Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài giảng luật sở hữu TRÍ TUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.68 KB, 9 trang )

Trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 1

Bài 3 : LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Tài liệu :
Tìm đọc :

Luật SHTT 2005
NĐ 100/2006 : HD các quy định về quyền tác giả trong BLDS
NĐ 103/2006 : Quy định chi tiết về xác lập quyền sở hữu Công nghiệp
NĐ 104/2006 : Quy định chi tiết về Giống cây trồng ( không cần )
NĐ 105/2006 : HD về xử lý vi phạm SHTT
Công ước Paris 1883, Công ước Perm, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ

I/ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG CỦA SHTT
(1) Khái niệm : SHTT là sở hữu đối với TS do lao động trí tuệ làm ra ( diễn ra trong
mọi hoạt động của cuộc sống )
(2) Đặc điểm :
SHTT là sở hữu những tài sản vô hình. ( VD : công thức chế tạo mobi )
- Bảo hộ SHTT là bảo hộ độc quyền cho chủ SH, nhưng là độc quyền tương
đối vì trong một số trường hợp liên quan đến lợi ích công đồng.
- Bảo hộ có chọn lọc, không bảo hộ nếu đi ngược lợi ích con người
- Bảo hộ có thời hạn
- Bảo hộ trong không gian nhất định
(3) Đối tượng of SHTT : bao gồm : quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và
quyền đối với giống, cây trồng. ( Đ.3 LSHTT )
II A / QUYỀN TÁC GIẢ :
(1) Khái niệm :
- Theo nghĩa rộng : Quyền tác giả là một chế định PL bao gồm hệ thống những QPPL
do CQNN có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình


sáng tạo, sử dụng và định đoạt các đối tượng SHTT
- Theo nghĩa hẹp : Quyền tác giả là quyền của cá nhân, tổ chức đối với tác phẩm VH,
NT, KH . . .( K.6, Đ.4 LSHTT )
(2) Tác giả, tác phẩm và chủ sở hữu quyền tác giả
a) Tác giả : là người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ or 1 phần tác phẩm
-Đồng tác giả là những người cùng sáng tạo ra tác phẩm đó.
Chú ý : Những người sau đây cũng là tác giả : Người dịch, phóng tác, cải biên,
chuyển thể, biên tập . . . là tác giả của tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể
đó ; những tác phẩm phẩm này được gọi là tác phẩm phái sinh .
b) Tác phẩm : là Sản phẩm do lao động trí tuệ làm ra trong lĩnh vực VH, NT, KH
( Đ.14 LSHTT)
Chú ý : Những tác phẩm không được bảo hộ theo luật này : ( Đ.7, 8 LSHTT )
-Tác phẩm xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng và NN
-Tác phẩm vi phạm thuần phong , mỹ tục
-Tác phẩm mang tính kích động, bạo lực
c) Chủ sở hữu quyền tác giả :
Là 1 trong những chủ thể nắm các quyền tài sản ở Đ.20 ( từ Đ.37  42)
Luật sở hữu trí tuệ

Trần Quốc Anh – 1AB2CQ01


Là người bỏ công sức, tài sản, trí tuệ ra or là người thừa kế or thông qua giao
dịch or những căn cứ khác do luật định
(3) căn cứ xác lập quyền tác giả, nội dung & thời hạn bảo hộ
a) Căn cứ xác lập quyền tác giả : (Đ.6 LSHTT )
Quyền tác giả phát sinh trên cơ sở bảo hộ tự động nếu tác phẩm này thể hiện
dưới hình thức vật chất nhất định có tính nguyên gốc, có tính sáng tạo
- NN khuyến khích chủ thể nộp đơn ĐK bảo hộ
- Đơn ĐK quyền tác giả nộp tại CQNN có thẩm quyền – Cục bản quyền ( Đ.50

 55 luật SHTT )
- Lưu ý : Mỗi chứng nhận chỉ cấp cho 1 tác phẩm
- Đối với người NN thì tác phẩm phải được công bố lần đầu tiên ở VN or công
bố đồng thời tại VN trong vòng 30 ngày kể từ ngày công bố lần đầu tiên ở
nước khác. ( Đ.13 LSHTT )
VD : Harry Portrt công bố không phải lần đầu tiên công bố tại VN nhưng vẫn được
bảo hộ tại VN vì được công bố trong vòng 30 ngày kể từ ngày công bố lần đầu tiên tại
Anh.
b) Nội dung quyền tác giả : quyền nhân thân và quyền tác giả
+ Quyền nhân thân : Đ.19 luật SHTT or Đ 738 LDS
- Đúng ra quyền công bố or cho phép người khác công bố phải được xem là quyền tài
sản mới đúng , nhưng nhà làm luật lại đưa vào nhóm quyền nhân thân  quyền nhân
nhân gắn liền với tài sản và có thể chuyển giao.
+ Quyền tài sản : Đ.20 luật SHTT và K.3 Đ.738 LDS
c) Thời hạn bảo hộ quyền tác giả : Đ 27 LSHTT
Thời hạn tính theo năm chứ không tính ngày chết
VD : tác giả chết ngày 30/06/2000 thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào lúc 24 giờ ngày
31/12/2050 ( là ngày hết thời hiệu ) theo
Chú ý : Trong thời hạn bảo hộ chủ sở hữu được độc quyền sử dụng trừ t/h quy định
tại Đ.25, 26 luật SHTT.
Việc quy định như vậy nhằm cân bằng lợi ích của tác giả và lợi ích của XH.
- Thế nào là nghiên cứu khoa học, không làm sai lạc ý tác giả . . .rất khó xác định như
thế nào là ng.cứu KH or làm sao biết được ý tác giả thế nào mà đúng hay sai lạc , có
chăng nên quy định không được làm sai lạc nội dung tác phẩm
II B. QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYÊN TÁC GIẢ
 Khái niệm : Quyền liên quan đến quyền tác giả ( gọi là quyền liên quan ) :K.3, Đ.4
LHSTT, Đ .744 LDS
 Chủ thể, đối tượng và chủ sở hữu quyền liên quan :
a) Chủ thể quyền liên quan : người biểu diễn, đài phát thanh, phát hình ,… Đ.17
LSHTT

c) Chủ sở hữu quyền liên quan : là người đầu tư tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật để
thực hiện chương trình
 Căn cứ phát sinh quyền của chủ SH và thời hạn bảo hộ quyền liên quan
a) Căn cứ phát sinh :
b) quyền của chủ sở hữu quyền liên quan :
+ Quyền của người biều diễn : gồm quyền nhân thân + Quyền TS : Đ.29 LSHTT


+ Quyền của nhà SX bản ghi âm, ghi hình ( Đ.30 )
+ Quyền tổ chức phát sóng : Đ.31
c) Thời hạn bảo hộ quyền liên quan : Đ.34
III/ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
 Khái quát về quyền sở hữu CN
a) Khái niệm : Là quyền của cá nhân, tổ chức đối với đối tượng quyền sở hữu công
nghiệp ( Đ.750 LDS ,
b) Các đối tượng sở hữu công nghiệp ( Đ.750 LDS ) gồm : (i) Sáng chế ; (ii) Kiểu
dáng công nghiệp; (iii) Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; (iv) Bí mật kinh
doanh, (v) nhãn hiệu,(vi) tên thương mại, (vii) Chỉ dẫn địa lý .
(i) Sáng chế :
Khái niệm : - Sáng chế ( K.12 – Đ.4 LSHTT ) : là giải pháp kỹ thuật dưới dạng SP or
quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự
nhiên.
- Giải pháp được xem là có đặc tính kỹ thuật, nếu thỏa mãn 4 tiêu chí là :
 Là sp của trí tuệ
 Có vận dụng những quy luật tự nhiên, nguyên lý KH
 Sử dụng tài nguyên thiên nhiên
 Khi áp dụng trong SX công nghiệp có khả năng tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu
của con người .
+ Một giải pháp kỹ thuật được bảo hộ là sáng chế phải thỏa mãn 3 ĐK (K.1, Đ.58
luật SHTT)

1. Có tính mới ( Đ.60 ) : ( VN tham gia công ước Paris, thời hạn bảo hộ là 12
tháng ) : mang tính tuyệt đối , để muốn biết việc nghiên cứu, sáng chế của mình là có
tính mới phải tìm tòi, xem xét ai đã thực hiện chưa, đăng ký chưa.
 Sáng chế cũng không mất tính mới nếu :
- Bị người không có quyền bộc lộ
- Người có quyền bộc lộ dưới hình thức báo cáo khoa học
- Sáng chế được triển lãm chính thức tại VN or thế giới
( Nhưng chủ thể có quyền phải nộp đơn yêu cầu bảo hộ trong vòng 06 tháng kể từ
ngày bộc lộ ).
2. Có trình độ sáng tạo ( Đ.61 )
- Là một bước tiến về mặt KT
- Không được tạo ra 1 cách dễ dàng, hiển nhiên
3. Có khả năng áp dụng công nghiệp ( Đ. 62 )
- Đưa vào SX CN, TTCN hàng loạt
- Hoặc áp dụng quy trình vào SX lặp đi lặp lại, cho kết quả ổn định.
 không nên nghiên cứu những công nghệ mà thế giới đã nghiên cứu, SX mà chỉ cần
mua công nghệ về để SX mà thôi, như thế vừa tiết kiệm thời gian mà giá thành cũng
rẻ hơn.


Trong sáng chế còn có các giải pháp hữu ích ( hay còn gọi là sáng chế con )
thì chỉ yêu cầu có tính mới và áp dụng rộng rãi ( không cần trình độ sáng tạo ) ( K.2 ,
Đ.58 )
Chú ý : Một số lĩnh vực không bảo hộ với sáng chế ( Đ. 59 )
Các dạng sáng chế :
+ Sản phẩm bao gồm :
- Vật thể
- Chất thể
+ Quy trình
(ii) Kiểu dáng công nghiệp

- Khái niệm ( K.13, Đ.4 luật SHTT )
- Một kiểu dáng CN được bảo hộ nếu thỏa mãn 3 ĐK :
1. Có tính mới ( Đ. 65 )
2. Có tính sáng tạo ( Đ.66 )
3. Khả năng áp dụng công nghiệp ( Đ.77 )
Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa khiểu dáng CN ( Đ.64 )
(iii) Thiết kế, bố trí mạch tích hợp bán dẫn
- Khái niệm :
Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và
các mối liên kết của các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn ( bảo hộ hình thức
thể hiện # quyền tác giả )
- ĐK để được bảo hộ ( Đ. 68 )
+ Phải có tính nguyên gốc
+ Có tính mới thương mại
(iv) Bí mật kinh doanh: ( bí quyết or bí mật gia đình )
- Khái niệm : Là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ chưa được
bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.
VD : Bí quyết sản xuất NGK Coca-Cola
- Điều kiện bảo hộ :
+ Thông tin này khg phải là những hiểu biết thông thường và khg dễ dàng có được .
+ Khi sử dụng trong KD thì chiếm ưu thế hơn so với các chủ thể kinh doanh cùng loại
khác.
+ Được hủ sở hữu bảo mật mà không dễ dàng bị bộc lộ .
Chú ý : các đối tượng khg được bảo hộ là bí mất kinh doanh ( không liên quan đến
SXKD )
( Đ. 85 )
VD :
- Công thức dồ uống Coca-cola không áp dụng sáng chế mà giữ bí mật dưới dạng
BMKD
- Được bảo mật trong một ngân hàng ở Atlanta , bang Georgia

(v) Nhãn hiệu ( brand ) :


- Khái niệm : Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức,
cá nhân khác nhau.
- Phân loại nhãn hiệu :
+ Nhãn hiệu tập thể : là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa dịch vụ của các thành
viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó
VD : Đảo Nhật Tân, mắm Châu Đốc
+ Nhãn hiệu chứng nhận : VD : Rau Đà Lạt, Hàng VN chất lượng cao
+ Nhãn hiệu liên kết :
+ Nhãn hiệu nổi tiếng : Coca-cola ( 70 tỷ ) , Microsoft ( 50 tỷ ) . Đ.75 luật SHTT
Các dấu hiệu được bảo hộ là từ ngữ, hình ảnh or kết hợp
 Điều kiện được bảo hộ :
+ Nhìn thấy được , tức nhận biết được bằng thị giác dưới dạng từ ngữ , hình vẽ, hình
ảnh, kể cả hình ba chiều or sự kết hợp các yếu tố đó,
Chú ý : Dấu hiệu không được bảo hộ ( Đ.73 và K.2, Đ.74 )
(vi) Tên Thương mại :
-Khái niệm : Là tên gọi của cá nhân tổ chức dùng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ thể kinh doanh
khác trong cùng lĩnh vực, khu vực kinh doanh.
- Điều kiện để bảo hộ ( Đ. 76 )
+ Tên TM đó phải có khả năng phân biệt với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh
vực , khu vực kinh doanh ( thế nào là khu vực, theo Luật DN chỉ phân biệt trong cùng
1 tỉnh )
+ Khả năng phân biệt nếu chứa : thành phần riêng, không trùng or tương tự với tên
thương mại của người khác, không trùng or tương tự dẫn đến nhầm lẫn với nhãn hiệu
or chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ .
(vii) Chỉ dẫn địa lý :
- Khái niệm : Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu

vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể .
VD : Nước mắm Phú quốc, Thanh long Phan thiết, Chè Tân cương Thái nguyên, Hồi
Lạng sơn, Bưởi Đoan Hùng ( Vĩnh Long ? ) , Gạo một hạt đỏ Hồng Dân ( Bạc Liêu )
- Điều kiện bảo hộ ( Đ. 79 luật SHTT )
+ Sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý
+ Khu vực địa lý : có ranh giới được xác định chính xác bằng từ ngữ và bản đồ ( diện
tích, số làng, xã , huyện, tỉnh . . tương ứng . . . )
. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp ( chương VIII : Đ.86 – D9 LSHTT )
1. Xác lập quyền SHCN đối với :
Nhóm 1 : - Sáng chế ,- Kiểu dáng CN,- Nhãn hiệu,- Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán
dẫn ,- Chỉ dẫn địa lý
 được bảo hộ bằng cách cấp văn bằng của CQNN có thẩm quyền
Nhóm 2 : - Tên Thương mại, - bí mật KD
a) Nhóm 1 : Để được cấp văn bằng , chủ thể phải nộp đơn ( Đ. 86 )


Chú ý : Việt Nam áp dụng nguyên tắc nộp đơn đầu tiên ( Đ.90 ). Chủ thể có thể viện
dẫn quyền ưu tiên theo Công ước Paris là 12 tháng ( Đ.91 ).
VD : 2 người cùng nộp đơn thì người nào nộp đơn trước thì được cấp , còn nộp cùng
lúc thì phải tự thỏa thuận.
VD : Anh A nộp đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế X tại Pháp ngày 1/2/2008
B nộp đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế X tại VN ngày 1/6/2008.
Anh A lại nộp đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế X tại VN ngày 1/10/2008
A có quyền viện dẫn quyền ưu tiên vì VN và Pháp đều là thành viên nên A đã bộc lộ
sáng chế trước tại Pháp và trong vòng 12 tháng nên CQNN có thẩm quyền phải bác
đơn của B và công nhận sáng chế của A.
Xử lý đơn :
-Cục SHTT sẽ tiếp nhận đơn
+ Xét nghiệm hình thức ( 1 tháng )
Nếu đủ điều kiện sẽ chấp nhận đơn, sai sót được sửa chữa, bổ sung trong 2 tháng.

Đăng công báo ngành : Sáng chế vào tháng 19 kể từ khi nộp đơn, đối tượng khác thì
Chú ý : Công nhận nhãn hiệu nổi tiếng
+ Pháp luật hiện hành:
- Nộp đơn để yêu cầu ra quyết định công nhận nhãn hiệu nổi tiếng ( khg đúng bản chất
bảo hộ NHNT
b) Xác lập QSH đối với tên thương mại, bí mật KD : là bảo hộ tự động mà không cần
đòi hỏi như 5 đối tượng trên ( nhóm 1 )
2/ Quyền của chủ SH
- Độc quyền sử dụng
-Đối với sáng chế :
+ SX sản phẩm được bảo hộ
+ Áp dụng quy trình được bảo hộ
+ Khai thác công dụng của Sp được bảo hộ or được sx theo quy trình được bảo hộ
3/ Thời hạn bảo hộ ( Đ.93 )
- Sáng chế là : 20 năm kể từ ngày nộp đơn
- Giải pháp hữu ích : 10 năm kể từ ngày nộp đơn
- Kiểu dáng CN : 5 năm kể từ ngày nộp đơn, được gia hạn liên tiếp 2 lần, mỗi lần 5
năm ( tổng cộng 15 năm )
- Nhãn hiệu hàng hóa : 10 năm kể từ ngày nộp đơn, được gia hạn liên tiếp không giới
hạn số lần
……
Hết thời hạn bảo hộ thì thuộc về công chúng.
Bài 4 : QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG ( Tự nghiên cứu)
Bài 5 : BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ( Đ.198 – 210 )


I/ Khái quát về bảo vệ quyền SHTT
 Khái niệm :
Bảo vệ quyền SHTT là việc chủ SH trí tuệ áp dụng những biện pháp cần thiết tự bảo
vệ or yêu cầu CQNN có thẩm quyền bảo vệ.

- Cách tự bảo vệ : đăng ký bảo hộ quyền SHTT, thường xuyên kiểm tra xem trong thị
trường có ai vi phạm không ( kết hợp với PC 15 ) ; áp dụng biện pháp hành chính thì
nhanh hơn KK dân sự , chỉ cần tịch thu, tiêu hủy, phạt VPHC.
 Các biện pháp xử lý : có thể :
+ Hình sự : rất ít áp dụng vì ranh giới giữa HS và hành chính mong manh quá, dễ bị
kiện ngược lại và phải bồi thường  nếu không áp dụng biện pháp HS thì tính răn đe
không cao.
+ Hình chính : Chủ yếu nhất
+ Dân sự : Chỉ trong trường hợp cần thiết, CQNN có thẩm quyền sẽ áp dụng các BP
khẩn cấp tạm thời.
 Thẩm quyền xử lý : có 6 cơ quan NN , nhưng lại không phân công cụ thể  dễ
đùn đẩy, vô trách nhiệm vì không ai cầm trịch cả .
+ Tòa án
+ Thanh tra
+ Quản lý thị trường
+ Hải quan
+ Công An
+ UBND cấp có thẩm quyền
II./các hành vi xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan
- Các hành vi xâm phạm quyền tác giả ( Đ. 28 )
+ Chiếm đoạt quyền tác giả ( hành vi ăn cắp ); điển hình là vụ việc bài hát “ tình thôi
xót xa “ liên quan đến nhạc sĩ VN và nữ nhạc sĩ Keiko Matsui ( Nhật )
+ Mạo danh tác giả : lợi dụng uy tín người khác để trục lợi
+ Công bố phân phối tác phẩm mà khg được phép tác giả : Sửa chữa cắt xén, xuyên
tạc tác phẩm gây phương hại đến uy tín, danh dự của tác giả .
+ Sao chép tác phẩm không có sự đồng ý của tác giả
+Làm tác phẩm phái sinh mà không được sự đồng ý của tác giả .
+ Sử dụng tác phẩm mà không trả tiền cho tác giả : VD : Lĩnh vực phần mềm máy
tính ( 2006 – 88% vi phạm bản quyền phần mềm )
+ Trong lĩnh vực âm nhạc : nhất là nhạc của Trịnh Công Sơn

+ Cố ý hủy hoại or làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật.
+ Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý
+ Xuất khẩu, nhập khẩu phân phối bản sao.
 Các hành vi xâm phạm QSHCN : Đ. 126, 127, 129
- Sử dụng kiếu dáng nhái  gây nhầm lẫn
- Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu : nhái nhãn hiệu
- Ăn cắp tên thương mại ( đăng ký tên thương mại của người khác thành nhãn hiệu
hàng hóa của mình và ghép vào tên thương mại của mình )
- Hàng nhái : là làm gần giống thật ( nhưng khác nhau )  gây nhầm lẫn
- Hàng giả : là làm giống in hệt hàng thật


+ S dng nhón hiu tng t vi nhón hiu c bo h :
. Tng t v ch : 555 v 5S5
. Tng t v õm tit : PARADOL v FANADOL
III. CC BIN PHP BO V C TH
Bin phỏp hỡnh s :
-p dng /v hnh vi xõm phm mc nghiờm trng :
Điều 131 . Tội xâm phạm quyền tác giả
1. Ngời nào thực hiện một trong các hành vi sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử
phạt hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này,
cha đợc xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ hai mơi triệu đồng đến hai trăm triệu
đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm:
a) Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí,
chơng trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình;
b) Mạo danh tác giả trên tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chơng trình
băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình;
c) Sửa đổi bất hợp pháp nội dung của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí,
chơng trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình;
d) Công bố, phổ biến bất hợp pháp tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí,

chơng trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình.
2. Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba
năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Ngời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mời triệu đồng đến một trăm triệu đồng,
cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến
năm năm.

Điều 171. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
1. Ngời nào vì mục đích kinh doanh mà chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp sáng chế,
giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi, xuất xứ hàng
hoá hoặc các đối tợng sở hữu công nghiệp khác đang đợc bảo hộ tại Việt Nam gây hậu
quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về
tội này, cha đợc xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ hai mơi triệu đồng đến
hai trăm triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba
năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Ngời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mời triệu đồng đến một trăm triệu đồng,
cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến
năm năm.
BP hnh chớnh
+ ỏp dng .v hnh vi xõm phm nhng cha n mc truy cu TNHS
+ Cỏc BP hnh chớnh gm :



- Cảnh cáo
- Phạt tiền : mức phạt thấp nhất = giá trị vi phạm và cao nhất = 5 lần
- Có thể áp dụng biện pháp phạt bổ sung
 BP dân sự :
- BP này áp dụng khi có yâu cầu của chủ thể bị vi phạm
- phải thỏa mãn 4 ĐK :
. Có hành vi xâm phạm
. Có thiệt hại thực tế xảy ra
. Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL và thiệt hại thực tế xảy ra
. Người gây thiệt hại có lỗi ( Đ. 308 BLDS )
- Phương thức xác định thiệt hại như sau :
. Tổng thiệt hại vật chất cộng với khoản lợi mà bị đơn thu được or
. Thiệt hại được tính theo giá hợp đồng li-xăng or
 Nếu không tính được thì phạt nhưng không quá 500 triệu đồng VN
 Mức bồi thường thiệt hại về tinh thần thì từ 5 đến 50 triệu đồng.



×