Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

SỔ TAY ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.26 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐÀM THỊ PHƯƠNG THẢO

SỔ TAY ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hà Nội – 2016


1
PHẦN MỞ ĐẦU


Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

Sự phát triển và phồn vinh của một nền kinh tế không còn chỉ dựa vào nguồn tài nguyên thiên
nhiên và nguồn lao động, mà ở mức độ lớn được quyết định bởi trình độ công nghệ thông tin và tri
thức sáng tạo. Ngày nay, công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet đã len lỏi vào mọi góc cạnh của đời
sống xã hội. Cùng với xu thế đó, thương mại điện tử (TMĐT) xuất hiện đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế
thế giới, nó phát triển mạnh mẽ, sâu rộng và lan tỏa vào mọi lĩnh vực kinh doanh. Chính vì vậy,
TMĐT đã và đang là xu hướng phát triển chung của các doanh nghiệp trên toàn cầu.
Chỉ số TMĐT trung bình năm 2014 là 56,5 cao gần một điểm so với năm 2013. Các hoạt động
thương mại giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), doanh nghiệp với người tiêu dùng


(B2C),chính phủ với doanh nghiệp (G2B)… ngày càng gia tăng về chiều rộng cũng như chiều sâu. Giá
trị mua hàng của một người trong năm ước tính đạt khoảng 145 USD, doanh thu từ B2C đạt khoảng
2.97 tỷ USD – chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước.[4]
Tuy nhiên đối với một số nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì TMĐT vẫn
còn khá mới mẻ. Bởi nền kinh tế Việt Nam đang giao thời giữa 2 phương thức kinh doanh: truyền thống
và TMĐT. Việc ứng dụng và phát triển TMĐT trong các doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp
ứng được một số điều kiện tối thiểu.
Hiện nay, có rất ít tài liệu phân tích các yếu tố bên trong, bên ngoài DN, đưa ra những điểm
mạnh-điểm yếu, cơ hội-thách thức đối với DNVVN kinh doanh TMĐT. Trên thực tế, cũng chưa có
nhiều các công trình nghiên cứu thực trạng, tổng hợp thành cẩm nang những vấn đề thường gặp khi
doanh nghiệp ứng dụng TMĐT.Nhận thức được điều đó, đề tài “Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử
trong doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Nhằm đưa ra những yếu tố cần thiết giúp doanh nghiệp có thể triển
khai tốt một dự án thương mại điện tử vào quy trình kinh doanh của mình.






Mục tiêu nghiên cứu


Đánh giá hiện trạng phát triển Thương mại điện tử tại Việt Nam.



Phân tích SWOT Thương mại điện tử trong DNVVN.




Xây dựng Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu: Các văn bản pháp quy liên quan đến việc xây dựng và phát triển
Thương mại điện tử do Nhà nước quy định, các tài liệu, công trình nghiên cứu của các tác
giả trong và ngoài nước.



Phạm vi nghiên cứu: đề tài được nghiên cứu để xây dựng Sổ tay ứng dụng thương mại
điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.

Phương pháp nghiên cứu

Để có thể phân tích khách quan và khoa học, đưa ra được những quy trình hợp lý và đúng đắn,
các phương pháp được sử dụng:


Thu thập, nghiên cứu các tài liệu, báo cáo thống kê TMĐT, văn bản liên quan đến Thương
mại điện tử tại Việt Nam; Có thể thấy rằng, nghiên cứu tài liệu thể hiện được đầy đủ và
cho một cái nhìn chính xác nhất về hiện trạng Thương mại điện tử Việt Nam và đưa ra quy
trình triển khai thanh toán trong TMĐT.



Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức dựa trên cơ sở khoa học.



2




Phân tích và tổng hợp: từ những tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích và tổng hợp các
nguồn thông tin đó để đánh giá hiệu quả và đưa ra được mô hình phù hợp nhất với bối
cảnh nền kinh tế tại Việt Nam.

Kết quả của đề tài
Đề tài được kết cấu gồm 5 phần chính trong đó:

Phần mở đầu: Giới thiệu các yêu cầu khách quan, chủ quan, cơ sở thực tiễn nghiên cứu và xây
dựng đề tài
Chương I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM
Chương II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM
Chương III. CẨM NANG CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Phần kết luận: Kết luận tổng thể luận văn và Hướng phát triển.


3
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. Vai trò TMĐT trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đối với những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng, TMĐT
luôn có một vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ nhất, TMĐT thu thập được nhiều thông tin có ý nghĩa

Thứ hai, TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, bán hàng, tiếp thị và giao dịch
Thứ ba, chất lượng dịch vụ khách hàng:
Thứ tư, TMĐT tăng doanh thu cho doanh nghiệp
Thứ năm, góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
1.3. Tình hình phát triển TMĐT trên thế giới và tại Việt Nam
1.3.1. Trên thế giới
Kết thúc 2012 đánh dấu một cột mốc đáng kể về doanh thu thương mại điện tử toàn thế giới
khi cán mốc 1 nghìn tỷ đô la. Dựa vào tình hình thương mại điện tử 9 tháng đầu năm, các chuyên gia
dự báo tính đến hết năm 2013, doanh thu này sẽ đạt cột mốc xấp xỉ 1.25 nghìn tỷ đô la. Bên cạnh đó,
Trung Quốc được dự báo sẽ đuổi kịp Mỹ trong năm 2013 và vượt qua Mỹ để trở thành nước dẫn đầu
về doanh thu thương mại điện tử trong năm 2014.[3]
Doanh thu TMĐT trên toàn thế giới đạt 1250 tỷ USD và dự đoán đến năm 2016 sẽ đạt 1860 tỷ
USD. Nếu tính doanh thu theo khu vực thì Bắc Mỹ hiện đang dẫn đầu với 419.53 tỷ USD, tiếp sau là
Châu Á với 388.75 $. Thấp nhất là các nước thuộc khu vực Châu Mỹ La tinh (45.98 $) và khu vực
Trung Đông - Châu Phi. (TheoThương mại điện tử qua các con số, Cục Thương mại điện tử và Công
nghệ thông tin).
Doanh thu thương mại điện tử trên toàn thế giới vào năm 2012 là 1088 tỷ $, năm 2013 là 1250
tỷ $ và dự đoán vào năm 2016 sẽ là 1860 tỷ $.
Internet ngày nay có ảnh hưởng không hề nhỏ đến thói quen mua hàng của mỗi cá nhân. 81%
người mua hàng tìm kiếm thông tin trực tuyến về sản phẩm trước khi quyết định mua một món hàng
nào đó.
Các sản phẩm ưa thích được khách hàng mua nhiều nhất thông qua mạng Internet chính là quaàn
áo và phụ kiện, đặt mua vé máy bay, đặt phòng, thiết bị điện tử.
1.3.2.Tại Việt Nam
So với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc, Indonesia thì tại Việt Nam theo
kết quả điều tra khảo sát năm 2014 của Cục TMĐT và CNTT, giá trị mua hàng trực tuyến của một
người trong năm ước tính đạt khoảng 145 USD và doanh số thu từ TMĐT B2C đạt khoảng 2,97 tỷ
USD, chiếm 2,12 % tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước. Sản phẩm được lựa chọn tập trung vào các
mặt hàng như đồ công nghệ và điện tử (60%), thời trang, mỹ phẩm (60%), đồ gia dụng (34%), sách,
văn phòng phẩm (31%) và một số các mặt hàng khác. Tại Việt Nam, phần lớn người mua sắm sau khi

đặt hàng trực tuyến vẫn lựa chọn hình thức thanh toán tiền mặt (64%), hình thức thanh toán qua ví
điện tử chiếm 37%, và hình thức thanh toán qua ngân hàng chiếm 14%.
Việt Nam là một trong những thị trường thương mại điện tử lớn ở châu Á với lượng người tiêu
dùng trẻ đông đảo, nhưng trong những năm qua thị trường này vẫn còn đang "say giấc". Các chuyên
gia thương mại điện tử trong và ngoài nước đều dự đoán thị trường thương mại điện tử sẽ bùng nổ
trong năm 2015-2016.


4
Đối với thương mại điện tử thì số lượng người dân được kết nối với Internet và các thiết bị
mạng viễn thông khác là yếu tố quyết định đến sự phát triển. Càng có nhiều người có khả năng tiếp
cận với Internet thì sẽ gia tang khả năng bán hàng cho các doanh nghiệp..
1.4. Một số điều kiện doanh nghiệp cần đáp ứng khi ứng dụng TMĐT
1.4.1. Cơ sở hạ tầng
1.4.2. Cơ sở pháp lý
1.4.3. Nhân lực
1.4.4. Hệ thống thanh toán điện tử
1.4.5. An ninh, an toàn


5
CHƯƠNG 2.
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM
2.1. Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
Quy mô

Doanh nghiệp siêu
Doanh nghiệp nhỏ

nhỏ
Số lao động

Doanh nghiệp vừa

Khu vực

Tổng nguồn Số lao động
vốn

Nông lân nghiệp và 10 người trở xuống
thủy sản

20 tỷ đồng 10 trở xuống
người

200 20 – 100 tỷ 200 - 300
đồng
người

10 người trở xuống

20 tỷ đồng 10 –
trở xuống
người

200 20 – 100 tỷ 200 - 300
đồng
người


10 người trở xuống

20 tỷ đồng 10 –
trở xuống
người

50 10 – 50 tỷ 50 – 100
đồng
người

Công nghiệp và
xây dựng
Thương mại và
dịch vụ

Tổng nguồn Số
vốn
động

2.2. Khái quát về kỹ thuật phân tích SWOT
2.2.1. Nguồn gốc của phương pháp phân tích SWOT
2.2.2. Sử dụng kỹ thuật phân tích SWOT
2.3. Phân tích các yếu tố thuộc môi trường nền kinh tế
2.3.1. Các yếu tố kinh tế
2.3.2. Các yếu tố chính trị và luật pháp
2.3.3. Các yếu tố công nghệ
2.3.4. Các yếu tổ văn hóa - xã hội
Sau khi phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới DNVVVN và được nhóm lại theo 4 nhóm yếu tố
như trên, tác giả tiến hành phát phiếu điều tra khảo sát, nhằm thu được những ý kiến chung nhất đánh
giá kết quả phân tích môi trường kinh doanh bên trong và bên ngoài DN.

Trọng số của các yếu tố được quy định như sau:
Rất quan trọng = 3; Quan trọng = 2; Ít quan trọng = 1; Không quan trọng = 0
Thuận lợi (+); Không thuận lợi (-)
Kết thúc quá trình khảo sát, tác giả thu thập được mẫu 300 phiếu khảo sát hợp lệ với bảng tổng hợp
các yếu tố mô tả mẫu khảo sát được trình bày ở bảng 2.1:
Bảng 2.2: Mô tả mẫu khảo sát
ếu tố

T lệ

Nơi công tác

ếu tố

T lệ

T nh đ

Tư nhân

74%

Phổ thông

19%

Nhà nước

21%


Trung cấp

16%

Cổ phần

4%

Cao đ ng

22%

Đại học

30%

ố lượng

lao


6
1-49

65%

50-99

28%


100-300

7%

Nhóm tu i

Thạc sỹ

12%

inh nghiệm làm việc
< 1 năm

32%

1-5 năm

55%

Dưới 25

35%

6-10 năm

4%

25-35

43%


11-20 năm

9%

36-45

12%

> 20 năm

0%

46-50

10%

hức vụ

Trên 50

0%

i i tính
Nam

53%

Nữ


47%

Quản lý cấp cao

8%

Quản lý cấp trung

28%

Nhân viên

64%

ết quả khảo sát được tác giả tổng hợp lại, trọng số của các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh
được đánh từ 1 đến 3 theo mức độ quan trọng của mỗi yếu tố và số trọng số được lấy theo số đông ý
kiến của người tham gia khảo sát.
2.4. Phân tích SWOT DNVVN trong TMĐT tại Việt Nam
2.4.1. Tổng hợp kết quả phân tích môi trường bên ngoài – Cơ hội và Thách thức.
Bảng 2.3.: T ng hợp kết quả phân tích môi t ường kinh doanh bên ngoài DN

Các yếu tố MTKD bên ngoài DN

Mức
độ
quan trọng
của yếu tố
đối
với
ngành

TMĐT

Mức độ
quan
trọng
của yếu
tố đối
với DN

Tính
chất
tác
động

Điểm
đánh
giá

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

Các doanh nghiệp nước ngoài có thế mạnh về vốn,
công nghệ và kinh nghiệm sẽ đầu cơ vào thị trường

TMĐT bởi Việt Nam đang trong quá trình hội nhập
vào kinh tế khu vực và thế giới. Điều này môi trường 3
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nước ngoài với các
doanh nghiệp kinh doanh TMĐT trong nước ngày
càng trở nên khốc liệt hơn.

3

-

-9

hách hàng mua được các sản phẩm với giá thành rẻ
hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn với những điều kiện 3
thuận lợi nhất.

2

+

+6

Đại đa số người dùng Việt Nam thích hình thức thanh
toán khi nhận hàng hơn là thanh toán trực tuyến.
2
Hiện nay, tiền mặt vẫn là hình thức thanh toán chủ
yếu trong các giao dịch mua bán trực tuyến..

3


-

-6

Các
yếu
tố
kinh
tế


7
Hệ thống giao nhận, vận chuyển hàng hóa còn nhiều
3
yếu kém, chi phí vận chuyển lớn.

3

-

-9

Người tiêu dùng ở khu vực nông thôn hầu hết còn xa
lạ với việc mua sắm, giao dịch trực tuyến.

2

3

-


-6

Hình thức thanh toán chưa đa dạng, cơ chế hoàn tiền
2
còn chậm và chưa rõ ràng.

2

-

-4

Việc thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc các loại thẻ
thanh toán qua mạng ít được sử dụng do quan niệm
của người sử dụng rằng công việc này thật phiền 3
phức, rắc rối, không nhất quán giữa các ngân hàng
cung cấp dịch vụ.

3

-

-9

Số người dùng không có các loại thẻ tín dụng, thẻ
thanh toán qua mạng còn khá cao, phần lớn người sử
2
dụng chỉ dùng thẻ với mục đích nhận lương và rút tiền
tại cây ATM.


2

-

-4

Dịch vụ thanh toán qua các thiết bị di động (mobile
banking) mới hình thành nhưng có tốc độ tăng trưởng 2
khá nhanh.

3

+

+6

3

3

+

+9

Chính phủ đã ra Quyết định số 689/QĐ-TTg Phê
duyệt Chương trình phát triển thương mại điện tử 3
quốc gia giai đoạn 2014-2020.

3


+

+9

Người tiêu dùng lo ngại bị lộ thông tin cá nhân khi
2
mua sắm trực tuyến.

3

-

-9

Mạng Internet toàn cầu đã mang lại nhiều cơ hội cho
các DNVVN vì nó giúp giảm chi phí giao dịch, và
tạo ra sân chơi bình đ ng, đặc biệt trong bối cảnh 2
TPP đang được Chính phủ Việt Nam cân nhắc xét
duyệt..

3

+

+6

Mạng Internet bùng nổ, số lượng người sử dụng
2
Internet cũng tăng lên với tốc độ chóng mặt.


3

+

+6

Thói quen của người sử dụng Internet hiện nay là
3
truy cập vào các trang mạng xã hội (81%).

3

+

+6

Thư điện tử với ưu thế vượt trội và đem lại nhiều
tiện ích đang được các doanh nghiệp đưa vào sử 2
dụng trong công việc hàng ngày.

2

+

+4

Doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh TMĐT tại Việt
Các yếu
Nam rất được Nhà nước quan tâm. Nhiều Hội thảo,

tố văn
Chương trình đào tạo được mở ra trong suốt thời gian 3
hóa – xã
qua với mục đích nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh,
hội
quản lý hiệu quả hoạt động TMĐT

3

+

+9

Các yếu
tố chính
trị

luật
pháp

Các yếu
tố công
nghệ

hung luật cho các giao dịch TMĐT ngày càng rõ
ràng hơn cùng định hướng phát triển.


8
TMĐT chưa phổ biến, do đó cơ hội nghề nghiệp rất

3
rộng mở với những người đam mê.

2

+

+6

Thị phần của thương mại điện tử ngày một rộng mở.
Thống kê năm 2014 cho biết, doanh thu thương mại
2
điện tử của cả nước đạt tới 2,97 tỉ USD, chiếm 2,12%
tổng doanh thu bán lẻ của cả thị trường.

3

+

+6

Người mua hàng vẫn còn quan ngại với những mặt
hàng được bán Online, chưa có lòng tin vào phía 3
cung cấp hàng hóa.

3

-

-9


Nhân lực tại Việt Nam còn hạn chế trong việc tiếp
cận công nghệ, thiếu sự chuyên nghiệp trong công 3
việc

3

-

-9

Sự chênh lệch lớn về sự phát triển TMĐT giữa các
tỉnh thành, giữa Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh so với
các tỉnh thành khác, đặc biệt là các vùng nông thôn.

2

2

-

-4

Khu vực nông thôn có tiềm năng lớn để DNVVN đầu
3
tư, phát triển thương mại điện tử.

3

+


+9


9
Cơ hội và xếp hạng cơ hội
Lập bảng đánh giá tác động của các cơ hội đối với DNVVN
Bảng 2.4: Đánh giá tác đ ng của cơ h i đối v i DNVVN
Thách thức và xếp hạng thách thức
Lập bảng đánh giá tác động của thách thức đối với DNVVN
2.4.2. Tổng hợp kết quả phân tích môi trường bên trong– Điểm mạnh và Điểm yếu.
Bảng 2.6: T ng hợp kết quả phân tích môi t ường kinh doanh bên t ong
Các yếu tố MTKD bên trong

Mức độ
quan
trọng của
yếu
tố
đối với
TMĐT

Mức độ Tính
Điểm
quan
chất tác đánh
trọng của động
giá
yếu tố đối
với DN


(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

3

+

+6

Nguồn cung ứng sản phẩm trên các sàn giao
dịch điện tử khá đa dạng, hàng hóa dồi dào,
3
phong phú, lại được trình bày đẹp mắt, thu hút
người xem và mua hàng.

3

+

+9

Các hình thức lừa đảo đa dạng, khó lường

trước. Nhiều trang mạng lợi dụng thương mại
3
điện tử để bán hàng đa cấp, thu lợi nhuận trái
phép.

2

-

-6

3

-

-6

Cách thức đóng gói hàng hoá chưa chuyên
nghiệp, chưa đúng với yêu cầu của công tác
vận chuyển dẫn đến nguy cơ hàng hoá bị vỡ 2
trong quá trình vận chuyển và thời gian giao
hàng đến tay người mua còn nhiều chậm trễ.

3

-

-6

Chi phí hoạt động là lợi thế của thương mại

điện tử.

2

2

+

+4

Cách thức vận chuyển sản phẩm theo đơn
hàng đến với khách hàng còn gặp nhiều khó 2
khăn.

3

-

-6

Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam đã
nhận thức được lợi ích của TMĐT và có xu
hướng sử dụng TMĐT ở nhiểu cấp độ khác
2
nhau, nhằm giảm thiểu chi phí, thanh toán trực
tuyến.

Các
yếu tố
Quy mô các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam

kinh
còn nhỏ, cách thức tổ chức manh mún, không
tế
2
chuyên nghiệp, theo đó các dịch vụ hậu cần
TMĐT ở Việt Nam còn nhiều yếu -kém.


10
Sản phẩm kém chất lượng so với quảng cáo
mà các công ty đưa ra, điều này làm cho uy tín 3
của người bán giảm

3

-

-9

3

+

+6

Chính phủ điện tử được các doanh nghiệp tiếp
cận nhiều hơn để tra cứu thông tin, sử dụng 2
các dịch vụ công trực tuyến.

3


+

+9

Giao dịch giữa chính phủ với doanh nghiệp
3
năm 2014 đã có sự cải biến rõ rệt.

3

+

+9

Các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến càng
ngày càng quan tâm tới pháp luật thương mại 3
điện tử.

3

+

+9

Hầu hết các doanh nghiệp đều có chính sách
3
bảo vệ thông tin cá nhân cho khách hàng.

3


+

+9

Các DNVVN ồ ạt phát triển website thương
mại điện tử, khiến các cơ quan quản lý nhà
nước gặp khó khăn trong việc quản lý hoạt
động TMĐT. Số DNVVN mắc lỗi vi phạm 3
thiết lập website TMĐT mà không thông báo
hoặc đăng ký với Bộ Công thương lên đến
87% trong năm 2014.

3

-

-9

Các website được triển khai không đúng tiêu
chuẩn dẫn đến không tận dụng được các công
2
cụ hữu ích, các tác vụ thanh toán không thuận
tiện với người dùng

2

-

-4


Hiện nay, xu hướng sử dụng hệ thống tự động
và hệ thống kiểm tra trực tuyến để xử lý đơn
2
hàng và phân phát sản phẩm bắt đầu được
doanh nghiệp tiếp cận

3

+

+6

2

+

+4

Doanh nghiệp chú trọng phát triển mạnh
TMĐT trên nhiều lĩnh vực như thương mại di
3
động, thương mại xã hội do có sự phát triển
nhanh chóng về công nghệ, mạng di động,…

3

+

+9


Hạ tầng công nghệ thông tin còn thấp, các phần
3
mềm được sử dụng chủ yếu vẫn là phần mềm

3

-

-9

Những doanh nghiệp TMĐT có quy mô nhỏ có
xu hướng cộng sinh với doanh nghiệp TMĐT
khác hoặc đi sâu vào phân khúc ngách, đầu tư 2
TMĐT ngành dọc.

Các
yếu tố
chính
trị và
luật
pháp

Các
yếu tố
Năm 2014, chi phí đầu tư của doanh nghiệp
công
chủ yếu là tập trung vào phần cứng (43%) và 2
nghệ
phần mềm (23%)



11
kế toán, tài chính (88%) và phần mềm quản trị
nhân lực (49%). Các phần mềm mang lại giải
pháp đồng bộ như ERP và CRM ít được các
doanh nghiệp triển khai do chi phí đầu tư cao,
đòi hỏi mức độ tổ chức cao của doanh nghiệp

Các
yếu tố
văn
hóa –
xã hội

Nhằm đảm bảo an toàn cho các nhà cung cấp
sản phẩm và dịch vụ trực tuyến, các doanh 3
nghiệp đang triển khai chữ ký điện tử.

3

+

+9

Nhiều trường hợp các doanh nghiệp kinh doanh
lạm dụng thương mại điện tử để bán các mặt
hàng không đúng như cam kết, hàng kém chất 2
lượng so với quảng cáo trên website của chính
họ.


3

-

-6

Môi trường làm việc của mỗi công ty TMĐT
khác nhau, tùy thuộc vào nền tảng văn hóa
2
doanh nghiệp và người đứng đầu doanh nghiệp
đó.

1

-

-2

Các doanh nghiệp kinh doanh TMĐT tập trung
chủ yếu ở các tỉnh thành lớn như Hà Nội, TP
2
Hồ Chí Minh. Chưa có sự phân bổ đều giữa
thành thị với nông thôn.

2

-

-4


- Điểm mạnh và xếp hạng điểm mạnh
Lập bảng đánh giá tác động điểm mạnh của DNVVN
- Điểm yếu và xếp hạng điểm yếu
Lập bảng đánh giá tác động điểm yếu của DN


12
CHƯƠNG 3.
CẨM NANG CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Nhóm phương án giải quyết được kết cấu theo các lĩnh vực trong thương mại điện tử. Các vấn
đề và cách thức giải quyết dựa trên cơ sở ma trận SWOT đã đưa ra tại bảng 3.1.
3.1. Các vấn đề liên quan tới mở rộng thị trường TMĐT
Đặt vấn đề: Hiện nay Chính phủ đã ra Quyết định số 689/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình
phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014-2020, làm sao để DNVVN mở rộng được thị
trường TMĐT tại Việt Nam?
Giải quyết vấn đề: đây là cơ hội lớn đối với doanh nghiệp để kh ng định mình, nâng cao năng
lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thương mại điện tử. Bởi trong giai đoạn này, tất cả các Sở, Ban,
Ngành sẽ cùng tham gia xây dựng các hạ tầng cơ bản, phát triển TMĐT ở Việt Nam, coi TMĐT là
hoạt động phổ biến. Cơ sở hạ tầng và kỹ thuật hiện nay đã tương tối thuận lợi, DNVVN cần phát huy
điểm mạnh của mình đó là chú trọng phát triển mạnh TMĐT trên trên nhiều lĩnh vực như thương mại
di động, thương mại xã hội.
Nhận thức được lợi ích của TMĐT, DNVVN có xu hướng sử dụng TMĐT ở nhiểu cấp độ
khác nhau (ban đầu chỉ là có website xuất hiện trên mạng để cung cấp thông tin cho đối tác và khách
hàng), nhằm giảm thiểu chi phí, thanh toán trực tuyến.
Những doanh nghiệp TMĐT có quy mô nhỏ có xu hướng cộng sinh với doanh nghiệp TMĐT
khác hoặc đi sâu vào phân khúc ngách, đầu tư TMĐT ngành dọc.
Đặt vấn đề: DNVVN cần phát huy tối đa điểm mạnh nào để tận dụng tiềm năng phát triển
TMĐT khu vực nông thôn?

Giải quyết vấn đề:
3.2. Các vấn đề liên quan tới công nghệ
 Đặt vấn đề: Các DNVVN có nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ giúp giảm chi phí
giao dịch và tạo ra sân chơi bình đẳng, đặc biệt trong bối cảnh TPP đang được Chính phủ Việt
Nam cân nhắc xét duyệt. Cơ hội này chính là do mạng Internet toàn cầu đem lại, DNVVN có điểm
mạnh nào để đáp ứng cơ hội trên?
Giải quyết vấn đề:
Đặt vấn đề: Mạng xã hội đã trở nên rất phổ biến trong cộng đồng người Việt Nam, DNVVN
tận dụng cơ hội này như thế nào?
Giải quyết vấn đề: Với 81% người tham gia sử dụng Internet tại Việt Nam có tham gia vào các
cộng đồng mạng xã hội. Đây là môi trường mới mẻ, đầy tiềm năng, thu hút được lượng khách hàng vô
cùng lớn mà kinh doanh truyền thống không thể nào có được. Nắm bắt được thói quen này của khách
hàng, đã có 24% doanh nghiệp sử dụng mạng xã hội làm nơi giao dịch, bán hàng hóa/dịch vụ. Hầu hết
các doanh nghiệp cũng đều có chính sách bảo vệ thông tin cá nhân cho khách hàng nhằm bảo vệ quyền
lợi cho khách hàng khi tham gia mua sắm qua các trang mạng xã hội.


13
Đặt vấn đề: DNVVN cần làm gì để đảm bảo an toàn cho các nhà cung cấp sản phẩm và dịch
vụ trực tuyến?
Giải quyết vấn đề:
Đặt vấn đề: Với hơn 90% các DN là DNVVN tại Việt Nam, đa số các DN kinh doanh ngành
hàng bán lẻ. Mô hình công nghệ nào sẽ hỗ trợ cả phía doanh nghiệp và khách hàng thuận tiện hơn
khi giao dịch và thanh toán.
Giải quyết vấn đề:
Xu hướng trong thanh toán trong giao dịch mua bán nói chung, bán lẻ nói riêng, đó là sử dụng
hệ thống giao tiếp tầm gần NFC (Near Field Commnication). Nhật Bản là nước đi tiên phong trong
việc triển khai công nghệ này và đặt tên là Felica.
Khái niệm NFC:


H nh 3.3: hái niệm hệ thống giao tiếp tầm gần

H nh 3.4: Tiêu chuẩn quốc tế cho thẻ giao tiếp tầm gần


14

H nh 3.5: ơ sở hạ tầng hỗ t ợ đa giao thức

H nh 3.6: Thẻ đa chức năng Felica
Để truy cập vào nhiều dịch vụ trên điện thoại thông minh, chỉ cần chèn SIM đa chức năng NFC
vào điện thoại thông minh có hỗ trợ NFC.


15

H nh 3.7: iái pháp IM đa chức năng
Sim đa chức năng có thể:
-

Tối ưu hóa theo xu hướng thị trường toàn cầu.

-

Được thiết kế phù hợp với các tiêu chuẩn toàn cầu.

-

Tương thích với các công nghệ không tiếp xúc hiện có.


Hình 3.8: Hệ thống giao dịch không tiếp xúc t ên nền tảng di đ ng
3.3. Các vấn đề liên quan tới giao dịch, vận chuyển
Đặt vấn đề: DNVVN sử dụng những cơ hội bên ngoài nào để cải thiện được nguy cơ hàng hoá
bị vỡ trong quá trình vận chuyển và thời gian giao hàng đến tay người mua?
Giải quyết vấn đề:Sau khi Chính phủ ra QĐ số 689, hạ tầng cơ bản cho TMĐT được xây dựng
và cải thiện rõ rệt. Đây là cơ hội lớn cho DN để cải thiện và nâng cao quá trình vận chuyển hàng hóa.
Ngoài ra, nhiều Hội thảo, Chương trình đào tạo được mở ra trong suốt thời gian qua với mục đích
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, quản lý hiệu quả hoạt động TMĐT.
3.4. Các vấn đề liên quan tới pháp luật
Đặt vấn đề: Khung luật cho các giao dịch TMĐT ngày càng rõ ràng hơn cùng định hướng phát
triển, DNVVN phát huy điểm mạnh nào để tận dụng cơ hội trên?
Giải quyết vấn đề: Chính phủ điện tử được các doanh nghiệp tiếp cận nhiều hơn. Trong đó có
chính sách bảo vệ thông tin cá nhân cho khách hàng, triển khai chữ ký điện tử, chứng chỉ số,… Đồng
thời các giao dịch giữa chính phủ với doanh nghiệp năm 2014 đã có sự cải biến rõ rệt. Đây là thế mạnh


16
của DNVVN, vì dịch vụ công đang trên đà phát triển. Một trong các lĩnh vực dịch vụ công điện tử gần
đây được Chính phủ, Bộ Tài chính và các doanh nghiệp quan tâm đẩy mạnh là việc nộp thuế điện tử.
Theo số liệu Bộ Tài chính, đến nay đã có 90% số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam đăng ký
nộp thuế điện tử, tuy nhiên số lượng giao dịch còn chưa như kỳ vọng. Để cải thiện tình hình này, một
trong những yêu cầu đặt ra là phải có sự đồng bộ, kết nối liên thông giữa hệ thống thông tin dữ liệu
của Tổng cục Thuế, Kho bạc Nhà nước và hệ thống thanh toán của các ngân hàng. Do đó, cần có sự
phối kết hợp chặt chẽ giữa các bên để hỗ trợ doanh nghiệp sau khi đăng ký có thể nộp thuế điện tử dễ
dàng, thuận tiện hơn.
3.5. Các vấn đề liên quan tới thanh toán điện tử
Đặt vấn đề: DNVVN sử dụng lợi thế của mình ra sao để đối phó với cơ hội dịch vụ thanh
toán qua các thiết bị di động (mobile banking) có tốc độ tăng trưởng khá nhanh?
Đặt vấn đề: Chính phủ điện tử đem lại nhiều lợi ích cho DNVVN. Tuy nhiên, hiện nay hầu
hết các DNVVN vẫn sử dụng hình thức thanh toán truyển thống. Giải pháp nào thúc đẩy thanh

toán điện tử cho dịch vụ công phát triển mạnh hơn nữa?
Giải quyết vấn đề:Đề giải quyết được vấn đề trên, các ngân hàng cần tích cực hơn nữa trong
công tác triển khai các nhiệm vụ:
Phát triển cơ sở khách hàng (số lượng/dữ liệu) để tăng tỉ lệ khách hàng doanh nghiệp/cá nhân
giao dịch qua ngân hàng, từ đó có nền tảng để gia tăng lượng khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán
công trực tuyến.
Truyền thông, hướng dẫn khách hàng trong việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến như một tiện
ích giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng.
Phối hợp với các Cơ quan Nhà nước cung cấp dịch vụ công thực hiện công tác truyền thông
mang tầm quốc gia để nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp. Thực tế cho thấy nhiều thủ
tục hành chính đã có thể thực hiện trực tuyến nhưng người dân vẫn muốn thực hiện trực tiếp do tâm lý
e ngại và có nhiều thông tin cần phải giải trình với cán bộ tiếp nhận hồ sơ.
Phối hợp với các nhà cung cấp dịch vụ xây dựng mô hình kết nối nhằm giảm thiểu thời gian
và công sức tất cả các bên tham gia, đặc biệt là ngân hàng và các tổ chức cung cấp dịch vụ công. Cụ
thể, có thể cải tiến mô hình kết nối như dưới đây:

H nh 3.9: Mô h nh kết nối dịch vụ công v i các dịch vụ ngân hàng
Đặt vấn đề: Thói quen của người tiêu dùng Việt Nam là sử dụng tiền mặt trong thanh toán.
Làm sao để các DNVVN có các trải nghiệm đơn giản nhất trong khâu giao dịch, thanh toán mà
không sử dụng tiền mặt?
Đặt vấn đề: DNVVN có thể ứng dụng mô hình nào để cải thiện những rủi ro trong giao
dịch và thanh toán điện tử?
Giải quyết vấn đề:


17
Mô tả luồng giao dịch
Mô hình chung mô tả một cách khái quát kết nối giữa Hệ thống tích hợp thanh toán với
website thương mại điện tử:


Hình 3.10: Mô h nh kết nối giữa Hệ thống tích hợp thanh toán v i website TMĐT
ơ đồ tích hợp Hệ thống vào website thương mại điện tử
Đối với website thương mại điện tử có sử dụng Hệ thống thanh toán tích hợp, không cần phải
đăng nhập vào các cổng hỗ trợ thanh toán trực tuyến để kiểm tra thông tin trước khi giao hàng.
Website được kết nối với Hệ thống thanh toán tích hợp sẽ nhận được một đoạn mã và mã này được xử
lý ngay trên Hệ thống.

Hình 3.11: ơ đồ tích hợp Hệ thống vào website TMĐT
Quy trình giao dịch trong website thương mại điện tử tích hợp Hệ thống


18

Hình 3.12: Quy t nh giao dịch t ong website TMĐT qua Hệ thống tích hợp thanh toán


19
KẾT LUẬN
Kết luận
Luận văn trình bày kết quả đánh giá hiện trạng phát triển Thương mại điện tử tại Việt Nam.
Cụ thể hơn, đề tài nêu và phân tích các vấn đề cần thiết cho việc xây dựng chiến lược phát triển
TMĐT, các thông tin trong tài liệu được lấy từ ý kiến các chuyên gia và việc đánh giá mức độ quan
trọng của các yếu tố được khảo sát đánh giá khách quan từ hơn 300 người tiêu dùng tham gia khảo sát.
Sản phẩm của luận văn là S tay ứng dụng thương mại điện tử được xây dựng cho đối tượng là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc các cá nhân với mục đích giúp cho người
đọc có một cái nhìn tổng quan nhất về TMĐT trong doanh nghiệp hiện nay cùng một số điều kiện mà
doanh nghiệp cần đáp ứng khi ứng dụng triển khai TMĐT.
Đề tài giải quyết được các vấn đề sau:
 Phân tích các yếu tố thuộc môi trường nền kinh tế Việt Nam liên quan tới DNVVN kinh doanh
TMĐT.

 Tổng hợp phân tích các yếu tố bên trong/bên ngoài DNVVN.
 Đánh giá, xếp hạng tác động của các yếu tố đối với DNVVN.
 Đưa ra cẩm nang các vấn đề thường gặp khi ứng dụng TMĐT trong DNVVN. Cẩm nang
được trình bày dưới dạng đặt vấn đề/giải quyết vấn đề và sắp xếp thành từng lĩnh vực mà DNVVN
quan tâm như: luật pháp, mở rộng thị trường TMĐT, giao dịch vận chuyển và thanh toán trong
TMĐT.
Hướng phát triển
Trong thời gian tới, tác giả sẽ tiếp tục phát triển đề tài với phương hướng cụ thể như sau:
 Xây dựng dự án và chiến lược nhằm phát triển thương mại điện tử trong doanh nghiệp
 Nghiên cứu thêm về các lĩnh vực khác mà DN cũng quan tâm khi ứng dụng TMĐT như
cơ sở hạ tầng, cơ sở pháp lý, nguồn nhân lực, an toàn trong TMĐT,…


20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

1. Bộ Thông tin và Truyền thông, (2014), ách t ắng ông nghệ thông tin và T uyền thông Việt
Nam năm 2014.

2. Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, (2014), Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử
Việt Nam năm 2014.

3. Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, (2014), Thương mại điện tử qua các con số.
4. Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, (2014), Báo cáo Thương mại điện tử Việt
Nam năm 2014.

5. Lê Anh Tuấn, Phép phân tích SWOT, Đại học Cần Thơ.
Tiếng Anh


6. G.J. Hay a, *, G. Castilla, (2006), “Foothills Facility for Remote Sensing and GIScience,
Department of Geography”, University of Calgary, Earth Sciences 454, 2500 University Dr.
N.W. Calgary, AB, Canada, pp. 1-3

7. John Wiley & Sons, Ltd., (2012), “Simple Tools and Techniques for Enterprise Risk
Management”.

8. Law, Jennifer, (2006), “Managing change and innovation in public service organisations”,
Public Administration, 83 (3):pp. 794.

9. Mikko Kurttila, Mauno Pesonen, Jyrki Kangas, Miika

ajanus, “Utilizing the analytic
hierarchy process (AHP) in SWOT analysis — a hybrid method and its application to a forestcertification case”, Forest Policy and Economics, Volume 1, Issue 1, 1 May 2000, Pages 4152, ISSN 1389-9341.

10. Nigel Piercy, William Giles Nigel Piercy, William Giles, (1989) , "Making SWOT Analysis
Work", Marketing Intelligence & Planning, Vol. 7 Iss: 5/6, pp.5 - 7

11. Peng, G.C.A. and Nunes, M.B, (2007), “Using PEST Analysis as a Tool for Refining and
Focusing Contexts for Information Systems Research. In: ECRM 2007”, 6th European
Conference on Research Methodology for Business and Management Studies, Lisbon,
Portugal. Academics Conference International , pp 229 - 236.

12. Valentin, E. . (2001), “SWOT analysis from a resource-based view”, Journal of marketing
theory and practice, 9(2): 54-68.
Internet
/> />



×