Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CẢI TIẾN CAMERA GIÁM sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.67 KB, 24 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

NGUYỄN THANH TRƯỜNG
Lớp 12CĐ_ĐT1

CẢI TIẾN CAMERA GIÁM SÁT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH - 2013


Page |2

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

NGUYỄN THANH TRƯỜNG
Lớp 12CĐ_ĐT1

CẢI TIẾN CAMERA GIÁM SÁT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
NGUYỄN HUỲNH LIÊN

2




Page |3

PHẦN NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN

...............................................................................
…………………………………….......................
...............................................................................
…………………………………….......................
…………………………………….......................
...............................................................................
………………………………...............................
...............................................................................
…………………………………….......................
...............................................................................
…………………………………….......................

Trang

3


Page |4

PHẦN Ý TƯỞNG
PHẦN NỘI DUNG

5
10


CHƯƠNG 1. Cở sở lý luận

10

1.1.1
1.1.2

10
11

Động cơ bước
Camera

1.1.3
Mạch điều khiển động cơ
CHƯƠNG 2. Phần mềm
2.1
Thuật toán xử lí ảnh
2.2
Điều khiển động cơ bước
2.3
Code chương trình chính

11
14
14
15

CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH

CHƯƠNG 4. TỔNG KẾT
4.1
Đánh giá
4.2
Đề nghị
PHỤ LỤC

23
23
23
24

• Tài liệu tham khảo

24

16

• Phiếu hỏi

MỤC LỤC

Đề tài:

4


Page |5

CẢI TIẾN CAMERA GIÁM SÁT

Dự kiến sản phẩm nghiên cứu: sản phẩm sẽ là công cụ hỗ trợ đắt lực cho cá
nhân, cơ quan, tổ chức có nhu cầu quản lí

A.

PHẦN Ý TƯỞNG/ MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.
- Ngày nay công nghệ số đang rất phát triển và được rất nhiều ngành ứng
dụng.Nó làm thay đổi toàn diện bộ mặt của chúng ta , mọi khía cạnh trong
đời sống của chúng ta. Như chúng ta đã biết nhờ ứng dụng công nghệ số mà
giờ đây bạn có thể đọc báo, đọc sách ngay trên điện thoại di động, thậm chí ta
có thể quan sát không gian ngôi nhà của chính mình bằng thiết bị số(smartphone,
laptop…) thông qua hệ thống camera được lắp đặt tại nhà.Vì thế mà các thiết bị
nghe nhìn ngày nay đóng vai trò rất quan trọng, một trong số đó là camera dùng để
quan sát.
- Ở các cửa hàng, ở công ty khách sạn, nhà máy sản xuất... Lượng người vào ra là
rất lớn. Bạn đau đầu với việc quản lý, giám sát con người cũng như tài sản.
Một giải pháp giá rẻ đa chức năng cho bạn:
- An toàn chống lại cướp
- Giảm thiểu tình trạng trộm cắp
- Giảm thiểu nhân viên trộm cắp
- Giảm thiểu bảo hiểm
Tất cả những yếu tố trên cho thấy tầm quan trọng của camera trong nhiều lĩnh vực
của cuộc sống hiện đại ngày nay.

5


Page |6


2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Chúng ta có thể điểm qua các cột mốc chính như sau:
- Năm 1949 khái niệm về camera quan sát được giới thiệu bởi George Orwell.
- Năm 1951 ra đời đoạn băng ghi hình đầu tiên.
- Năm 1966 NASA dùng camera quan sát ghi hình lại bề mặt của mặt trăng.
- Năm 1969 bằng sáng chế về camera dân dụng được cấp cho Marie Brown.
- Năm 1972 hãng Texas Instrument cho ra đời camera ghi hình không cần phim.
- Năm 1973 chip hình ảnh CCD được giới thiệu và phổ biến cho đến ngày nay.
- Năm 1980 camera quan sát bắt đầu được áp dụng theo dõi trộm cắp và lừa đảo.
- Năm 1986 hãng Kodak giới thiệu chiếc camera megapixel đầu tiên với độ phân
giải 1.4 MP.
- Năm 1992 camera quan sát trẻ em và người già được phát triển ngày càng mạnh
hơn.
- Năm 1996 chiếc camera ip đầu tiên được hãng Axis sản xuất có tên là Neteye 200.
- Năm 2001 Khi World trade Center bị tấn công, mọi người quan tâm nhiều hơn đến
camera dành cho công việc cũng như gia đình.
- Năm 2003 công nghệ nhận diện khuôn mặt được áp dụng tại trường Royal Palm
Middle School để quản lí các bé.
- Năm 2007, 95% giao tiếp từ xa được thực hiện trên internet.
- Internet mở ra một kỷ nguyên mới mà chúng ta có thể thấy được sự hiện diện của
camera quan sát ở bất cứ nơi đâu.
Lịch sử phát triển camera quan sát đã trải một quá trình hơn 50 năm với xu hướng
chuyển dịch dần từ Analog sang Camera IP. Dù camera analog vẫn đang thích nghi
từng ngày khi tích hợp thêm các công nghệ kết nối qua internet tuy nhiên tương lai
vẫn là camera ip.

1. Mục tiêu nghiên cứu
- Tạo ra mạch điều khiển cho hệ thống giám sát bằng camera đã được lắp đặt tại
khu vực cần khảo sát.

- Tăng khả năng quan sát.
- Ngăn chặn và kiểm soát được các hoạt động xâm nhập của mọi đối tượng trong
khu vực cần quan sát.

6


Page |7

- Dễ dàng trong việc theo dõi hình ảnh, thuận tiện trong thao tác các chức năng và
quản lý dữ liệu cũng như thiết bị trong quá trình giám sát và theo dõi.

2. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: từ nhu cầu nghe nhìn cá nhân tới hộ gia đình, công ty, nhà

xưởng, khách sạn, ngân hàng, trường học, bệnh viện,v.v..
- Đối tượng nghiên cứu: camera kĩ thuật số thu tín hiệu hình ảnh âm thanh,Động

cơ bước, Mạch điều khiển động cơ bước, ngôn ngữ matlab.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phần cứng
• Camera (webcam) thu tín hiệu hình ảnh và gửi về cho máy tính xử lý.

Webcam này kết nối với máy tính bằng cổng USB thông dụng. Trước khi
hoạt động, webcam cần được cài sẵn driver của nhà sản xuất.
• Để truyền động cho động cơ, ta sử dụng động cơ bước. Theo đó, đế của
Camera được gắn trực tiếp lên trục động cơ đặt thẳng đứng. Khi trục động cơ
quay, camera quay trong mặt phẳng ngang vuông góc với trục động cơ.
• Mạch điều khiển động cơ bước lấy xung từ cống LPT của máy tính qua cách

ly quang và IC đệm công suất để cấp xung cho các cuộn dây của động cơ.
- Phần mềm
• Lập trình điều khiển camera bằng ngôn ngữ matlab với ưu điểm là khả năng
tính toán mạnh đồng thời hỗ trợ nhiều hàm thu thập và xử lý hình ảnh từ các
thiết bị số như camera.
• Chương trình viết trên nền GUIs (Guide User Interfaces) của Matlab, tạo ra
giao diện người dùng-gần gũi với các ứng dụng windows, dễ vận hành, điều
khiển, thao tác.
• Giao diện sử dụng tiếng Việt.

4. Phạm vi nghiên cứu.

Trên tất cả các thiết bị ghi hình(camera) kết nối được với máy vi tính thông qua
cổng USB.

5. Giả thuyết khoa học.
Sau khi nghiên cứu thành công camera có thể giám sát qua mạng như truyền hình
ảnh động của camera với chất lượng rõ ràng, hình ảnh được bảo mật, chọn lựa ưu
tiên giữa tốc độ truyền hoặc chất lượng hình ảnh, có thể kết nối trên internet, trên
mạng LAN, ADSL… tại bất kỳ nơi nào có thể kết nối internet được, kể cả không
dây và có thể sử dụng trên nhiều phương tiện như máy vi tính, laptop, điện thoại di
động, smart phone, PDA.… việc ứng dụng hệ thống này vào các hoạt động của
doanh nghiệp, sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, nhân sự…

7


Page |8

6. Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu tài liệu, chế tạo, thực nghiệm và quan sát.

7. Dự kiến kết cấu của công trình nghiên cứu.

8. Kế hoạch nghiên cứu.
T
T
1

Nội dung công
việc
Tìm kiếm nguồn
tài liệu.

Thời gian
1 ngày

Kinh phí và
nguồn kinh phí
200.000 VNĐ

8

Người
phối hợp
Nguyễn
Thanh
Trường

Sản phẩm

mong đợi
Tổng quan
camera và
vi điều
khiển.


Page |9

2

Tìm kiếm camera
và động cơ bước,
IC số, còi và đèn
báo động.

1 ngày

3.000.000 VNĐ Nguyễn
Thanh
Trường

Camera
Tako01
0,3MP, IC
ULN2003A,
còi, đèn báo
động.

3


Đưa ra thuật toán
và viết code
chương trình.

1 tuần

Không đáng kể

Nguyễn
Thanh
Trường

Phù hợp với
phần cứng
được sử
dụng.

4

Nghiệm thu kết
quả trên camera
và động cơ bước.

2 ngày

100.000 VNĐ

Nguyễn
Thanh

Trường

Giám sát
được khu
vực và kích
hoạt động
cơ bước
theo yêu
cầu.

5

Viết tiểu luận về
vấn đề nghiên
cứu.

4 ngày

200.000 VNĐ

Nguyễn
Thanh
Trường

Báo cáo đầy
đủ và khoa
học.

B.




PHẦN NỘI DUNG

Ý tưởng
Với mong muốn đơn giản và hiện đại hóa công việc quản lí cho cá nhân, doanh
nghiệp, tổ chức nhà nước.v.v…nhằm tạo mọi điều kiện cho sự phát triển ổn định
bền vững, con người ta đã đùng đến camera giám sát và hơn thế nữa,với sự phát
triển của kĩ thuật vi xử lí đã giúp chúng ta có cơ hội tiếp xúc và nghiên cứu sự kết

9


P a g e | 10

hơp giữa camera giám sát và hoạt động của động cơ bước thông qua sự tác động
của
Vi điều khiển.Đây sẽ là một cãi tiến đầy sáng tạo, thông minh và có ảnh hưởng lớn
đến hoạt động quản lí đã từng tồn tại trong quá khứ trước đây.
Sản phẩm làm ra sẽ đơn giản hóa việc quản lí, giảm nhẹ gánh nặng về mặt sức
khỏe cũng như sao lưu các hoạt động một cách chính xác, khoa học nhất. Đáp ứng
nhu cầu của đại đa số mọi người và phù hợp với xu hướng công nghệ hóa của thế
giới cũng như chủ trương “ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.



Chương 1. Cở sở lý luận
1.1.khái niệm
1.1.1.Động cơ bước.
Để điều khiển chuyển động của camera, ta sử dụng động cơ bước loại nhỏ. Một số

đặc điểm kỹ thuật:
 Loại động cơ: động cơ đơn cực 5 dây
 Điện áp trên mỗi cuộn dây: 24V DC
 Dòng điện trên mỗi cuộn: 0.5A
 Góc bước: 1.8o/bước. Với góc bước rất nhỏ này ta có thể điều khiển camera
bám đối tượng khá chính xác.

1.1.2.Camera
Để thu hình ảnh trong vùng giám sát, ta
webcam kí hiệu Tako01. Một số đặc điểm
 Độ phân giải ảnh : 300000 pixels
 Có 6 đèn hồng ngoại có thể chụp
đêm
 Kết nối máy tính qua cổng USB.
 Tốc độ chụp ảnh còn hạn chế, tuy
nhiên đáp ứng khá tốt mục tiêu đã đặt ra
của đề tài.

10

sử
dụng
kỹ thuật:
ảnh vào ban


P a g e | 11

1.1.3 Mạch điều khiển động cơ


1B

2A

6
5

2

4

1

6
5

2

4

1

6
5

2

4

1


6
5

2

4

1

6
5

2

4

1

6
5

2

4

P1
1A
LED
1B

SPEAKER
2A

2B

2B

LED

G _PC

C O N N EC TO R D B 9
SPEAKER
G _PC

J2

12V

9

1C
2C
3C
4C
5C
6C
7C

COM


16
15
14
13
12
11
10

L
S

12V

5V
2B_M
5V
LED _M

12V

5V

LS1
SPEAKER _M

1

V IN


VOUT

3

5V
C2
C

L M 7 8 0 5 /T O
D IO D E B R ID G E _ 1 2 3 4

Khối kết nối với cổng LPT máy tính

P 1
1
6
2
7
3
8
4
9
5

1A
LE D
1B
S P E A K E R
2A
2B

G _P C

C O N N E C TO R D B 9

11

1
2
3
4
5
CON5

U LN 2003A

D1
LED

L
12V

C1
C



2A_M

U8
+


~

5V

1B
2B
3B
4B
5B
6B
7B

SPEAKER

GND

CON2

1B_M

1
2
3
4
5
6
7

J1


68

D2

~
-

5V

2

2
1

1A_M

1A_M
1B_M
2A_M
2B_M
LED _M
SPEAKER _M

S

1
6
2
7

3
8
4
9
5

U7

5V

GND

1

8

1A


P a g e | 12

Khối cách ly quang: cách ly mạch lực động cơ và mạch điều khiển từ
cổng LPT, đảm bảo an toàn cho cổng máy in.
1 A

1 B

2 A

2 B


L E D

S P E A K E R
G _ P C

6
5

2

4

1

6
5

2

4

1

6
5

2

4


1

6
5

2

4

1

6
5

2

4

1

6
5

2

4

J2


1 A _ M
5 V
1 B _ M
5 V
2 A _ M
5 V
2 B _ M
5 V
L E D _ M
5 V
S P E A K E R _ M

C ON 2

D 2

~

2
1

U 8
+

-

12V

1


V IN

C 1
C
~



5 V

Khối tạo nguồn 5V cấp cho Cách ly quang

GN D



1

VOU T

L M 7 8 0 5 /T O
D IO D E B R ID G E _ 1 2 3 4
2



Khối IC đệm: sử dụng IC ULN2003A

12


3

5V
C 2
C


P a g e | 13

U 7

12V

9

1B
2B
3B
4B
5B
6B
7B

1
1
1
1
1
1
1


1C
2C
3C
4C
5C
6C
7C

C O M

6
5
4
3
2
1
0

L
S

12V

1
2
3
4
5
C O N 5


G N D

1
2
3
4
5
6
7

8

1A_M
1B_M
2A_M
2B_M
LED _M
SPEAKER _M

J1

68

U LN 2003A



Khối báo động: còi báo động và đèn báo động


12V
LS 1
D 1
LE D



S

L

S P E A KE R

Chương 2. Phần mềm

2.1 Thuật toán xử lý ảnh.
Để phát hiện và bám được đối tượng chuyển động, hình ảnh thu được từ camera
được đưa vào máy tính để xử lý. Thuật toán xử lý ảnh ở đây rất đơn giản, bao gồm


các bước:
Chụp 2 ảnh liên tiếp: ảnh1 và ảnh2
Mỗi ảnh thu được từ webcam là ảnh số hóa RGB, có thể coi như một ma trận 2
chiều 3 lớp. Bức ảnh được chia thành các ô nhỏ gọi là pixel: với kích thước
352x288. Mỗi pixel là sự pha trộn của ba màu đỏ(Red), xanh lá cây (Green), xanh
da trời (Blue). Mỗi màu tại mỗi pixel được đặc trưng bởi một giá trị từ 0-255. Để
tiện xử lý, ta chuyển ảnh này sang ảnh xám, tức chỉ gồm 2 màu đen trắng.

13



P a g e | 14



Trừ 2 ảnh1 và ảnh2 cho nhau và lấy giá trị tuyệt đối của hiệu thu được.
Việc trừ 2 ảnh được thực chất là trừ giá trị số hóa của mỗi màu đen, trắng của

mỗi ảnh cho nhau ứng với từng điểm ảnh.
• Nếu không có đối tượng chuyển động trong phạm vi chụp ảnh, thì hiệu trừ được ở
trên xấp xỉ giá trị 0 ứng với mỗi điểm ảnh. Ngược lại, nếu có đối tượng chuyển
động thì hiệu trên sẽ có giá trị khác 0 ở những điểm ảnh ứng với khu vực chuyển


động của đối tượng.
Xử lý ảnh bằng cách quét theo chiều ngang bức ảnh hiệu thu được ở trên đến khi
phát hiện được biên trái và biên phải. Lấy trung bình cộng tọa độ biên trái và biên
phải này ta sẽ xác định tọa độ trung bình của đối tượng. Giả sử tọa độ trung bình <
176 (ảnh 352x288) thì đối tượng đang ở bên trái của bức ảnh, ta điều khiển camera
quay về bên trái. Ngược lại, giả sử tọa độ trung bình > 176 (ảnh 352x288) thì đối
tượng đang ở bên phải của bức ảnh, ta điều khiển camera quay về bên phải.
2.2

Điều khiển động cơ bước

Để điều khiển động cơ bước, ta cần phát xung qua cổng LPT của máy tính. Hỗ trợ
việc này, matlab cần sử dụng 2 thư viện liên kết động là io32.dll và inpout32.dll.
Đầu tiên, khai báo sử dụng thư viện này như sau:
obj_io=io32;
status=io32(obj_io);

address=hex2dec('378');%địa chỉ của cổng LPT
Để xuất giá trị 60 qua cổng LPT:
io32(obj_io,address,60)
Giả sử để xuất xung điều khiển động cơ quay theo chiều thuận, ta phát các
chùm xung tương ứng (cách điều khiển 2 pha cả bước):
0011 1100
0011 0110
0011 0011
0011 1001
Trong đó: 0011 để điều khiển còi và loa báo động (bit 1).
Hàm quay trái của động cơ:
function quay_trai(obj_io,address,x)

14


P a g e | 15

%obj_io=io32;
%status=io32(obj_io);
%if status =0 thi cong da san sang
%address=hex2dec('378');
for i=1:x
io32(obj_io,address,60)
pause(0.01);
io32(obj_io,address,57);
pause(0.01);
io32(obj_io,address,51);
pause(0.01);
io32(obj_io,address,54);

pause(0.01);
end
io32(obj_io,address,0);
Hàm quay phải của động cơ:
function quay_phai(obj_io,address,x)
%obj_io=io32;
%status=io32(obj_io);
%if status =0 thi cong da san sang
%address=hex2dec('378');
for i=1:x
io32(obj_io,address,54)
pause(0.01);
io32(obj_io,address,51);
pause(0.01);
io32(obj_io,address,57);
pause(0.01);
io32(obj_io,address,60);

15


P a g e | 16

pause(0.01);
end
io32(obj_io,address,0);
2.3

Code chương trình chính


function varargout = myCameraGUI(varargin)
% MYCAMERAGUI M-file for myCameraGUI.fig
%

MYCAMERAGUI, by itself, creates a new MYCAMERAGUI or raises the

existing
%

singleton*.

%
%

H = MYCAMERAGUI returns the handle to a new MYCAMERAGUI or the

handle to
%

the existing singleton*.

%
%

MYCAMERAGUI('CALLBACK',hObject,eventData,handles,...) calls the

local
%

function named CALLBACK in MYCAMERAGUI.M with the given input


arguments.
%
%

MYCAMERAGUI('Property','Value',...) creates a new MYCAMERAGUI or

raises the
%

existing singleton*. Starting from the left, property value pairs are

%

applied to the GUI before myCameraGUI_OpeningFunction gets called. An

%

unrecognized property name or invalid value makes property application

%

stop. All inputs are passed to myCameraGUI_OpeningFcn via varargin.

%
%

*See GUI Options on GUIDE's Tools menu. Choose "GUI allows only one

%


instance to run (singleton)".

%

16


P a g e | 17

% See also: GUIDE, GUIDATA, GUIHANDLES
% Edit the above text to modify the response to help myCameraGUI
% Last Modified by GUIDE v2.5 25-May-2009 03:24:48
% Begin initialization code - DO NOT EDIT
gui_Singleton = 1;
gui_State = struct('gui_Name',

mfilename, ...

'gui_Singleton', gui_Singleton, ...
'gui_OpeningFcn', @myCameraGUI_OpeningFcn, ...
'gui_OutputFcn', @myCameraGUI_OutputFcn, ...
'gui_LayoutFcn', [] , ...
'gui_Callback', []);
if nargin && ischar(varargin{1})
gui_State.gui_Callback = str2func(varargin{1});
end
if nargout
[varargout{1:nargout}] = gui_mainfcn(gui_State, varargin{:});
else

gui_mainfcn(gui_State, varargin{:});
end
% End initialization code - DO NOT EDIT

% --- Executes just before myCameraGUI is made visible.
function myCameraGUI_OpeningFcn(hObject, eventdata, handles, varargin)
% This function has no output args, see OutputFcn.

17


P a g e | 18

% hObject handle to figure
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles

structure with handles and user data (see GUIDATA)

% varargin command line arguments to myCameraGUI (see VARARGIN)
%khai bao cong vao ra LPT
global obj_io address status temp tong_so_anh
tong_so_anh=str2double(get(handles.tong_so_anh,'String'));
temp=0;
obj_io=io32;
status=io32(obj_io);
address=hex2dec('378');
% Choose default command line output for myCameraGUI
handles.output = hObject;
imaqreset; %reset webcam

%khai bao cac doi tuong anh
handles.video=videoinput('winvideo',1,'RGB24_352x288');
set(handles.video,'TriggerRepeat',Inf);
set(handles.video, 'FramesPerTrigger', 1)
triggerconfig(handles.video, 'Manual');
start(handles.video);
% Update handles structure
guidata(hObject, handles);
% UIWAIT makes myCameraGUI wait for user response (see UIRESUME)
% uiwait(handles.figure1);
%==========================================================
=
uiwait(handles.MyCameraGUI);

18


P a g e | 19

%==========================================================
=
% --- Outputs from this function are returned to the command line.
function varargout = myCameraGUI_OutputFcn(hObject, eventdata, handles)
% varargout cell array for returning output args (see VARARGOUT);
% hObject handle to figure
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles

structure with handles and user data (see GUIDATA)


%==================
handles.output = hObject;
%==================
% Get default command line output from handles structure
varargout{1} = handles.output;

% --- Executes on button press in startStopCamera.
%function startStopCamera_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject handle to startStopCamera (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles

structure with handles and user data (see GUIDATA)

%==========================================================
================
function startStopCamera_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject handle to startStopCamera (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles structure with handles and user data (see GUIDATA)
global obj_io address bien_trai bien_phai nguong n so_anh tong_so_anh

19


P a g e | 20

% Start/Stop Camera
tong_so_anh=str2double(get(handles.tong_so_anh,'String'));
if strcmp(get(hObject,'String'),'Take Photo')

so_anh=so_anh+1;
if so_anh==tong_so_anh+1
so_anh=1;
end
imwrite(getsnapshot(handles.video),strcat(num2str(so_anh),'.jpg'),'jpg');
end
if strcmp(get(hObject,'String'),'Start Camera')&&
(get(handles.automation,'Value')==1)
% Camera is off. Change button string and start camera.
set(hObject,'String','Stop Camera');
n=0;
so_anh=0;
bien_trai=176;
bien_phai=176;
nguong=50;
while strcmp(get(hObject,'String'),'Stop Camera')&&
strcmp(get(hObject,'Enable'),'on')
time=clock;
Image1=getsnapshot(handles.video);
%pause(0.05);
imshow(Image1);
Image2=getsnapshot(handles.video);
imshow(Image2);
if rem(round(time(6)),3)==0
so_anh=so_anh+1;

20


P a g e | 21


if so_anh==(tong_so_anh+1)
so_anh=1;
end
imwrite(Image2,strcat(num2str(so_anh),'.jpg'),'jpg');
end
Image=imsubtract(Image1,Image2);
%handles=guidata(gcf); de thi khong chay duoc
Image_grey= rgb2gray(Image);
for i=1:1:352
if max(Image_grey(:,i))>=nguong
bien_trai=i;
break
end
end
for i=352:-1:1
if max(Image_grey(:,i))>=nguong
bien_phai=i;
break
end.

Chương 3.
QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH


 Tìm kiếm đề tài NCKH.
 Khoanh vùng trọng tâm đề tài sẽ nghiên cứu.
 Tìm hiểu chi tiết đề tài đã lựa chọn thông qua các tư liệu sách, báo,

nghe nhìn.v.v…


21


P a g e | 22







Chuẩn bị đầy đủ những thiết bị hỗ trợ cho việc nghiên cứu.
Tiến hành thực nghiệm từ cơ sở lí thuyết.
Đưa ra đánh giá, nhận xét.
Kết luận về vấn đề nghiên cứu.
Viết bài tiểu luận.


Chương 4. Tổng kết

4.1 Đánh giá
Sản phẩm (phần cứng+phần mềm) đã đảm bảo được mục tiêu mà đề tài hướng
tới. Quá trình thử nghiệm tại nhà cũng như chạy khi báo cáo đều tốt, bám sát được
đối tượng chuyển động, đưa ra được cảnh báo (còi và đèn) kịp thời, hiệu quả.
Với giao diện thân thiện, dễ sử dụng cùng nhiều tính năng, sản phẩm phần nào
đáp ứng được chức năng là một camera giám sát an ninh hiệu quả, ổn định, tin cậy
với chi phí vừa phải.
Tuy vậy, đề tài cũng có một vài hạn chế nhất định.



Tốc độ chụp ảnh gửi về của webcam còn khá chậm do hạn chế về phần

cứng.
• Camera mới chỉ quay được trên mặt phẳng 2 chiều
• Chỉ đưa ra được cảnh báo chứ không bám được nhiều đối tượng chuyển
động cùng lúc.

4.2 Đề nghị
Từ đề tài này có thể phát triển lên, xây dựng nhiều ứng dụng giám sát an ninh
có hiệu quả trong thực tế. Em đề xuất một số hướng phát triển sau:


Phát triển thuật toán xử lý ảnh, sao cho nhận dạng được hình dạng đối

tượng, giúp cho việc bám đối tượng thêm hiệu quả.
• Tăng thêm bậc tự do cho camera giúp cho camera giám sát được linh
hoạt, theo nhiều chiều trong không gian.

22


P a g e | 23











Phụ lục

Tài liệu tham khảo
Help của Matlab
www.Mathworks.com
Kỹ thuật ghép nối máy tính – Ngô Diên Tập
www.dientuvietnam.net
Một số tài liệu khác

Phiếu hỏi thăm dò lấy ý kiến người sử dụng

Sản phẩm được lấy ý kiến từ những người đã sử dụng qua những phiếu hỏi về
chất lượng cũng như giá thành. Kết quả được khảo sát với 100 người dung.
Nội dung câu hỏi
1. Bạn cảm thấy chất lượng sản phẩm
như thế nào?
2. Giá thành sản phẩm có phù hợp
không?

Kết quả
Hài lòng
Không hài lòng
95 phiếu = 95%

5 phiếu = 5%




Không

65 phiếu = 65%

35 phiếu = 35%

3. Bạn muốn sản phẩm được cãi thiện - tăng khả năng chống chụi va đập
những tính năng gì?
mạnh.
- có khả năng chống nước.
- có thể cảnh báo chống cháy nổ.

23


P a g e | 24

24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×