Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Chủ đề bé và các bạn của trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.1 KB, 48 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

“ BÉ VÀ CÁC BẠN ”
Thời gian: 3 tuần
Từ ngày 09/09 đến 28/09/2013
Nhóm trẻ 24-36 tháng
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN

MỤC TIÊU

PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC

-Trẻ gọi tên, nhận biết,thể hiện những hiểu biết của mình về bản
thân, về bạn và các hoạt động của nhóm lớp qua các hoạt động
học tập và trải nghiệm thực tế trong sinh hoạt
-Nhận biết, gọi tên, công dụng, các chức năng cơ thể, phân biệt
bạn trai, bạn gái, cao hơn, thấp hơn…
-Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận cơ thể, tên bạn và một
số đặc điểm nổi bật của bạn trai bạn gái.
-Biết sử dụng các từ thể hiện lễ phép khi nói chuyện với người lớn,
cơ giáo và các bạn.
-Thích mở sách xem sách, lật sách, trò chuyện cùng nhân vật trong
tranh, chú ý nghe người lớn đọc.
-Trẻ biết diễn đạt nhu cầu bằng lời nói đơn giản, đủ ý như: cơ ơi,
con muốn uống nước; cái gì đây?...
-Phát triển các vận động cơ bản: vận động đi bò,vận động cơ thể
ở các tư thế khác nhau, rèn luyện các cơ ngón tay, giúp trẻ tăng
cường sức khỏe, cơ thể phát triển cân đối hài hòa.
-Tập phát triển các cử động bàn tay, ngón tay, luyện tập phối


hợp các giác quan với vận động
-Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau.
-Tập tự phục vụ: xúc cơm, uống nước, đi vệ sinh, đi dép, cởi quần
áo khi bẩn khi ướt, mặc quần.
-Phòng chống một số bệnh tai nạn: trượt, ngã, bỏng…
-Dạy trẻ biết nghe lời người lớn,biết yêu quý bản thân và bạn,
thích chơi với bạn
-Thể hiện thích thực hiện các sản phẩm vẽ, xé dán,xâu vòng…
-Biết hát và vận động đơn giản nhòp nhàng một số bài hát.
-Biết chơi hồ thuận cạnh trẻ khác.
-Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, giữ gìn đồ chơi của lớp

PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ

PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT

PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM-XÃ
HỘI

Trang1



uuthứ
Bébiế
biết tnhiề
nhiề

thứ
-Trẻ
biết
về
bả
n
thâ
n
:

n
tuổ
i
,
i itính
-Trẻ biết về bản thân: tên tuổi,giớ
giớ
tính
-Sở
thích
củ
a
bả
n
thâ
n
:
thích
ă
n

gì?chơi
-Sở thích của bản thân : thích ăn gì?chơigì?
gì?
thích

i
gì?mó
n
ă
n
gì?khô
n
g
thích

i
gì?
thích cái gì?món ăn gì?không thích cái gì?
-Cá
gg
-Các cgiá
giác cquan:
quan:têtênngọ
gọi,chứ
i,chức cnă
nănn
-Nhữ
ggcôcô
nnggviệ
-Nhữnn

việc cbé
bécócóthể
thểlàlàmmđượ
được clàlàgìgì
-Trẻ
nn, ,giú
-Trẻbiết
biếtnghe
nghelờlời ingườ
người ilớlớ
giúppcôcô, ,giú
giúppbạ
bạnn

MẠNG NỘI DUNG
BÉ VÀ CÁC BẠN


Bévà
vàcá
các cbạ
bạnn
-Tê
c cbạ
-Tênncácá
bạnntrong
trong
nhó
nhómm,bạn
,bạnnào

nàolàlàbạn
bạntraitraibạ
n

i
bạn gái
-Bé
nnggbạ
nnnà
-Béthích
thíchnhữ
nhữ
bạ
nàoo
trong
trongnhó
nhómm, ,vìvìsao?
sao?
-Bạ
n

o
cao
hơn,bạ
nn
-Bạn nào cao hơn,bạ

oothấ

thấpphơn

hơn
-Bé


c
nncócóthể
-Bé và cácbạ
bạ
thể
cùcùnn
ggnhau

m
gì:
chơi,
nhau làm gì: chơi,
họ
c

a,a,há
học mú
hát,t,giú
giúppcôcôthu
thu
dọ
n
đồ

n
g

đồ
chơi
dọn đồ dùng đồ chơi

Lớ
Lớpphọ
học ccủ
củaabé

-Cá
c
hoạ
t
độ
n
g
trong
ngà
-Các hoạt động trong ngàyycủcủaa
nhó
nhómmlớp
lớpnhư
nhưthế
thếnào
nào
-Cơ
dạy




c
-Cơ dạy bé và cácbạ
bạnnhọ
học cđượ
được c
những
nhữnggìgì
-Bé
mmđế
-Bébiế
biết tquan
quantâtâ
đếnncôcôvà
vàcácác c
bạ
nnnhư
bạ
nhưthế
thếnào
nào
-Bé


c
bạ
nnbiế
-Bé và các bạ
biết tlàlàmmmộ
một tsốsố
côcônn

ggviệ
c
vừa
sức
như:
Cấ
việc vừa sức như: Cất tdọ
dọnn
mộ
t tsốsốđồ
g,g,đồ
mộ
đồdù
dùnn
đồchơi
chơisau
saukhi
khi
chơi
,sau
khi
ă
n
,ngủ
,
rử
a
mặ
t
,rử

chơi ,sau khi ăn,ngủ,rửa mặt,rửaa
tay
, ,khi
taytrướ
trước cvà
vàsau
saukhi
khiăănn
khiđiđivệ
vệ
sinh,tay

sinh,tay dơ
-Bé
nnhọ
cc
-Bévà
vàcácác cbạ
bạ
học ccácáchchtựtựmặ
mặ
quầ
, ,điđivệ
ggnơi
quầnnááoo
vệsinh
sinhđú
đúnn
nơiqui
qui

đònh,
chchtrá
hhnhữ
ggnơi
đònh,họ
học ccácá
tránn
nhữnn
nơi
nguy
nguyhiể
hiểmmnhư
nhưổổcắm
cắmđiện,
điện,lan
lancan,
can,
……
Trang2


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
-Thể dục:Bài “thổi bóng”
*Vận động : -Bò trong đường hẹp
-Đi theo đường ngoằn ngoèo
- Dạo chơi trong nhóm
-Vận động cơ thể ở các tư thế khác nhau
-Trò chơi vận động: tung bóng, thổi bóng
bay, về đúng nhà.
-Trò chơi dân gian: chi chi chành chành,

dung dăng dung dẻ, nu na nu nống-Thực
hành: rửa mặt, rửa tay,cất dọn đồ chơi sau
khi chơi.
TC ngón tay: Con thỏ,làm con muỗi,Chơi
giấu tay

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
-Nhận biết một số bộ phận cơ thể
người
-Luyện tập các giác quan, phối hợp
các giác quan: TC: Chiếc túi kì diệu,
bạn nào biến mất,cái gì biến mất.
-Đố bé bạn là bạn trai hay bạn gái?
-Xâu vòng theo màu tặng bạn
-Chơi so hình
- Chơi bế em ,ru em ngủ ,cho em bé
ăn,nấu ăn.

MẠNG HOẠT ĐỘNG
BÉ VÀ CÁC BẠN

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM,KỸ
NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ:
-Dạy hát và vận động theo nhạc: lời
chào buổi sáng, búp bê,Cháu đi mẫu
giáo, giấu tay,…
-Nghe hát: ru em , đi ngủ ,trường
chúng cháu là trường mầm non…
-Xâu vòng tặng bạn.
-Vẽ, dán những giác quan còn thiếu

trên khuôn mặt người
-Chơi: Bạn nào đây,cái gì đây? Để
làm gì? Mặc quần áo cho búp bê. Alô
ai đấy?

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
-Trò chuyện về bản thân bé,các bạn trong
nhóm. Một số đồ chơi của bé (lớp).
-Xem ảnh,gọi tên bạn trai,bạn gái,bạn nào
bé biết,và những đồ chơi bé thích.
-Đọc thơ : Bạn mới,miệng xinh,đơi mắt
-Kể chuyện: Bé biết nhiều thứ,Bố tưới
cây,Nhà của bé có nhiều thứ.
-Trò chơi ngôn ngữ: Bé đang nghó về ai?làm
như mẹ,bé có nhiều thứ,bé chào ai khi đi
học,bé chơi với ai…

Trang3











Trẻ đi học chuyên cần, không khóc nhiều

Không giành đồ chơi với bạn
Trẻ chơi hoà thuận bên cạnh bạn
Cha mẹ khi đến lớp và khi ra về
Trẻ biết đi vệ sinh đúng chỗ
Biết bỏ rác vào nơi qui định
Trẻ biết chào cô, chào ông bà
Trẻ ăn hết suất, ngủ đủ giấc

Trang4


MỞ CHỦ ĐỀ:

BÉ VÀ CÁC BẠN

Cô và trẻ cùng làm tranh về chủ đề :Bé và các bạn

Cho trẻ trò chuyện theo nhóm về chủ đề: biết về bản thân mình và
các bạn: tên, tuổi, giới tính, sở thích,…Cho trẻ biết nhiều thứ trẻ có thể làm
được như tự phục vụ, biết chơi và dọn dẹp đồ chơi.

Cô và trẻ cùng trò chuyện về bản thân, sở thích của trẻ: con thích
đồ chơi gì? Con biết những gì? Tên các bạn trong nhóm là gì?...

Làm quen với các hoạt động của nhóm, của trường, giúp trẻ biết
yêu quý bạn bè và những người xung quanh

Cho trẻ dạo chơi, tham quan và hướng dẫn trẻ tránh xa những nơi
nguy hiểm, không an tòan như ổ cắm điện, lan can hành lang phía trước và
sau lớp học,…


CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN

Một số bài thơ , bài hát có liên quan đến chủ đề như: Lời chào buổi
sáng, búp bê,Cháu đi mẫu giáo, giấu tay,…

Một số tranh ảnh về các hoạt động của nhóm lớp

Tranh ảnh về bạn trai, bạn gái, tranh bìa vẽ người còn thiếu các bộ
phận cơ thể

Một số đồ chơi: mô hình trường lớp, cây xanh, búp bê

Một số băng đóa về hoạt động nhóm lớp

Bút màu , đất nặn, hồ dán, giấy vẽ…



Trang5


CHỦ ĐỀ NHÁNH:


Thời gian thực hiện : từ ngày 09-13/ 09/ 2013

Giáo viên:
Nhóm lớp : 24-36 tháng


Trang6


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ BIẾT NHIỀU THỨ.

Thực hiện từ ngày 09 đến ngày 13 tháng 09 năm 2014
1.Kiến thức:
-Trẻ biết gọi tên bạn, cơ giáo,tên trường, tên lớp, là bạn trai hay bạn gái.
-Nhận biết được một số bộ phận cơ thể người, các giác quan và chức năng của chúng.
2.Kỹ năng:
-Có kỹ năng vận động: đi nhanh nhẹn, phối hợp tay chân nhòp nhàng. Bò trong
đường hẹp.
-Trẻ biết xâu vòng, biết lắng nghe cơ hát và hưởng ứng cùng cơ.
-Xem tranh ảnh cùng cơ,trò chuyện về một số bộ phận cơ thể và các giác quan.
3.Thái độ:
-Thích tập thể dục sáng, thích đi học.
-Trẻ chào thưa lễ phép khi đến lớp, khi ra về
-Chơi hồ thuận bên cạnh bạn.
Tên
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
hoạt
động
Đón trẻ -Cô ân cần đón trẻ vào lớp.
-Trò chuyện theo nhóm: Hỏi trẻ về bản thân; tên gọi,tuổi,thích cái

Điểm
gì?thích chơi cùng ai?
danh
-Điểm danh.
Thể dục sáng: Thổi bóng ( thực hiện nguyên tuần)
TDBS
+ ĐT1: Thổi bóng
+ĐT2: Đưa bóng lên cao
+ĐT3: Cúi xuống nhặt bóng
+ĐT4: Bóng nẩy
PTVĐ:
PTNN: Kể PTNN:Nhận PTTCXH:
PTTCXH:
Hoạt
động có Thể dục : chuyện
biết tập nói: Hát “ Giấu HĐVĐV:
chủ đích Bò trong
theo tranh : các bộ phận tay ”
Xâu vòng
đường hẹp Bé biết
cơ thể.
TCÂN: Hãy hoa tặng bạn
làm nhiều
lắng nghe
búp bê.
thứ.
Hoạt
động
ngoài
trời


-Dạo chơi sân trường, quan sát thiên nhiên ,Nhặt lá xếp hình .Quan
sát đồ dùng, đồ chơi ngoài trời
-TCVĐ: Chạy theo cô, Ai nhanh hơn,về đúng nhà
-TCDG: Chi chi chành chành,dung dăng dung dẻ
Trang7


-Chơi tự do.
-Góc TT: Thao tác vai: cho em ăn.
Hoạt
-Góc hoạt động với đồ vật: xếp nhà, xâu vòng.
động
góc
-Góc nghệ thuật: Soi gương, vẽ đường đi đến trường
Vệ sinh -Hướng dẫn trẻ và tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ trước và
sau khi ăn xong.
– n
trưa,ngủ -Dạy trẻ cách mời cô,mời bạn khi ăn.
trưa- n -Cho trẻ ngủ trưa và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng sau khi ngủ dậy.
phụ.
-Cho trẻ đi vệ sinh và rửa tay,rửa mặt trước khi ăn .
-Kể
-Trò chơi: -Trò chuyện -Hát “ Giấu -Làm quen
Hoạt
chuyện
Bạn tên
về sở thích tay”
bài thơ:
động

chiều
Mỗi người gì?
của bé và
- TCDG: nu “Bạn mới ”.
một việc. -Chơi các
các bạn.
na nu nống. -Chơi các
-Chơi các góc.
-Chơi các
-Chơi các
góc.
góc.
góc.
góc.
-Nêu gương
cuối tuần.
-Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ.
-Hướng dẫn trẻ chào ba mẹ,chaò cô,chào các bạn trước khi về.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ.
XÉT DUYỆT CỦA BGH
GV lập kế hoạch
Trả trẻ

Trang8


Tên HĐ
Đón trẻ

HĐ có chủ

đích

Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2014
Nội dung-hình thức tổ chức
-Cô ân cần đón trẻ .Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ở nhà.
-Cho trẻ xem hình ảnh và trò chuyện về cơ thể bé có những gì. Chơi “ Ú ồ,
giấu tay”
-Điểm danh
-Thể dục sáng

Hoạt động: Bò
I.Mục đích-yêu cầu:

trong đường hẹp

-Trẻ biết tác dụng của một số bộ phận cơ thể, biết ích lợi của việc tập thể
dục.
-Trẻ biết bò bằng hai bàn tay ,và hai đầu gối trong đường hẹp.
-Biết làm theo cơ và biết chơi với bạn

II.Chuẩn bò:

-Lớp học sạch sẽ, gọn gàng
-Đường hẹp,bóng đủ cho trẻ.

III.Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
*Khởi động:
-Cô cho trẻ nghe nhạc và chạy vài vòng theo
nhạc, trẻ lấy bóng và đứng thành vòng tròn

*Trọng động:
-BTPTC: Tổ chức cho trẻ thực hiện bài :
“Thổi bóng”
-Cho trẻ xem một số hình ảnh về bản thân trẻ:
bạn trai, bạn gái, giúp trẻ nhận biết một số bộ
phận trên cơ thể,tay có thể làm được gì?, chân
có thể làm được gì?
-Vận động cơ bản: Bò trong đường hẹp
-Cô làm mẫu: Cô bò bằng hai bàn tay và hai
đầu gối, bò thẳng hướng trong đường hẹp,
không đụng vào đường hẹp.
-Cô mời 2-3 trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện theo nhóm, cá nhân
-Cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ thực
hiện
-Tổ chức cho trẻ lấy bóng tự do
-TCVĐ: Đuổi bắt bóng
+Cách chơi: Cơ tập hợp một nhóm trẻ, cơ vừa

Hoạt động của trẻ
-Trẻ thực hiện

-Trẻ thực hiện
-Trẻ quan sát

-Trẻ quan sát cô
-Trẻ thực hiện

-Trẻ lấy bóng theo ý thích
-Trẻ chơi hứng thú

Trang9


gọi tên trẻ vừa đẩy bóng lăn theo hướng khác
cho trẻ chạy theo và nhặt bóng mang về cho
cơ.Cơ tiếp tục đẩy bóng đi hướng khác và gọi
tên trẻ khác. Sau đó, cơ gọi nhóm trẻ khác vào
chơi. Cơ có thể lăn cùng lúc tất cả số bóng cho
nhiều trẻ đuổi theo
-Hồi tónh: trẻ và cô cùng vận động nhẹ nhàng
*Kết thúc: Cho trẻ cùng cất bóng với cơ

HĐ ngoài
trời
HĐ góc

Vệ sinh,
ăn ngủ
HĐ chiều

Trả trẻ

-Trẻ vận động nhẹ nhàng

-Dạo chơi sân trường, trò chuyện về bạn trai-bạn gái và một số bộ phận cơ
thể. Quan sát thiên nhiên
-TCDG: chi chi chành chành. TCVĐ: Trốn cơ
-Chơi tự do
-Góc TT: Trò chơi thao tác vai: cho em ăn,ru em ngủ
-Hoạt động với đồ vật: xếp đường đến trường, xâu vòng

-Góc nghệ thuật: soi gương, xem sách truyện theo chủ đề
-Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn
-Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn
-Cho trẻ ngủ trưa và cất đồ dùng khi ngủ dậy
-Nhắc trẻ đi vệ sinh và rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
-Kể chuyện: Mỗi người một việc
-Chơi các góc
-Vệ sinh, trả trẻ
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn khi về
-Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
-Tắt đèn, quạt, nước trước khi ra về.

*Đánh gía hoạt động trong ngày:

1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được và lý do:

1.2.Những thay đổi cần thiết(nếu có):
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khỏe giáo dục)
kết hợp với gia đình:

Trang10


Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2014
Tên HĐ
Đón trẻ

HĐ có chủ

đích

Nội dung-hình thức tổ chức
-Cô ân cần đón trẻ .Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ở nhà.
-Trò chuyện với trẻ về bản thân bé:bé tên gì? Bao nhiêu tuôi? Bé thích ăn
gì?...
-Điểm danh
-Thể dục sáng

KCTT:

Bé biết làm nhiều thứ

I.Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi một số bộ phận cơ thể bé và một số việc bé thích
làm như cầm ly,cầm muỗng,vỗ tay…
-Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.biết trả lời câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các bộ phận cơ thể sạch sẽ
II.Chuẩn bò:
-Lớp học thoáng mát. Sàn nhà sạch sẽ.
-Tranh minh họa. Búp bê,muỗng,ly. Một số hình ảnh về cơ thể bé
III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô
*Hoạt động mở đầu:
- Chơi “ Ú ồ ”
-Cho trẻ xem hình ảnh về các bộ phận cơ thể
*Hoạt động trọng tâm:
-Xuất hiện búp bê, trò chuyện chào lớp học.
-Cô kể chuyện lần 1+ búp bê

+Búp bê vừa kể cho các bạn nghe gì?
-Cô kể lần 2+ tranh
-Đàm thoại:
+Các con thấy bạn búp bê làm được nhiều
việc không? Vì sao bạn có thể làm được
nhiều việc như vậy nhỉ?
+Tay giúp bạn làm những việc gì? (chân,
mắt, mũi, miệng…)
-Hát “ giấu tay”
-Tổ chức cho trẻ kể tên những bộ phận trên
cơ thể và những công việc mà trẻ có thể làm

Hoạt động của trẻ
-Trẻ chơi cùng cô
-Trẻ xem hình ảnh

-Trẻ nghe cô kể

-Trẻ trả lời cô

-Trẻ hưởng ứng cùng cơ
-Trẻ kể tên các bộ phận
Trang11


HĐ ngoài
trời
HĐ góc
Vệ sinh,
ăn ngủ

HĐ chiều
Trả trẻ

-Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh các bộ
phận trên cơ thể
-Trò chơi : “Ai tinh mắt hơn”
+Cách chơi: cô cho trẻ xem các bức tranh bị
-Trẻ chơi cùng cô
che các bộ phận cơ thể, trẻ sẽ đốn tên bộ
phận đó . chú ý cho trẻ gọi tên và nói được
chức năng của các bộ phận đó
+Cô cho một số trẻ khá thực hiện che bộ phận
cơ thể và cho các bạn khác đốn.
*Kết thúc: Hát và vận động: “ồ sao bé không -Trẻ hát và vận động
lắc”
- Quan sát và trò chuyện về cơ thể bé, của bạn.
-TCVĐ: Đi ,chạy theo cô.
-Chơi tự do
-Góc TT: Trò chơi thao tác vai: cho em ăn, ru em ngủ
-Hoạt động với đồ vật: xếp nhà, xâu vòng
-Góc nghệ thuật: soi gương, xem sách truyện theo chủ đề
-Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn
-Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn
-Cho trẻ ngủ trưa và cất đồ dùng khi ngủ dậy
-Nhắc trẻ đi vệ sinh và rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
- TCHT: Bạn tên gì? Đố bạn
-Hát “ Giấu tay”
-Chơi các góc.
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn khi về

-Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
-Tắt đèn, quạt, nước trước khi ra về.

*Đánh gía hoạt động trong ngày:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được và lý do:

1.2.Những thay đổi cần thiết(nếu có):
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khỏe giáo dục)
kết hợp với gia đình:

Trang12


Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2014
Tên HĐ
Đón trẻ

HĐ có chủ
đích

Nội dung-hình thức tổ chức
-Cô ân cần đón trẻ .Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ở nhà.
-Trò chuyện với trẻ về bản thân bé:bé tên gì? Bao nhiêu tuổi? Bé thích ăn
gì?...
-Tổ chức cho trẻ trò chuyện về các bộ phận cơ thể của bé
-Điểm danh
-Thể dục sáng

NBTN


: Các bộ phận cơ thể

I.Mục đích-yêu cầu:
-Trẻ nhận biết các bộ phận cơ thể, gọi đúng tên các bộ phận trên cơ thể
Trẻ biết được chức năng của các bộ phận cơ thể và giữ gìn cơ thể sạch sẽ.
-Trẻ biết nói theo cơ và trả lời câu hỏi của cơ.
-Trẻ biết thể hiện tình cảm với búp bê với bạn bè và mọi người xung
quanh
II.Chuẩn bò:
-Lớp học thoáng mát. Sàn nhà sạch sẽ.
-Tranh vẽ các bộ phận cơ thể. Hình ảnh trên máy tính.
III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
*Hoạt động mở đầu:
-Chơi “ Ú ồ”
-Trò chuyện cùng trẻ:
+Cơ dùng gì để ẵm em búp bê đây? Khi cơ cho
búp bê nằm thì mắt búp bê làm sao? Khi búp
bê đứng thì mắt búp bê như thế nào?
+Các con thấy búp bê còn có những bộ phận
nào nữa đây: tay, chân,…
*Hoạt động trọng tâm:
-Hát “ giấu tay”
-Cho trẻ xem một số hình ảnh trên máy tính về
cơ thể bé. Cho trẻ nói tên và chức năng của các
bộ phận đó.
-Tổ chức cho trẻ chơi với các bộ phận trên


Hoạt động của trẻ
-Trẻ chơi cùng cô
-Trẻ trả lời cô

-Trẻ đi đến tivi
-Trẻ xem hình và tập nói
theo cơ.

Trang13


cơ thể
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh các bộ
phận trên cơ thể
-Chơi : “Ai nhanh hơn”
+Cách chơi : trẻ sẽ chỉ tay vào các bộ phận cơ
thể (của trẻ, của bạn bên cạnh) theo yêu cầu
của cô
*Kết thúc:-Hát và vận động: “ Nào chúng ta
cùng tập thể dục ”

HĐ ngoài
trời
HĐ góc

Vệ sinh,
ăn ngủ
HĐ chiều

-Trẻ chơi


-Trẻ chơi

-Trẻ hát và vận động cùng


-Quan sát tranh và trò chuyện về các bộ phận cơ thể .Hát vận động “ Nào
chúng ta cùng tập thể dục ”
-TCVĐ: Ai nhanh hơn
-Chơi tự do
-Góc TT: Trò chơi thao tác vai: cho em ăn,ru em ngủ
-Hoạt động với đồ vật: Xếp đường đi, xâu vòng
-Góc nghệ thuật: soi gương, xem sách truyện theo chủ đề
-Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn
-Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn
-Cho trẻ ngủ trưa và cất đồ dùng khi ngủ dậy
-Nhắc trẻ đi vệ sinh và rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
- TC: Ai nhanh hơn. Hát: Giấu tay, Ồ sao bé khơng lắc
-Kể chuyện: Mỗi người một việc
-Chơi các góc.

Trả trẻ

-Vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn khi về
-Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
-Tắt đèn, quạt, nước trước khi ra về.
*Đánh gía hoạt động trong ngày:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được và lý do:


1.2.Những thay đổi cần thiết(nếu có):

2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khỏe giáo dục) kết
hợp với gia đình:
Trang14


Tên HĐ
Đón trẻ

HĐ có chủ
đích

Thứ năm ngày 12 tháng 09 năm 2014
Nội dung-hình thức tổ chức
-Cô ân cần đón trẻ .Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ở nhà.
-Tổ chức cho trẻ trò chuyện về các bộ phận cơ thể của bé
-Điểm danh
-Thể dục sáng

NDTT: Dạy hát “

Giấu tay ”

NDKH: Nghe hát “ Tay thơm tay ngoan ”
I.Mục đích-yêu cầu:

-Trẻ hiểu được nội dung bài hát, thuộc lời bài hát
-Biết tham gia hát và vận động cùng. Lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng


-Trẻ thích chơi cùng cơ và bạn. Có ý thức giữ gìn vệ sinh đơi tay sạch sẽ.

II.Chuẩn bò:

-Lớp học sạch sẽ, gọn gàng
-Đàn,đóa hình ảnh về bàn tay và những ích lợi của đơi tay
-Màu nước, tranh to

III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
*Hoạt động mở đầu:
-Chơi “ Trốn cô”
*Hoạt động trọng tâm:
-Dạy hát “ Giấu tay”
-Cơ giới thiệu bài hát “ Giấu tay”
-Cô hát lần 1 diễn cảm
-Cô hát lần 2 diễn cảm, khuyến khích trẻ
hưởng ứng cùng cô
-Cô và trẻ hát 3-4 lần
-Cho trẻ xem băng hình và trò chuyện về ích
lợi của đơi bàn tay
-Cho trẻ hát : cá nhân, nhóm
-Nghe hát “ Tay thơm tay ngoan ”

Hoạt động của trẻ
-Trẻ chơi cùng cô

-Trẻ lắng nghe cô
-Trẻ hát cùng cơ


-Trẻ xem băng hình
-Trẻ hát
Trang15


-Cơ hát lần 1
-Cơ giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
-Cơ hát lần 2 minh hoạ nhẹ nhàng
-Cơ hát lần 3+ cho trẻ cùng hưởng ứng
-Cho trẻ in hình bàn tay vào màu nước lên
tranh
*Kết thúc: Hát “ Giấu tay

HĐ ngoài
trời
HĐ góc
Vệ sinh,
ăn ngủ
HĐ chiều
Trả trẻ

-Trẻ nghe cô hát
-Trẻ in hình bàn tay
-Trẻ hát cùng cô

-Quan sát bạn trai-bạn gái như thế nào. Nhặt lá vàng.
-TCVĐ: Về đúng nhà
-Chơi tự do
-Góc TT: Trò chơi thao tác vai: cho em ăn,ru em ngủ

-Hoạt động với đồ vật: xếp đường đi, xâu vòng
-Góc nghệ thuật: soi gương, xem sách truyện theo chủ đề
-Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn
-Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn
-Cho trẻ ngủ trưa và cất đồ dùng khi ngủ dậy
-Nhắc trẻ đi vệ sinh và rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
- Hát “ giấu tay, tay thơm tay ngoan”
- Chơi “ Nu na nu nống”
-Chơi các góc
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn khi về
-Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
-Tắt đèn, quạt, nước trước khi ra về.

*Đánh gía hoạt động trong ngày:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được và lý do:

1.2.Những thay đổi cần thiết(nếu có):

2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khỏe giáo dục)
kết hợp với gia đình:

Trang16


Tên HĐ
Đón trẻ

HĐ có chủ

đích

Thứ sáu ngày 13 tháng 09 năm 2014
Nội dung-hình thức tổ chức
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp
-Tổ chức cho trẻ xem tranh bạn trai-bạn gái: trò chuyện về sở thích của
bạn trai- bạn gái
-Điểm danh. -Thể dục sáng

Xâu vòng hoa tặng bạn búp bê
I.Mục đích-yêu cầu:

-Trẻ biết xâu dây vào lỗ của hạt, của hoa.
-Hình thành kỹ năng xâu hạt ,xâu vòng
Phát triển ngôn ngữ và phát triển các vận động tinh ngón tay cho trẻ
-Trẻ Biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi

II.Chuẩn bò:

-Lớp học sạch sẽ, gọn gàng
-Rỗ -Hạt –Hoa . Búp bê

III.Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
*Hoạt động mở đầu:
-Hát: “ Giấu tay”
-Trò chuyện: Tay để làm gì? Làm thế nào để
tay ln sạch sẽ ?
*Hoạt động trọng tâm:
-Xuất hiện hộp q của bạn búp bê tặng cơ

-Cô và trẻ cùng mở q. Cơ lấy vòng đeo vào
tay cơ, hỏi các bé xem vòng có đẹp khơng
-Cho trẻ quan sát vòng được làm từ những gì,
hạt có màu gì?...
-Cô và trẻ cùng lấy rỗ hạt
-Cô làm mẫu: tay trái cô cầm hạt, tay phải cô
cầm dây, xâu qua vòng, sau đó cô lại lấy hạt

Hoạt động của trẻ
-Trẻ hát và trò chuyện cùng


-Trẻ chú ý cơ

-Trẻ quan sát vòng
-Trẻ lấy rỗ cùng cơ
-Trẻ quan sát cô
Trang17


HĐ ngoài
trời
HĐ góc

Vệ sinh,
ăn ngủ
HĐ chiều
Trả trẻ

và xâu tiếp vào,cứ như vậy cô sẽ tạo thành

một cài vòng màu đỏ thật dễ thương đễ tặng
búp bê rồi!
-Trẻ xâu hạt
-Tổ chức cho trẻ xâu hạt
-Cô quan sát trẻ thực hiện, hỏi trẻ :
-Trẻ trả lời cô
+Con đang làm gì?
+Con xâu vòng màu gì?
-Hát “ Búp bê ”
-Trẻ hát và vận động
-Cô và trẻ cùng dạo chơi nhà búp bê
-Trẻ cùng nhặt hoa
-Tình huống: có nhiều bông hoa trong vườn
bò gió thổi rụng, cùng nhặt những bông hoa
đó để xâu thành những vòng hoa thật đẹp
-Cô quan sát trẻ thực hiện, khuyến khích trẻ
-Trẻ tặng vòng hoa cho
thực hiện
nhau
-Tổ chức cho trẻ tặng vòng hoa cho bạn mà
trẻ thích
*Kết thúc: Cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi
-Trẻ làm cùng cô
cùng cô
-Quan sát và trò chuyện về búp bê, chơi tạo dáng như búp bê. Nhặt lá vàng,
xếp thành đường đi và cho trẻ đi trên lá
-TCDG: Dung dăng dung dẻ
-Chơi tự do
-Góc TT: Trò chơi thao tác vai: cho em ăn,ru em ngủ
-Hoạt động với đồ vật: xếp đường đi, xâu vòng

-Góc nghệ thuật: soi gương, vẽ bàn tay bé
-Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn
-Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn
-Cho trẻ ngủ trưa và cất đồ dùng khi ngủ dậy
-Nhắc trẻ đi vệ sinh và rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
-Cho trẻ xâu vòng hoa tặng bạn. Hát “ Giấu tay ”
-Làm quen bài thơ: Bạn mới
-Nêu gương cuối tuần
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn khi về
-Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
-Tắt đèn, quạt, nước trước khi ra về.

*Đánh gía hoạt động trong ngày:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được và lý do:

1.2.Những thay đổi cần thiết(nếu có):
Trang18


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khỏe giáo dục)
kết hợp với gia đình:

CHỦ ĐỀ NHÁNH:

Thời gian thực hiện : từ ngày 16-20/ 09/ 2014

Nhóm lớp : 24-36th


Trang19


KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Thời gian thực hiện: 1 tuần.(Từ ngày: 17/09 đến ngày 21/09/2014)

1.Kiến thức:
-Trẻ biết gọi tên bạn, cơ giáo,tên trường, tên lớp,là bạn trai hay bạn gái.
-Biết một số hoạt động của bé và các bạn ở lớp.
2.Kỹ năng:
-Có kỹ năng vận động: đi nhanh nhẹn,chạy theo cơ.Đi theo đường ngoằn ngo.
-Nặn q tặng bạn bằng kĩ năng lăn tròn, lăn dài.
-Hát vận động theo nhạc: búp bê ; Chú ý lắng nghe cơ hát và hưởng ứng cùng cơ.
-Xem tranh ảnh cùng cơ,trò chuyện về bản thân trẻ và các bạn trong nhóm lớp.
-Đọc thơ: bạn mới
3.Thái độ:
-Thích tập thể dục sáng, thích đi học.
-Biết chào thưa khi đến lớp.
-Chơi hồ thuận bên cạnh bạn.
Tuần/Thứ
Tuần
Thời điểm
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ,TDS -Cô đón trẻ ân cần, nhắc nhở trẻ chào thưa lễ phép và cất đồ dùng
Điểm danh
đúng nơi quy đònh -Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe

của trẻ
-Trò chuyện theo nhóm về bản thân trẻ và các bạn trong nhóm
-Điểm danh các bạn trong nhóm
TDS
Bài : “ Bàn tay chúng ta đâu rồi? ”(Thực hiện nguyên tuần)
-Khởi động: Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng theo nhạc thành vòng tròn.
-Trọng động: Bài tập phát triển chung
+ĐT1: Hãy chìa bàn tay . TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xi. Đưa 2
tay ra phía trước, chìa ngửa bàn tay, hạ tay xuống. Thực hiện 3-4 lần
Trang20


+ĐT2: Hãy giấu bàn tay. TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xi. Đưa 2
tay ra phía sau lưng, về tư thế ban đầu. Thực hiện 3-4 lần
-Hồi tĩnh: Đi kiễng chân, đi nối đi nhau theo sau cơ
Hoạt động có PTVĐ:
PTNN:
PTNN:
PTTCXH:
PTTCXH:
chủ đích
TD: Đi
Thơ :
NBTN:bạn ÂN: Hát vận
HĐVĐV:
theo đường Bạn mới trai-bạn
động“Búp bê” Nặn quà
ngoằn
TC: Kết gái
Nghe hát: Đi

tặng bạn
ngo.
bạn đọc TC: Về
học
TC: Đuổi bắt
TC: Chạy
đúng nhà.
thơ, tạo
TC: Dung dăng
Alơ, ai gọi dung dẻ.
theo cơ,
dáng.
đấy?
quả bóng
tròn
Dạo chơi
-Dạo chơi sân trường, quan sát thiên nhiên ,Quan sát đồ dùng, đồ
ngoài trời
chơi ngoài trời ,Nhặt lá xếp hình
-TCVĐ: chạy theo cô,về đúng nhà
-TCDG: Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ,lộn cầu vòng
-Chơi tự do
Chơi và hoạt -Trò chơi thao tác vai: cho búp bê ăn, mẹ con
động ở các
-TT: Hoạt động với đồ vật: -Xếp đường đi, xâu vòng
góc
- Xếp hình bạn trai- bạn gái
-Góc nghệ thuật: -Nặn quà, xem sách truyện theo chủ đề
-Hát và vận động theo nhạc
Vệ sinh,ăn

-Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn
trưa, ngủ
-Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn
trưa
-Cho trẻ ngủ trưa và cất đồ dùng khi ngủ dậy
-Nhắc trẻ đi vệ sinh và rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
Hoạt động
-Ơn bài cũû, làm quen với những bài thơ, bài hát mới
chiều
-TC: Đuổi bắt, Quả bóng tròn. Alô, ai gọi đấy?
-Xem băng hình về các hoạt động của trường MN
-Chơi tự do ở các góc.
-Sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp,gọn gàng
Trả trẻ
-Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ
-Nhắc nhở trẻ chào thưa lễ phép
-Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trong ngày
Tổ trưởng chuyên môn(Ban Giám Hiệu)
Giáo viên lập ke á hoạch

Trang21


Kế hoạch tổ chức hoạt động
Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2014
Tên HĐ
Nội dung-hình thức tổ chức
-Cô ân cần đón trẻ vào lớp.Trao đổi cùng phụ huynh
Đón trẻ


-Tổ chức cho trẻ trò chuyện về lớp học của bé và các bạn: Lớp gì?có
những cô nào? Có những phòng nào? có những đồ chơi gì?...
-Điểm danh
-Thể dục sáng

HĐ có chủ
đích

Đi theo hướng thẳng trong đường hẹp
I.Mục đích-yêu cầu:

-Trẻ biết đi theo hướng thẳng trong đường hẹp,và không làm rơi vật
-Rèn kỹ năng đi thẳng hướng, thẳng lưng.Hình thành và phát triển khả
năng đònh hướng trong không gian
-Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, biết cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi
chơi

II.Chuẩn bò:

-Lớp học sạch sẽ, gọn gàng
-Đường hẹp,-Một số đồ chơi

III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
*Khởi động:

-Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng theo nhạc thành
vòng tròn.
*Trọng động:
-Bài tập phát triển chung

+ĐT1: Giấu tay .
+ĐT2: Hãy giấu 1 chân.
+ĐT3: Bật tại chỗ
-Vận động cơ bản: Đi theo đường ngoằn
ngo
-Cơ làm mẫu: Cơ đi thẳng người, mắt nhìn về

Hoạt động của trẻ
-Trẻ đi và chạy cùng cô
-Trẻ cùng thực hiện

-Trẻ quan sát cô
Trang22


HĐ ngoài
trời
HĐ góc

Vệ sinh,
ăn ngủ
HĐ chiều

Trả trẻ

phía trước, đi theo đường ngoằn ngo đến
cuối con đường, khơng đẫm lên bờ đường.
-Cho 2-3 trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Cho trẻ thực hiện lần lượt đến hết lớp

+Xuất hiện hộp quà co chuẩn bị cho lớp
-Cô cho trẻ đóan quà
-Tổ chức cho trẻ cầm lấy quà đi theo đường
ngoằn ngo đến tặng búp bê
-Trẻ chơi cùng cô
-TC: Chạy theo cô
*Hồi tónh: trẻ đi hít sâu thở ra nhẹ nhàng
*Kết thúc:
-Dạo chơi sân trường, quan sát và trò chuyện về bè và các bạn.
-TCVĐ: Chạy theo cô
-Chơi tự do
-Trò chơi thao tác vai: cho em ăn
-Góc TT: Hoạt động với đồ vật:-Xếp đường đi, xâu vòng
- Xếp hình bạn trai- bạn gái
-Góc nghệ thuật: -Nặn quà, xem sách truyện theo chủ đề
-Hát và vận động theo nhạc
-Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn
-Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn
-Cho trẻ ngủ trưa và cất đồ dùng khi ngủ dậy
-Nhắc trẻ đi vệ sinh và rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
-Trò chuyện cùng trẻ: Bạn của bé là ai?
-TCDG: Chi chi chanøh chành
-Chơi các góc
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn khi về
-Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
-Tắt đèn, quạt, nước trước khi ra về.

*Đánh gía hoạt động trong ngày:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:

1.1. Nội dung chưa dạy được và lý do:

1.2.Những thay đổi cần thiết(nếu có):
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khỏe giáo dục)
kết hợp với gia đình:

Trang23


Tên HĐ
Đón trẻ

HĐ có chủ
đích

Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2014
Nội dung-hình thức tổ chức
-Cô ân cần đón trẻ vào lớp .-Trao đổi cùng phụ huynh
-Tổ chức cho trẻ trò chuyện về lớp học của bé và các bạn: Lớp gì?có
những cô nào? Có những phòng nào? có những đồ chơi gì?...
-Điểm danh
-Thể dục sáng

Thơ :

Bạn mới

I.Mục đích-yêu cầu:
-Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ
-Nhận biết banï trai và bạn gái

-Biết lắng nghe và đọc thơ cùng cô và các bạn
-Biết chơi với bạn hồ thuận, u thương bạn, khơng dành đồ chơi với bạn.
II.Chuẩn bò:
-Lớp học thoáng mát. Sàn nhà sạch sẽ.
-Tranh minh họa.
III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
*Hoạt động mở đầu:
-Chơi : Dung dăng, dung dẻ

*Hoạt động trọng tâm:
-Hát và vận động : “Lời chào buổi sáng”
-Trò chuyện cùng trẻ:
+Trước khi đi học các con chào ai?
+Khi đến lớp các con gặp những ai?
+Có một bài thơ rất hay nói về tình bạn. Đó
là bài thơ: “ Bạn mới”
-Cô đọc lần 1+tranh minh họa
+Cô vừa đọc bài thơ gì?
+Các con có thích chơi với bạn không? Con
thích chơi với bạn nào?
-Cô mở đóa cho trẻ nghe
-Đàm thoại:

Hoạt động của trẻ
-Trẻ chơi
-Trẻ hát và nhún nhảy
cùng cô
-Trẻ trả lời cô


-Trẻ nghe cô đọc

Trang24


HĐ ngoài
trời
HĐ góc

+Bạn mới đến trường còn thế nào?
-Trẻ trả lời
+Em đã làm gì giúp các bạn vậy?
+Cô thấy và khen các bạn thế nào?
-Giáo dục trẻ biết yêu thương và đoàn kết
với nhau khi chơi( không giành đồ chơi của
nhau, biết chơi cùng nhau)
-Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ
-Cô và trẻ cùng đọc 2-3 lần
-Trẻ đọc thơ cùng cô
-Nhóm bạn trai- bạn gái đọc thơ tặng nhau
-Mời cá nhân đọc thơ
-Trò chơi : Kết bạn đọc thơ
+Tổ chức cho trẻ kết bạn đọc thơ 2-3 lần
-Trẻ kết bạn theo yêu cầu
của cô và đọc thơ
*Kết thúc: nhận xét và cho trẻ nghó
-Tham quan lớp Nhóm trẻ 18-24tháng,trò chuyện về các bé trong lớp.
Quan sát thiên nhiên
-TCVĐ: Tạo dáng

-Chơi tự do
-Trò chơi thao tác vai: cho em ăn,ru em ngủ
-Hoạt động với đồ vật:xếp nhà, xâu vòng
-Góc nghệ thuật: soi gương, xem sách truyện theo chủ đề

-Hướng dẫn và rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn
-Dạy trẻ mời cô và các bạn cùng ăn
-Cho trẻ ngủ trưa và cất đồ dùng khi ngủ dậy
-Nhắc trẻ đi vệ sinh và rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
HĐ chiều -Trò chuyện về sở thích của bé trai- bé gái
- TCHT: Bạn tên gì?
-Chơi các góc
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ
Trả trẻ
-Hướng dẫn trẻ chào bố mẹ, cô và các bạn khi về
-Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
-Tắt đèn, quạt, nước trước khi ra về.
*Đánh gía hoạt động trong ngày:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được và lý do:

Vệ sinh,
ăn ngủ

1.2.Những thay đổi cần thiết(nếu có):
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khỏe giáo dục)
kết hợp với gia đình:

Trang25



×