỡ: Tuyến tiền và tuyến hậu là cần trục với các thông số
sau:
- Nâng trọng (tơng ứng với tầm với max ): Gn= 16 T
- Tầm với max: 30 m
- Tầm với min: 8 m
- Chiều cao nâng: 25 m
- Chiều sâu hạ: 20 m
- Chiều rộng chân đế: 10.5 m
- Công suất động cơ của các cơ cấu:
+ Cơ cấu quay: 36 KW
+ Cơ cấu nâng: 125 KW
+ Cơ cấu thay đổi tầm với: 16 KW
+ Cơ cấu di chuyển: 11.4 KW.
- Tốc độ nâng: 52 ( m/ph )
- Tốc độ thay đổi tầm với: 42 ( m/ph )
- Tốc độ quay: 1.5 ( vòng/ph )
- Tốc độ di chuyển: 32.7 ( m/ph )
- Số bánh xe di chuyển: 16 chiếc.
Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 10

6/10/2016



Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

- Số bánh xe chủ động: 8 chiếc.
- Trọng lợng toàn bộ cần trục: 229 ( T ).
1.5.2 Công cụ mang hàng:
Chọn gầu ngoạm 2 má có đặc trng:
- Dung tích gầu: V= 3.5 m3

ngoạm 2 Má

- Tỷ trọng gầu: Gcc= 4.2 T
- Hệ số điền đầy: = 0.8
- Kích thớc gầu đóng:
+ Chiều dài: 2.66 m
+ Chiều rộng: 1.6 m
+ Chiều cao: 2.57m
- Kích thớc gầu mở:
+ Dài: 3.22 m
+ Cao: 3.28 m
Lập mã hàng
Trọng lợng một mã hàng:

Gh = V * *
Gh = 3*1.2*0.8 = 2.88T
Kiểm tra nâng trọng của thiết bị:

Gn Gh + Gcc
Gn: Nâng trọng lớn nhất của cần trúc


Gcc: Trọng lợng của gầu
Gh: Trọng lợng hàng một lần nâng
Có:

Gg = 3.7T ; Gh + Gg = 4.2 + 2.88 = 7.088T < Gn = 10T

Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 11

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Vậy mã hàng này là phù hợp với trang thiết bị xếp dỡ đã chọn.
1.6 Công trình bến:
Căn cứ vào thiết bị xếp dỡ là cần trục, Than cám là loại hàng nặng, ta chọn
công trình bến tờng cọc 1 tầng neo gồm nhiều cọc đơn lẻ đóng xít lại với nhau tạo
thành một bức tờng liền.
Hình vẽ minh hoạ:
4

1

5
MNCN
MNTB
MNTN

Hct

2

3c
3b
6

3a

1.Dầm mũ
2.Tuờng cọc
3a.Khối đá giảm tải
3b.Tầng lọc nguợc
3c.Đất lấp sau tuờng
4.Bích neo
5.Đệm va
6.Neo
MNCN=10.5 m
MNTN=8.5 m
MNTB=9.5 m
Hct=11 m

Ưu điểm:
+ Kết cấu đơn giản, Khả năng chịu lực tốt, Thời gian thi công nhanh
tạo đợc khu đất có diện tích lớn cho cảng.
+ Thuận lợi cho tàu đỗ va cập bến để bốc xếp hàng hoá.
Nhợc điểm:
Trong trờng hợp chiều cao tự do của bến lớn ngời ta có thể tăng thêm số
tầng neo để đảm bảo ổn định cho tầng mặt nhng việc thi công sẽ phức

tạp hơn và đặc biệt thi công khối đá giảm tải.
1.6 Kho và các kích thớc chủ yếu của kho
1.6.1 Diện tích hữu ích của kho(Fh):
Là diện tích thực tế chứa hàng của kho.
Fh =

E

h

H *

(m2)

Trong đó:
+ Fh: Là diện tích hữu ích của kho
+ E h : Tổng dung lợng kho tính theo lu lợng hàng hoá
Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 12

6/10/2016


E

Thiết kế: Quản lý khai thác cảng
h

= * t bq * Q


max
ng

+ H: Chiều cao cho phép của đống hàng xếp trong kho
+ : Tỷ trọng của hàng
1.6.2 Lợng hàng bảo quản trong kho trong ngày căng thẳng nhất.
G = Qngmax *

1.6.3 Diện tích xây dựng của kho(Fxd)
Fxd = (1.3 ữ 1.45) Fh (m2)

Chọn Fxd = 1.3Fh (m2)
1.6.4 Chiều dài của kho(Lk)
Lk = (0.95 ữ 0.97) Lct (m)

Chọn Lk = 0.95Lct
Lct = Lt + L (m)

Trong đó

Lt: chiều dài lớn nhất của tàu
Lct:chiều dài của cầu tàu
L : khoảng cách dự chữ giữa hai đầu tàu so với cầu tàu.
L = 10 ữ 15 (m)

Chọn L = 15m
1.6.5 Chiều rộng của kho(Bk)
Bk =


Fxd
+ 2*Hđ*cotg45o(m)
Lk

1.6.7 Chiều cao của kho(Hk)
Hk = Hđ = 4(m)
1.6.8 áp lực thực tế xuống 1m2 diện tích kho
Ptt =

G * t bq
Fh

Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 13

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Trong đó:

Hđ : Chiều cao của đống hàng
G: Lợng hàng bảo quản trong kho trong ngày căn thẳng nhất
t bq : Thời gian bảo quản hàng trong kho

Fh: Diện tích hữu ích của kho
1.6.9 áp lực cho phép xuống một m2 diện tích kho


[ P] = H *
1.6.10 Công thức kiểm tra:
Ptt =

G * t bq

[ P]

Fh

Các số liệu tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2: Kích thớc chủ yếu của kho
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Chỉ tiêu

tbq
G

E
H


Fh
Fxd
L

Lt
Lct
Lk
Bk
Hk
Ptt
[P]

h

Đơn vị
Ngày
T
Tấn
m
T/m3
m2
m2
m

m
m
m
m
m
T/m2
T/m2

Giá trị
10
1140.080
11400.795
4
1.2
2375.166
3087.715
15
112.7
127.7
121.315
33.452
4
4.8
5

Từ tính toán ở trên ta thấy thoả mãn điều kiện kiểm tra: Ptt [ P ]

Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 14


6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Phần 2:

Tính toán các chỉ tiêu khai thác
chủ yếu trong công tác xếp dỡ của cảng
2.1 Lợc đồ tính toán
2.1.1 Chọn lợc đồ tính toán
Từ sơ đồ cơ giới hoá ta thấy lợc đồ là lợc đồ nhóm I và có cả 3 kho E1, E2,
E3.( Chiều hàng nhập)

1
E1

E2

E3

Lợc đồ trên gồm 6 quá trình:
Quá trình 1: Tàu --- Ô tô TT
Quá trình 2: Tàu ----Kho tiền
Quá trình 3: Kho tiền--- Ô tô TT
Qua trình 4: Kho tiền---Ô tô TH
Quá trình 5: Kho tiền----Kho hậu
Qua trình 6: Kho hậu--- Ô tô TH
E1: Dung lợng kho tiền phơng do thiết bị tiền phơng đảm nhiệm theo quá trình

3
Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 15

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

E2: Dung lợng kho tiền phơng do thiết bị hậu phơng đảm nhiệm theo quá trình
4
E3: Dung lợng kho hậu phơng do thiết bị hậu phơng đmả nhiệm theo quá trình
6
2.2 Tính toán năng suất của các thiết bị trên sơ đồ
2.2.1 Năng suất của thiết bị tuyến TT:
a, Năng suất giờ:
Phi =

3600
*Ghi (T/M-h)
cki

Trong đó:
Ghi : Trọng lợng 1 lần nâng của TBTT ở quá trình i
Tcki : thời gian chu kì của TBTT làm việc theo quá trình i (1,2,3)
Đối với công cụ mang hàng là gầu ngoạm.
Tcki = kf *(tđg + txh + tdh + tn + tq + th + tn' + tq' + th' ) (s)
Trong đó:
kf : Hệ số phối hợp đồng thời các động tác ( kf = 0.7 ữ 0.9 ).

tđg : Thời gian đặt gầu
txh : Thời gian xúc hàng
tdh : Thời gian dỡ hàng
tn , tq , th : Thời gian nâng, quay, hạ có hàng
tn' , tq' , th' : Thời gian nâng, quay, hạ không hàng
tn = th' =

n
+ (2 ữ 3) s
Vn * k n

th = tn' =

n
+ (2 ữ 3) s
Vn * k n

Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 16

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

tq = tq' =


+ ( 2 ữ 4) s

6 * n * kq

Hn : Chiều cao nâng hàng
Hh : Chiều cao hạ hàng
Vn : Vận tốc nâng của cần trục
kn : Hệ số sử dụng tốc độ nâng (0.7 ữ 0.9)
n : Tốc độ quay
kq : Hệ số sử dụng tốc độ quay (0.7 ữ 0.9)



: Góc quay của cần trục



180o i vi quá trình 2; 5



90o i vi quá trình 1; 3; 4; 6

Xác định Hn , Hh :
Quá trình 1: Oto - tàu

Hn1 = h/2 + 0,5
Hh1 = (TTB - Ht/2) + (Hct - MNTB) + d + h + 0,5
Trong đó:
d: Khoảng cách từ mặt đất đến sàn oto.( d = 1m )
h


: Chiều cao thành toa

Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 17

6/10/2016


ThiÕt kÕ: Qu¶n lý khai th¸c c¶ng

Ht : ChiÒu cao tµu
Hct : ChiÒu cao cÇu tµu
TTB : Mín níc trung b×nh cña tµu.
TTB =

Τch + Τkh
2

Tch : Mín níc cã hµng
Tkh : Mín níc kh«ng hµng
MNTB: Mùc níc trung b×nh cña cÇu tµu
MNTB =

ΜΝCΝ + ΜΝΤΝ
2

MNCN: Mùc níc cao nhÊt (10 m)
MNCN: Mùc níc cao nhÊt (8 m)
0,5: ChiÒu cao an toµn

Qu¸ tr×nh 2: Kho TT - Tµu

Hn2 = H® /2 + 0.5
Hh2 = Hh1
Trong ®ã:
Sinh Viên : Phạm Quang Anh

Page 18

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Hđ : Chiều cao đống hàng
Quá trình 3: Xe TT- Kho TT

Hn3 = h/2 + 0.5 (m)
Hh3 = Hđ/2 + 0.5 (m)
b, Năng suất ca:
Pcai = Phi * (Tca - Tng)

(T/M_ ca)

Tca : thời gian trong 1ca.

Tca = 8 giờ

Tng : Thời gian ngừng việc trong 1 ca.


Tng = 1,5 giờ

c, Năng suất ngày :
Pni = Pcai * nca (T/M _ ngày)
nca : số ca trong 1 ngày. n = 3 ca
Pcai : năng suất là việc trong ca thứ i.
2.2.2 Năng suất của thiết bị tuyến hậu:
a, Năng suất giờ:
Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 19

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Phi =

3600
*Ghi (T/M-h)
cki

Trong đó:
Ghi : Trọng lợng 1 lần nâng của TBTH ở quá trình i
Tcki : thời gian chu kì của TBTH làm việc theo quá trình i (4,5,6)
Đối với công cụ mang hàng là gầu ngoạm.
Tcki = kf *(tđg + txh + tdh + tn + tq + th + tn' + tq' + th' ) (s)
Quá trình 4: Xe TH - Kho TT.


Hn4 = Hn1 (m)
Hh4 = Hn2 (m)
Quá trình 6: Xe TH - Kho TH
Hn6 = Hn1 (m)
Hh6 = Hh4 (m)

Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 20

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Quá trình 5: Kho TH - Kho TH

Hn5 = Hh6 = Hh4 (m)
b, Năng suất ca:
Pcai = Phi * (Tca - Tng)

(T/M_ ca)

Tca : thời gian trong 1ca.

Tca = 8 giờ

Tng : Thời gian ngừng việc trong 1 ca.

Tng = 1,5 giờ


c, Năng suất ngày :
Pni = Pcai * nca (T/M _ ngày)
nca : số ca trong 1 ngày. n = 3 ca
Pcai : năng suất là việc trong ca thứ i.
Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 21

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Bảng 4: Năng suất các thiết bị

Đơn vị
hiệu
h
m
d
m
Tch
m
Tkh
m
TTB
m
MNTB

m
Ht
m
Hct
m

m
Hn
m
Hh
m
Vn
m/phút
kn
kq
n
vòng/ph

độ
tđg
s
txh
s
tdh
s
tn ( t'h )
s
th ( tn' )
s
tq ( tq' )

s
kf
TCK
s
Gh
T
Tca
h
Ph
T/M-h
Pca
T/M-ca
Pn

T/M-ng

i=1

i=2

i=3

i=4

i=5

i=6

0.74
1

6.5
2.5
4.5
9
8.2
11
4
0.87
4.64
52
0.9
0.9
1.5
90
20
35
30
3.019
3.099
14.111
0.9
94.705
2.88
8
109.476
711.592
2134.77
6

0.74

1
6.5
2.5
4.5
9
8.2
11
4
2.5
4.64
52
0.9
0.9
1.5
180
20
35
30
3.053
3.099
25.222
0.9
104.737
2.88
8
98.991
643.438

0.74
1

6.5
2.5
4.5
9
8.2
11
4
0.87
2.5
52
0.9
0.9
1.5
90
20
35
30
3.019
3.053
14.111
0.9
94.664
2.88
8
109.523
711.901

0.74
1
6.5

2.5
4.5
9
8.2
11
4
0.87
2.5
52
0.9
0.9
1.5
90
20
35
30
3.019
3.053
14.111
0.9
94.664
2.88
8
109.523
711.901

0.74
1
6.5
2.5

4.5
9
8.2
11
4
2.5
2.5
52
0.9
0.9
1.5
180
20
35
30
3.053
3.053
25.222
0.9
104.696
2.88
8
99.029
643.691

0.74
1
6.5
2.5
4.5

9
8.2
11
4
0.87
2.5
52
0.9
0.9
1.5
90
20
35
30
3.019
3.053
14.111
0.9
94.664
2.88
8
109.523
711.901

1930.315 2135.704 2135.704 1931.074 2135.704

2.1.2 Xác định dung lợng kho E1, E2, E3.
Xác định chiều rộng kho:
Gọi B1, B2, B3 lần lợt là chiều rộng kho E1, E2, E3 ta có:
B1 = Rmax ( Rmin + B ) (m)

Trong đó:
Rmax: Tầm với lớn nhất của cần trục ( Rmax = 30 m ).
Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 22

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

Rmax: Tầm với nhỏ nhất của cần trục ( Rmin = 8 m ).
B: Khoảng cách giao nhau giữa 2 cần trục ( B = 5m ).

B2 = B = 5 (m)
B3 =BK - (B1 +B2) (m)
Xác định chiều dài kho:
Gọi L1, L2, L3 lần lợt là chiều dài kho E1, E2, E3 ta có:
L1 = L2 = L3 = LK (m)
Xác định dung lợng kho:
E1 = B1 * L1 * Ptt T)

E2 = B2 * L2* Ptt (T)

E3 = B3 * L3 * Ptt (T)

Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3: Xác định dng lợng kho
STT
Chỉ tiêu

Đơn vị
1
L1
m
2
L2
m
3
L3
m
4
B1
m
5
B2
m
6
B3
m
7
Ptt
T/m2
8
E1
T
9
E2
T
10
E3

T
2.3 Khả năng thông qua của tuyến tiền phơng:

Giá trị
121.315
121.315
121.315
17
5
11.452
10
20623.550
6065.750
13893.054

1.Khả năng thông qua của một thiết bị tuyến tiền.
1

+
+ +
PTT =
2 3
1

1

(T/M-ngày)

Trong đó:
P1 , P2 , P3: năng suất ngày của thiết bị tuyến tiền làm việc ở quá trình 1, 2, 3

- Hệ số lu kho lần một =

Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Q2
Q1 + Q2

Page 23

6/10/2016


Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

: Hệ số chuyển từ xe TT - Kho TT do thiết bị TT đảm nhiệm theo quá
trình 3.

=

* 1


: Tổng dung lợng kho.
= E1 + E2 + E3
2. Số lợng thiết bị TT tối thiểu bố trí trên toàn tuyến cầu tàu.



min



=

Qngmax
PTT

(máy)

PTT: Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phơng.
3. Số lợng thiết bị TT tối thiểu bố trí trên 1 cầu tàu:
n1min =

*
(máy)


T : Thời gian làm việc trong một ngày. T = nca * (Tca Tng) (h).
PM : Mức giờ tàu (T/ tàu- h) ph thuc vo trang thit bị xếp dỡ của cảng
4. Số lợng thiết bị TT tối đa bố trí trên 1 cầu tàu:
n1

max

Lt 2 * a1
=
b
2 * Rmin + 1
2

(máy)


Lt : Chiều dài phần lộ thiên của tàu mà cần trục có thể xếp dỡ hàng hoá đợc.
Lt=(0.7 ữ 0.8) * Lmax
a1

: Khoảng cách an toàn của cần trục khi làm việc với mép hầm hàng.Lấy

a1 = 3 .
Rmin : Tầm với nhỏ nhất của cần trục (Rmin = 8).
b1

: Khoảng cách an toàn giữa 2 cần trục khi làm việc.
Lấy b1 = 4.
n1max =

Lt 2 * a1
b
2 * Rmin + 1
2

( máy)

5. Số lợng cầu tàu:
Sinh Viờn : Phm Quang Anh

Page 24

6/10/2016



Thiết kế: Quản lý khai thác cảng

n=

max
Qng

n1 * k y *

(cầu tàu).

n1 : Số lợng TBTT bố trí trên 1 cầu tàu.
n1min n1 n1max.
ky : Hệ số giảm năng suất do việc tập trung thiết bị. ky = 0,85 ữ 1
6. Khả năng thông qua của tuyến tiền phơng:

= n * n1 * k y * kct *

(T/ngày)

kct : Hệ số sử dụng cầu tàu. kct = 1 (vì lợc đồ có quá trình 3).
7. Kiểm tra số giờ và số ca làm việc của TBTT:
a,Số giờ làm việc thực tế:

xTT =

Qn * k t
n * n1 * k y

1


xmax (h)
*
+
+



h2
h3
h1

x max : số giờ làm việc tối đa của một thiết bị trong 1 năm.
x max =(Tn-Tsc) * nca * (Tca- Tng) (h)

Tn : thời gian khai thác của cảng trong năm.
TSC : thời gian sửa chữa của một thiết bị trong năm.
kt : hệ số ngừng việc do nguyên nhân tác nghiệp.
b, Số ca làm việc thực tế:

rTT =
rTT



max
Qng
* nca

1



*
+
+
(ca/ ngày)

n * n1 * k y 1
2 3


nca

Kiểm tra khả năng thông qua của tuyến tiền:

Qngmax

x xmax (I)
r n
ca

Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4: Khả năng thông qua của tuyến tiền phơng
Sinh Viờn : Phm Quang Anh
Page 25

6/10/2016



×